Tài liệu Luận văn Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phương lâm pdf

73 356 0
Tài liệu Luận văn Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phương lâm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Luận văn Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Phương lâm 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, Đảng ta đã chỉ rõ: hệ thống tài chính quốc gia phải hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, điều tiết quan hệ tích luỹ. Thực hiện đường lối đó, Ban lãnh đạo Ngân hành Nhà nước Việt Nam đã đề ra 4 định hướng lớn, mà một trong bốn định hướng là tăng cường huy động vốn của toàn dân nhằm đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển đất nước, đặc biệt thu hút vốn trung dài hạn; Tranh thủ các nguồn vốn vay của các tổ chức Ngân hàng quốc tế; Triển khai nhanh và có hiệu quả các dự án do Ngân hàng thế giới tài trợ, thực hiện phương châm “Nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng”. Trong bối cảnh đó, hoạt động huy động sử dụng vốn của các Ngân hàng Thương mại quốc doanh đã đóng vai trò chủ đạo đạt đuợc nhiều thành công. Vốn do các NHTM cung cấp cho nhu cầu phát triển kinh tế đã được cải thiện cả về quy mô, cơ cấu, hình thức biện pháp huy động. Song đứng trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng CNH- HĐH có thể nói công tác huy động vốn của các NHTM vẫn còn nhiều bất cập, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống xã hội. Chi nhánh NHNo&PTNT Phương Lâm là một chi nhánh cấp 2 trực thuộc của NHNo&PTNT Tỉnh Hòa Bình. Hoạt động tại một tỉnh miền núi Tây Bắc, là một tỉnh nghèo, kinh tế chưa có tích luỹ, thu nhập thấp so với cả nước, chi nhánh NHNo&PTNT Phương Lâm trong thời gian qua đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển nền kinh tế của địa phương. Thành tích nổi bật của chi nhánh chính là trong lĩnh vực huy động vốn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất trên địa bàn không ngừng tìm mọi biện pháp để mở rộng nguồn vốn của Ngân hàng nhằm góp phần tích 2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP cực hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên công tác huy động vốn trên địa bàn tỉnh Hoà Bình thời gian gần đây đã diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt của các NHTM, TCTD các tổ chức kinh tế khác như tiết kiệm Bưu điện, bảo hiểm đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả công tác huy động vốn của NHNo&PTNT Phương Lâm. Để duy trì được tốc độ tăng trưởng, chủ động nguồn vốn kinh doanh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất trên địa bàn trong những năm tới là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng mà NHNo&PTNT Phương Lâm phải thực hiện. Làm thế nào để thu hút được mọi nguồn vốn nhà rỗi của nền kinh tế vào ngân hàng thực sự là vấn đề cấp thiết cần tìm ra lời giải đáp . Với cách đạt vấn đề nhu vậy, học viên đã lựa chọn vấn đề “Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Phương lâm” để làm đề tài cho bản khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đã đề cập ở trên, bài luận văn này tập trung nghiên cứu nhằm : - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM. - Phân tích thực trạng nguồn vốn của NHNo&PTNT Phương Lâm. - Đưa ra các giải pháp tạo bước chuyển biến mới trong hoạt động huy động vốn , cải thiện cơ cấu vốn đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng phát triển kinh tế điạ phương 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu : Những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ huy động vốn của NHTM. 3 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Khoá luận tập trung nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Phương Lâm, thời điểm từ năm 2003 đến năm 2006. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở bài viết em sử dụng kết hợp các phương pháp thích hợp như: phương pháp duy vật biện chứng lịch sử, phân tích tổng hợp, phân tích tác nghiệp, so sánh, đối chiếu, kết hợp với thực tiễn qua đó rót ra những tồn tại thiếu sót cần khắc phục hoàn thiện hơn nữa công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Phương Lâm. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vốn công tác mở rộng nguồn vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng về công tác huy động nguồn vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Phương Lâm. Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng khả năng huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Phương Lâm. Kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chế do thời gian khả năng kiến thức của bản thân em còn có hạn. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo các đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo tại Học viện Ngân hàng, các bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là thầy giáo Thạc sĩ Bùi Anh Tuấn đã giúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận này. 4 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CÔNG TÁC MỞ RỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGUỒN VỐN CỦA NHTM. 1.1.1. Khái niệm vai trò của NHTM Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính ra đời dựa trên cơ sở của sự phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa dựa trên sự khác biệt về tiền tệ giữa các vùng, các khu vực. Ngân hàng dược coi là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường, một động lực cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Với vai trò như trên, Ngân hàng không thể đứng ngoài hoạt động của bất cứ quốc gia nào. Vì vậy mỗi nước đều xây dựng những khung pháp lý quy định giới hạn hoạt động của mỗi Ngân hàng. Mỗi nước khác nhau sẽ có quan niệm hình tổ chức Ngân hàng khác nhau. Thông thường người ta dựa vào tính chất, mục đích đối tượng hoạt động của nó trên thị trường tài chính. ở Việt Nam NHTM được hiểu là: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện thanh toán”. * Trong nền kinh tế NHTM giữ một vai trò rất quan trọng: Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Vốn được tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế. Vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, giảm nhịp độ tiêu dùng. Để tăng thu nhập quốc dân, tức là mở rộng quy chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất lưu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế cần thiết phải có vốn. Ngân hàng thương mại là chủ thế đáp ứng nhu cầu 5 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP vốn cho sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời được giải pháp ra từ quá trình sản xuất lưu thông, vốn từ nguồn tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội. Bằng nguồn vốn huy động được, các Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Như vậy nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng phạm vi sản xuất, công nghệ, tăng năng suất lao động nâng cao hiệu quả kinh tế. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng lao động, mở rộng quy sản xuất một cách thích hợp. Thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng đáp ứng vốn cho doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, tạo cho doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh. Ngân hàng thương mại đóng vai trò trung gian thanh toán cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong xã hội. Tổ chức công tác thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ nền kinh tế. Ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sưc thực sự là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ nền kinh tế. Bằng hoạt động tín dụng thanh toán, các Ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông, thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại thực hiện việc điều hoà các luồng tiền, tích tụ phân phối cho các ngành. Với những nội dung hoạt động như vậy, Nhà nước đã sử dụng Ngân hàng thương mại như là một công cụ hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế. 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với hệ thống tài chính quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường khi các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết cấp bách. Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. Vì vậy, nền tài chính mỗi nước phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế. Ngân hàng thương mại cùng các hoạt động kinh doanh của mình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này. Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái các nghiệp vụ ngân hàng khác. Ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng mở rộng thông qua các hoạt động thanh toán kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các Ngân hàng nước ngoài. Hệ thống Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của hệ thống tài chính thế giới. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại Để thực hiện nhiệm vụ trung gian tài chính trong nền kinh tế, NHTM thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn của minh. Nhìn chung hoạt động của NHTM bao gồm 3 lĩnh vực: a) Nghiệp vụ huy động vốn: Đây là nghiệp vụ tạo điều kiện, làm tiền đề cho hoạt động của NHTM. Để tạo lập nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình NHTM thực hiện huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế tập trung vào ngân hàng (luận văn sẽ đi sâu phân tích nghiệp vụ này). b) Nghiệp vụ sử dụng vốn: Bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu: - Nghiệp vụ dự trữ tiền mặt: Nhằm duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu rút tiền thanh toán thường xuyên của khách hàng. Mức 7 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP dự trữ cao hoặc thấp phụ thuộc vào quy hoạt động, vào cơ cấu tính chất nguồn vốn của NHTM. Các khoản dự trữ của NHTM không sinh lời. - Nghiệp vụ đầu tư: Đầu tư chứng khoán; Đầu tư vốn thành lập công ty con, tham gia liên doanh - Nghiệp vụ cho vay: Cho vay là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của các NHTM Việt Nam. NHTM sử dụng phần lớn số tiền huy động được để cho vay đối với nền kinh tế. Đây là hoạt động kinh doanh tạo ra thu nhập để bù đắp các loại chi phí trong hoạt động ngân hàng thu lợi nhuận. c) Cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác (dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn…): quan điểm truyền thống cho rằng thu nhập của ngân hàng đều bắt nguồn từ hoạt động cho vay đầu tư, nhưng thực tế hiện nay thu nhập từ hoạt động quản lý các khoản mục nguồn vốn cũng đóng một vai trò quan trọng như thu nhập từ các khoản mục tài sản trong việc đạt được mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng. Các mặt hoạt động nghiệp vụ của NHTM có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Chỉ huy động được vốn thì mới có nguồn vốn để cho vay đầu tư. Ngược lại, việc sử dụng vốn cho vay có hiệu quả sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển, là cơ sở tạo ra nguồn vốn dồi dào để huy động vào ngân hàng. Mặt khác muốn cho vay huy động vốn tốt thì ngân hàng phải làm tốt các dịch vụ trung gian của mình. NHTM nhận tiền gửi hoặc phát hành các công cụ nợ dể huy động vốn, sử dụng vốn này để cho vay với một lãi suất kỳ hạn Ên định. Sau một thời gian nhất định, người vay phải trả cho ngân hàng vốn một số tiền lãi. Lãi thu được từ các khoản cho vay các khoản đầu tư vào chứng khoán tạo nên bộ phận thu nhập của ngân hàng. Để tạo lập được nguồn vốn nhằm tài trợ cho danh mục tài sản của mình, NHTM phải chi phí huy động vốn bao gồm những chi phí như: tiền lãi, phí bảo hiểm; các khoản chi phí cho bộ máy quản lý các chi phí khác. Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận, NHTM thường xuyên tìm cách khai thác các nguồn vốn với chi phí thấp nhất để mở rộng cho vay và 8 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP đầu tư. Đây là cách kiếm lời chủ yếu của các NHTM ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó NHTM còn cung cấp đa dạng các loại dịch vụ tài chính như: Bảo hiểm, tín thác, đầu tư… Xuất phát từ xu hướng phát triển trong hoạt động của NHTM hiện đại là mở rộng các hoạt dộng dịch vụ, bên cạnh việc vẫn duy trì các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, thông qua việc đa dạng hóa hoạt động, các NHTM có thể vừa tăng thu nhập vừa có thể cạnh tranh với các định chế tài chính phi ngân hàng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đem lại cho ngân hàng những khoản thu nhập từ chênh lệch tỷ giá các dịch vụ thanh toán quốc tế gọi là “doanh lợi hối đoái”. Như vậy, thu nhập của ngân hàng được hình thành từ các nguồn chính là lãi cho vay, lợi tức từ các khoản đầu tư, dịch vụ phí doanh lợi hối đoái. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập chi phí, nó là động lực để ngân hàng hoạt động, là cơ sở để tồn tại, trụ vững trong cạnh tranh phát triển. 1.1.3. Nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại 1.1.3.1 Khái niệm nguồn vốn Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ mà NHTM tạo lập hoặc huy động được dưới các hình thức khác nhau nhằm đáp ứng các nhu cầu cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Về thực chất, thì nguồn vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất phân phối tiêu dùng, mà người chủ sở hữu để thực hiện các mục đích khác nhau gửi vào ngân hàng. Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại phát triển kinh doanh của Ngân hàng. Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ các hoạt động quyết định đối với việc thực hiện các chứa năng của NHTM. Sự lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế giống như mạch máu tuần hoàn trong cơ thể con người. Hệ thống Ngân hàng được ví như là kênh thu hút và 9 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP cung ứng tiền cho hoạt động kinh tế. Nguồn tiền của Ngân hàng cũng được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi loại vốn đều có tính chất vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng thương mại. 1.1.3.2. Phân loại nguồn vốn đặc điểm nguồn vốn của NHTM Tuỳ thuộc vào nguồn hình thành yêu cầu quản lý, người ta phân chia nguồn vốn của ngân hàng thành các loại khác nhau. Về cơ bản nguồn vốn của NHTM gồm : Vốn chủ sở hữu, các khoản tiền gửi, vốn đi vay, vốn uỷ thác đầu tư vốn khác. a) Nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM: Nguồn vốn chủ sở hữu có một ý nghĩa đặc biệt với ngân hàng. Đó là vốn của chủ sở hữu ngân hàng. Thông thường nguồn vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một Ngân hàng. Với nguồn vốn này Ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mục đích khác nhau như: Trang bị cơ sở vật chất, tạo tài sản cố định (văn phòng, kho tàng, trang thiết bị ) phục vụ cho bản thân Ngân hàng, cho vay đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh. Mặt khác khi ngân hàng có vốn sở hữu lớn sẽ có ý nghĩa đảm bảo lòng tin đối với khách hàng, vì đó là nguồn thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp thua lỗ. Nó còn là một trong những căn cứ quyết định đến khả năng vốn huy động của Ngân hàng. Nguồn vốn sở hữu của NHTM gồm hai bộ phận chính: - Một là, vốn điều lệ: Là nguồn vốn mà chủ ngân hàng thực góp được ghi vào điều lệ của ngân hàng. Quy của nó không được thấp hơn mức do luật pháp quy định ( gọi là vốn pháp định). Trong nền kinh tế thị trường với sự gia tăng các loại hình ngân hàng, vốn điều lệ cũng được hình thành theo rất nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trưng từng hình thức sở hữu. Ngược lại các Ngân hàng quốc doanh được phép hoạt động trên cơ sở vốn ban đầu do ngân sách nhà nước cấp. Vốn điều lệ của các ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp dưới hình thức mua cổ phiếu, còn đối với Ngân hàng liên doanh là sự góp vốn từ các Ngân hàng trong ngoài nước. 10 [...]... phộp s dng mt phn lm vn kinh doanh Nhỡn chung, nhng khon tin gi v tin gi m bo thanh toỏn ca khỏch hng l doanh nghip l ngun vn cú chi phớ thp i vi Ngõn hng Nhng chi phớ v ngun vn ny ch bao gm chi phớ cho vic duy trỡ ti khon v phc v khỏch hng nh: Chi phớ in ấn, phỏt hnh sộc v mt s chi phớ nh khỏc Nhng bt li trong s dng ngun vn ny i vi Ngõn hng l tớnh n nh thp, nú hon ton ph thuc vo c im kinh doanh cng nh... thanh toỏn gia cỏc Ngõn hng bự p thit ht tm thi trong thanh toỏn (thi hn vay loi ny thng ngn) + Vay tỏi chit khu: NHTW nhn cỏc chng t cú giỏ m cỏc NHTM ó chit khu trc õy thc hin cỏc nghip v ging nh cỏc NHTM ó lm Tuy nhiờn vic cho vay tỏi chit khu i vi cỏc NHTM ó c gii hn trong mc cho phộp ( hn mc tỏi chit khu) thc hin chớnh sỏch tin t ca nh nc + Vay cú m bo: L hỡnh thc cỏc NHTM em cỏc chng t cú giỏ... Loi lói sut quan trng nht trong ú gi l lói sut tỏi chit khu Lói sut tỏi chit khu c NHTW s dng nh mt cụng c iu tit v mụ, tu vo yờu cu iu tit ca nn kinh t m lói xut ny cú th c nõng cao hoc h thp Cỏc NHTM cú th vay NHTW khi cú nhu cu nhng hu ht cỏc nc, NHTW u khụng cho phộp cỏc NHTM lm dng kh nng ú bng cỏc cụng c nh hn mc tỏi chit khu hay lói sut tỏi chit khu Song dự sao õy cng l im ta quan trng i vi... dch ny hch toỏn bỏo s trc tip vi chi nhỏnh NHNo&PTNT Phng Lõm B phn kim tra kim toỏn ni b: kim soỏt cỏc hot ng ca cỏc phũng ban chc nng Nguyờn tc hot ng l t huy ng vn t bự p chi phớ trang tri vn khng nh v trớ, vai trũ ca mỡnh trong nn kinh t th trng, ng vng v phỏt trin trong c ch mi, Ngõn hng ó ch ng a dng hoỏ cỏc hot ng dch v, m rng quy mụ hot ng c v chiu rng ln chiu sõu Kt qu kinh doanh tin t tớn... cho ngi gi tin trỏnh c nhng tn tht, h cú th c chi tr bo him tn tht khi Ngõn hng phỏ sn Cỏc cụng ty bo him l ngi chu trỏch nhim chi tr ton b tin cho ngi gi tin trong gii hn bo him i vi nhng ngi gi tin nh thỡ h c cỏc cụng ty bo him chu trỏch nhim tr ht khon tin m h gi vo Ngõn hng Cũn i vi nhng ngi gi vi s tin ln thỡ phn tin vt quỏ gii hn bo him h cú th c chi tr y hoc khụng vỡ lỳc ny s tin vt quỏ ú khụng... giỏ ỳng thc trng huy ng vn ca cỏc NHTM Vit Nam núi chung v ca Chi nhỏnh NHNo & PTNT Phng Lõm núi riờng l rt cn thit Trong chng II lun vn ny s trỡnh by c th v vn ny 31 KHO LUN TT NGHIP Chng II THC TRNG CễNG TC HUY NG VN TI CHI NHNH NGN HNG NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN PHNG LM 2.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh t a phng v hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v PTNT Phng Lõm 2.1.1 Tỡnh hỡnh... khu vc trung tõm tnh l Tng s h trờn a bn phc v l 2.724 h vi 12.900 nhõn khu trong ú cú 8.900 lao ng Nhỡn chung kinh t trờn a bn phng Phng Lõm ó cú bc chuyn dch ỏng k, nụng nghip chi cũn chim t trng ( 22,8 %), cụng nghip, xõy dng chim 26 % v dch v tng lờn 51,2 %, cỏc mt i sng tng bc c ci thin ,tỡnh hỡnh kinh t chớnh tr n nh, trt t an ton xó hi c gi vng Nm 2006, cựng vi s phỏt trin vt bc ca kinh t c nc,... l trỏch nhim v ngha v ca cỏc ban ngnh, on th trong ú cú ngõn hng v ti chớnh 33 KHO LUN TT NGHIP 2.1.2 Mụ hỡnh t chc v kt qu hot ng ca chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v PTNT Phng Lõm 2.1.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca chi nhỏnh ngõn hng Nụng nghip v PTNT Phng Lõm Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip & PTNT Phng Lõm- Ho Bỡnh cú tr s ti ng Cự Chớnh Lan phng Phng lõm Thnh ph Ho Bỡnh - tnh Ho Bỡnh Phng Phng... tin gi do khỏch hng gi vo ngõn hng nhm mc ớch giao dch thanh toỏn, chi tr cho cỏc hot ng mua bỏn hng hoỏ, dch v v cỏc khon chi phớ phỏt sinh trong kinh doanh mt cỏch an ton v thun tin Tin gi thanh toỏn thng c bo qun ti Ngõn hng trờn hai loi ti khon: Ti khon tin gi thanh toỏn v ti khon vóng lai i vi tin gi thanh toỏn, vic rỳt tin hoc chi tr cho bờn th 3 thng c thc hin bng sộc hay chuyn khon Doanh nghip... nhiu khỏch hng 2.1.2.2 Kt qu hot ng ca chi nhỏnh Ngõn hng No&PTNT Phng Lõm trong nhng nm qua Trong nhng nm va qua, t khi khng hong kinh t n ra nn kinh t nc ta tri qua nhiu khú khn Bờn cnh ú cú nhiu thiờn tai bóo lt Trong bi cnh ú, hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh Ngõn hng NHNo v PTNT Phng Lõm cng gp nhiu khú khn Nhng di s ch o ca NH No&PTNT tnh Ho Bỡnh, Ban giỏm c chi nhỏnh v ton 36 . KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Luận văn Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phương lâm 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP. vấn đề Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phương lâm để làm đề tài cho bản khoá luận tốt nghiệp của

Ngày đăng: 17/02/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luận văn

  • Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phương lâm

  • Lời mở đầu

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng khả năng huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phương Lâm.

    • Chương I

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ CÔNG TÁC

    • MỞ RỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của NHTM

      • Chương II

      • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

      • NÔNG THÔN PHƯƠNG LÂM

        • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế địa phương và hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phương Lâm

        • 2.1.2. Mô hình tổ chức và kết quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phương Lâm.

        • 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phương Lâm.

          • 2-Tổng DS thu nợ

          • Biểu 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Phương Lâm

          • STT

          • CHỈ TIÊU

          • Biểu 5: Nguồn vốn NHNo&PTNT Phương Lâm giai đoạn 2003 - 2006

            • Biểu 6 : Tình hình số dư tiền gửi tại NHNo và PTNT Phương Lâm năm 2005 - 2006.

            • Đơn vị: Triệu VNĐ

            • Tên Tài khoản

              • Tiền gửi của TCKT

              • Tổng cộng tiền gửi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan