Tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện ppt

60 308 0
Tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện Lời mở đầu Với điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay thì các doanh nghiệp trong nước luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Do đó các doanh nghiệp luôn phải tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,tiếp thu khoa học kĩ thuật để thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao với giá cả cạnh tranh. Để là được như thế thì việc sử dụng hiệu quả TSCĐ luôn là vấn đề quan trọng thể nói rằng TSCĐ là vô cùng quan trọng, nó là một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất xã hội. Trong điều kiện hiện nay, dưới sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp luôn phải tìm tòi cho mình những bước đi vững chắc hơn. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc đổi mới TSCĐ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và nó cũng quyết định đến sự thành công hay thất bại đối với mỗi doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hiệu quả TSCĐ trong các doanh nghiệp.Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện,với kiến thức đã học, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện ” Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương I: Lý luận về TSCĐhiệu quả sử dụng TSCĐ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tai Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tai Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện Chương I : Lý luận về TSCĐhiệu quả sử dụng TSCĐ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp I. TSCĐ và đặc điểm TSCĐ 1. Khái niệm TSCĐ. TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác giá trị hơn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản suất ra trong các kỳ sản xuất. 2. Đặc điểm của TSCĐ. Trong các doanh nghiệp TSCĐ nhiều loại khác nhau vời tính chất và đặc điểm khác nhau nhưng nhìn chung thì chúng đều các đặc điểm sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ. - Tài sản cố định bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho hoạt động khác như: Hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị của TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng. 3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. Từ những đặc điểm của TSCĐ cho thấy TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị lẫn hiện vật. Cụ thể việc quản lý cần phải những yêu cầu sau: - Phải quản lý TSCĐ như là một yều tố bản của sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra năng lực sản xuất cho đơn vị. Do đó kế toán phải cung cấp thông tin về số lượng và giá trị hiện tại đơn vị, tình hình biến động TSCĐ trong đơn vị - Phải quản lý TSCĐ như là một bộ phận vốn bản đầu tư dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tốc độ chu chuyển chậm tính bằng nhiều năm tài chính, độ rủi ro cao. Vì vậy kế toán phải cung cấp những thông tin về tỷ trọng vốn đã đầu tư và nhu cầu vốn là bao nhiêu để đầu tư mới TSCĐ sửa chữa hoặc là thuê TSCĐ. - Phải quản lý phần TSCĐ đã sử dụng như là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao trích tuỳ từng kỳ kinh doanh, làm sao phải thu hồi được vốn đầu tư hợp lý mà vẫn đảm bảo được khả năng bù đắp được chi phí. Quản lý TSCĐsử dụng và bảo vệ TSCĐ cho doanh nghiệp, làm sao để những TSCĐ sống mà sống ích cho doanh nghiệp và đảm bảo khả năng tái đầu tư khi cần thiết. Do TSCĐ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất, là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Cho nên cần có sự đổi mới không ngừng. Điều đó tác dụng quyết định đến yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Mỗi ngành, mỗi địa phương cũng như từng doanh nghiệp phải đề cao trách nhiệm làm chủ nguồn vốn, bảo toàn và phát triển nó, sử dụng an toàn triệt để TSCĐ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, góp phần giữ vững và mở rộng thị trường, chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế. Hơn nữa, vì nhiệm vụ nhiều, quy mô lớn và thời gian phát sinh dài nên kế toán TSCĐ cũng rất phức tạp. Thêm vào đó yêu cầu về TSCĐ cũng rất cao. Do vậy, kế toán phải đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý. Muốn vậy phải tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ với các yếu tố cấu thành nên bản chất của kế toán. TSCĐ trong doanh nghiệp gồm nhiêù loại và nhiều thứ, đặc điểm và yêu cầu quản lý rất khác nhau. Vì vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ, cần phải phân loại TSCĐ. 4. Phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ là việc phân chia TSCĐ hiện trong doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quảm lý TSCĐ. Phân loại chính xác giúp cung cấp thông tin để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa lớn, hiện đại hoá TSCĐ tạo điều kiện phát huy hết tác dụng của TSCĐ trong quá trình sản xuất, đồng thời phục vụ tốt trong công tác thống kê, kế toán TSCĐ thành từng loại theo những đặc trưng nhất định của mình. Vì vậy, công tác phân loại là hết sức cần thiết. Tuỳ theo công dụng và đặc trưng nhất định của TSCĐ người ta những cách phân loại TSCĐ khác nhau: • Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách này TSCĐ được chia làm hai loại TSCĐ khác nhau: - TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. TSCĐ gồm + Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ được hình thành sau quá trình thi công xây dựng : như nhà cửa, vật kiến trúc hàng rào, bể tháp nước, các công trình sở hạ tầng như đường xá, cầu cống đường sắt, cầu tầu.v.v. . . phục vụ cho hạch toán sản xuất kinh doanh + Máy móc, thiết bị: Dây truyền công nghệ, máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác. + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, các phương tiện vận tải, hệ thống điện .v.v. . . + Thiết bị dụng cụ quản lý: máy vi tính, thiết bị điện tử dụng cụ đo lường. + Vườn cây lâu năm, xúc vật làm việc và cho sản phẩm. - TSCĐ vô hình:là những TSCĐ không hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị thoả mãn các tiêu cuẩn của tài sản cố đinh vô hình . + Quền sử dụng đất : Là giá trị của quền sử dụng một mặt bằng diện tích (mặt đất,mặt nước,mặt biển ) nhất định thuộc vốn nhà nước cấp cho doanh nghiệp sử dụng vào kinh doanh trong thời gian qui định + Chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất: Là các chi phí phát sinh lúc doanh nghiệp mới thành lập như chi phí công tác nghiên cứu thăm dò lập dự án đầu tư,chi phí cho sử dụng vốn ban đầu, chi phí cho đi lại, hội họp, khai trương, quảng cáo v.v Các chi phí này chấm dứt khi doanh nghiệp đi vao hoạt động chính thức + Bằng phát minh sáng chế: Giá trị của nó là các chi phí doanh nghiệp phải trả để mua bản quyền bằng phát minh của các nhà nghiên cứu, hoặc phải trả cho các công trình nghiên cưú thử nghiệm được nhà nước cấp bằng phát minh sáng chế. + Chi phí nghiên cứu phát triển: Là các chi phí vê thực hiện các công trình quy mô lớn về nghiên cứu, lập kế hoạch dự án dài hạn để đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp . Phương pháp phân loại theo hình thái vật chất sẽ giúp cho các nhà quản lý một nhãn quan tổng thể về cấu đầu tư của doanh nghiệp. Là căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu tư cho phù hợp với tình hình thực tế, từ đó biện pháp quản lý vốn, tài sản và tính toán khấu hao hợp lý hơn nữa. • Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: TSCĐ được phân thành TSCĐ tự và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự có: là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm, hình thành từ các nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp… và TSCĐ doanh nghiệp được biếu tặng. Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. - TSCĐ đi thuê: Do yêu cầu sử dụng mà doanh nghiệp cần một số TSCĐ, hoặc là khi xét thấy việc đi thuê TSCĐ lợi thế hơn trong việc giảm bớt chi phí kinh doanh hoặc chi phí cần thiết trong khoảng thời gian nhất định, mà không đủ khả năng tài chính hoặc không cần thiết phải mua, doanh nghiệp sẽ đi thuê TSCĐ dưới hai hình thức thuê tài chính và thuê ngoài hoạt động . + Thuê tài chính: Là các TSCĐ đi thuê mà bên tcho thuê sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê.Dấu hiệu của hợp đồng thuê tài chính: Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi hết thời hạn cho thuê. Tại thời điểm khởi hành thuê tài sản bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê. Thời hạn cho thuê theo hợp đồng chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không sự chuyển giao quyền sở hữu. Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ bên thuê khả năng sử dụng không cần sự thay đổi sửa chữa lớn. - TSCĐ thuê hoạt động: Là TSCĐ thuê nhưng không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính. Bên đi thuê quyền quản lý và sử dụng trong thời gian hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng . Cách phân loại này giúp ta thấy rõ cấu TSCĐ của doanh nghiệp góp phần cho việc quản lý TSCĐ của doanh nghiệp nhưng chưa phản ánh rõ tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. • Phân loại theo nguồn hình thành TSCĐ : Theo cách phân loại này TSCĐ bao gồm: TSCĐ được mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước cấp, bằng nguồn vốn liên doanh, bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị. • Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng: TSCĐ bao gồm. - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐ hành chính sự nghiệp: là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp( như đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá, thể thao. . .) - TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghĩ mát . . . - TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới qui trình công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết. Những TSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ. Cách phân loại này giúp nhà quản lý phân bổ TSCĐ hợp lý giúp nhà quản lý và sử dụng, phát huy tối đa tính năng của mỗi loại TSCĐ đồng thời kịp thời xử lý các TSCĐ chờ thanh lý giúp thu hồi vốn nhanh hơn để quay vòng vốn một cách hiệu quả. Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo những tiêu thức khác nhau. Điều này giúp nhà quản lý xem xét sự biến động của TSCĐ hiện của doanh nghiệp từ đó nhận thức rõ về hiện trạng TSCĐ hiện của doanh nghiệp và thông tin chính xác để trả lời câu hỏi: kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp hợp lý không? Phương hướng đầu tư trọng điểm quản lý TSCĐ của doanh nghiệp là gì? Dựa vào qui mô sản xuất của mình, khă năng thu hút vốn đầu tư cũng như khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật . . . Để đưa ra phương hướng đầu tư TSCĐ và lựa chọn dự án đầu tư lợi nhất, phù hợp nhất cho doanh nghiệp theo từng thời kỳ khác nhau. Vì vậy, phân loại TSCĐ góp phần quan trọng trong việc quản lý TSCĐ cũng như việc tổ chức hạch toán TSCĐ làm sao để nhanh chóng, chính xác, kịp thời cho nhà quản lý nhằm cải tiến TSCĐ theo kịp nhịp độ phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, của nền kinh tế đất nước, cũng như toàn cầu giúp doanh nghiệp luôn giữ thế chủ động nhạy bén và phát triển một cách vững chắc. II. Khấu hao tài sản cố định 1. Khái niệm Cũng như TSCĐ cũng được chia làm 2 loại xuất phát từ hai loại nguyên nhân: hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. *Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng do quá trình tham gia vào sản xuất hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiên mà biểu hiện cụ thể là hiệu xuất giảm dần của TSCĐ đến khi hư hỏng và bị loại ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh. Mức độ hao mòn tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng TSCĐ, mức độ này cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố như: cường độ sử dụng, chế độ bảo quản bảo dưỡng, điều kiện môi trường, khí hậu trình độ quản lý. Vì vậy để giảm bớt hao mòn hữu hình người ta phải làm sao để giảm bớt sự tác động của các yếu tố trên. * Hao mòn vô hình: Là sự thuần tuý về mặt giá trị do không kịp tiến bộ khoa học, kỹ thuật, cạnh tranh v.v. khoa học phát triển càng nhanh thì khả năng hao mòn vô hình càng lớn. Sự hao mòn này không phụ thuộc vào việc TSCĐ sử dụng ít hay nhiều mà phụ thuộc vào việc TSCĐ được tôí tân hoá đến đâu. Xu thế hiện nay, để giảm bớt hao mòn vô hình, người ta thường rút ngắn thời gian thu hồi vối đầu tư ở TSCĐ. Khấu hao TSCĐ. Một TSCĐ được mua khi nó thoả mãn nhu cầu sản xuất hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp, nghĩa là nó hữu dụng. Và khi mua một TSCĐ cũng đồng nghĩa với việc đầu tư dài hạn ở hiện tại cho tương lai. . .Hay nói cách khác, doanh nghiệp đã ứng trước một khoản chi phí ở hiện tại để hy vọng nhận được một khối lượng giá trị trong tương lai khi sử dụng TSCĐ này. Dó đó phải tính toán phân bổ dần chi phí TSCĐ để thu hồi vốn kịp thời, quá trình phân bổ này được gọi là khấu hao TSCĐ. * Mối quan hệ giữa hao mòn và khấu hao TSCĐ. Hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ. Còn khấu hao là một biện pháp mang tính chủ quan của nhà quản lý, nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm doanh thu, lợi nhuận thu được của doanh nghiệp, từ đó nó ảnh hưởng đến thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Vì TSCĐ không chỉ hao mòn hữu hình mà còn cả hao mòn vô hình nên việc xác định mức độ hao mòn của TSCĐ để phân bổ vào chi phí kinh doanh là hết sức phức tạp 2. sở tính khấu hao. Thông thường, để tính khấu hao TSCĐ, người ta dựa vào các yếu tố bản sau: Bước 1. Nguyên gía TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ được hiểu là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nói cách khác nguyên giá TSCĐ là toàn bộ giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ. Theo chế quản lý tài chính doanh nghiệp hiện hành, nguyên giá TSCĐ được xác định đối với từng loại TSCĐ như sau:  Đối với TSCĐ hữu hình: ở thời điểm đầu tư ban đầu nguyên giá TSCĐ phụ thuộc vào phương thức đầu tư và được xác định cụ thể như sau: - TSCĐ hữu hành được hình thành theo phương thức mua sắm (kể cả mua mới và cũ), nguyên giá bao gồm: giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được khấu trừ, được hoàn lại) (+) các chi phí liên quan trực tiếp, chia ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ và trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ, . Trường hợp mua TSCĐ hữu hành theo phương thức trả chậm, trả góp, thì nguyên giá tài sản này bao gồm: Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua, các khoản thuế (không bao gômg các khoản thuế được khấu trừ, được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp mà doanh nghiệp phải chi ra tính đến thời điểm mua TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển bốc rỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ, khoản chênh lệch giữa gía mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số thanh toán được tính vào số nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo qui định vốn hoá chi phí lãi vay. - TSCĐ hữu hình được mua dưới hình thức chao đổi: Khi doanh nghiệp đem tài sản của mình để chao đổi lấy một TSCĐ hữu hình không tương tự huặc lấy một tài sản khác nguyên giá TSCĐ nhận về được xác định là giá trị hợp của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem chao đổi (sau khi công thêm các khảon trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được khấu trừ, được hoàn lại) cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chia ra tính đến thời điểm đua TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng dụng như: chi phí vận chuyển, bốc rỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đăt, chạy thử, lệ phí trước bạ . . . [...]... gìn, bảo quản tài sản như vậy, TSCĐ mới duy trì công suất cao trong thời gian dài và được sử dụng hiệu quả hơn khi tạo ra sản phẩm Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tai Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện I Khái quát về tình hình hoạt động của công ty Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện 1.1... Thông làm Giám đốc Chi nhánh kiêm Phó Giám đốc Công ty Hiện tại năm 2006, Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện hoạt động theo mô hỡnh Cụng ty Cổ phần và ngày 19 - 01 - 2006 chớnh thức đổi tên Công ty thành CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN 2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Công ty trở thành một đơn vị xuất, thực hiện sản xuất kinh doanh hiệu quả, tăng trưởng bền vững, quan tâm đến trách... nghiệp Vật liệu Bê tông đổi tên thành Xí nghiệp Vật liệu xây dựng Bưu điện Ngày 7/4/1990, Xí nghiệp được Tổng cục Bưu điện ký quyết định đổi tên thành Xí nghiệp sản xuất Vật liệuxây dựng Bưu điện do Phó Tổng Cục trưởng Đoàn Ngọc Chung ký Các đơn vị trực thuộc gồm:  Xưởng sản xuất Vật liệuXây dựng Bưu điện I đặt tại Phú Diễn - Từ Liêm – Hà Nội  Xưởng sản xuất Vật liệuXây dựng Bưu điện II... chỉnh lại cấu TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Việc tính toán các chỉ tiê và phân tích một cách chính xác chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp đưa ra được những quyết định tài chính đúng đắn, tránh lãng phí, đảm boả tiết kiệm, tận dụng được năng suất làm việc của TSCĐ đó như vậy việc sử dụng TSCĐ mới được hiệu quả cao 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 3.1 Các nhân tố khách... Ngày 04 - 08 - 2003, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ra quyết định thành lập Xí nghiệp Thiết kế xây lắp Bưu điện trực thuộc Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện do đồng chí Trần Văn Thông làm Giám đốc kiêm Phó Giám đốc Công ty Năm 2005, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam quyết định chính thức thành lập Chi nhánh của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện đặt tại TP Đà Nẵng do đồng chí... giảm do tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệucác chi phí quản lý khách đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên so với trước kia - Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Muốn TSCĐ thì doanh nghiệp cần vốn Khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì nghĩa là doanh nghiệp đã làm cho đồng vốn đầu tư sử dụng hiệu quả và sẽ tao cho doanh nghiệp một uy... lên thành Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện vững mạnh như ngày nay Ngày 4-9-1973, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Vũ Văn Quý ra quyết định đổi tên Xưởng Vật liệu Bê tông thành Xí nghiệp Vật liệu bê tông trực thuộc Tổng cục Bưu điện Xí nghiệp Vật liệu Bê tông thành lập các công trường con dấu riêng để giao dịch với danh hiệucác công trường I, II, III  Công trường I đặt tại Mai... dựng Bưu Điện" Các xưởng đổi tên thành các Xí nghiệp, bao gồm:  Xí nghiệp Nhựa đặt tại Phú Diễn - Từ Liêm – Hà Nội nay là Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng bưu điện  Xí nghiệp bê tông Bưu điện II đặt tại Mai Lâm - Lộc Hà – Đông Anh – Hà Nội, nay là Xí nghiệp bê tông Bưu điện I)  Xí nghiệp Bê tông Bưu điện III đặt tại Tam Điệp – Ninh Bỡnh nay là Xớ nghiệp bờ tụng Bưu điện II Đây là bước ngoặt lịch sử, ... TSCĐ hiện có, nhò đó nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: a Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = x 100% TSCĐ bình quân Trong đó: TSCĐ bình quân = 1/2 (giá trị TSCĐ đầu kỳ + giá trị TSCĐ cuối kỳ) ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ toạ ra được bao... đặt tại địa điểm cũ, lấy tên các xưởng theo tên Xí nghiệp Ngày 26 - 12 - 1995, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân ký quyết định chuyển Xí nghiệp Bê tông và Xây lắp Bưu điện trực thuộc Tổng cục Bưu điện thành Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện, trực thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Ngày 09 - 09 - 1996 quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước: "Công ty Vật liệu Xây dựng . xây dựng Bưu điện Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tai Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện Chương I : Lý luận về TSCĐ. đề tài Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện ” Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương I: Lý luận

Ngày đăng: 18/02/2014, 03:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng phân tích trên ta thấy nguyên giá TSCĐ của công ty tăng nhanh qua  2  năm  qua  cụ  thể  năm  :  Năm  2005  nguyên  giá  của  TSCĐ  là  31.381.705.398 - Tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện ppt

ua.

bảng phân tích trên ta thấy nguyên giá TSCĐ của công ty tăng nhanh qua 2 năm qua cụ thể năm : Năm 2005 nguyên giá của TSCĐ là 31.381.705.398 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta thấy TSCĐ năm 2006 tăng lên nhanh so với năm 2005 cụ thể là 3.651.409.590 đồng điều này là do công ty đã đầu tư mua sắm trang  thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Tài liệu LUẬN VĂN: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bưu điện ppt

ua.

bảng phân tích trên ta thấy TSCĐ năm 2006 tăng lên nhanh so với năm 2005 cụ thể là 3.651.409.590 đồng điều này là do công ty đã đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan