đánh giá kết quả hoạt động và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới

39 515 0
đánh giá kết quả hoạt động và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hôị nhập một cách nhanh chóng trên mọi phương diện, nền kinh tế nước ta còn nhiều yếu kém chúng ta cần thiết phải xây dựng những ngành mang tính chất chiến lược như thông tin, năng lượng, ngân hàng… Ngân hàng là ngành đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một bước so với các ngành kinh tế khác. Hoạt động ngân hàngmột trong những mắt xích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Bởi vì, ngân hàngmột ngành kinh doanh tiền tệ mà tiền tệ là mộthàng hoá “ đặc biệt cho nên một sự biến động nhỏ trên thị trường cũng tác động đến nền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nước, hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới. Trải qua hơn mười năm đổi mới ngân hàng Hàng Hải Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn góp phần tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế với mức độ cao liên tiếp ở nước ta. Sau một thời gian thực tế tại Ngân hàng Hàng Hải cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đã từng bước hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải. Bản báo cáo thực tập gồm ba phần: Chương 1: Lịch sử hình thành đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Hàng Hải và chi nhánh Long Biên Chương 2: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam. Chương 3: Đánh giá kết quả hoạt động một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới. 1 Chương 1: Lịch sử hình thành đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Long Biên 1. Quá trình hình thành ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Long Biên. 1.1. Quá trình hình thành tổng quan về ngân hàng TMCP Hàng Hải. Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng TMCP Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế là : Maritime Commercial Stock Bank ( viết tắt là Maritime Bank – MSB ) Được thành lập theo giấy phép số 0001/ NH – GP ngày 08 tháng 06 năm 1991 theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giấy phép số 45/ GB – UB do Uỷ ban Nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24 / 12 / 1991. Ngày 12 tháng 7 năm 1991, Ngân hàng chính thức khai trương đi vào hoạt động. Ngân hàng Hàng Hải được biết đến như là Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam với Vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ thời gian hoạt động là 25 năm. Đến tháng 07 năm 2003, theo quyết định số 719/QĐ - NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2003 của Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam, thời gian hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải tăng lên 99 năm. Được sự chấp thuận của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hải Phòng tại văn bản số 673/ NHNN – HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, đến tháng 12 năm 2004, vốn điều lệ của Ngân hàng Hàng Hải đã được Ngân hàng Nhà Nước chấp thuận cho tăng từ 700 tỷ lên 1500 tỷ. Dự kiến theo lộ trình tăng vốn đến thời điểm cuối năm 2007 vốn điều lệ của Ngân hàng sẽ tăng lên 2000 tỷ. Cổ đông hiện nay khoảng : 1.500 2 Maritime Bank có những cổ đông lớn là những tổ chức tập đoàn kinh tế lớn, có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh hàng đầu của Việt Nam: Tập đoànm Bưu chính viễn thông Việt Nam ( VNPT ), Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam ( VINALINES), Tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt ), Cục Hàng Không Việt Nam, tập đoàn Dệt – may Việt Nam (VINATEX ), Công ty Vận tải biển Việt Nam ( VOSCO) Trải qua 16 năm xây dựng phát triển, Maritime Bank đã khẳng định được vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực cấp tín dụng trên thị trường Việt Nam. Hiện nay, mạng lưới hoạt động cuỏa Maritime Bank trên khắp cả nước, tập trung tại các tỉnh các thành phố lớn đó là Trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả 3 miền: Miền Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng ), Miền Trung( Đà Nẵng , Nha Trang ) Miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu )…. mạng lưới Ngân hàng đại lí trên toàn cầu. Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ mang tính truyền thống không ngừng phát triển các sản phẩm dịch vụ, có nhiều kinh nghiệm, có thế mạnh trong lĩnh vực tài trợ thương mại thành toán quốc tế, tín dụng chứng từ. Sớm có quan hệ giao dịch ngân hàng với các Ngân hàng nước ngoài. Thiết lập quan hệ đại lý với hơn 200 Ngân hàng chi nhánh ngâ hàng ở nhiều nước trên thế giới, nhắm thúc đẩy tốc độ của hoạt động thanh toán quốc tế. Chính vì vậy,MSB hoàn toàn tự tin trong vai trò là người bạn đồng hành tin cậy của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Hiện nay ngân hàng đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức liên ngân hàng trong nước thế giới như Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu á, Tổ chức thanh toán toàn cầu SWIFT, Đại lý chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram… với mục đích nâng cao vị thế của MSB trong thị trường tài chính Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới. 3 Hiện nay Maritime Bank đang tiếp tục thực hiện tin học hoá Ngân hàng, hoàn thiện nghiệp vụ Ngân Hàng điện tử ( đã xong giai đoạn 1, đang triển khai thực hiện giai đoạn 2 ). Với chiến lược đưa Maritime Bank trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, phát triểm hệ thống rộng khắp, củng cố phát triển nghiệp vụ Ngân hàng, tăng quy mô vốn hoạt động ( năm 2010 là 2.000 – 3.500 tỷ VNĐ ) . Với Slogan là “ tạo lập giá trị bền vững”, với phương châm hoạt động “là người bạn đồng hành của quý khách hàng”, Maritime Bank luôn sát cánh cùng khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đến tiêu dùng, sẵn sàng cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất của Ngân hàng Triển khai thành công Dự án Hiện địa hoá ngân hàng Hệ thống thanh toán MSB do Ngân hàng Thế giới tài trợ. MSB đang không ngừng đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ trên cơ sở sử dụng hệ thống Công nghệ thông tin hiện đại, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Thực hiện chính sách giao dịch mở cửa ( uni-teller ), đảm bảo sự nhanh chóng, thuận lợi tối đa cho khách hàng. 1.2 Quá trình hình thành Chi nhánh Long Biên Chi nhánh Long Biên của Ngân hàng Hàng Hải là chi nhánh mới nhất được thành lập cho tới thời điểm này, sau chi nhánh tại phố Vọng. Trụ sở :tại số 217 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Chi nhánh ra đời trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung, của Ngân hàng Hàng Hải nói riêng, sự cần thiết quảng bá thương hiệu Ngân hàng, 4 cũng như mở rộng địa bàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu vay cho vay của khách hàng tại Gia Lâm. 1. 2.1. Ngày 06 – 08- 2007 : quyết định về việc mở chi nhánh Long Biên của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Quyết định số 1833 /QĐ – NHNN. Điều 1: Chấp thuận việc Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam mở chi nhánh tại thành phố Hà Nội, với tên gọi địa chỉ như sau Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Long Biên. Địa chỉ: số 217 đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Điều 2: Trách nhiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam: 1. Trước khi khai trương hoạt động chi nhánh có tên tại Điều 1 Quyết định này, Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam phải: 1.1. Bố trí địa điểm đặt chi nhánh thuận tiện giao dịch với khách hàng và phải đảm bảo an toàn, đặc biệt là an toàn về kho quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước quy định khác của Pháp luật có liên quan; chi nhánh phải giao dịch trực tuyến (online) với trụ sở chính. 1.2. Thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy định tại Quyết định số 36/2006/QĐ- NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước; 1.3. Bổ nhiệm nhân sự chủ chốt ( gồm Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng các phòng nghiệp vụ) đầy đủ đảm bảo đủ năng lực, kinh nghiệm quản lý hoạt động chi nhánh 1.4. Thực hiện việc đăng ký kinh doanh; đăng báo theo quy định của pháp luật. 5 2. Việc mở, quản lý bộ máy tổ chức hoạt động chi nhánh có tên tại Điều 1 Quyết định này phải thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành Điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Điều 3: Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc Ngân hàng Thương Mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam thực hiện các yêu cầu nêu tại Điều 2 Quyết định này trước khi khai trương hoạt động giám sát hoạt động chi nhánh theo các quy định của pháp luật hiện hành. Điều 4: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 5: Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ các ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội, Chủ tịch các thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng ban các thành viên Ban Kiểm Soát, Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. 1.2.2. Ngày 09- 08 – 2007 : quyết định về việc thành lập Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Long Biên: số 97/QĐ – NHNN 1.2.3. Ngày 09- 08 – 2007: quyết định bổ nhiệm ông Bùi Quyết Thắng giữ chức vụ Giám đốc Maritime Bank Long Biên : số 98 / QĐ – NHNN. 2. Cơ cấu tổ chức – Chức năng nhiệm vụ của các Phòng nghiệp vụ trong hệ thống Ngân hàng Hàng Hải của chi nhánh . 2.1. Hệ thống tổ chức của ngân hàng HH 6 2.2 Mô hình tổ chức của ngân hàng HH Theo quyết định về việc thành lập Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Long Biên: Tại điều 2: Maritime Bank Long Biên là Chi nhánh trực thuộc Maritime Bank, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại cổ phần bằng đồng Việt Nam (nghiệp vụ đối ngoại theo Giấy phép riêng) ; kinh doanh vàng bạc, dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật của Maritime Bank. 7 Cơ cấu tổ chức ban đầu của Maritime Bank Long Biên gồm có: Giám đốc, Phòng dịch vụ khách hàng, Phòng tín dụng, Tổ kế toán – tổng hợp Tổ hành chính. 2.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Căn cứ Điều lệ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) đã được thống đốc NHNN Việt Nam chuẩn y theo Quyết định số 719/QĐ - NHNN ngày 07-7 -2003 Quyết định số 1529/QĐ - NHNN ngày 01 – 8-2006. Ngân hàng HH có các phòng ban như sau: - Phòng khách hàng doanh nghiệp phòng khách hàng cá nhân. - Phòng Tài chính kế toán Maritime Bank - Phòng giao dịch vốn ngoại tệ Maritime Bank - Phòng giám sát xác nhận giao dịch Maritime Bank - Trung tâm thanh toán Maritime Bank - Phòng pháp chế kiểm soát tuân thủ\ 2.3.1. Phòng khách hàng doanh nghiệp phòng khách hàng cá nhân 2.3.1.1. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Phòng Khách hàng Doanh nghiệp.  Chức năng 8 Tổ chức, quản lý thực hiện kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp ( KHDN) đảm bảo tăng trưởng tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở an toàn phát triển bền vững.  Nhiệm vụ quyền hạn 1.Khảo sát, thẩm định đề xuất Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển đối với khách hàng doanh nghiệp phù hợp với thị trường trên địa bàn theo chỉ đạo của Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt 2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHDN. 3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng chăm sóc & phát triển khách hàng doanh nghiệp theo quy định, quy trình của Maritime Bank 4. Quản lý các khoản tín dụng theo uỷ thác của các Chi nhánh Maritime Bank khác 5. Giới thiệu, tư vấn cho Khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm phù hợp của Maritime Bank; 6. Phối hợp với các Phòng ( Tổ ) nghiệp vụ khác của chi nhánh để xây dựng thực hiện phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank cho khách hàng doanh nghiệp; phát triển khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh; 7. Thực hiện lập kế hoạch báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank; 8. Tổ chức cập nhật, quản lý lưu trữ hồ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng theo quy định của Pháp luật quy định của Maritime Bank 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank 2.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Phòng Khách hàng cá nhân  Chức năng 9 Tổ chức, quản lý phát triển kinh doanh đối với khách hàng cá nhân ( KHCN ) bao gồm cả hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác đảm bảo tăng trưởng tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở an toàn phát triển bền vững  Nhiệm vụ quyền hạn 1.Khảo sát, đề suất với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển đối với khách hàng cá nhân phù hợpvới thị trường trên địa bàn theo chỉ đạo của Phòng Khách hàng Cá nhân Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; 2. Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHCN 3. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân theo quy định, quy trình của Maritime Bank 4. Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm phù hợp của Maritime Bank; 5. Phối hợp với các Phòng ( tổ ) nghiệp vụ khác của Chi nhánh để xây dựng thực hiện phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bank cho khách hàng cá nhân tại chi nhánh 6. Thực hiện lập kế hoạch báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank; 7. Tổ chức cập nhật, quản lý lưu trữ hồ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng theo quy định của Pháp luật quy định của Maritime Bank; 8. Thực hiện các nhiệm vụ khách theo quy định của Maritime Bank yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh Phòng Khách hàng cá nhân 2.3.2. Phòng Tài chính Kế toán Maritime Bank  Chức năng 1. Quản lý có hiệu quả các nguồn lưc tài chính của ngân hàng để tham mưu cho ban lãnh đạo các vấn đề liên quan tới ổn định tài chính, lợi nhuận, cơ cấu vốn, cổ tức, nhu cầu về tái đầu tư lợi nhuận 10 [...]... 365.240.316.980 ngoại tệ khác Tiền gửi tại các ngân hàng 24.036.576.877 46.781.079.005 nước ngòai Tiền gửi không kỳ hạn bằng 24.036.576.877 46.781.079.005 các ngoại tệ khác Cộng 1.347.773.428.148 801.224.033.895 Chương 3: Đánh giá kết quả hoạt động một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới 1 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày... là những khách hàng truyền thống của MSB từ nhiều năm nay Mặc dù khả năng phục vụ của Ngân hàng đối với những đối tượng khách hàng này còn hạn chế, song ghi nhận những nỗ lực vươn lên của MSB, họ vẫn ưu tiên duy trì giao dịch với ngân hàng Hàng hải * Cải thiện chất lượng kết quả hoạt động kinh doanh: Năm 2006, tỷ lệ tài sản có sinh lời của MSB tăng đáng kể do tăng trưởng tín dụng xử lý nợ tồn... bình quân của CBNV MSB tăng 17,3% 1.2 Cải thiện chất lượng các hoạt động nghiệp vụ * Nâng cao hiệu quả hoạt động cấp tín dụng Tổng dư nợ cho vay của toàn hệ thống tính đến năm 2006 đạt 97% so với kế hoạch năm 2004 bằng 140,3% so với dư nợ cho vay cùng kỳ năm trước Chất lượng Tín dụng đã được nâng lên một bước đáng kể Điều này thể hiện ở tỷ lệ số dư nợ xấu đều giảm so với năm 2005 Tại thời điểm... định của Ngân hàng Nhà nước với tổng số tiền bằng 1,32lần so với 2005 Trên thực tế, Ngân hàng đã sử dụng khoảng 74% số tiền trên để xử lý rủi ro đối với một số khoản nợ xấu Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khẳng định cố gắng của MSB vượt lên thoát khỏi tình trạng nợ tồn đọng kéo dài trong một số năm trước 1.4 Tăng cường hoạt động nguồn vốn với khách hàng doanh nghiệp giao dịch liên ngân hàng. .. nhiều kết quả khả quan trong công tác huy động vốn Điều đáng chú ý là tốc độ tăng nguồn vốn huy động của MSB đạt cao hơn so với mặt bằng chung của toàn ngành Ngân hàng Tổng nguồn vốn huy 34 động từ các tổ chức kinh tế dân cư của MSB bằng 119% kế hoạch năm tăng 65,4% so với 2005 Trong đó, các doanh nghiệp thuộc ngành bưu chính viễn thông Hàng hải vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn huy động. .. vụ trong hệ thống Maritime Bank 3 Cập nhật, theo dõi cung cấp thông tin, tài liệu, văn bản quy phạm Pháp luật trong phạm vi hệ thống Tham mưu cho Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành trong việc góp ý xây dựng văn bản pháp quy kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các quy địndh của pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định phù hợp với hoạt động của Ngân hàng 4 Tư vấn pháp. .. vụ bảo lãnh Ngân hàng Trong năm 2006, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng của MSB bằng 183,2% so với năm 2005 Toàn hệ thống chấp hành đúng quy định của MSB của Ngân hàng Nhà nước trong hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh 1.3 Cơ bản xử lý nợ tồn đọng Đây là một thành công đáng ghi nhận của MSB, chuyển từ giai đoạn khắc phục tồn tại, ổn định năng lực tài chính để bước sang thời kỳ phát triển mới Trong năm... Xây dựng hướng dẫn triển khai các chính sách của nhà nước của Maritime Bank về tài chính, kế toán kho quỹ 3 Quản lý công tác tài chính kế toán chế độ hạch toán kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nước của Maritime Bank\ 4 Sử dụng các công cụ, phương pháp kỹ thuật để lập ra Hệ thống thông tin quản lý ( MIS) đáp ứng yêu cầu quản trị hiệu quả các nguồn lực tài chính của Ngân hàng 5 Tham... kiện, khiếu nại, tố cáo 18 7 Bảo vệ quyền lợi phápcủa hệ thống khi tương tác với bên ngoài, tham gia đàm phán, soạn thảo các hợp đồng, văn bản ký kết với các đối tác 8 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank Chương 2: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 1 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động cho các tổ chức cá nhân vay tiền Đơn vị tính: VNĐ TT Chỉ... gia đào tạo nghiệp vụ; - Quản lý nhân sự, tài sản tài liệu được giao; 2 Huy động vốn trên thị trường liên Ngân hàng 3 Tiếp nhận quản lý nguồn vốn đồng tài trợ uỷ thác đầu tư 4 Thực hiện kinh doanh vốn ngoại tệ trên thị trường tiền tệ Ngân hàng, thị trường mở khách hàng lớn ( không thuộc danh sách khách hàng của Sở Giao dịch các chi nhánh ) để thu lợi nhuận thực hiện các mục tiêu . hàng Hàng Hải và chi nhánh Long Biên Chương 2: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam. Chương 3: Đánh giá kết quả hoạt động và một số giải pháp. pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới. 1 Chương 1: Lịch sử hình thành và sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Hàng Hải và chi

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đơn vị tính: trđ, USD

  • Tổng giá trị đầu tư

    • I

    • Vốn cố định

      • II

      • Vốn lưu động

      • Nguồn vốn

        • Nhận xét về khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ khi Dự án đi vào hoạt động và tăng trưởng trong tương lai.

        • Kế hoạch trả nợ gốc hàng năm

          • Tham số biến động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan