“ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

54 928 15
“ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT BÀI THẢO LUẬN Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên Đại học Thương mại ” Nhóm thực hiện 13 Mã lớp học phần 2059SCRE0111 Giảng viên hướng dẫn Vũ Thị Thùy Linh Hà Nội, 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Xác lập các vấn đề nghiên cứu 1 1 1 Mục đích nghiên cứu 1 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1 3 Câ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT - - BÀI THẢO LUẬN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: “ Nhiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập việc làm thêm đến kết sinh viên Đại học Thương mại.” Nhóm thực hiện: 13 Mã lớp học phần: 2059SCRE0111 Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh Hà Nội, 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Xác lập vấn đề nghiên cứu 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG III: KHUNG LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung lí thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.4 Xây dựng thang đo 3.5 Quy trình chọn mẫu 3.5.1 Khung mẫu 3.5.2 Kích thước mẫu 3.5.3 Phương pháp chọn mẫu 3.5.4 Phương pháp thu thập xử lí số liệu CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thống kê mô tả liệu 4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc 4.3 Phân tích nhân số khám phá EFA 4.4 Phân tích hồi quy 4.5 Kiểm định phân phối chuẩn CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Thảo luận CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách thành viên nhóm CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu năm tháng Đại học hẳn bạn sinh viên muốn khám phá giới bên ngồi khơng cịn muốn sống sinh viên xoay quanh việc đến trường lại nhà nữa, điều mà bạn mong muốn trải nghiệm nhiều việc làm thêm Đi làm thêm không giúp sinh viên kiếm thêm thu nhập mà cịn giúp sinh viên trau dồi thêm kỹ mềm hoàn thiện thân Theo nghiên cứu trươc số lượng sinh viên đại học làm thêm ngày tăng Ví dụ, Carroll vad Chan-Kopka (1988), dựa liệu 19801984, phát số lượng sinh viên vừa học vừa làm nhiều so với sinh viên học Đến năm 2003-2004, khoảng 80% sinh viên Đại học Mỹ làm việc học đại học (King, 2006), điều thể mức tăng 8% so với thập kỷ trước Nghiên cứu King năm 2006 cho thấy, trung bình sinh viên có việc làm gần 30 tuần để làm việc đăng ký học, khoảng phần tư sinh viên dành toàn thời gian làm thêm phần ba sinh viên vừa làm vừa học Có nhiều lý để sinh viên lựa chọn việc vừa học vừa làm thêm Một số lý chủ yếu là: kiếm tiền để trang trải nhu cầu yếu phẩm chi phí liên quan (callender, 2008), giảm gánh nặng tài phụ huynh (Hall, 2010), có kinh nghiệm làm việc kỹ thực tế (Wangetal, 2010) giao tiếp gặp gỡ người (Nguyễn Thùy Dung, 2017) Tuy nhiên việc làm thêm có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết học tập sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học Thương mại nói riêng theo Với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề trên, nhóm chọn đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại” Bài viết có năm phần, sau chương mở đầu, chương hai cung cấp tổng quan tài liệu ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên dựa nghiên cứu giả thuyết kiểm nghiệm, phương pháp nghiên cứu trình bày phần ba kết nghiên cứu phân tích thảo luận phần bốn Cuối kết luận hướng nghiên cứu tương lai thể phần năm 1.2 Xác lập vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích, đánh giá yếu tố tác động việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại việc thu nhập, tiếp cân, kết nối, chia sẻ chuyển phát thông tin quy định họ tác động việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương Mại 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố tác động việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại - Xác định mức độ tác động yếu tố sức ảnh hưởng việc làm thêm kết học tập sinh viên - Khẳng định kết trình khảo sát tác động việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên? - Mức độ ảnh hưởng việc làm thêm tới kết học tập sinh viên? - Mối quan hệ việc làm thêm kết học tập? - Giải pháp để cân việc làm thêm kết học tập? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc làm thêm kết học tập sinh viên 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Thương Mại bao gồm hai nhóm: thứ nhóm sinh viên làm thêm thứ hai nhóm sinh viên khơng làm thêm 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Đề tài thực trạng việc học làm thêm sinh viên nay, từ nêu biện pháp quản lý thời gian việc học làm - Về không gian thị trường Tập trung nghiên cứu khảo sát sinh viên trường đại học Thương Mại, 79 Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội - Về thời gian Khảo sát từ 27/8/2020 đến 4/11/2020 CHƯƠNG II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Ngoài nước: + Tên đề tài: “Nhận thức sinh viên việc làm bán thời gian”(2012) tác giả: Howieson, Cathy; McKechnie, Jim; Hobbs, Sandy; Semple, Sheila Đối tượng: Công việc bán thời gian; Công việc học học sinh Nội dung: Hầu hết học sinh trung học người Anh làm việc bán thời gian phần thời gian làm việc vấn đề tranh cãi, đặc biệt liên quan đến tác động kết học Bài viết cho thấy tranh luận cần phải mở rộng có nhiều phần thảo luận xuất để xem xét việc bán thời gian sinh viên tác động đến hoạt động học mà cạnh tranh với việc học trường Các nghiên cứu cho thấy công việc bán thời gian ảnh hưởng việc học tập đời sống sinh hoạt họ + Tên đề tài: “The effects of doing part‐time jobs on college student academic performance and social life in a Chinese society” of Hongyu Wang (năm 2010) Nghiên cứu Wang & cộng điều tra làm việc ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên đại học trường đại học công lập Macau Kết cho thấy thân công việc không dự đốn thành tích học tập, nhiên khía cạnh khác công việc, như: lý làm việc, thời gian làm việc mức độ phù hợp kinh nghiệm làm việc tìm thấy ảnh hưởng đáng kể đến thành tích, … Nghiên cứu thực Wang cộng (2010) nhận thấy làm việc bán thời gian làm phong phú thêm sống học đường sinh viên tăng mạng lưới hỗ trợ xã hội họ Hỗ trợ thêm đến từ nghiên cứu trước Mussie et at (2014) xác định cơng việc có tác đơng tích cực đến hài lịng điểm trung bình, sinh viên làm việc mười giờ, … 2.1.2 Trong nước + Tiểu luận nghiên cứu vấn đề“Quan điểm Sv ĐHKHXHNV TP.HCM việc làm thêm” dựa kết khảo sát phiếu 100 sinh viên trường chiếm 50% làm Trong có 50 người thừa nhận việc có thu nhập trì việc học; muốn học hỏi rèn luyện kỹ làm việc ngồi muốn có thêm cơng việc phù hợp với chuyên ngành + Nghiên cứu “Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đại học Thương Mại” nhóm sinh viên Đại học Thương mại nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có khác kết học tập đánh giá qua điểm trung bình học kì đối tượng sinh viên ĐHTM có làm thêm hay khơng ddi làm thêm Qua đánh giá điểm trung bình sinh viên làm thêm không làm thêm khác CHƯƠNG III: KHUNG LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung lí thuyết Cơng việc làm thêm hay công việc bán thời gian định nghĩa việc làm mà số làm bình thường (Thurman & Trah, 1990) Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình tuần quy định phân loại công việc bán thời gian toàn thời gian quốc gia khác Ở Hoa Kì Pháp, cơng việc bán thời gian quy định 35 giờ/tuần, Canada Anh 30 giờ/tuần, Đức 36 giờ/tuần, Nhật Bản, việc định nhân viên làm bán thời gian hay không chủ doanh nghiệp phân loại mà không vào thời gian làm việc Theo người lao động bán thời gian làm việc theo ca, ca xếp xoay vòng luân phiên nhân viên Thuật ngữ “Sinh viên” bắt nguồn từ gốc Latin “Student” với nghĩa người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức Hiểu thơng thường “Sinh viên” người học trường Đại Học, Cao đẳng 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng Đặc trưng nghiên cứu định lượng gắn với thu thập xử lý số liệu dạng số, dựa sở lý thuyết để xây dựng mơ hình nghiên cứu giải thuyết kèm Các mơ hình tốn cơng cụ thống kê dùng việc mơ tả, giải thích dự đoán tượng Phương pháp sử dụng để kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Sau xác định yếu tố ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên công cụ thu thập thông tin, liệu cần thiết để phụ vụ cho phân tích định lượng nói bảng hỏi khảo sát, gửi đến sinh viên học trường đại học thương mại, ta phân tích kết thu thập 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Là nghiên cứu đặc trưng mục đích nghiên cứu phương pháp tiến hành để nghiên cứu, với mục đích nghiên cứu mặt, vấn đề sống , xã hội, quan tâm đến ý nghĩa tượng, tình , việc Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá: nghiên cứu tài liệu thứ cấp thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên có làm thêm để khám phá yếu tố ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Từ kết thiết lập bảng câu hỏi thức phụ vụ cho nghiên cứu định lượng 3.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Được sử dụng để tìm vấn đề nghiên cứu rút kết luận cần thiết sở lí thuyết thơng qua việc tìm hiểu tư liệu, giáo trình, nghiên cứu thuộc lĩnh vực có liên quan đến phạm vi đề tài 3.2.4.Phương pháp điều tra khảo sát: Là phương pháp thu thập liệu nghiên cứu phổ biến dựa bảng hỏi Đặc điểm phương pháp điều tra khảo sát sử dựng phương pháp tiếp cận định lượng, thu thập lượng nhỏ liệu định dạng tiêu chuẩn hóa từ mẫu tương đối lớn q trình chọn mẫu mang tính đại diện từ tổng thể biết Được vận dụng dạng phát phiếu điều tra cho sinh viên trường đại học Thương Mại để nắm bắt ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập 3.2.5.Phương pháp thống kê Dùng để xử lý số liệu thu thập trình khảo sát, bổ trợ cho phương pháp phân tích tổng hợp nhằm đạt kết luận xác, khách quan 3.2.6 Phương pháp so sánh đối chiếu Được sử dụng để so sánh kết học tập, thời gian rảnh… sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm ảnh hưởng việc làm thêm 3.2.7 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lý số liệu Phương pháp chọn mẫu 10 • Biểu đồ tần số P-P Xem biểu đồ Normal P-P Plot bên dưới, trị số quan sát trị số mong đợi nằm gần đường chéo chứng tỏ phần dư chuẩn hóa có phân phối chuẩn Kiểm định biểu đồ P-P Plot thể giá trị điểm phân vị phân phối biến theo phân vị phân phối chuẩn Quan sát mức độ điểm thực tế, tạp trung sát đường thẳng kỳ vọng, cho thấy tập liệu nghiên cứu tốt, phần dư chuẩn hóa có phân phối gần sát phân phối chuẩn Kiểm định đa cộng tuyến Đồ thị phân tán Coefficientsa Model Hệ số chưa chuẩn hóa 40 Hệ số chuẩn t hóa Sig Thống kê đa tuyến B Std Error (Constant) ,270 ,270 Q6 Q7 ,330 ,063 Q8 Q9 Q11 ,593 Q13 ,007 Beta Tolerance V ,998 ,320 ,339 5,210 ,000 ,720 ,072 ,538 8,251 ,000 ,716 ,077 ,006 ,090 ,929 ,729 Quan sát đồ thị cho thấy có phân tán thành đường thẳng mơ hình hồi quy khơng bị phạm quy Ngồi ra, kiểm định Durbin-Watson cho ta thấy phần dư độc lập với hay khơng có tương quan phần dư Qua kết kiểm định cho thấy giả định hàm hồi quy xây dựng phù hợp với tổng thể 41 Bảng: Thống kê phân tích hệ số hồi quy 42 a Biến phụ thuộc: Q5 - Quan sát kết bảng ta thấy biến Q6 Q7; Q8 Q9 Q11 có giá trị Sig nhỏ nghĩa hai biến có ý nghĩa với mơ hình, hai biến độc lập có tác động lên biến p biến Q13 có giá trị Sig 0,929 lớn 0,05 nên biến độc lập khơng có ý nghĩa tron khơng có tác động lên biến phụ thuộc nên biến bị loại bỏ - Kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng: Q5 = 0,270 + 0,330*(Q6 Q7) + 0,593*(Q8 Q9 Q11) Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng: Q5 = 0,339*(Q6 Q7) + 0,538*(Q8 Q9 Q11) So sánh mức tác động biến này: biến có tác động lớn mạnh Q8 Q9 Q1 biến Q6 Q7 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 43 5.1 Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu có kết quả, nhóm nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đề trước đó: + Thời gian làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ĐHTM + Tính chất việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ĐHTM + Sự phù hợp chuyên ngành việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ĐHTM + Môi trường làm việc việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên ĐHTM + Loại hình cơng việc việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ĐHTM + Mục đích làm thêm có ảnh hưởng đến kết hoch tập sinh viên ĐHTM Trong đó, nhân tố ảnh hưởng lớn việc làm thêm đến kết học tập sinh viên ĐHTM là: phù hợp chun ngành, mơi trường làm việc, mục đích làm thêm Tiếp theo nhân tố: thời gian làm thêm loại hình cơng việc bạn sinh viên đánh giá tác động đến kết học tập Có thể nói, mức độ ảnh hưởng nhân tố khác nhau, chúng nhiều ảnh hưởng tới kết học tập bạn sinh viên Việc làm thêm mang lại nhiều lợi ích, vừa giúp sinh viên kiếm thêm thu nhập, vừa giúp họ nâng cao kĩ mềm, phát triển thân mở rộng mối quan hệ Tuy nhiên, cần phải biết cân đối việc học việc làm thêm để phát huy hiệu tuyệt vời Để làm điều này, địi hỏi bạn sinh viên cần có ý thức, kĩ năng, kinh nghiệm quản lí thời gian, xếp cơng việc cho thật phù hợp để không làm ảnh hưởng xấu đến kết học tập 5.2 Thảo luận • Đóng góp đề tài 44 Đóng góp đề tài kết hợp với lý thuyết từ nghiên cứu trước để xây dựng mơ hình kiểm định thực tế sinh viên theo học Đại học Thương Mại Thông qua phương pháp phân tích, nghiên cứu nhóm đưa kết sinh viên Đại học Thương Mại thấy hầu hết yếu tố từ việc làm thêm có ảnh hưởng định đến học tập mình: phù hợp chuyên ngành, môi trường làm việc, mục đích làm thêm, thời gian làm thêm loại hình cơng việc • Đã giải câu hỏi nghiên cứu chưa ? Chỉ rõ Về nhóm giải mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đưa Nhóm xác định yếu tố tác động việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Thương mại mức độ tác động yếu tố sức ảnh hưởng việc làm thêm kết học tập sinh viên Có người cho thời gian làm thêm ảnh hưởng lớn đến kết học tập, có người khơng cảm thấy Họ cho mục đích làm thực ảnh hưởng đến kết học tập: làm kiếm nhiều tiền cắm đấu vào cơng việc mà bỏ qua việc học, làm muốn trau dồi kĩ mềm thường cân đối với việc học áp dụng kinh nghiệm làm Nhóm khẳng định kết trình khảo sát tác động việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên • Hạn chế đề tài Thứ nhất, số lượng mẫu nghiên cứu có 143 sinh viên, cịn q so với nghiên cứu định lượng Đồng thời, nghiên cứu chưa thực đa dạng hóa đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu tập trung khảo sát sinh viên số khoa trường Đại học Thương Mại, đa phần sinh viên khoa Kinh tế - Luật Thứ hai, vấn đề thời gian tiền bạc, chưa có kinh nghiệm vấn đề khảo sát dẫn đến chất lượng bảng câu hỏi, quy trình nghiên cứu chúng tơi chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu sót Những hạn chế đến từ nhân tố khách quan ví dụ mẫu quan sát chúng tơi, có vài đánh giá chưa khách quan, hay có vài đánh giá 45 sai sót câu hỏi, điều khó tránh khỏi Ngồi cịn nhiều mặt hạn chế khác, cố gắng rút kinh nghiệm vào lần sau 46 CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Sinh viên Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn, (2015), Quan điểm Sinh viên việc làm thêm Sinh viên Đại học Thương Mại (2019), Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết sinh viên Đại học Thương Mại Tiếng anh Howison, Cathy, McKechnie, Jim, Hobbs, Sandy, Semple, Sheila (2012) , Nhận thức sinh viên việc làm bán thời gian Hongyu Wang (2020), The effects of doing part-time jobs on college student a cademic performance and social life in Chineses society 47 CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát nghiên cứu PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP A Phần thơng tin cá nhân Bạn có sinh viên trường Đại Học Thương Mại khơng? A Có B Không Bạn sinh viên năm mấy? A Năm B Năm hai C Năm ba D Năm tư Giới tính bạn là? A Nam Bạn sinh viên khoa nào? A B Nữ Phần khảo sát Bạn có làm thêm hay khơn? A Có B Khơng Bạn vui lịng tích vào mức: Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học Việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập Tôi cân đối việc làm thêm học tập để không ảnh hưởng đến kết học tập thân Tôi tiếp tục làm thêm việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập Tơi tăng làm thêm việc làm thêm không ảnh hưởng tới kết học tập Tôi giảm làm việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập 48 tập Thời gian làm thêm Số thời gian làm thêm ngày cao ảnh hưởng tới kết học tập Thời gian tự học bị giảm làm thêm ảnh hưởng tới kết học tập Thời gian nghỉ ngơi bị thu hẹp khiến tận dụng thời gian lớp để nghỉ ngơi Khung thời gian làm có ảnh hưởng đến học tập Tính Loại cơng việc tơi làm có ảnh hưởng đến kết học tập chất Cơng việc làm thêm có ảnh hưởng tới sức khỏe học tập việc Tính chất cơng việc làm thêm khiến tơi mệt mỏi, strees làm khiến tơi khơng cịn sức để học thêm Cường độ làm thêm dày khiến strees tập trung, không muốn ôn nhà Sự phù Làm thêm chuyên ngành học giúp tơi có hợp kết học tập tốt chu Làm thêm việc khơng có tính chun ngành n không giúp việc học ngành Kỹ thuyết trình, giao tiếp, tự tin rèn luyện làm thêm giúp tơi q trình học tập việc Kinh nghiệm việc làm thêm nhiều cải thiện kết làm học tập thêm Môi Môi trường làm việc động, sáng tạo giúp tăng trường kĩ cần thiết giúp ích cho việc học làm Tinh thần teamwork rèn luyện làm thêm giúp việc thực tốt tập thảo luận nhóm Mơi trường làm việc khơng tốt khiến strees gây ảnh hưởng đến kết học tập Loại Những công việc liên quan đến tay chân nặng nhọc khiến hình tơi mệt mỏi khơng muốn học công Những công việc phục vụ bàn nhẹ nhàng phải làm việc nhiều ca khiến tơi khơng có thời gian học Những công việc liên quan đến trí óc linh hoạt thời gian nên tơi cân đến việc học Những công việc thời vụ giúp cân đến việc học Mục Tôi làm thêm để kiếm thêm thu nhập nên cố gắng làm 49 đích thật nhiều Vì tơi khơng có thời gian cho việc học làm Tơi làm thêm để củng cố kiến thức ngành học có thêm thêm định hướng cho sau trường Tôi làm thêm để cải thiện kĩ mềm: giao tiếp, thuyết trình, teamwork, Tơi làm thêm vừa kiếm thêm thu nhập vừa cải thiện kĩ mềm Phụ lục 2: Danh sách thành viên nhóm STT Mã sinh viên Họ Và Tên Cơng việc 19D160331 (Nhóm trưởng) Phạm Thị Yến 19D160329 (Thư kí) Bùi Thị Thu Uyên 19D160257 Vũ Thị Tuyết 19D160119 Vũ Thị Uyên 19D160050 Lại Quốc Việt + Tổ chức họp nhóm phân cơng nhiệm vụ + Lý thuyết Quy trình chọn mẫu + Lập google form + Tổng hợp word + Chương I (xác lập vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu) + Phân tích hồi quy đa biến + Chương I (tính cấp thiết đề tài) + Làm powerpoint + Tổng quan nghiên cứu + Phân tích nhân tố khám phá EFA + Chạy SPSS 50 Điểm số 19D160120 Nguyễn Quang Việt 19D160121 Nguyễn Thị Xoan 19D160191 Đỗ Thị Xuân + Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha + Kết luận thảo luận + Thuyết trình + Làm phương pháp nghiên cứu +Tương quan Pearson + Xác định mô hình xây dựng thang đo + Thống kê mơ tả liệu BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN - Thời gian: 00 phút, ngày 10 tháng 09 năm 2020 - Địa điểm: phòng V202, Trường Đại học Thương Mại - Thành phần: Nhóm trưởng thành viên nhóm 13 I Nội dung thảo luận - Mục đích: Các thành viên gặp mặt nhau, thống đề tài thảo luận làm đề cương cho đề tài thảo luận - Kết quả: Đã thống đề tài, làm đề cương phân chia nhiệm vụ cho thành viên II Đánh giá chung - Các thành viên nhóm 13 có mặt đầy đủ, nhóm làm việc nghiêm túc, sơi 51 Thư ký Nhóm trưởng Bùi Thị Thu Uyên Phạm Thị Yến BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN - Thời gian: 00 phút, ngày 08 tháng 10 năm 2020 - Địa điểm: phòng V202, Trường Đại học Thương Mại - Thành phần: Nhóm trưởng thành viên nhóm 13 I Nội dung thảo luận - Mục đích: Bàn bạc xây dựng phiếu khảo sát online - Kết quả: Đã xây dựng phiếu khảo sát chia nhiệm vụ cho thành viên khảo sát II Đánh giá chung - Các thành viên nhóm 13 có mặt đầy đủ, nhóm làm việc nghiêm túc, sơi 52 Thư ký Nhóm trưởng Bùi Thị Thu Uyên Phạm Thị Yến BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN - Thời gian: 11 35 phút, ngày 22 tháng 10 năm 2020 - Địa điểm: phòng V202, Trường Đại học Thương Mại - Thành phần: Nhóm trưởng thành viên nhóm 13 I Nội dung thảo luận - Mục đích: Tổng hợp phiếu online, phân công thành viên chạy spss phân tích - Kết quả: Đã tổng hợp phiếu phân chia công việc cho thành viên II Đánh giá chung - Các thành viên nhóm 13 có mặt đầy đủ, nhóm làm việc nghiêm túc, sơi 53 Thư ký Nhóm trưởng Bùi Thị Thu Uyên Phạm Thị Yến 54 ... hưởng việc làm thêm đến kết học Việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập Tôi cân đối việc làm thêm học tập để không ảnh hưởng đến kết học tập thân Tôi tiếp tục làm thêm việc làm thêm có ảnh hưởng. .. dối việc làm thêm học tập để không ảnh hưởng đến kết học tập thân Tôi tiếp tục làm thêm việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập Tơi tăng làm thêm việc làm thêm không ảnh hưởng đến kết học tập. .. đến kết học tập thân Tôi tiếp tục làm thêm việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết học tập Tôi tăng làm thêm việc làm thêm không ảnh hưởng đến kết học tập Tôi giảm làm thêm việc làm thêm có ảnh hưởng

Ngày đăng: 11/04/2022, 22:05

Hình ảnh liên quan

3.3. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

3.3..

Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4.1: Thống kê mô tả thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm” - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng 4.1.

Thống kê mô tả thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm” Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.2: Thống kê mô tả thang đo “Thời gian đi làm thêm” - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng 4.2.

Thống kê mô tả thang đo “Thời gian đi làm thêm” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.3: Thống kê mô tả thang đo “Loại hình công việc” - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng 4.3.

Thống kê mô tả thang đo “Loại hình công việc” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.6: Thống kê mô tả “Loại hình công việc” - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng 4.6.

Thống kê mô tả “Loại hình công việc” Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.5: Thống kê mô tả “Môi trường làm việc” - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng 4.5.

Thống kê mô tả “Môi trường làm việc” Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.8: Thống kê mô tả “Mức độ tác động của việc đi làm thêm” - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng 4.8.

Thống kê mô tả “Mức độ tác động của việc đi làm thêm” Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.7: Thống kê mô tả “Mục đích đi làm thêm” - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng 4.7.

Thống kê mô tả “Mục đích đi làm thêm” Xem tại trang 21 của tài liệu.
• Loại hình công việc - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

o.

ại hình công việc Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Trị số Eigenvalue :Từ bảng trên thấy từ biến quan sát 1 đến biến quan sát 3 thì trị số trên là 1.989 > 1 và tại biến quan sát số 5 thì trị số trên là 0.884 < 1, nên 3 nhân tố đầu được giữ lại.1.989 > 1 và tại biến quan sát số 5 thì trị số trên  - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

r.

ị số Eigenvalue :Từ bảng trên thấy từ biến quan sát 1 đến biến quan sát 3 thì trị số trên là 1.989 > 1 và tại biến quan sát số 5 thì trị số trên là 0.884 < 1, nên 3 nhân tố đầu được giữ lại.1.989 > 1 và tại biến quan sát số 5 thì trị số trên Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Ở lần chạy thứ 4, có biến Q8.2 nằm tách riêng biệt ở1 nhân tố; có biến Q10.3 tải lên nhiều hơn 1 nhóm nhân tố và biến Q10.2  có hệ số nhỏ hơn hệ số tải tiêu chuẩn. - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

l.

ần chạy thứ 4, có biến Q8.2 nằm tách riêng biệt ở1 nhân tố; có biến Q10.3 tải lên nhiều hơn 1 nhóm nhân tố và biến Q10.2 có hệ số nhỏ hơn hệ số tải tiêu chuẩn Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Trị số Eigenvalue :Từ bảng trên thấy từ biến quan sát 1 trị số là 1.786 > 1 và tại biến quan sát số 2 thì trị số trên là 0.705< 1, nên nhân tố đầu được giữ lại. - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

r.

ị số Eigenvalue :Từ bảng trên thấy từ biến quan sát 1 trị số là 1.786 > 1 và tại biến quan sát số 2 thì trị số trên là 0.705< 1, nên nhân tố đầu được giữ lại Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.567 có nghĩa là 56,7% sựu biến thiên của Q5 được giải thích bằng các biến độc lập là Q13, Q6 và  Q7, Q8 và Q9 và Q11 - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

Bảng tr.

ên cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.567 có nghĩa là 56,7% sựu biến thiên của Q5 được giải thích bằng các biến độc lập là Q13, Q6 và Q7, Q8 và Q9 và Q11 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hó cho thấy có một đường cong hình chuông trên hình là đường phân phối chuẩn, thêm vào đó phân phối chuẩn của  phần dư xấp xỉ chuẩn Mean = -2.16E-15 và độ lệch chuẩn = 0.989 - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

uan.

sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hó cho thấy có một đường cong hình chuông trên hình là đường phân phối chuẩn, thêm vào đó phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn Mean = -2.16E-15 và độ lệch chuẩn = 0.989 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trong bảng phân tích phương sai cho thấy trị số F mức ý nghĩa bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05 có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với  thực tế thu thập được và các biến đưa ra đều có ý nghĩa và các biến độ lập có  tác động lên biến phụ thuộc. - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

rong.

bảng phân tích phương sai cho thấy trị số F mức ý nghĩa bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05 có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với thực tế thu thập được và các biến đưa ra đều có ý nghĩa và các biến độ lập có tác động lên biến phụ thuộc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Quan sát đồ thị cho thấy có sự phân tán thành đường thẳng như vậy mô hình hồi quy không bị phạm quy. - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

uan.

sát đồ thị cho thấy có sự phân tán thành đường thẳng như vậy mô hình hồi quy không bị phạm quy Xem tại trang 41 của tài liệu.
8 19D160191 Đỗ Thị Xuân + Xác định mô hình - “ Nhiên cứu ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của việc làm thêm đến kết quả của sinh viên

8.

19D160191 Đỗ Thị Xuân + Xác định mô hình Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan