thực trạng và giải pháp quản trị nhân sự tại nhà máy may 3 công ty cổ phần may việt thắng nguyễn văn dương;nguyễn văn trãi(gvhd)

69 547 1
thực trạng và giải pháp quản trị nhân sự tại nhà máy may 3 công ty cổ phần may việt thắng nguyễn văn dương;nguyễn văn trãi(gvhd)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa, cuộc chạy đua phát triển nguồn nhân lực tại các quốc gia, các khu vực trên thế giới về khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước thị trường lao động quốc tế đang diễn ra quyết liệt. Đối với Việt Nam, nguồn nhân lực nước ta chủ yếu vẫn ở trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp; vì thế để thực hiện Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa đất nước, tạo ra bước nhảy vọt về phát triển kinh tế, nhất là để gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực thế giới như APEC, AFTA, WTO…thì vấn đề phát triển nguồn nhân lực để tham gia vào nền kinh tế tri thức, mà lao động tri thức là vốn nhân lực hàng đầu, đang là nhu cầu hết sức cấp bách, đòi hỏi những thay đổi mang tính đột phá. 1. Trên lĩnh vực kinh tế, với sức hấp dẫn ngày càng tăng của thị trường trong nước tính quan trọng của một địa bàn sản xuất, Việt Nam đang trở thành thị trường sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư, thương mại. Thế nhưng một vấn đề đặt ra là, trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế, thị trường được mở rộng không chỉ trong khu vực mà trên toàn cầu, cùng với tự do hóa thương mại đầu tư nước ngoài đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt đối với mỗi doanh nghiệp, với mỗi nền kinh tế. ngược lại, tính cạnh tranh ấy sẽ tác động kích thích phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, quy mô và chất lượng nguồn nhân lực nước ta vẫn đang đứng trước những thách thức to lớn trong cạnh tranh hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa. 2. Với những sinh viên đang học tập, tích lũy kiến thức, họ luôn mong muốn được góp sức mình cho sự nghiệp phát triển đất nước. Việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho họ tiến bước một cách vững vàng trên con đường học vấn sẽ không chỉ đơn thuần là sự hỗ trợ về vật chất mà còn mang một ý nghĩa tinh thần to lớn. Chính vì vậy, nâng cao sự phát triển toàn diện con người đang là thách thức đối với nền giáo dục Việt Nam trong cuộc chạy đua phát triển Trang 1 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI kinh tế. Đóng một vai trò không nhỏ trong công việc này phải kể đến những đóng góp của các tổ chức phi chính phủ với những chương trình hợp tác phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay, Việt Nam đang tích cực tham gia dòng chảy toàn cầu hóa, vì thế những thay đổi, điều chỉnh pháp luật liên quan tới đầu tư, thương mại, lao động cũng đã được Chính phủ tiến hành gấp rút. Trong đó, sự thay đổi chính sách phát triển nguồn nhân lực các chính sách liên quan như: xã hội hóa giáo dục, tự do lựa chọn ngành nghề của người lao động, khuyến khích sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật cao, đầu tư cho những tài năng đặc biệt…Như vậy, tăng cường xã hội hóa, đa dạng hóa các hình thức sở hữu thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho giáo dục, hỗ trợ giáo dục để phát triển nguồn nhân lực vv… Do vậy, để tham gia vào quá trình toàn cầu hóa hiệu quả, Việt Nam cần nâng cao sự phát triển toàn diện con người, thể hiện bằng chỉ số phát triển con người: GDP/đầu người, tỷ lệ người biết chữ, số năm đi học của dân cư, tuổi thọ bình quân của dân cư… Thách thức lớn nhất, tính bản lâu dài mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta phải đương đầu là cuộc cạnh tranh quốc tế rất quyết liệt về trí tuệ. Việc cần làm là giảm thiểu những khiếm khuyết tồn tại của nguồn nhân lực hiện nay đẩy mạnh các yếu tố kích thích đến sự phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là về năng lực trí tuệ của con người. Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp rút ngắn khoảng cách phát triển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực trên thế giới. Xuất phát từ tầm quan trọng ấy, tôi quyết định chọn đề tài Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Nhà Máy May 3 - Công Ty CP May Việt Thắng Một Số Giải Pháp. Với mục đích tìm hiểu học hỏi cách quản lý nguôn nhân sự của công ty để củng cố kiến thức vững chắc sau khi ra trường. Trang 2 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1 Khái quát về quản trị nguồn nhân lực. 1.1.1. Khái niệm - Nguồn nhân lực là tất cả các thành viên đang tham gia hoạt động cho tổ chức; - Tổ chức là một tập hợp gồm 2 người trở lên cùng hợp tác với nhau để thực hiện những mục tiêu chung nào đó. - Quản trị nguồn nhân lực là chức năng bản của quản trị học, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến con người trong tổ chức, gắn với những công việc cụ thể của họ cùng các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình làm việc nhằm tạo điều kiện để mọi người hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao làm việc hiệu quả cho mục tiêu cuối cùng của tổ chức. Một cách nói khác: “ Quản trị nguồn nhân lực là nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật sử dụng người, nghệ thuật thực hiện công việc bằng ngừơi khác”. 1.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó, việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật quảnnhân lực thường mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức. 1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực Các hoạt động quảnnhân lực là những chương trình được thiết kế nhằm đáp ứng những mục tiêu nhân sự được quản lý nhằm đạt cho được những mục tiêu đó. Phương pháp chuẩn đoán của chúng ta xác định được bốn loại hoạt động chính: bố trí nhân sự, phát Trang 3 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI triển, thù lao, quan hệ với CNV/công đoàn. Bản chất của mỗi hoạt động này sẽ thay đổi theo thời gian ở mỗi công ty một khác, tùy theo những điều kiện bên ngoài tổ chức của những công ty ấy cũng như những mục tiêu của họ. Việc bố trí nhân sự quyết định thành phần cấu nguồn nhân lực của một tổ chức. Ta cần tuyển dụng bao nhiêu người? Họ cần những kỹ năng, năng lực kinh nghiệm gì? Con người khi nào cần phải thuyên chuyển, tuyển mộ hay sa thải phải thực hiện những việc đó như thế nào? Làm thế nào để ta tuyển chọn đúng người trong từng trường hợp? Ngoài việc bố trí nhân sự, là hoạt động đào tạo phát triển. Những hoạt động phát triển và đào tạo CNV thuộc vào những hoạt động nhân sự phổ biến nhất tốn kém nhất. Những hoạt động này dạy những kỹ năng mới, trau dồi thêm những kỹ năng đã có, tác động đến thái độ của CNV. Bên cạnh đó, Việc xác định vị trí mức lương của tổ chức so với mức lương của các đối thủ cạnh tranh của mình, việc đảm bảo các mức chênh lệch tiền lương hợp lý trong CNV việc quyết định xem việc nâng lương nên dựa trên sở thành tích cá nhân, tổ đội hay tổ chức đều là những vấn đề về thù lao. Cuối cùng là các hoạt động về quan hệ với CNV thúc đẩy các mối quan hệ giữa những nhà quản trị với CNV. Mối quan hệ với công đoàn, bao gồm giao ước tập thể quản lý hợp đồng, là khía cạnh nổi bật nhất của quan hệ với CNV. Ở Mỹ, đối với một số nhà quản lý, quan hệ với CNV nghĩa là giảm bớt sự thù địch hay ít nhất là cũng giảm bớt sự bất mãn chỉ còn là sự càu nhàu thể dung thứ được. những nhà quản trị lại hướng tới mục tiêu cao hơn: Họ tìm cách thiết kế quản lý các hoạt động nhân sự để đảm bảo chắc chắn rằng sự đối xử hợp lý công bằng đối với tất cả CNV. 1.2 Khái niệm về tiền lương các khoản trích theo lương 1.2.1 Khái niện về tiền lương Tiền lương là phần cung cấp của xã hội, của doanh nghiệp trả cho người lao động bằng tiền nhằm bù đắp cho sức lao động đã hao phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trang 4 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Tiền lương danh nghĩa là tổng số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian làm việc nhất định hoặc sau khi hoàn thành một khối lượng công việc nhất định với chất lượng nhất định, trong điều kiện nhất định. Tiền lương thực tế là tổng số hàng hoá, dịch vụ mà người lao động được từ tiền lương danh nghĩa. 1.2.2 Các khoản trích theo lương Bảo hiểm xã hội là khoản trợ cấp cho người lao động khi họ gặp khó khăn như: đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử tuất…theo quy định hiện nay thì tỷ lệ này là 22% ( trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 16% người lao động chịu 6%). Bảo hiểm y tế là khoản trợ cấp cho công nhân viên để thanh toán thuốc men viện phí khi họ đau ốm. Theo quy định hiện nay thì tỷ lệ này là 4,5% (trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 3% khấu trừ vào lương của người lao động là 1,5%). Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định. Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Kinh phí công đoàn là khoản khinh phí chi cho hoạt động công đoàn. Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí công đoàn trên tiền lương phải trả là 2 % được đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trang 5 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI 1.3 Nội dung của Quản trị nhân sự 1.3.1 Phân tích công việc Phân tích công việc là công việc đầu tiên cần phải biết của mọi nhà quản trị nhân sự. Phân tích công việc mở đầu cho vấn đề tuyển dụng nhân viên, là sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp. Một nhà quản trị không thể tuyển chọn đúng nhân viên, đặt đúng người vào đúng việc nếu không biết phân tích công việc. Mục đích chủ yếu của phân tích công việc là hướng dẫn giải thích cách thức xác định một cách chi tiết các chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công việc cách thức xác định nên tuyển chọn hay bố trí những người như thế nào để thực hiện công việc tốt nhất. Nội dung bản của phân tích công việc 1.3.1.1 Khái niệm Phân tích công việc là những công việc, thủ tục xác định quyền hạn, trách nhiệm, kỹ năng theo yêu cầu của công việc làm sở xác định cho việc quản trị nhân sự nhằm thực hiện công việc một cách tốt nhất Phân tích công việc cung cấp các thông tin về yêu cầu, đặc điểm của công việc, làm sở cho việc xây dựng bảng mô tả công việc bảng tiêu chuẩn công việc Bảng mô tả công việc là văn bản liệt kê các quyền hạn trách nhiệm khi thực hiện công việc, các mối quan hệ trong báo cáo thực hiện công việc, các điều kiện làm việc, trách nhiệm thanh tra, giám sát các tiêu chuẩn cần đạt được trong quá trình thực hiện công việc Bảng tiêu chuẩn công việc là văn bản tóm tắt những yêu cầu về phẩm chất cá nhân, những nét tiêu biểu và đặc điểm về trình độ học vấn, năng lực, nguyện vọng, sở thích… của người thực hiện công việc. Bảng mô tả công việc bảng tiêu chuẩn công việc được sử dụng làm thông tin sở cho việc tuyển lựa, chọn lọc đào tạo nhân viên, đánh giá việc thực hiện công việc trả công lao động. 1.3.1.2. Thông tin để thực hiện phân tích công việc. Để thực hiện phân tích công việc được chính xác cần phải sử dụng các loại thông tin dưới đây: Trang 6 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI a. Thông tin về tình hình thực hiện công việc: Các thông tin được thu nhập trên sở của công việc thực tế, như phương pháp làm việc, hao phí thời gian thực hiện công việc, các yếu tố của thành phần công việc. b. Thông tin về yêu cầu nhân sự: Bao gồm tất cả các yêu cầu về nhân viên thực hiện công việc như học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ năng, các kiến thức hiểu biết liên quan đến thực hiện công việc, các thuộc tính cá nhân. c. Thông tin về các yêu cầu đặc điểm, tính năng tác dụng, số lượng, chủng loại của các máy móc, trang bị dụng cụ được sử dụng trong quá trình sử dụng công việc. d. Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc: Bao gồm các tiêu chuẩn, định mức thời gian thực hiện, số lượng, chất lượng của sản phẩm hay công việc… Tiêu chuẩn mẫu là sở để đánh giá việc thực hiện công việc của nhân viên. e. Các thông tin về điều kiện thực hiện công việc: Bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề điều kiện làm việc như sự cố gắng về thể lực, điều kiện vệ sinh lao động, thời gian biểu, điều kiện tổ chức hoạt động, của công ty, chế độ lương bổng, quần áo đồng phục… 1.3.1.3. Trình tự thực hiện phân tích công việc. Bước 1: Xác định mục đích sử dụng các thông tin phân tích công việc, từ đó xác định các hình thức thu thập thông tin phân tích hợp lý nhất. Bước 2: Thu nhập các thông tin bản trên sở sơ đồ tổ chức, các văn bản về mục đích yêu cầu, chức năng quyền hạn của công ty, phòng ban, phân xưởng, sơ đồ quy trình công nghệ bảng mô tả công việc cũ (nếu có). Trang 7 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Bước 3: Chọn lựa các vị trí đặc trưng những điểm then chốt để thực hiện phân tích công việc nhằm làm giảm thời gian tiết kiệm hơn trong phân tích công việc, nhất là khi cần phân tích các công việc tương tự như nhau. Bước 4: Áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin phân tích công việc. Tuỳ theo yêu cầu mức độ chính xác chi tiết của thông tin cần thu thập. Tuỳ theo dạng hoạt động khả năng tài chính, thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thu nhập thông tin sau đây: Quan sát, bấm giờ, chụp ảnh, phỏng vấn, bảng câu hỏi. Bước 5: Kiểm tra, xác minh lại tính chính xác của thông tin. Những thông tin thu thập để phân tích công việc trong bước 4 cần được kiểm tra lại về mức độ chính xác, đầy đủ bằng chính các nhân viên, công nhân thực hiện công việc các giám thị, giám sát tình hình thực hiện công việc đó. Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công việc bảng tiêu chuẩn công việc. 1.3.2 Tuyển dụng nhân sự Một cách lý tưởng, quá trình tuyển mộ sẽ bảo đảm cho mọi vị trí trong công ty đều thể thực hiện được được một con số không nhỏ người xin việc chất lượng. 1.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuyển mộ. a. Các nhân tố của tổ chức Có nhiều nhân tố gắn liền với tổ chức tác động đến sự thành công của chương trình tuyển mộ, nhân tố quan trọng nhất là danh tiếng của công ty trong lĩnh vực hoạt động của nó. Một cách tổng quát, công ty phải tạo ra một hình ảnh đẹp hình ảnh này sẽ tác động trong việc thu hút lao động chất lượng cao. Trong nhiều trường hợp quảng cáo tốt các nỗ lực quan hệ công chúng sẽ mang lại sự thành công trong việc làm tăng thêm kiến thức về công ty trong cộng đồng vì vậy nó sẽ tác động mạnh mẽ đến kết quả của tuyển mộ. b. Những nhân tố từ môi trường bên ngoài Cùng với các nhân tố trong tổ chức, môi trường bên ngoài cũng ảnh hưởng đến sự thành công của tuyển mộ theo những cách khác nhau. Một cách rõ ràng, điều kiện của thị Trang 8 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI trường lao động ảnh hưởng đến việc cung cấp những ứng cử viên chất lượng. Nếu một công ty không thể tìm thấy những ứng viên đáp ứng đủ các kỹ năng cần thiết trong vùng thì công ty cần phải những chương trình tìm kiếm từ các vùng lân cận hoặc trên thế giới. Thái độ của xã hội về những lao động đặc thù sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình thu hút các ứng viên. Nếu công việc không thú vị, địa vị xã hội thấp thì người xin việc sẽ tránh xa nó, nếu như không chính sách tiền lương vô cùng hấp dẫn. Trong ngành dệt may chẳng hạn các ứng viên tiềm năng thường được xem xét bởi cả hội đồng tuyển dụng. Họ xem xét các ứng viên trên sở kinh nghiệm làm việc, kỹ năng cần thiết những yêu cầu khác từ các thành viên của hội đồng. Chính từ áp lực này ảnh hưởng tới số lượng các ững viên tham gia tuyển dụng. Cuối cùng, những luật định của chính phủ liên quan đến sự cân bằng hội việc làm cho người lao động cũng ảnh hưởng đến tuyển mộ của các công ty. c. Vai trò của các cấp quản lý Trách nhiệm của việc tiến hành một chương trình tuyển mộ thường được giao phó cho phòng nhân sự. Họ trách nhiệm thiết kế thực hiện một quá trình tuyển mộ.Trách nhiệm này bao gồm tìm kiếm nguồn ứng viên, viết các quảng cáo tuyển mộ, liên hệ với trường học, thiết lập quy trình để đảm bảo công bằng hội cho các ứng viên kết hợp chương trình này với ngân sách tuyển mộ 1.3.2.2. Tuyển mộ bên trong Đối với các vị trí cấp cao thì nguồn ứng viên sáng giá nhất thể được tìm thấy trong chính công ty đó. Theo quan điểm này, hầu hết các công ty khi tuyển người đều tận dụng nguồn ứng viên từ bên trong. Phương pháp Tìm kiếm ứng viên chất lượng trong tổ chức là mục tiêu chính của việc tuyển mộ nội bộ. vài cách để phân loại các ứng viên trong đó cách phổ biến nhất là dựa vào vị trí công việc, quá trình thuyên chuyển hay các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc. Sự đánh giá này thường được thực hiện ở những công ty lớn để tuyển mộ hay đánh giá những nhân viên hiện tại thể ứng cử cho những vị trí trống trong công ty. Trang 9 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Nhiệm vụ chính trong việc thiết lập nên các chương trình tuyển mộ là so sánh mức độ hiệu quả cân bằng giữa tuyển mộ bên trong bên ngoài. 1.3.2.3. Tuyển mộ bên ngoài Việc tìm kiếm người xin việc đủ khả năng từ bên ngoài tổ chức là mục đích khó khăn mà tuyển mộ phải thực hiện. Thành công của việc tuyển mộ bên ngoài phụ thuộc vào việc ấn tượng của chương trình tuyển mộ đối với các ứng viên tiềm năng. Vì vậy, tiến trình tuyển mộ từ bên ngoài thường sử dụng phương pháp đa dạng. Nhờ nhân viên trong tổ chức giới thiệu được thảo luận ở trên. Thêm vào đó liên minh lao động thể là nguồn chủ yếu cung cấp những người xin việc kỹ năng trong những nghề riêng biệt. Tuy nhiên, công ty phải nắm được nhiều nguyên tắc của hoạt động tuyển mộ, thường xuyên liên lạc với các trung tâm việc làm hay đưa những người phụ trách tuyển mộ đến những nơi như trường học để tìm kiếm những ững cử viên sáng giá. 1.3.2.4. Tuyển chọn Một chương trình tuyển dụng hiệu quả phải đảm bảo thu hút một lượng ứng viên nộp đơn xin việc, tiếp theo tổ chức phải đối mặt với việc lựa chọn ứng viên tốt nhất cho công việc đang tuyển mộ. Quá trình tuyển chọn bao gồm việc tìm hiểu đo lường ứng viên trên các khía cạnh khác nhau như kinh nghiệm làm việc hay khả năng lãnh đạo. Để làm điều đó, tổ chức phải sử dụng một hay nhiều cách lựa chọn như xét đơn xin việc, kiểm tra những mối quan hệ trước đây của các ứng viên, bài trắc nghiệm, khám sức khoẻ phỏng vấn. Cho dù tổ chức sử dụng hình thức nào thì yêu cầu phải đúng luật pháp phù hợp với tổ chức cũng như là người xin việc. Vì vậy, trước khi áp dụng bất kỳ hình thức nào tổ chức cũng phải xem xét một cách cẩn thện đặt nó trong mối liên quan với những yếu tố khác. Quyết định tiêu chuẩn lựa chọn Những tiêu chuẩn được sử dụng để tuyển chọn cần được lựa chọn một cách cẩn thận để đảm bảo việc dự đoán chính xác thành công của ứng viên trong công việc. họ cần phải Trang 10 [...]... 2005, công ty hơn 1.000 công nhân, phân bố 4 nhà máy văn phòng công ty Do ảnh hưởng bởi tình hình biến động chung về lao động thị trường, cũng như tổ chức nội bộ của các nhà máy, công ty đã quyết định sáp nhập hai nhà máy là Trung Tâm Thời Trang nhà máy May 3 cũ thành nhà máy May 3 mới Như vậy, qui mô của công ty bao gồm: + Nhà máy May 1 + Nhà máy May 3 + Nhà máy May 5 + Văn Phòng Công Ty. .. trương Cổ Phần hóa các Doanh Nghiệp Nhà Nước của Bộ Công Thương, Công Ty Cổ Phần May Việt Thắng đã tách từ công ty Dệt Việt Thắng công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22/11/2005 Tại thời điểm tiếp nhận, công ty hơn 1.000 công nhân, phân bố 4 nhà máy văn phòng công ty Do ảnh hưởng bởi tình hình biến động chung về lao động thị trường, cũng như tổ chức nội bộ của các nhà máy, công ty đã... 158, 73 0.09 0.06 16.12 11 ,34 294,84 286,02 33 0 ,37 -8.82 -2.99 44 .35 15,5 70 67,2 74,8 -2.8 -4 7.6 11 ,3 5,796 6,0 7,52 0.2 3. 52 1.52 25 ,33 5,121,200 -495.60 -10.52 908,60 21,56 4,708,200 Trang 31 4,212,600 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Nguồn: ban kế toán công ty 2.2 Quản trị nguồn nhân lực tại nhà Máy May 3 2.2.1 Quản trị phân bổ nguồn nhân lực tại nhà Máy May 3 Tính đến thời điểm 31 /8/20 1công. .. nhập hai nhà máy là Trung Tâm Thời Trang nhà máy May 3 cũ thành nhà máy May 3 mới Kể từ đó nhà Máy May 3 được ra đời hoạt động cho tới nay GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ VĂN PHÒNG NHÀ MÁY BỘ PHẬN KỸ THUẬT, THIẾT BỊ BỘ PHẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 2.1 .3 cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy May 3 2.1 .3. 1 cấu tổ chức NHÓM NHÂN SỰ NHÓM KẾ TOÁN NHÓM KẾ HOẠCH BAN QA XƯỞNG MAY TỔ KCS... VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – CTY CP MAY VIỆT THẮNG 2.1 Tổng quan về công ty CP May Việt Thắng - Tên Công ty : Công Ty Cổ phần May Việt Thắng - Tên giao dịch : VIET THANG GARMEN JOIN STOCK COMPANY - Tên viết tắt - Logo + + + + + + + + + + : VIGACO : Ngày thành lập : 21 Tháng 11 năm 2005 Giấy phép kinh doanh : Số 41 03 004 0 63 Cấp ngày 22/11/2005... XƯỞNG MAY TỔ KCS XƯỞNG CHỐNG NHÀU-HOÀN TẤT Trang 27 TỔ CẮT CHUYỀN MAY 1 CHUYỀN MAY 2 CHUYỀN MAY 3 CHUYỀN MAY 4 CHUYỀN MAY 5 CHUYỀN MAY 6 NHÓM MỔ TÚI TỔ CHỐNG NHÀU TỔ HOÀN TẤT SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Sơ đồ 1: cấu tổ chức nhà máy May 3 2.1 .3. 2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của nhà máy May 3 a Giới thiệu về Nhà Máy May 3 Nhà máy May 3 ( gọi tắt là nhà máy) hoạt động theo nguyên... nam nữ (sản xuất tại nhà máy May 1 nhà máy May 7) + Các chủng loại sản phẩm quần tây, khaki, khaki chống nhăn, quần thời trang (sản xuất tại nhà máy May 3, nhà máy May 5, nhà máy May 7) + Các chủng loại quần, áo Jacket ( sản xuất tại nhà máy May 5) Trang 26 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI + Các dịch vụ: ủy thác xuất nhập khẩu, giác vẽ sơ đồ vi tính, cho thuê nhà xưởng, cho thuê... công Trang 34 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI việc tốt nhất Hiện nay nhà máy May 3 485 nhân sự, trong đó 33 nhân viên trình độ từ công nhân kỹ thuật 3/ 7 đến đại học, còn lại 455 lao động trình độ 9/12 12/12 được phân bổ các bộ phận khác nhau trong đó công nhân trực tiếp sản xuất chiếm phần lớn lượng công nhân nhà máy với 39 6 lao động, khối lao động trực tiếp chủ yếu là công. .. Phần hóa các Doanh Nghiệp Nhà Nước của Bộ Công Thương, Công Ty dệt Việt Thắng đã tách thành Công Ty Cổ Phần May Việt Thắng công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22/11/2005 Cuối năm 2006, công ty đầu tư mở rộng sản xuất theo cả chiều rộng chiều sâu: phân xưởng chống nhàu - hoàn tất toàn bộ văn phòng, kho tàng của nhà máy May 3 được sửa mở rộng Đầu năm 2007, công ty khánh thành lò hơi đốt... gồm 3 Nhà Máy chính: nhà máy đánh sợi, dệt nhà máy nhuộm – in hoàn tất với những thiết bị tiên tiến nhất lúc bấy giờ, chủ yếu được nhập khẩu từ USA, Nhật Bản Đài Loan, được thành lập từ vốn góp ban đầu của 3 nhà đầu tư: Đài Loan – Việt Nam – Mỹ vào năm 1960 Trang 23 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI Đến năm 1975: Công ty được Quốc hữu hóa đổi tên thành Công Ty dệt Việt Thắng . Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Nhà Máy May 3 - Công Ty CP May Việt Thắng Và Một Số Giải Pháp. Với mục đích tìm hiểu và học hỏi cách quản lý nguôn nhân sự. đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trang 5 SVTH: NGUYỄN VĂN DƯƠNG GVHG: TS NGUYỄN VĂN TRÃI 1 .3 Nội dung của Quản trị nhân sự 1 .3. 1 Phân

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Về qui mô:

  • b) Về hiệu quả sản xuất kinh doanh

  • Văn phòng nhà máy:

  • Ban Giám Đốc: chịu trách nhiệm chung của nhà máy trước tổng giám đốc về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyển dụng lao động trực tiếp, phân phối tiền lương – thưởng hợp lý.

  • Nhóm Nhân Sự:

  • Nhóm Kế Toán:

  • Thực hiện các nghiệp vụ:

  • Nhóm kế hoạch:

  • - Ban Đảm Bảo Chất Lượng (QA):

  • - Tổ Kiểm Tra Chất Lượng (KCS và QC):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan