vấn đề xuất khẩu của hà nội trong thời kỳ đổi mới - thực trạng và giải pháp

82 596 0
vấn đề xuất khẩu của hà nội trong thời kỳ đổi mới - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Xuất khẩu có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế nói chung và trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Hớng về xuất khẩu là một công cụ hữu hiệu trong chiến lợc công nghiệp hoá của mỗi quốc gia. Xuất khẩu có vai trò trong việc thúc đẩy phân công lao động, mở rộng sản xuất của mỗi quốc gia; tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc; thu hút lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mở rộng kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất nhập khẩu của Nội trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tích to lớn góp phần quan trọng trong phần kinh tế của Thủ đô. Mặt khác, việc "Xây dựng Thủ đô thành trung tâm hàng hoá bán buôn, xuất nhập khẩu hàng đầu của khu vực phía Bắc có vai trò quan trọng của cả n- ớc" đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của Chính phủ, Bộ ngành Trung ơng và địa phơng. Đẩy mạnh xuất khẩuvấn đề đợc quan tâm hàng đầu của Thành phố Nội trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu và đề cập, song cha có công trình tổng kết quá trình phát triển hoạt động xuất khẩu của Nội một cách toàn diện để đa ra bức tranh toàn cảnh về sự nghiệp phát triển xuất khẩu của Thủ đô trong thời kỳ đổi mới, đánh giá thuận lợi, khó khăn, từ đó đề xuất những quan điểm, mục tiêu giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu của Thành phố Nội trong thời gian tới. Chính vì vậy báo cáo chuyên đề có tên "Vấn đề xuất khẩu của Nội trong thời kỳ đổi mới - thực trạng giải pháp". 8 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài : Hoạt động xuất nhập khẩu của Nội trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tích to lớn góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế Thủ đô. Mặt khác, việc xây dựng Thủ đô thành Trung tâm hàng hoá bán buôn, xuất nhập khẩu hàng đầu của Khu vực Phía Bắc có vai trò quan trọng của cả nớc đang là nhiệm vụ chung không những của Thành phố mà cũng là nhiệm vụ của Chính phủ, Bộ, Ngành trung ơng. Đẩy mạnh xuất khẩuvấn đề đợc quan tâm hàng đầu của Thành phố Nội trong điều kiện hiện nay. Vấn đề xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu và đề cập, song cha có công trình đi sâu nghiên cứu vấn đề xuất khẩu của Nội một cách toàn diện để đa ra bức tranh toàn cảnh về sự nghiệp phát triển xuất khẩu của Thủ đô trong thời kỳ đổi mới, đánh giá thuận lợi, khó khăn, thấy rõ những thành tựu hạn chế, từ đó đề xuất những quan điểm, mục tiêu giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu của Thành phố trong thời gian tới. Do đó luận văn lấy vấn đề Hoạt động xuất khẩu của Nội thời kỳ đổi mới (1986 - 2000)- Thực trạng giải pháp" làm đề tài nghiên cứu. 2. Đối t ợng phạm vi nghiên cứu: Luận vănđối tợng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu của Nội thời kỳ đổi mới kinh tế (1986 - 2000). Hoạt động xuất khẩu của Thủ đô trải qua nhiều thời kỳ biến động thăng trầm với việc mở rộng thu hẹp về địa giới cho nên đánh giá một cách hệ thống, toàn diện chính xác là việc làm không đơn giản (Truớc năm 1989 địa giới Nội rộng hơn so với từ 1989 đến nay khá nhiều). Mặt khác việc đổi mới chỉ thực sự đi vào cuộc sống từ sau 1989 nên luận văn sẽ tập trung chủ yếu phân tích trong khoảng thời gian từ năm 1991 trở lại đến năm 2000. Trên cơ sở đó, luận văn rút ra những bài học kinh nghiệm đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Nội trong giai đoạn 2001 - 2010. 3. Ph ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dựng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logic, ph- ơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thống kê để nghiên cứu. 4. Những đóng góp chủ yếu của luận văn: 9 - Hệ thống hoá các lý thuyết về xuất khẩu - Khảo sát thực trạng quá trình phát triển của hoạt động xuất khẩu của Thành phố Nội trong thời kỳ đổi mới. Phân tích những u nhợc điểm các vấn đề tồn tại gây cản trở cho việc mở rộng quy mô nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Thủ đô; Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm. - Đề xuất một số quan điểm các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Nội trong thời gian tới. 5. Kết cấu, nội dung của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chơng: Chơng 1: Các lý thuyết về xuất khẩu kinh nghiệm của một số Thành phố trong nớc nớc ngoài trong việc đẩy mạnh xuất khẩu. Chơng 2: thực trạng hoạt động xuất khẩu của Nội trong thời kỳ đổi mới kinh tế (1986 - 2000) Chơng 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu của Thành phố Nội thời kỳ 2001 - 2010 10 Ch ơng 1 Các lý thuyết về xuất khẩu kinh nghiệm của một số Thành phố trong nớc nớc ngoài trong việc đẩy mạnh xuất khẩu 1.1. Các lý thuyết về xuất khẩu: 1.1.1. Khái niệm vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu + Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá dịch vụ đợc bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ. Xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế, nhằm : sử dụng khả năng vợt trội (hoặc những lợi thế ) của doanh nghiệp; giảm chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất ; nâng cao đợc lợi nhuận và giảm rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu. + Xuất khẩu là một hoạt động thơng mại quốc tế, một hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên trong bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bớc nâng cao đời sống của nhân dân. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại những hiệu quả to lớn nh- ng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nớc tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đợc. + Theo Điều 2 nghị đinh 57/1998 của Chính phủ, hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động bán hàng hoá của thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất chuyển khẩu hàng hoá.Nh vậy, với khái niệm nh trên xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh nhng phạm vi kinh doanh vợt khỏi biên giới quốc gia hay nói cách khác đố là hoạt động buôn bán với nớc ngoài. Thông qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia có thể thu đợc những thuận lợi to lớn cho nền sản xuất trong nớc. 1.1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 11 Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thể hiện ở những mặt sau: + Xuất khẩu thúc đẩy phân công lao động hợp tác đôi bên cùng có lợi, tạo điều kiện mở rộng khả năng sản xuất tiêu dùng của mỗi quốc gia. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất tăng nhanh khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Xuất khẩu tiêu thụ một bộ phận lớn tổng sản phẩm xã hội ở thị trờng nớc ngoài để thu ngoại tệ. Nó tạo điều kiện để nền kinh tế quốc dân có thể sản xuất với quy mô lớn trên cơ sở chuyên môn hoá hơp tác quốc tế. Nhờ sản xuất với quy mô lớn nên có thể tạo thuận lợi cho đầu t, cho việc hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, qua đó tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm. Xuất khẩu tạo điều kiện khai thác triệt để lợi thế so sánh các tiềm năng kinh tế. Việt Nam nói chung Nội nói riêng rất phong phú về tiềm năng(các nguồn lực). Song điều đó chỉ mới là khả năng. Tính hiện thực của nó lại đợc quyết định ở việc thực hiện hệ số khai thác tiềm năng ngày một nâng cao. Hệ số khai thác Tiềm năng thực tế đợc khai thác Tiềm năng = Tổng tiềm năng đã đợc điều tra có khả năng huy động Hiệu suất sinh lợi kém nếu công nghệ khai thác, hình thức, đối tác và bạn hàng (nhất là bạn hàng nớc ngoài) xác định không đúng ngợc lại hiệu suất lợi nhuận cao nếu ta biết lựa chọn bạn hàng, đối tác khai thác tiêu thụ các tiềm năng đem lại. Chính vì vậy, bằng cách đó, xuất khẩu.góp phần không nhỏ vào việc nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế hiệu suất tích luỹ từ nội lực của Hà Nội, một nhiệm vụ rất quan trọng hiện nay. + Xuất khẩu tạo nên nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh : Đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ ngoại tệ, xuất khẩu sức lao động Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ 12 sau. Nh vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ tăng của nhập khẩu. Thông qua việc lựa chọn bạn hàng, đối tác các hình thức xuất khẩu để thu ngoại tệ, tích luỹ vốn sẽ giúp Nội nâng cao hiệu ích sử dụng vốn, nhập khẩu các công nghệ mới từ bên ngoài, đồng thời phát huy hiệu quả các nguồn lực từ bên trong ngoại lực trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Thủ đô. Vai trò này ngày càng trở nên quan trọng khi năng lực tích luỹ huy động trong GDP của nền kinh tế Việt Nam, trong đó có Hà Nội còn rất hạn chế. + Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời gây phản ứng dây truyền giúp các ngành khác phát triển theo. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội đầy đủ cho việc phát triển; Nó tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định; tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc; Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao năng lực sản xuất trong nớc; xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới. Thực tế vừa qua cho thấy, thắng lợi bớc đầu của sự nghiệp đổi mới sẽ chững lại hoặc tăng trởng chậm nếu không tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý một cách đồng bộ, nếu không tập trung sức ngời sức của vào đổi mới cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Việc kết hợp hài hoà giữa chiến lợc công nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu là một quan điểm đúng đắn. Song quá trình này có thành công hay không thì không thể thiếu vắng hoặc xem nhẹ vai trò của xuất khẩu. + Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết sản xuất xuất khẩunơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu 13 nhập cao hơn. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày một phong phú nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. Tài nguyên lực lợng lao động (nhất là lao động trí tuệ) là nguồn lực rất quan trọng của Nôị, đòi hỏi phải đợc sử dụng hợp lý. Muốn khai thác nguồn lực, điều quan trọng là phải có điều kiện nhất định nh : vốn, khoa học - công nghệ cao, cơ cấu kinh tế cơ chế quản lý kinh tế hơp lý. Các điều kiện đó không tách rời vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung xuất khẩu nói riêng. ở đây cần nhấn mạnh các khía cạnh sau: - Việc hình thành các khu công nghiệp, các khu chế xuất nằm trong tam giác kinh tế Nội - Hải phòng- Quảng Ninh để thu hút tiềm năng của Hà Nội các Tỉnh lân cận, cũng nh các Tỉnh đồng bằng Bắc bộ, tạo lực lợng hàng hoá đợc tinh chế tái chế làm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Từ đó tăng công ăn việc làm cho ngời lao động. - Thông qua việc mở rộng hiện đại hoá các ngành dịch vụ thu ngoại tệ trên địa bàn nội - hình thức xuất khẩu hàng hoá dịch vụ tại chỗ . Bằng cách này, Nội từng bớc có nguồn thu ngoại tệ lớn, cho phép tăng nhanh kim ngạch nhập khẩu vật t, khoa học kỹ huật công nghệ hiện đại mà Hà Nội thiếu nhng lại rất cần. Mặt khác, làm tăng công ăn việc làm cho ngời lao động mà nội đang phải chịu sức ép lớn cần phải giải toả. + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên tạo tiền đề mở rộng xuất khẩu. Xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân khả năng hội nhập của quốc gia vào thị trờng quốc tế. Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu luôn là chiến lợc quan trọng của mỗi quốc gia. Đối với Thành phố Nội, hoạt động xuất khẩu đang ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội, có đóng góp nhất định vào sự nghiệp công nghiệp hoá - 14 hiện đại hoá của Thủ đô. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh về quy mô tốc độ đã góp phần tăng trởng GDP của Nội. 15 1.1.2.Các lý thuyết về xuất khẩu trong thơng mại quốc tế: Một trong những tiền đề xuất hiện sự trao đổi hàng hoá là do sự phân công lao động xã hội cùng vơí sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho nên thơng mại quốc tế ngày càng phát triển thì sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nhà sản xuất riêng biệt của mỗi quốc gia ngày càng tăng. Điều đó đợc quy định bởi sự đa dạng về điều kiện sản xuất tiêu dùng của các nớc. Hoạt động xuất khẩu là một trong 2 nội dung cốt lõi hết sức quan trọng của thơng mại quốc tế. Tuy cách thức tiếp cận nhìn nhận vai trò của ngoại thơng có khác nhau, nhng ngay từ rất sớm các nhà kinh tế đã thừa nhận vai trò quan trọng của ngoại thơng nói chung xuất khẩu nói riêng đối với sự phát triển kinh tế. - Quan điểm của trờng phái trọng thơng Lý thuết trọng thơng là lý thuyết nền tảng cho các t duy kinh tế. Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đợc đo bằng lợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ, thờng đợc tính bằng vàng. Các nhà kinh tế ngoại th- ơng mà tiêu biểu là Thomas Mun đã cho rằng nội thơng là một hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là cái máy bơm, muốn tăng của cải vật chất phải có ngoại th- ơng nhập dần của cải qua nội thơng. Do đó, theo lý thuyết này Chính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu nếu thành công họ sẽ nhận đợc giá trị thặng d mậu dịch tính theo vàng từ một nớc hay nhiều nớc bị thâm hụt. Sự phát triển của sản xuất t bản chủ nghĩa đã chứng minh sự sai lầm phiến diện trong việc tuyệt đối hoá vai trò của ngoại thơng của trờng phái này . Chủ nghĩa trọng th- ơng là t tởng kinh tế của gia cấp t sản trong gia đoạn phơng thức sản xuất phong kiến tan rã chủ nghĩa t bản mới ra đời. Đây là gia đoạn chủ nghĩa t bản đang trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ t bản, sẵn sàng dùng bạo lực để thực hiện cớp bóc tích luỹ. Ngoại thơng lúc đó là phơng tiện để giai cấp t sản thực hiện cách cớp bóc ở thuộc địa thông qua việc trao đổi không ngang giá. Để tăng cờng xuất khẩu, các cờng quốc thực dân không chỉ giữ độc quuyền các quan hệ thơng mại mà còn ngăn cản các nớc thuộc địa sản xuất. Do đó mà các nớc thuộc địa phải xuất khẩu nguyên liệu thô, kém giá trị hơn nhập khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn. Chính vì những hạn chế đó, lý thuyết trọng thơng đã nhờng chỗ cho các học thuyết nghiên cứu kinh tế t bản chủ nghĩa một cách toàn diện hơn. Tuy vậy, chủ nghĩa trọng thơng đã có những 16 cống hiến nhất định về mặt lý luận khi chỉ ra vai trò của hoạt động ngoại th- ơng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. - Lý thuyết của Adam Smith về lợi thế tuyệt đối: Ông cho rằng những quốc gia khác nhau có thể sản xuất ra những loại hàng hoá khác nhau có hiệu quả hơn những thú khác, mỗi quốc gia nếu chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, nghĩa là cho phép họ sản xuất ra những sản phẩm với chi phí thấp hơn các nớc khác, gia tăng hiệu quả của họ do : ngời lao động sẽ lành nghề hơn vì công việc đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, không phải mất thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác do làm một công việc lâu dài, sẽ nảy sinh ra các sáng kiến, đề xuất các phơng pháp làm việc tốt hơn. Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của quốc gia đó. Đây là cách giải thích đơn giản nhất về nguyên nhân của thơng mại quốc tế. Rõ ràng, việc tiến hành trao đổi giữa các quốc gia phải tạo ra lợi ích cho cả hai bên. Nêu một quốc gia có lợi còn quốc gia khác bị thiệt hại thì họ sẽ từ chối tham gia vào thơng mại quốc tế. Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai loại hàng hoá A B. Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá A, còn quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất hàng hoá B. Nếu mỗi quốc gia đều tiến hành chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng có lợi thế tuyệt đối, sau đó tiến hành trao đổi thì cả hai bên đều có lợi. Trong quá trình này, các nguồn lực đợc sử dụng một cách hiệu quả nhất, do đó tổng sản phẩm của cả hai nớc sẽ tăng lên. Sự tăng lên về số lợng là nhờ vào chuyên môn hoá sẽ đợc phân bổ giữa hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi ngoại thơng. Có thể minh hoạ về lợi thế tuyệt đối qua ví dụ sau: Bảng 1.1 : Lợi thế tuyệt đối Việt Nam Đài loan Gạo (Kg/1 giờ công) 6 1 Thịt bò (Kg/1 giờ công) 4 5 Từ Bảng 1 cho thấy, giả sử cứ 1 giờ lao động ở Việt Nam thì sản xuất đ- ợc 6 kg gạo hoặc 4 kg thịt bò, trong khi đó cứ 1 giờ lao động Đài loan sản xuất đợc 1 kg gạo hoặc 5 kg thịt bò. Nh vậy, Việt nam có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất gạo, còn Đài Loan có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thịt bò. Sau đó, hai nớc trao đổi một phần sản phẩm cho nhau. Nếu tỷ lệ trao đổi là 6 kg 17 [...]... các thành phần kinh tế tích cực chủ động hơn trong hoạt động xuất khẩu, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của cả nớc Nội trong thời kỳ này + Chủ trơng của Nội: Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị , Đảng bộ thành phố Nội đã định ra chiến lợc dài hạn xây dựng Thủ đô đến năm 2000 kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 Nội cùng với Thành... mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, tăng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô hoặc sơ chế 32 + Liên kết các Tỉnh để phát triển vùng nguyên liệu nông lâm thuỷ sản phục vụ công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu Chơng 2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Nội trong thời kỳ đổi mới kinh tế (1986 - 2000) 2.1.Đặc điểm chung của Thành phố Nội: 2.1.1 Những lợi thế của Thủ đô Hà. .. đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị nhập khẩu, theo đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc thu đợc Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu Thuế nhập khẩu thuế xuất khẩu đều tác động đến giá cả hàng hoá có liên quan Nhng thuế xuất khẩu. .. quân hàng năm tăng 9,7% bằng 6% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Trong đó, xuất khẩu của địa phơng bình quân hàng năm tăng 11,65% đạt 18,4 triệu Rup 3,9 triệu USD trong 5 năm Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh góp phần tăng khả năng nhập khẩu đáp ứng nhu cầu nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị mà nhà nớc đang rất cần (Bảng 2.1) Về cơ cấu hàng xuất khẩu : Trong giai đoạn này, hàng xuất khẩu của Nội chủ... các thế hệ trớc, ít đợc đổi mới hoặc nếu có đầu t mới thì cũng còn chắp vá, cha đồng bộ - Chỉ đạo, điều hành cha tập trung, sự phối kết hợp của các ngành cha cao 2.2 .Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Nội 2.2.1.Hoạt động xuất khẩu của Nội trớc đổi mới (Trớc 1986) Nền kinh tế nớc ta thời kỳ 1976 1985, trong đó có Nội chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nảy sinh từ cuối... động xuất khẩu của Nội thời kỳ đổi mới (1986 2000): 2.2.2.1 Giai đoạn 1986 - 1990: - Những chủ trơng, chính sách của Trung ơng địa phơng Nội về xuất khẩu : + Chủ trơng của Trung ơng : Đây là thời kỳ mà sự nghiệp đổi mới đợc khởi xớng với mốc đánh dấu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 diến ra vào ngày 15/12/1986 tại Nội Đại hội 6 đã khẳng định vị trí vai trò, tác dụng của kinh tế đối... nhập khẩu ở hai điểm: Một là, thuế xuất khẩu đánh vào hàng hoá xuất khẩu chứ không phải đánh vào hàng hoá 23 nhập khẩu; Hai là, thuế xuất khẩu làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế vợt quá xa giá cả trong nớc, hay nói cách khác nó hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu so với mức giá quốc tế Điều này sẽ làm cho sản lợng trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu. .. thơng liên kết với các Tỉnh để tạo nguồn hàng xuất khẩu Đảng bộ Thành phố đã rất quan tâm lãnh đạo đẩy mạnh xuất khẩu mà đầu tiên là thực hiện các chơng trình sản xuất lớn (sản xuất lơng thực, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất khẩu) Chính vì vậy, mặc dù cuối những năm 80 đầu những năm 90, thị trờng Liên xô (cũ) Đông Âu giảm đột ngột nhng kim ngạch xuất khẩu của địa phơng Nội vẫn... tiến hành thành lập một số công ty chuyên xuất nhập khẩu nh : Liên hiệp xuát nhập khẩu Nội( UNIMEX); Liên hiệp tiểu thủ công nghiệp ngoài nghĩa vụ giao nộp hàng xuất khẩu cho trung ơng, Nội đã chủ động mở rộng hoạt động xuất khẩu của Thành phố Kim ngạch xuất khẩu của Thành phố ngày càng tăng (nhng lợng thì rất nhỏ) Tổng kim ngạch 5 năm 1981 - 1985) là 189,3 triệu R/USD (145,4 triệu rup 43.9... năm 1994 - 1997, kim ngạch xuất khẩu của Thành phố so với những năm trớc đều tăng 25 - 33%, bớc đầu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng tỷ trọng sản xuất dịch vụ đẩy mạnh xuất khẩu Thời kỳ 1991 - 2000, tốc độ phát triển xuất khẩu tăng bình quân 24% Tỷ trọng các nhóm, mặt hàng chế biến sâu cơ khí tăng dần Chất lợng hàng xuất khẩu đợc . khẩu của Thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Chính vì vậy báo cáo chuyên đề có tên " ;Vấn đề xuất khẩu của Hà Nội trong thời kỳ đổi mới - thực trạng và. văn lấy vấn đề Hoạt động xuất khẩu của Hà Nội thời kỳ đổi mới (1986 - 2000 )- Thực trạng và giải pháp& quot; làm đề tài nghiên cứu. 2. Đối t ợng và phạm

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Những lợi thế của Thủ đô Hà Nội trong việc phát triển xuất khẩu:

  • Bảng 2.5: thị trường xuất khẩu một số mặt hàng

  • chủ yếu của Hà Nội 1991-2000

  • Đơn vị: triệu USD

  • Tổng số

  • Thuỷ hải sản:

    • Kim ngạch

    • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

      • 2.2.3.Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu của trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000)

      • HTX : Hợp tác xã

        • 2.1.1. Những lợi thế của Thủ đô Hà Nội trong việc phát triển xuất khẩu 36

        • 2.2.3.Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu của trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000) 73

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan