Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

113 22 0
Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "CHẤT KHÍ" (VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Ngành Lớp : ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức : Lê Ngô Li Na : Sư phạm Vật lý : 10SVL Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CẢM ƠN! Lời đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng đặc biệt thầy cô Khoa Vật Lý truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm suốt năm đƣợc ngồi giảng đƣờng đại học Trƣờng đại học sƣ phạm Đà Nẵng – nơi gắn với ƣớc mơ hồi bão tơi q trình tơi chập chững vào đời, chập chững học tập để làm quen với nghề Tiếp đến, xin gởi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Mỹ Đức tận tình hƣớng dẫn, bảo nhiệt tình cho tơi suốt q trình tơi làm khóa luận tốt nghiệp Gởi lời cảm ơn đến thầy giáo chủ nhiệm tất thầy giáo chun mơn tận tình giúp tơi tìm kiếm tài liệu, tham khảo ý kiến học hỏi kinh nghiệm suốt q trình tơi làm khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2014 Lê Ngô Li Na MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tƣợng nghiên cứu 10 Giả thiết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 B NỘI DUNG 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY HỌC VẬT LÝ 12 1.1 Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 12 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhận thức tích cực 12 1.1.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 12 1.1.3 Phân biệt dạy học truyền thống dạy học tích cực 13 1.1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tích cực nhận thức 15 1.1.5 Những biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 15 1.2 Dạy học giải vấn đề dạy học vật lý 16 1.2.1 Bản chất dạy học giải vấn đề 16 1.2.2 Khái niệm “vấn đề”, “tình huống” “tình có vấn đề” 17 1.2.2.1 Khái niệm “vấn đề” 17 1.2.2.2 Khái niệm “tình huống” 18 1.2.2.3 Khái niệm “tình có vấn đề” 18 1.2.2.4 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 19 1.2.3 Tiến trình xây dựng kiểm nghiệm kiến thức cụ thể 24 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP LAMAP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 25 2.1 Dạy học giải vấn đề sử dụng phƣơng pháp LAMAP 25 2.1.1 Khái quát phƣơng pháp LAMAP 25 2.1.2 Cơ sở khoa học phƣơng pháp LAMAP 26 2.1.2.1 Dạy học khoa học dựa tìm tịi – nghiên cứu 26 2.1.2.2 Những nguyên tắc việc dạy học dựa sở tìm tịi – nghiên cứu 27 2.1.3 Các nguyên tắc phƣơng pháp LAMAP 29 2.1.3.1 Nguyên tắc tiến trình sƣ phạm 29 2.1.3.2 Những đối tƣợng tham gia 31 2.1.4 Tiến trình dạy học theo phƣơng pháp LAMAP 31 2.1.4.1 Cơ sở sƣ phạm tiến trình dạy học 31 2.1.4.2 Các pha tiến trình dạy học 32 2.1.4.3 Mối liên hệ phƣơng pháp LAMAP phƣơng pháp dạy học khác 34 2.2 Thí nghiệm dạy học vật lý 35 2.2.1 Vai trò thí nghiệm dạy học giải vấn đề 35 2.2.2.1 Vai trị thí nghiệm pha “đề xuất vấn đề” 35 2.2.2.2 Vai trị thí nghiệm pha “giải vấn đề” 35 2.2.2.3 Vai trị thí nghiệm pha “kiểm tra - vận dụng kết quả” 35 2.2.2 Vai trị thí nghiệm phƣơng pháp LAMAP 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG I VÀ II 36 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” 37 3.1 Đặc điểm chƣơng chất khí 37 3.1.1 Sơ lƣợc chƣơng chất khí 37 3.1.2 Vai trò, vị trí chƣơng 38 3.1.3 Phân tích nội dung đặc điểm chƣơng chất khí 39 3.1.3.1 Các khái niệm 39 3.1.3.2 Các định luật 41 3.1.4 Cấu trúc chƣơng 43 3.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc chƣơng 44 3.2.1 Kiến thức 44 3.2.2 Kỹ 44 3.2.3 Thái độ 46 3.3 Các kỹ cần đạt đƣợc 46 3.4 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng “chất khí” 50 3.4.1 Thiết kế tiến trình dạy học định luật Boyle – Mariotte 50 3.4.1.1 Nội dung kiến thức cần xây dựng 50 3.4.1.2 Mục tiêu học 50 3.4.1.3 Chuẩn bị 50 3.4.1.4 Sơ đồ mô tiến trình xây dựng kiến thức khoa học 51 3.4.1.5 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 53 3.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học định luật Charles 63 3.4.2.1 Nội dung kiến thức cần xây dựng 63 3.4.2.2 Mục tiêu học 63 3.4.2.3 Chuẩn bị 63 3.4.1.4 Sơ đồ mơ tiến trình xây dựng kiến thức khoa học 64 3.4.2.5 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 65 3.4.3 Thiết kế tiến trình dạy học phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng từ suy định luật Gay – Lussac 77 3.4.3.1 Nội dung kiến thức cần xây dựng 77 3.4.3.2 Mục tiêu học 77 3.4.3.3 Chuẩn bị 77 3.4.3.4 Sơ đồ mô tiến trình xây dựng kiến thức khoa học 78 3.4.3.5 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 79 3.5 Thiết kế dạy số dạng tập trắc nghiệm chƣơng “chất khí” phƣơng pháp LAMAP 87 3.5.1 Giới thiệu chung 87 3.5.2 Thiết kế số tiến trình dạy học số dạng tập trắc nghiệm chƣơng “chất khí” 89 3.5.2.1 Cho biết số thơng số trạng thái qua q trình biến đổi tìm thơng số cịn lại 89 3.5.2.1.1 Các pha tiến trình dạy học 89 3.5.2.1.2 Các dạng tập 91 3.5.2.2 Bài tập chuyển đồ thị từ hệ tọa độ sang hệ tọa độ khác 102 3.5.2.2.1 Tiến trình dạy học 102 3.5.2.2.2 Bài tập cụ thể 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 110 C.KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngày nay, đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc ngành giáo dục xã hội quan tâm, coi trọng Việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao lực sáng tạo, bồi dƣỡng tƣ khoa học, lực tự giải vấn đề học sinh từ nâng cao chất lƣợng đào tạo Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12 1996), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Nhà giáo có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục đào tạo nói chung việc đổi phƣơng pháp dạy học nói riêng Việc đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đại đa số giáo viên áp dụng đem lại thành công định Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan, việc đổi nhiều bất cập Hiện tƣợng giáo viên dạy học thông báo kiến thức tập trung vào kiến thức thi cử, phát huy tính tích cực học sinh cịn xảy Theo kiểu dạy học truyền thống, trung tâm ý kiến thức cần phải dạy Dần dần ngƣời ta nhận rằng, quan tâm đến thân nội dung kiến thức đƣợc trình bày dù tốt đến đâu chƣa xác định đƣợc mục tiêu cụ thể mà học sinh cần đạt đƣợc sau học Đó nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học truyền thống, hạn chế chất lƣợng dạy học Để khắc phục nhƣợc điểm đó, giới hình hành nhiều quan niệm dạy học mà trung tâm ý khả năng, hành vi mà ngƣời học cần thể đƣợc, cần đạt đƣợc sau học Nếu giáo viên tổ chức dạy học cách hợp lí học sinh phát huy tốt hết khả năng, chủ động tiếp nhận tri thức vận dụng tốt kiến thức học vào đời sống Khoản điều 28 luật giáo dục Việt Nam ghi rõ “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh” Trong năm qua, việc đổi phƣơng pháp dạy học cấp học đƣợc trọng Là mơn thực nghiệm vật lý đƣợc trọng phƣơng pháp dạy học tích cực Vấn đề có cơng trình nghiên cứu nhƣ: “ Cần phát huy tính chủ động sáng tạo giáo viên học sinh - Trung Toàn – giaoducthoidai.vn- 29/03/10” “Tổ chức hoạt động “học tích cực” cho học sinh dạy học số kiến thức chương “Động học chất điểm” sách giáo khoa vật lý lớp 10 ban - Lưu Hà Diệp - luận văn thạc sỹ - Đại học quốc gia Hà Nội - 04/2012” “Đổi theo hướng cho học sinh chủ động sáng tạo - Quý Hiên - vietbao.vn 05/09/2006” Qua khảo sát số trƣờng THPT TP Đà Nẵng nhận thấy giáo viên bƣớc đổi phƣơng pháp dạy học Tuy nhiên, việc đổi chƣa đồng diễn liệt Để đạt đƣợc mục đích giáo dục tồn diện nhìn dƣới góc nhìn khác tơi tích hợp phƣơng pháp LAMAP quan điểm dạy học giải vấn đề đề tài: Áp dụng V1 V2  T1 T2 Pha 4: Trao đổi lập luận Nên T2 = V2 750 T1 => T2  240  300 K V1 600 => t2 = T2-273 = 270C Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vậy t2 =270C Chọn phƣơng án B Dạng 4: Các tính tốn liên quan đến phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng: Câu 7: Trong xy lanh động đốt trong, hỗn hợp khí lúc đầu có áp suất atm, nhiệt độ 570C thể tích 150cm3 Pittơng nén hỗn hợp đến thể tích 30cm3 áp suất lúc 10 atm Tính nhiệt độ hỗn hợp khí lúc cuối? A 3870C B 3000C C 3280C D 1060C Tiến trình dạy học hướng dẫn: Pha 1: Tình có vấn đề - Tiếp nhận - Cho kiện Tìm nhiệt độ hỗn hợp khí sau q trình biến đổi Pha 2: Dự đoán – Giả thuyết - Cho giá trị ba thông số, thông số T, V, p thay đổi áp dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Pha 3: Nghiên cứu – Giải vấn đề đặt - Liệt kê trạng thái: 98 Trạng thái Trạng thái V1= 150cm3 V2= 30 cm3 T1= 3300K p2=10 atm p1= atm T2 = ? Bảng 3.16 Áp dụng p1V1 p 2V2  T1 T2 Pha 4: Trao đổi lập luận Nên T2 = T1 p V2 p1 V1 => T2  330 10 30  660 K 150 => t2 = T2-273 = 660- 273 = 3870C Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vậy t2= 3870C chọn phƣơng án A Câu 8: Một xylanh có pittơng đóng kín chứa khối khí nhiệt độ 270C, áp suất 750 mmHg Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 1950C thể tích tăng gấp rưỡi Tính áp suất khối khí xy lanh lúc đó? A 640 mmHg B 780 mmHg C 840mmHg Tiến trình dạy học hướng dẫn: Pha 1: Tình có vấn đề - Tiếp nhận - Cho kiện Tìm áp suất khối khí xy lanh 99 D 340 mmHg Pha 2: Dự đoán – Giả thuyết - Cho giá trị ba thông số, thông số T, V, p thay đổi áp dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Pha 3: Nghiên cứu – Giải vấn đề đặt - Liệt kê trạng thái: Trạng thái Trạng thái V1 V2= 1,5V1 T1= 3000K p2? p1= 750 mmHg T2= 468 0K Bảng 3.17 Áp dụng p1V1 p 2V2  T1 T2 Pha 4: Trao đổi lập luận p2  T2 V1 468 V1 p1 => p  750  780 mmHg T1 V2 300 1,5.V1 Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vậy p2= 780 mmHg Chọn phƣơng án B Dạng 5: Các tính tốn liên quan đến phƣơng trình Clapeyron – Mendeleev: Câu 9: Một chất khí có khối lượng m= 1,025g nhiệt độ 270C có áp suất 0,5 atm thể tích 1,8l Hỏi khí khí gì? 100 A Khí hidro B Khí oxi C Khí Nitơ D Khí He Tiến trình dạy học hướng dẫn: Pha 1: Tình có vấn đề - Tiếp nhận - Cho kiện Tính khối lƣợng mol từ suy luận khí cần tìm Pha 2: Dự đốn – Giả thuyết - Cho giá trị ba thông số, thông số T, V, p cho khối lƣợng chất khí Pha 3: Nghiên cứu – Giải vấn đề đặt Áp dụng phƣơng trình Clapeyron – Mendeleev: pV  m  RT Pha 4: Trao đổi lập luận mRT 1,025.8,2.10 2.300 =>   =  28 g / mol 0,5.1,8 pV Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vậy khí Nitơ Chọn phƣơng án C Câu 10: Một bình chứa khí nhiệt độ 270C áp suất 3atm Nếu nửa khối lượng khí khỏi bình bình hạ nhiệt độ xuống 170C khí cịn lại có áp suất A p2= 1,45 atm B p2= atm C p2= atm Tiến trình dạy học hướng dẫn: Pha 1: Tình có vấn đề - Tiếp nhận 101 D p2= 6,4 atm - Cho kiện Tìm áp suất khối lƣợng khí cịn lại Pha 2: Dự đốn – Giả thuyết - Cho giá trị ba thông số, thông số T, m, p phƣơng trình Clapeyron – Mendeleev Pha 3: Nghiên cứu – Giải vấn đề đặt Áp dụng phƣơng trình Clapeyron – Mendeleev cho lúc đầu lúc sau: p1V1  m1 p 2V2  m1   RT1 RT2 p1V1 m1 T1  p 2V2 m2 T2 Pha 4: Trao đổi lập luận Thay m1=2m2; V1=V2, T1=300 K; T2=290K, ta suy p2  T2 p1 290   1,45 atm T1 300 Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vậy p2= 1,45 atm Chọn phƣơng án A 3.5.2.2 Bài tập chuyển đồ thị từ hệ tọa độ sang hệ tọa độ khác 3.5.2.2.1 Tiến trình dạy học: Pha 1: Xác định tình có vấn đề, từ có phƣơng pháp tiếp cận để giải quyết: Cho đồ thị khí lý tƣởng hệ tọa độ cụ thể, biểu diễn trình hệ tọa độ khác Pha 2: Đƣa dự đoán giả thiết: 102 - Nếu đồ thị đƣờng đẳng nhiệt Đƣờng biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ khơng đổi gọi đường đẳng nhiệt - Đƣờng biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi gọi đường đẳng tích - Đƣờng biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ áp suất không đổi gọi đường đẳng áp Pha 3: Nghiên cứu giải vấn đề đặt ra: - Trong hệ toạ độ (p, V) đƣờng đẳng nhiệt đƣờng hypebol.Trong hệ tọa độ (V, T) đƣờng đẳng nhiệt phần đƣờng thẳng song song với trục OV Trong hệ tọa độ (p, T) đƣờng đẳng nhiệt phần đƣờng thẳng song song với trục Op - Trong hệ toạ độ (p, T), đƣờng đẳng tích phần đƣờng thẳng có đƣờng kéo dài qua gốc toạ độ Trong hệ toạ độ (p, V), đƣờng phần đƣờng thẳng song song với trục Op Trong hệ tọa độ (V, T) đƣờng phần đƣợc thẳng song song với trục OT - Trong hệ toạ độ (V, T), đƣờng đẳng áp phần đƣờng thẳng có đƣờng kéo dài qua gốc toạ độ Trong hệ toạ độ (p, V) đƣờng phần đƣờng thẳng song song với trục OV Trong hệ tọa độ (p, T) đƣờng phần đƣờng thẳng song song với trục OT Pha 4: Trao đổi lập luận: Chuyển trình biến đổi từ đồ thị sang đồ thị khác phù hợp Lƣu ý dấu mũi tên biểu thị độ lớn bé khác đại lƣợng Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vận dụng vẽ đồ thị 103 3.5.2.2.2 Bài tập cụ thể Câu 1: Hãy biểu diễn trình sang hệ trục tọa độ (p, V) V T Chọn phương án đúng: p p 3 1 2 0 T T A B P p 3 2 0 T D C 104 T Tiến trình dạy học hướng dẫn: Pha 1: Xác định tình có vấn đề, từ có phƣơng pháp tiếp cận để giải quyết: Cho đồ thị khí lý tƣởng hệ tọa độ (V, T), biểu diễn trình hệ tọa độ (p, T) Pha 2: Đƣa dự đoán giả thiết: - Trong hệ tọa độ (V, T): + Quá trình từ (1) sang (2) trình đẳng áp hệ tọa độ (V, T) phần đƣờng thẳng có đƣờng kéo dài qua gốc tọa độ + Quá trình từ (2) sang (3) trình đẳng nhiệt hệ tọa độ (V, T) phần đƣờng thẳng song song với trục OV + Quá trình từ (3) sang (1) trình đẳng tích hệ tọa độ (V, T) phần đƣờng thẳng song song với trục OT Pha 3: Nghiên cứu giải vấn đề đặt ra: - Trong hệ tọa độ ( p, T): + Quá trình từ (1) sang (2) phần đƣờng thẳng song song với trục OT + Quá trình từ (2) sang (3) phần đƣờng thẳng song song với trục Op + Quá trình từ (3) sang (1) phần đƣờng thẳng có đƣờng kéo dài qua gốc tọa độ Pha 4: Trao đổi lập luận: - Q trình từ (1) sang (2) có T2 > T1 - Quá trình từ (2) sang (3) có nhiệt độ khơng thay đổi 105 - Q trình từ (3) sang (1) có T3 > T1 Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vận dụng giải tốn Với q trình suy luận, phƣơng án phƣơng án C Câu : Hãy biểu diễn trình sang hệ trục tọa độ (p, V) V T Chọn phương án đúng: p p 3 V 0 B A 106 T p p V V C D Tiến trình dạy học hướng dẫn: Pha 1: Xác định tình có vấn đề, từ có phƣơng pháp tiếp cận để giải quyết: Cho đồ thị khí lý tƣởng hệ tọa độ (V, T), biểu diễn trình hệ tọa độ (p, V) Pha 2: Đƣa dự đoán giả thiết: - Trong hệ tọa độ (V, T): + Quá trình từ (1) sang (2) trình đẳng áp hệ tọa độ (V, T) phần đƣờng thẳng có đƣờng kéo dài qua gốc tọa độ + Quá trình từ (2) sang (3) trình đẳng nhiệt hệ tọa độ (V, T) phần đƣờng thẳng song song với trục OV + Quá trình từ (3) sang (1) q trình đẳng tích hệ tọa độ (V, T) phần đƣờng thẳng song song với trục OT Pha 3: Nghiên cứu giải vấn đề đặt ra: - Trong hệ tọa độ ( p, V): + Quá trình từ (1) sang (2) phần đƣờng thẳng song song với trục Op + Quá trình từ (2) sang (3) cung hypebol 107 + Quá trình từ (3) sang (1) phần đƣờng thẳng song song với trục Op Pha 4: Trao đổi lập luận: - Quá trình từ (1) sang (2) có T2 > T1 - Q trình từ (2) sang (3) có nhiệt độ khơng thay đổi - Q trình từ (3) sang (1) có T3 > T1 Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vận dụng giải tốn Với q trình suy luận, phƣơng án phƣơng án A Câu 3: Đồ thị biểu diễn q trình biến đổi chất khí sơ đồ sau: p P1 P3 T1 T 108 p V p1 2 p1 V2 A V1 V1 V2 B p P1 P3 V1 V2 T1 P3 V C T P P1 T3 V V1 V2 V D Tiến trình dạy học hướng dẫn: Pha 1: Xác định tình có vấn đề, từ có phƣơng pháp tiếp cận để giải quyết: Cho đồ thị khí lý tƣởng hệ tọa độ (p, T), chọn đồ thị biểu diễn q trình biến đổi chất khí Pha 2: Đƣa dự đoán giả thiết: - Trong hệ tọa độ (p, T): + Quá trình từ (1) sang (2) trình đẳng áp + Quá trình từ (2) sang (3) trình đẳng 109 + Quá trình từ (3) sang (1) trình đẳng nhiệt Pha 3: Nghiên cứu giải vấn đề đặt ra: + Quá trình từ (1) sang (2) với T2 > T1 => V2 > V1 + Quá trình từ (2) sang (3) với T2 > T3 => p2 > p3 + Quá trình từ (3) sang (1) với p3 < p1 => V3 < V1 Pha 4: Trao đổi lập luận: - Quá trình từ (1) sang (2) có T2 > T1 - Q trình từ (2) sang (3) có nhiệt độ khơng thay đổi - Q trình từ (3) sang (1) có T3 > T1 Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức Vận dụng giải tốn Với q trình suy luận, phƣơng án phƣơng án C Lưu ý: Học sinh chọn đƣợc phƣơng án từ nghiên cứu lập luận ban đầu, nhiên trình bày cụ thể nhằm mục đích cho ngƣời đọc có nhìn bao quát trình dạy học theo pha cụ thể KẾT LUẬN CHƢƠNG III: Trong chƣơng III vận dụng phƣơng pháp LAMAP dạy học giải vấn đề để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng chất khí: Định luật Boyle – Mariotte, định luật Charles, phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng suy định luật Gay – Lussac Thiết kế tiến tình dạy học giải dạng tập trắc nghiệm chƣơng chất khí phƣơng pháp LAMAP 110 C KẾT LUẬN: Đổi phƣơng pháp dạy học q trình địi hỏi nỗ lực cố gắng đồng cấp, ngƣời dạy ngƣời học Trong khuôn khổ tập khóa luận tơi sâu nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm tập trung thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng Chất khí – Vật lý lớp 10 nâng cao phƣơng pháp LAMAP dạy học giải vấn đề dạy số dạng tập trắc nghiệm phƣơng pháp LAMAP Dù cố gắng tìm tịi nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu đƣợc giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn nhiên không tránh khỏi thiếu sót Về khách quan, tơi chƣa đủ điều kiện để thực nghiệm tiến trình dạy học soạn để giảng dạy trƣờng phổ thông Về chủ quan, kinh nghiệm kiến thức thân hạn chế số mặt; đề tài nghiên cứu nên chất lƣợng hiệu nghiên cứu chắn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu đề tài Tôi cố gắng nghiên cứu kỹ đề tài nội dung có liên quan q trình tơi cơng tác sau này! 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trƣờng phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2001 Đỗ Hƣơng Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trƣờng phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Phạm Hữu Tịng, Dạy học vật lí trƣờng phổ thơng theo định hƣớng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Vinh hiển ( đạo nội dung) – Phạm Ngọc Định – Nguyễn Thị Thanh Hƣơng – Trần Thanh Sơn – Nguyễn Xuân Thành, Phƣơng pháp “Bàn Tay Nặn Bột” dạy học môn khoa học trƣờng tiểu học trung học sở Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu sử dụng phƣơng pháp “Bàn Tay Nặn Bột” dạy học mơn vật lí, hóa học, sinh học trung học sở (Tài liệu dùng tập huấn cho giảng viên CĐ đào tạo giáo viên Vật lý, Hóa học, Sinh học THCS), Bộ giáo dục đào tạo Lê Văn Thông, Phân loại phƣơng pháp giải tập Vật lý 10, Nhà xuất Hà Nội Phạm Kim Chung, Bài giảng phƣơng pháp dạy học vật lí trƣờng phổ thơng, Đại học Quốc Gia Hà Nội khoa Sƣ phạm Đỗ Hƣơng Trà, LAMAP – Một phƣơng pháp dạy học đại - Nhà xuất đại Đại học Sƣ Phạm 112 ... điểm dạy học giải vấn đề đề tài: ? ?Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương “chất khí” (Vật lý lớp 10 - Nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập? ?? Mục... thiết khoa học thiết kế đƣợc tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng chất khí số dạng tập trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ chủ học sinh học tập Nhiệm vụ... - vật lý lớp 10 nâng cao - Tiến trình dạy học hoạt động giáo viên học sinh theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Giả thiết khoa học: Nếu vận dụng đƣợc sở lý luận dạy học mà

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:00

Hình ảnh liên quan

6 Tóm tắt bài học. Sử dụng sơ đồ, mô hình… - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

6.

Tóm tắt bài học. Sử dụng sơ đồ, mô hình… Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.3 Jacques Charles ( 1746 – 1832) - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình 3.3.

Jacques Charles ( 1746 – 1832) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.1 Robert Boyle (1627 – 1690) Hình 3.2 Edme Mariotte (1620 – 1684) - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình 3.1.

Robert Boyle (1627 – 1690) Hình 3.2 Edme Mariotte (1620 – 1684) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.4 Louis Joseph Gay- Lussac (1778 – 1850) - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình 3.4.

Louis Joseph Gay- Lussac (1778 – 1850) Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.1.4 Cấu trúc của chƣơng: - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

3.1.4.

Cấu trúc của chƣơng: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.5 Benoit Clapeyron ( 1799 – 1864) - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình 3.5.

Benoit Clapeyron ( 1799 – 1864) Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Nêu đƣợc hình dáng  và  thể  tích  của  chất  khí:  Là  hình  dáng  và  thể  tích của bình  chứa nó - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

u.

đƣợc hình dáng và thể tích của chất khí: Là hình dáng và thể tích của bình chứa nó Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình thành câu hỏi cho học sinh: Nếu giữ nguyên nhiệt độ  - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình th.

ành câu hỏi cho học sinh: Nếu giữ nguyên nhiệt độ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.6 - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình 3.6.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả học sinh ghi vào bảng sau: - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

t.

quả học sinh ghi vào bảng sau: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Bảng 3.2.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.3 + Nhóm 4:  - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Bảng 3.3.

+ Nhóm 4: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.5 - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Bảng 3.5.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình thành câu hỏi cho học sinh: Nếu giữ nguyên thể tích  - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình th.

ành câu hỏi cho học sinh: Nếu giữ nguyên thể tích Xem tại trang 65 của tài liệu.
3.4.2.5 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể: - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

3.4.2.5.

Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể: Xem tại trang 66 của tài liệu.
hình thành: (những quan niệm này có thể đúng, có thể sai)  - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

hình th.

ành: (những quan niệm này có thể đúng, có thể sai) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.7 - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình 3.7.

Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.6 - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Bảng 3.6.

Xem tại trang 72 của tài liệu.
nghiệm bằng bảng thống kế kết quả tính toán.  - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

nghi.

ệm bằng bảng thống kế kết quả tính toán. Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.8 - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Bảng 3.8.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình thành câu hỏi cho học sinh: - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Hình th.

ành câu hỏi cho học sinh: Xem tại trang 79 của tài liệu.
TL1: Quả bóng phình lên và sau đó trở lại hình dạng ban đầu  - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

1.

Quả bóng phình lên và sau đó trở lại hình dạng ban đầu Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.9 - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Bảng 3.9.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.14 -  Áp dụng định luật Charles:  - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10   nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập

Bảng 3.14.

Áp dụng định luật Charles: Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan