tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực giữa quận 2 và quận thủ đức

93 1.3K 2
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực giữa quận 2 và quận thủ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA i MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG: 1 1.2. MỤC TIÊU LUẬN VĂN 2 1.3. NỘI DUNG LUẬN VĂN 2 1.4. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 3 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4 2.1. NGUỒN GỐC PHÁT SINH NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4 2.2. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4 2.2.1. Thành phần nước thải sinh hoạt 4 2.2.2. Tính chất nước thải sinh hoạt 5 2.3. TÁC HẠI LÊN MÔI TRƯỜNG 7 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 8 2.4.1. Phương pháp cơ học 8 2.4.2. Phương pháp hóa 13 2.4.3. Phương pháp sinh học 15 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN 21 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 21 3.1.1. Vò trí đòa 21 3.1.2. Đặc điểm đòa chất 29 3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế 32 3.2.2. Dân số 32 3.3. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG THOÁT NƯỚC XỬ NƯỚC THẢI CỦA KHU VỰC 33 3.3.1. Tổng quan 33 3.3.2. Hiện trạng thoát nước của khu vực 34 3.3.3. Hiện trạng xử nước thải của khu vực 34 CHƯƠNG 4: CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 36 4.1. XÁC ĐỊNH LƯU LƯNG 36 4.2. NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG NƯỚC THẢI 37 4.3. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ 37 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA ii CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 39 5.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 39 5.2. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 40 5.2.1. Phương án 1 40 5.2.2. Phương án 2 42 5.2.3. Phương án 3 43 5.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 46 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 47 6.1. SONG CHẮN RÁC 47 6.1.1. Tính toán mương dẫn nước thải 47 6.1.2. Tính toán song chắn rác 47 6.2. TRẠM BƠM 53 6.2.1. Chức năng: 53 6.2.2. Tính toán: 53 6.3. BỂ ĐIỀU HOÀ LƯU LƯNG 54 6.3.1. Cơ sở thuyết 54 6.3.2. Tính toán bể điều hoà lưu lượng 54 6.4. BỂ LẮNG ĐT 1 58 6.5. TÍNH TOÁN BỂ AEROTANK 60 6.6. BỂ LẮNG LI TÂM ĐT II 70 6.6.1. Cơ sở thuyết 70 6.6.2. Tính toán bể lắng li tâm 70 6.7. BỂ TIẾP XÚC 73 6.7.1. Cơ sở thuyết 73 6.7.2. Tính toán bể tiếp xúc 74 6.8. BỂ MÊTAN 76 6.8.1. Cơ sở thuyết 76 6.8.2. Tính toán bể Mêtan 77 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH THIẾT BỊ 80 7.1. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 80 7.2. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ 81 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA iii 7.3. TÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ 82 7.4. TÍNH CHI PHÍ VẬN HÀNH 82 7.4.1. Chi phí hoá chất 82 7.4.2. Chi phí điện năng 83 7.4.3. Chi phí nhân công 83 7.5. CHI PHÍ XÂY DỰNG 84 CHƯƠNG 8 :KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 8.1. KẾT LUẬN : 86 8.2. KIẾN NGHỊ 86 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA iv D D A A N N H H M M U U Ï Ï C C C C A A Ù Ù C C T T H H U U A A Ä Ä T T N N G G Ư Ư Õ Õ V V I I E E Á Á T T T T A A É É T T BOD 5 : Nhu cầu oxy sinh hóa, đo trong 5 ngày. BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BYT : Bộ Y tế COD : Nhu cầu oxy hóa học TSS : Tổng các chất rắn lơ lửng NĐ-CP : Nghò đònh chính phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam MLSS : Hỗn hợp chất rắn lơ lửng VOC : Các hợp chất hữu cơ bay hơi XLNT : Xử nước thải TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tải lượng ônhiễm từ nước thải sinh hoạt. Bảng 2.2. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt. Bảng 2.3. Thành phần trung bình của nước thải sinh hoạt. .Bảng 3. 1 - Nhiệt độ trung bình của TPHCM Bảng 3 – 2 Kết quả phân tích tần số xuất hiện mưa hằng năm tại trạm đo mưa Tân Sơn Nhất Bảng 3.5: Dân Số khu dự án tính từ năm 2000-2008 Bảng 3.6 :Tổng lượng nước thải đến năm 2020 Bảng 4.1: Hệ số không điều hoà chung Bảng 4.2: Các thông số của nước thải sinh hoạt Bảng 6.1 Các thông số thuỷ lực của mương dẫn nước thải Bảng 6.2: Khối lượng rác lấy từ song chắn rác có thể tính sơ bộ theo bảng sau (TCVN 51: 1984) Bảng 6.3 : Các thông số thiết kế song chắn rác Bảng 6.4: Nồng độ chất bẩn ra khỏi song chắn rác Bảng 6.5: Các thôngthiết kế hố thu gom Bảng 6.6: Các thông số thiết kế bể điều hoà Bảng 6.7 : Các thông số thiết kế bể Aerotank Bảng 6.8 : Các thông số tải trọng chất ô nhiễm Bảng 6.9 : Các thông số thiết kế bể lắng li tâm Bảng 6.10: Các thông số thiết kế bể Mêtan TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ mặt đứng thể hiện 4 vùng trong bể lắng Hình 3.1: vò trí dự án đặt trạm xử nước thải tập trung Hình 3.2: Biểu đồ lượng mưa cực đại hàng năm tại trạm đo mưa Tân Sơn Nhất Hình 3.3: Đường cong DDF của trạm Tân Sơn Nhất Hình 6.1: Cấu tạo của song chắn rác Hình 6.2: Sơ đồ thiết lập cân bằng sinh khối bể Aerotank TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 1 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG: Xã hội Việt Nam đang chuyển mình để hòa nhập vô nền kinh tế thế giới, quá trình CNH-HĐH không ngừng phát triển, đương nhiên kéo theo Đô Thò Hóa. Trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô thò lớn như Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội đều gặp nhiều vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng, do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông sinh hoạt gây ra. Dân số tăng nhanh nên các khu dân cư dần dần được quy hoạch hình thành. Bên cạnh đo,ù việc quản xử nước thải sinh hoạt chưa được triệt để dẫn đến nguồn nước mặt bò ô nhiễm nguồn nước ngầm cũng dần dần bò ô nhiễm theo làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Hiện nay, việc quản nước thải kể cả nước thải sinh hoạt là vấn đề nan giải của các nhà quản môi trường trên thế giới nói chung của Việt Nam nói riêng ngòai việc thiết kế hệ thống thu gom xử rất cần thiết cho các khu dân cư, ngay cả khu dân cư mới quy hoạch nhằm cải thiện môi trường đô thò phát triển theo hướng bền vững. Thủ Đứcquận vùng ven ở phía Đông thành phố Hồ Chí Minh, bên kia bờ sông Sài Gòn. Phía Bắc giáp huyện Thuận An huyện Dó An của tỉnh Bình Dương. Phía Nam tiếp giáp quận 2. Sông Sài Gòn bao bọc ở phía Tây, ngăn cách với quận 12, quận Gò Vấp quận Bình Thạnh. Phía Đông giáp quận 9. Với nhiều đặc điểm thuận lợi, Thủ Đức thu hút khá đông nhà đâu tư trong ngoài nước. Tốc độ công nghiệp hoá đô thò hoá khá nhanh sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ngày càng bò ô nhiễm bởi nước thải, khí thải chất thải rắn. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 2 Trong những năm gần đây, tình trạng mắc một số bệnh chính liên quan đến nước không những không giảm mà còn có xu hướng gia tăng như bệnh tiêu chảy, bệnh tả. Tác nhân gây bệnh qua môi trường nước không kém nguy hiểm phổ biến là chất hóa học. Các chất hoá học này xuất phát từ chất thải do hoạt động của con người như hóa chất công nghiệp, các kim loại nặng, thuốc trừ sâu kể cả những chất hóa học có sẵn trong lòng đất Tại quận Thủ Đức, nguồn nước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt của người dân đang bò ô nhiễm trầm trọng bởi các chất thải, đặc biệt là chất thải sinh hoạt khu dân cư, chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp, nông nghiệp các hành vi, thói quen không hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dân. Với mong muốn môi trường sống ngày càng được cải thiện, vấn đề quản nước thải sinh hoạt ngày càng dễ dàng hơn để phù hợp đến sự phát triển tất yếu của xã hội cải thiện nguồn tài nguyên nước đang bò ô nhiễm nặng nề nên đề tài “Tính tóan thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực giữa quận 2 quận Thủ Đức” là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện cho việc quản nước thải đô thò ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn môi trường đô thò ngày càng sạch đẹp hơn. 1.2. MỤC TIÊU LUẬN VĂN Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực giữa quận 2quận Thủ Đức cho 500.000 dân. 1.3. NỘI DUNG LUẬN VĂN • Đánh giá về thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt. • Nêu phương pháp xử nước thải sinh hoạt, các hệ thống xử nước thải sinh hoạt trong ngoài nước. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 3 • Tổng quan về khu vực dự án Lưu vực Bắc Sài Gòn 1 (lưu vực giữa quận 2 quận Thủ Đức) • Đề xuất phương án tối ưu, tính toán chi tiết các công trình đơn vò trong hệ thống xử đó. 1.4. CƠ SỞ TÍNH TOÁNThu thập số liệu, tra cứu tài liệu. • Tìm hiểu thực tế hiện trạng hạ tầng thoát nước xử nước thải của khu vựcTính toán, thiết kế hệ thống xử nước thải đạt tiêu chuẩn QCVN 14 : 2008/BTNMT. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 4 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1. NGUỒN GỐC PHÁT SINH NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nước thảùi sinh hoạtnước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, các công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thò thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thò nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thò thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm. 2.2. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.2.1 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI SINH HOẠT Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại: • Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh. • Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà. [...]... khi cho qua xử sinh học SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 12 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC 2. 4 .2 PHƯƠNG PHÁP HÓA Bản chất của quá trình xử hoá là áp dụng các quá trình vật hoá học để loại bớt chất ô nhiễm ra khỏi nước thải Chủ yếu để xử nước thải công nghiệp Giai đoạn xử hoá có thể là giai đoạn xử độc lập hoặc xử cùng với...TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC 2. 2 .2 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nước thải sinh hoạt thông thường chiếm khoảng 80% lượng nước được cấp cho sinh hoạt Nước thải sinh hoạt thường chứa những tạp chất khác nhau Các thành phần này bao gồm: 52% chất hữu cơ, 48% các chất vô cơ Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn chứa nhiều loài sinh vật gây bệnh và. .. 3.1.3 Thủy văn Mục đích của việc khảo sát các dữ liệu về thủy văn nhằm thiết lập những thông số thích hợp cho mô hình kênh làm thông số thiết kế sơ bộ cho nhà máy xử nước thải tập trung SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 22 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC Những phần mềm nên được sử dụng để phân tích khả năng thoát nước của khu vực khả năng hệ thống xử. .. cao C 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 32 33 34 34 33 32 31 32 31 31 30 31 (90) (88) (88) 24 23 23 (75) (77) (75) (73) (73) ( 72) ( 72) 331 26 7 26 8 115 56 (8.7) (13) ( 12 (10.5 (10.6 (4.5) (2. 2) (90) (91) (93) (93) (91) (90) (88) (86) (88) ( F) Nhiệt độ thấp 0C (0F) Lượng mưa mm (inches) 21 22 23 24 25 (70) ( 12) (73) (75) (77) 14 4 12 42 (0.6) (0 .2) (0.5) (1.7) 22 0 24 25 313 22 22 (Nguồàn: Cty thoát nước đô... Nhưng nó không đảm bảo xử sinh học tuần hoàn Tháp lọc sinh học: những tháp lọc sinh học có thể xử dụng ở các trạm xử với lưu lượng dưới 50000m3/ngđ, với điều kiện đòa hình thuận lợi nồng độ nước thải sau khi làm sạch BOD là 20 25 mg/l SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 20 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN 3.1 ĐIỀU KIỆN... WHO - 19 92. ) SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC Loại nước thải này có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các hợp chất dinh dưỡng (N, P), vi khuẩn … Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau: Bảng 2. 2 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt Chỉ... nguồn cấp nước, thể tích nước thải công nghiệp sinh hoạt, thành phần nồng độ chất ô nhiễm Trong các công trình nhân tạo, các quá trình xử xảy ra với tốc độ lớn hơn trong điều kiện tự nhiên 2. 4.3.1 Xử nước thải trong điều kiện tự nhiên a Cánh đồng tưới: SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 16 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC Đó là khu đất được chuẩn... 130.5 SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 23 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC 20 40.9 65.8 80.8 93.7 106.6 119.5 127 .5 146.3 25 41.8 67 .2 82. 4 96.0 109.6 123 .2 131.6 151.4 50 44.6 71.4 87.3 103.0 118.7 134.4 144 .2 166.8 100 47.4 75.6 92. 2 110.0 127 .8 145.6 156.8 1 82. 2 R2 97% 96% 95% 96% 95% 98% 97% 98% (Nguồn: CTy thoát nước Đô Thò TpHCM-Grenex) Giá trò về lượng... NGHĨA 19 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC Màng sinh học đóng vai trò như bùn hoạt tính Nó hấp thụ phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải Cường độ oxy hoá trong thiết bò lọc sinh học thấp hơn trong bể aerotank + Bể lọc sinh học nhỏ giọt: loại này có năng suất thấp nhưng bảo đảm xử tuần hoàn Tải trọng thuỷ lực của chúng là 0,5-3m3/m2.ngày đêm... pháp sinh học thành ba nhóm chính sau: + Các phương pháp hiếu khí (aerobic) • Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cung cấp ôxy liên tục • Quá trình xử nước thải bằng phương pháp hiếu khí gồm 3 giai đoạn sau: SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 15 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN 2 QUẬN THỦ ĐỨC - Ôxy hóa các chất hữu cơ : Enzyme CxHyOz + O2 CO2 + H2O . NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4 2. 2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4 2. 2.1. Thành phần nước thải sinh hoạt 4 2. 2 .2. Tính chất nước thải sinh hoạt. thải sinh hoạt. • Nêu phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trong và ngoài nước. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan