đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

76 425 0
đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc IKhái niệm đầu t trực tiếp nớc 1Khái niệm 2Đặc điểm FDI 3Ưu nhợc điểm đầu t trực tiếp nớc II- Các hình thức xu hớng vận động đầu t trực tiếp nớc 12 1Các hình thức đầu t trực tiếp nớc 12 2- Xu hớng vận độn đầu t trực tiếp nớc 13 III- Các nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút FDI 21 1- Sự ổn định Kinh tế trị xà hội luật pháp đầu t 22 2- Sự mềm dẻo, hÊp dÉn cđa c¸c hƯ thèng chÝnh s¸ch khun khÝch đầu t trực tiếp nớc 23 3Sự phát triển sở hạ tầng 25 4- Sự phát triển đội ngũ lao động, trình độ khoa học công nghệ hệ thống doanh nghiệp nớc địa bàn 25 5- Sự phát triển hành quốc gia hiệu dự án FDI đà triển khai 26 Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp Nhật Bản vào nớc ASEAN thời gian qua 28 Luận Văn Tốt Nghiệp I- Thực trạng đầu t trực tiếp Nhật Bản vào nớc ASEAN thời gian qua 28 1Số lợng vốn đầu t 28 2- Cơ cấu FDI Nhật Bản theo ngành ë c¸c níc ASEAN 35 II- Những sách thu hút đầu t trực tiếp nớc nớc ASEAN 50 1- ChÝnh s¸ch thu hút đầu t trực tiếp nớc Singpore 50 2- ChÝnh s¸ch đầu t thu hút trực tiếp nớc Malaixia 52 3- ChÝnh sách thu hút đầu t trực tiếp nớc Idonexia 53 4- Chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc cña Philippin 55 5- Chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc Thái Lan 58 III- Đánh giá trình đầu t Nhật Bản vào nớc ASEAN số häc kinh nghiƯm rót cho ViƯt Nam 59 1- Đánh giá trình đầu t trực tiếp Nhật Bản vào níc ASEAN 53 2Những học kinh nghiệm Việt Nam 63 Ch¬ng III: TriĨn vọng số giải pháp thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 68 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp I- Triển vọng đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 68 II- Một số giải pháp nhằm thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 74 1VÒ phÝa ChÝnh phñ 75 2PhÝa doanh nghiÖp 84 KÕt luËn 88 Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp Lời Mở Đầu Đầu t trực tiếp nớc vấn đề nóng bỏng Đối với Việt Nam vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt giai đoạn giai đoạn mà Việt Nam thực công công nghiệp hoá, đai hoá đất nớc Chính vốn đầu t trực tiếp nớc cần thiết giai đoạn Tuy nhiên, tự nhiên nhà đầu t nớc đến đầu t Việt Nam, mà điều nhiều động thái tác động đến Một mặt nhu cầu nhà đầu t nớc ngoài, mặt khác, hấp dẫn môi trờng đầu t nớc sở Hiện vốn đầu t trực tiếp nớc có vai trò quan trọng Việt Nam Điều xúc đặt Việt Nam làm để thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc Quan tâm đến vấn đề đợc đồng ý thầy giáo trực tiếp hớng dẫn em đà định chọn đề tài Đầu t trực tiếp Nhật Bản vào nớc ASEAN số học kinh nghiệm đối víi ViƯt Nam viƯc thu hót FDI cđa NhËt Bản Em muốn tìm hiểu nguyên nhân đầu t Nhật Bản vào nớc ASEAN sách thu hút đầu t nớc nớc ASEAN từ rút học kinh nghiệm cho ViƯt Nam viƯc thu hhót FDI nãi chung FDI Nhật Bản nói riêng Nội dung đề tài gồm chơng: Chơng I: Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp Nhật Bản vào nớc ASEAN thời gian qua Chơng III: Triển vọng số giải pháp thu hút FDI nói chung FDI Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam Qua đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhợng, toàn thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, toàn thể cán nghiên cứu thuộc trung tâm nghiên cứu Nhật Bản đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài Sinh viên Lê Văn Hinh Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp Chơng I Lý luận chung đầu t trực tiếp nớc I Khái niệm đầu t trực tiếp nớc Khái niệm Đầu t : Đầu t nói chung trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu đợc kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực vốn , tàI nguyên thiên nhiên , sức lao động ,trí tuệ Các kết thu đực tăng thêm tài sản tài ( tiền vốn) , tài sản vật chất ( nhà máy , đờng xá ) , tài sản trí tuệ ( trình độ văn hoá , chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều để làm việc có suất sản xuất xà hội Trên giác độ kinh tế, đầy t hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu t kinh tế Thực chất vấn đề nh nào? cïng xem xÐt mét sè t×nh huèng sau: Mét công ty bỏ 10 triệu USD để xây dựng thêm phân xởng sản xuất Một sinh viên bá 10 triƯu VND ®Ĩ häc tiÕp cao häc, nhân viên bỏ 2000 USD để mua cổ phần công ty, công nhân bỏ 10 triệu VND Tất hoạt động bỏ tiền nhằm mục đích chung thu đợc lợi ích tơng lai tài chính, sở vật chất, trí tuệ, lớn chi phí bỏ Vì xem giác độ cá nhân đơn vị đà bỏ tiền hoạt động đợc gọi đầu t Tuy nhiên xem xét giác độ toàn kinh tế tất hoạt động đem lại lợi ích cho kinh tế đợc coi đầu t kinh tế Bởi hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần không làm tăng tài sản cho kinh tế Các hoạt động thực chất chØ lµ sù chun giao qun sư dơng tiỊn, qun sở hữu cổ phần từ ngời sang ngời khác Do làm tăng số tiền thu ngời đầu t, giá trị tăng thêm ngời phần ngời khác, tài sản kinh tế không thay đổi Bên cạnh đó, hoạt động bỏ tiền xây dựng phân xởng, bỏ tiền học cao học làm tăng thêm tài sản vật chất trí tuệ cho kinh tế hoạt dộng đợc gọi đàu t phát triển hay đầu t giác độ kinh tế Đầu t quốc tế: đầu t quốc tế trình kinh doanh vốn đầu t đợc di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác với mục đích sinh lời Đầu t quốc tế hình thức hoạt động cao công ty thùc hiƯn kinh doanh qc tÕ VỊ mỈt së hữu, đầu t nớc quyến sở hữu gián tiếp tài sản công ty nớc khác Về chất, đầu t quốc tế hình Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp thức xuất t bản, hình thức cao xuất hàng hoá Đây hai hình thức bổ xung hỗ trợ chiến lợc thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng công ty, tập đoàn nớc ngời Trong nhiều trờng hợp việc buôn bán hàng hoá nớc sở bớc tìm hiểu thị trờng, luật pháp để tiến hành đầu t Sau việc tiến hành thành lập doanh nghiệp đầu t nớc sở điều kiện để xuất máy móc thiết bị vật t Hình thức đầu t quốc t thờng gắn liền với hoạt động công ty đa quốc gia ( Multinational Enteprises) Khái niệmđầu t trực tiếp nớc ngoài: đầu t trực tiếp nớc (FDI) loại hình di chuyển vốn quốc tế ngời chủ sở hữu vốn đồng thời ngời trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu t vân hành kết đầu t nhằm thu hồi đủ vốn đà bỏ Về thực chất, FDI đầu t công ty nhằm xây dựhg cở sở ë níc ngoµi vµ lµm chđ toµn bé hay tõng phần sở Đây hình thức đầu t mà chủ sở hữu đầu t nớc đóng góp phần vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọng mà họ bỏ vốn Trên thực tế, phần lớn FDI đợc thực dới dạng thành lập cáccông ty công ty liên doanh trực thuộc công ty đa quốc gia nhà đầu t tổ chức chóp bu công ty Một điều đáng lu ý ngày nay, FDI đợc thực công ty vừa nhỏ, nhiên công ty đa quốc gia giữ vai trò chủ đạo trình Do FDI đợc định nghĩa mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đa quốc gia phạm vi quốc tế Sự mở rộng bao gồm chuyển giao vốn, công nghệ kỹ san xuất, bí quản lý tới nớc tiếp nhận đầu t để thực trình sản xuất kinh doanh theo kế hoạch dự án đầu t Đặc ®iĨm cđa FDI HiƯn xÐt vỊ b¶n chÊt, FDI có đặc điểm sau: 2.1 FDI trở thành hình thức chủ yếu đầu t nớc Xét xu hiệu FDI thể rõ chuyển biến chất lợng kinh tế giới , gắn liền với trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào phân công lao động theo chiều sâu tạo thành sở hoạt động công tyÃuyên qốc gia doanh nghiệp quốc tế 2.2 FDI tăng mạnh nớc phát triển Đầu t lẫn nớc công nghiệp phát triển tăng mạnh vài thập kỷ lại đây, đặc biệt nửa cuối năm 1980 đặc điểm Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp quan trọng nhÊt cđa c¸ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ kĨ tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai Cã nhiều lý giả thích mức độ đầu t cao giửa nớc công nghiệp phát triển với nhau, nhng thấy hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, môi trờng đầu t nớc phát triển có độ tơng hợp cao Môi trờng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm môi trờng công nghệ môi trêng ph¸p lý Thø hai, xu híng khu vùc ho¸ đà thúc đẩy nớc xâm nhập thị trờng Dĩ nhiên lý trực tiếp khu vực hoá vối chủ nghĩa bảo hộ chặt chẽ xu hớng mức độ mổ cửa không cản trở điều ®ã Cịng víi hai lý chÝnh ®ã, ta cã thể giải thích đực xu hớng tăng lên FDI nớc công nghiệp ( NICs), nớc ASEAN Trung Quốc Quá trình tự hoá kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trờng nớc nh khu vực Đông Âu Liên Xô đà tạo nên khoảng trống cho đầu t Mặt khác, nhà đầu t lớn có xu hớng củng cố khu vực lân cận Lấy ví dụ đầu t nớc Nhật Bản Vào đầu năm 1980, Nhật Bản đầu t năm khoảng 1,2 tỷ USD cho toàn khu vực châu Đến năm 1990 số tăng gấp lần Nh vậy, xu hớng tự hoá mở cửa kinh tế nớc phát triển năm gần đà góp phần đáng kể vào thay đổi dòng chảy FDI Năm 1990, nớc phát triển nhận đợc 19% số vốn FDI, năm 1991 25% năm 1992 khoảng 30% Trong năm gần tỷ lệ có xu hớng tăng lên 2.3.Cơ cấu phơng thức FDI trở nên đa dạng Trong năm gần đây, cấu phơng thức đầu t nớc trở nên đa dạng so với trớc Điều liên quan đến hình thành hệ thống phân công lao động quốc tế ngày sâu rộng thay đổi môi trờng kinh tế thơng mại toàn cầu Về cấu FDI, đặc biệt FDI vào nớc công nghiệp phát triển có thay đổi sau: - Vai trò tỷ trọng đầu vào ngành có hàm lợng công nghệ cao tăng lên Hơn 1/3 FDI tăng lên hàng năm tập trung vào ngành then chốt nh điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo, hoá chất chế tạo máy Trong đó, nhiều ngành công nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn lao động, FDI giảm tuyệt đối không đầu t Các công ty xuyên quốc gia Mỹ đà đóng cửa chi nhánh Tây Âu Canada ngành dệt,da, sản xuất đồ dùng thực phẩm Các nguồn vốn thu Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp hồi đợc chuyển Mỹ sử dụng để cải tạo đại hoá sở sản xuất nớc - Tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo giảm xuống FDI vào ngành dịch vụ tăng lên Điều liên quan đến tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP nớc OECD tăng lên hàm lơngj dịch vụ công nghiệp chế tạo cao Một số lĩnh vực đợc u tiên dịch vụ thơng mại, bảo hiểm, dịch vụ tài giải trí Tỷ lệ nguồn FDI vào dịch vụ tăng mạnh từ thập kỷ 80: năm 1985, FDIvào dịch vụ Mỹ chiếm tỷ trọng 44% ( so với 32% năm 1950), vào Nhật Bản 52%( so với 20% năm 1965) cộng hoà Liên bang Đức là47%(so với 10% năm 1966) Một vấn đề đáng lu ý phơng thức tiến hành FDI thời gian gần vai trò tăng lên công ty vừa nhỏ Chẳng hạn số dự án FDI công ty vừa nhỏ Nhật Bản tăng mạnh từ 318 dự án năm 1985 lên 994 dự án năm 1990, chiếm 58% số dự án ( so với 13% năm 1985) Đa số công ty thuộc mạng lới công ty xuyên quốc gia, tiến hành đầu t theo yêu cầu công ty mẹ 2.4 Sự gắn bó ngày chặt chẽ FDI với ODA, thơng mại, chuyển giao công nghệ FDI thơng mại có liên quan chặt chẽ với Thông thờng, sách khuyến khích đầu t nớc đợc nhằm vào mục đích tăng tiềm xuất cuả nớc Mặt khác ,các công ty nớc đợc lựa chọn ngành địa điểm đầu t dựa sở tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng quốc tế Sự thay đổi kết cấu ngành đầu t , nh phân tích trên, đà chứng minh điều Ngay Nhật Bản, nớc đà hớng đầu t nớc vào ngành khai thác để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nớc năm gần đà chuyển sang ngành nhằm vào xuất chủ yếu FDI trở thành kênh quan trọng chuyển giao công nghệ Xu hớng FDI chuyển giao công nghệ ngày gắn bó chặt chẽ với Đây hình thức có hiệu lu chuyển vốn kỹ thuật phạm vi quốc tế Nhiều nớc đà đạt đợc thành công việc hấp thụ yếu tố bên để phat triển kinh tế nớc nhờ đến điều Sự gắn bó FDI nguồn viện trợ vay nợ khác đặc điểm bật lu chuyển nguồn vốn công nghệ phạm vi quốc tế năm gần Hơn nữa, xu hớng ngày trở nên mạnh Lý trớc đây, nguồn viện trợ cho vay thờng nhằm vào mục đích quân chíng trị, hiệu thúc đấỵ Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp phát triển kinh tế nớc nhận nớc cho thâps ¥ c¸c níc chËm ph¸t triĨn nhÊt hiƯn viƯn trợ cho vay chiếm đến 90% nguồng vốn từ bên ngoài.Viện trợ cho vay nhiều trờng hợp dẫn đến phụ thuộc chiều giúp cho nớc nhận có đợc phát triển tự thân tham gia có hiệu vào phân công lao động quốc tế.Vì vậy, nguồn vốn đà đợc phủ, tổ chức quốc tế đặt mối quan hệ với nguồn vốn t nhân nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng chúng 3.Ưu nhợc điểm đầu t trực tiếp nớc 3.1.Đối với nớc đầu t Mối quan tâm đến tác động FDI thân nớc đầu t lớn Phần lớn công ty đầu t thuộc nớc phát triển mà tỷ suất lợi nhuận đầu t nớc có xu hớng ngày giảm, kèm theo tợng thừa tơng đối t Khi đầu t nớc họ tận dụng đợc lợi chi phí sản xuất thấp nớc nhận đầu t (Do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm , giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng thay nhập nớc nhận đầu t , nhờ nâng cao hiệu vốn đầu t Đầu t trực tiếp cho phép công ty kéo dài chu kỳ sống sản phẩm đợc tạo Đầu t trực tiếp giúp công ty tạo dựng đợc thỉ trờng cung cấp nguyên vật liệu dồi với giá rẻ Đầu t trực tiếp cho phép chủ đầu t bành trớng sức mạnh kinh tế, tăng cờng ảnh hơng thị trờng giới Đầu t trực tiếp làm tăng tổng sản phẩm quốc dân nớc đầu t ,từ khoản lợi nhuận, tiền quyền khoản khác chi nhánh công ty đa quốc gia từ nớc chuyển Nhiều trờng hợp đầu t trực tiếp phơng tiện để kích thích phát triển kinh tế ,mà để phục vụ cho mục tiêu khác nớc thực đầu t Đầu t trực tiếp biến nớc thực đầu t từ địa vị nớc xuất thành địa vị nớc nhập số hàng hoá định Tuy ảnh hởng tiêu cực dòng FDI nớc chủ đầu t cha đợc khảng định cách chắn, nhng ảnh hởng tiêu cực việc làm thu nhập ngời lao động nớc, việc suy giảm dòng vốn tiết kiệm dài hạn, nh làm tính cạnh tranh hành hoá sản xuất nớc đầu t thị trờng quốc tế vấn đề cần đợc xem xét phân tích 3.2.Đối với nớc nhận đầu t a Ưu điểm: Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp phục hồi kinh tÕ khu vùc cịng cã dÊu hiƯu phơc håi năm tới Tôi tin nhà đầu t Nhật Bản tiếp tục trở lại Việt Nam Thứ balà, nhìn nhận từ chuyển biến kinh tế Việt Nam cho thấy tác động tích cực đến thu hút FDI Mặc dù Việt Nam chịu tác động khủng hoảng tài tiỊn tƯ khu vùc nhng cha héi nhËp s©u có điều tiết vĩ mô tốt, Việt Nam giữ đợc ổn định kinh tế xà hội năm qua Do đó, đà tạo đợc niềm tin cho nhà đầu t nớc ngoài,trong có Nhật Bản Cùng với mở cửa kinh tế, luật Đầu t nớc Việt Nam có cải thiện theo hớng có lợi cho nhà đầu t nớc nên Việt Nam đà thu hút đợc nhà đầu t nớc đặc biệt nhà đầu t Nhật Bản Việt Nam đợc nhà đầu t Nhật Bản tin tởng vào môi trờng đầu t Theo kết khảo sát Nghiên cứu tổng quan năm 1996 (Từ 1/4/1996 đến 31/3/1997) viện nghiên cứu đầu t phát triển quốc tế ngân hàng xuất nhập Nhật Bản (JEXIM) công tycủa Nhật Bản hoạt động đầu t nớc cho thấy: Việt Nam năm số 10 nớc có triển vọng hấp dẫn đầu t trực tiếp Nhật Bản trung hạn dài hạn Bảng 3: C¸c níc cã triĨn väng nhÊt vỊ FDI cđa NhËt cho thời kỳ dài hạn Xếp hạng Năm tài 1994 (4/94 4/95) Năm tài 1995 (4/95- 4/96) Năm tài 1996 (4/96 4/97) 10 Trung Quèc ViÖt Nam Thái Lan Mỹ Inđônêxia Malaixia ấn Độ Mêhicô Singapo Đài Loan Trung Quốc Việt Nam ấn Độ Mỹ Inđônêxia Thái Lan Mianma Malaixia Philippin Anh Trung Quốc ấn Độ Việt Nam Mỹ Inđônêxia Thái Lan Malaixia Mianma Philippin Mêhicô Nguồn: Thông tin phục vụ lÃnh đạo, số 14(134), 7/1997 Viện nghiên cứu, Bộ tài Đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam có triển vọng tốt Điều thấy rõ từ phÝa ViƯt Nam, thĨ hiƯn viƯc ViƯt Nam ®· có chuyển biến tích cực mặt thời gian qua Mặc dù bị ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ châu á, nhng Việt Nam giữ đợc ônr định kihn tế xà hội năm qua Riêng năm 1999, mức tăng GDP đạt 5% Sản lợng nông nghiệp đạt 33,8 triệu tấn, tăng triệu Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp so với năm 1998 lµ møc cao nhÊt tõ tríc cho tíi Kim ngạch xuất tăng 22% so với năm 1998, tăng vợt hai lần so với kế hoạch đề Kết phát triển kinh tế Việt Nam sở quan trọng tạo niềm tin cho nhà đầu t nớc có Nhật Bản Cơ sở hạ tầng Việt Nam đà đợc nâng cấp, hệ thống thông tin liên lạc đà đứng ngang hàng đợc với quốc gia khu vực Cùng với việc cải cách kinh tế sở hạ tầng Việt Nam triển khai biện pháp nâng cao chất lợng hệ thống trị, tăng cờng đấu tranh chống tham nhũng Đáng ý phủ Việt Nam quan tâm đến việc cải thiện môi trờng đầu t mà biểu rõ nét gần ban hành định 53 với nhiều nội dung quan trọng theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t việc giảm chi phí sản xuất, tạo điều kiện kinh doanh bình đẳng nhà đầu t nớc nh nớc ngoài.Vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc đợc đảng nhà nớc quan tâm nhiều Mặt khác Việt Nam số nớc có nhiều thuận lợi, đáp ứng đợc với yêu cầu đặt racủa nhà đầu t nớc nguồn lực ngời, trình độ đân trí, ổn định chế độ trị xà hội lợi lớn Việt Nam thị trờng với sức mua 80 triệu dân, mảnh đất màu mỡ đầy tiềm cha đợc khai thác hết với nguồn nhân lực dồi dào, cần cù chịu khó động, nguồn tài nguyên phong phú đợc dựa tảng vững trị xà hội ổn định Đặc biệt bối cảnh kinh tế giới khủng hoảng tài khu vực nay, lợi so sánh Việt Nam lại phát huy tác dụng nhiều việc thu hút đầu t trực tiếp nớc đặc biệt dòng vốn đầu t từ Nhật Bản Triển vọng đầu t Nhật Bản vào Việt Nam đợc khẳng định rõ hơn, nghe đợc lời nhận xét môi trờng đầu t cđa ViƯt Nam tõ chÝnh nh÷ng ngêi NhËt Trong mét hội thảo Tokyo, ông Numata, cố vấn Hiệp hội quốc tế hoá doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản đà đề cập đến nguên nhân khiến doanh nghiệp Nhật Bản đầu t vào Việt Nam.Theo ông, đầu t nớc vào Việt Nam năm gần giảm nguyên nhân từ phía nhà đầu t, ví dụ nh kinh tế Nhật Bản trì trệ, cộng thêm khủng hoảng tài trầm trọng châu á, làm cho hoạt động đầu t Nhật Bản công nghiệp lênở châu á(NIEs) giảm sút, thị trờng Việt Nam kếm hấp dẫn Năm 1999 có 298 dự án đầu t vào Việt Nam, mức cao, điều cho thấy thị trờng Việt Nam đợc quan tâm nhiều Ông Namuta cho Việt Nam có Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp u xuất Nhật Bản thập kỷ 60, hoạt động kinh tế sôi động, tiền công lao động thấp giá thành rẻ, sở hạ tầng cha hoàn thiện, có nhiều hội làm ăn có nhiều triển vọng Các nhà đầu t nớc tìm thấy Việt Nam thuận lợi cho công kinh doanh mà Nhật Bản không từ họ rút kết luận: muốn vào thị trờng Việt Nam, hÃy vào từ Ông nhận xét kinh tế Việt Nam bị ảnh hởng bợi khủng hoảng tài châu nhng kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trởng điều đà tạo niềm tin lớn cho nhà đầu t nớc nói chung nhà đầu t Nhật Bản nói riêng Và ông nhận xét có nhiều xí nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam làm ăn đà thành công Theo ông Numata, kinh tế Nhật Bản thập kỷ 90 đứng trớc điểm bất lợi: đồng yên cao, chi phí lao động cao, mệt mỏi tiền tệ nớc, phải cạnh tranh với ASEAN Trung Quốc Trong tình hình đó, Nhật Bản đà chọn đầu t vào Việt Nam, nơi có tài nguyên phong phú, chi phí lao động rẻ trình độ lao động cao, tiềm thị trờng lớn, vị trí địa lý phù hợp Giờ đây, doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao quan tâm đầu t vào thị trờng Việt Nam Ông đặc biệt nhấn mạnh tình hình trị xà hội Việt Nam ổn định đà tạo điều kiện để nhà đầu t nớc yên tâm đầu t vào Việt Nam Theo đánh giá ông Shoichi Kameyama, chủ tịch Phòng thơng mại Nhật Bản Philippin Việt Nam nớc có môi trờng đầu t mang tính cạnh tranh cao nhiều so với Philippin, môi trờng pháp lý tốt đồng thời đa cho nhà đầu t u đÃi chắn, đáng tin cậy Do vậy, tháng đầu năm 2001, nhiều nhà đầu t Nhật Bản ban đầu dự định đến làm ăn Philippin, cuối họ đẫ chuyển sang Việt Nam, nơi có chi phí sản xuất thấp nhiều sản phẩm sản xuất có chất lợng không thua Chính nhận xét thực tế ngời Nhật khẳng định chắn triển vọng đầu t Nhật Bản vào Việt Nam ngày tốt đẹp hơn.Việt Nam đà thực nớc thu hút vốn đầu t nớc nói chung, đầu t Nhật Bản nói riêng mạnh khu vực II Một số giải pháp nhằm thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Để thực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, đa đất nớc trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 cần thực nhiều chiến lợc, có chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc Theo kinh nghiệm nớc trớc vốn đầu t nớc đóng góp lớn vào trình lên công nghiệp hoá quốc gia Vì vậy, để đạt đợc mục Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp tiêu đa đất nớc trở thành nớc công nghiệp phát triển vào năm 2020 nguồn vốn FDI cần thiết Qua thời gian đầu trình thực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, quan tâm đến viêc cải thiện sách thu hút đầu t trực tiếp nớc Trong thời gian này, đà đạt đợc thành công định, nhiều nhà đầu t lớn giới đà đến đầu t Việt Nam đà gặt hái đợc thành công, số nhà đầu t nớc không kể đến nhà đầu t Nhật Bản Các nhà đầu t Nhật Bản đợc xếp vào danh sách nhà đầu t lớn đầu t vào Việt Nam Điều chứng tỏ vốn đầu t trực tiếp Nhật Bản đóng góp lớn vào việc thực công CNH, HĐH nớc ta Trong thêi gian tíi, chóng ta cÇn tiÕp tơc hoàn thiện sách đầu t nhằm nâng cao việc thu hút đầu t nớc nói chung đặc biệt đầu t trực tiếp Nhật Bản Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống đầu t trực tiếp Nhật Bản vào nớc ASEAN nớc đà thành công việc thu hút vốn FDI nói chung Nhật Bản nói riêng để phục vụ cho mục đích CNH mình, nghiên cứu sách nhằm thu hút vốn FDI nớc ASEAN, mạnh dạn đa số kiến nghị giải pháp nhằm thu hút FDI nói chung FDI Nhật Bản nói riêng Việt Nam phía Chính phủ phía c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam 1.VỊ phÝa ChÝnh phđ: 1.1 Cần có nhận thức đầy đủ quán nội dung, tính đặc thù FDI tầmm quan trọng nhiều mặt FDI công ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ta hiƯn cịng nh năm tới Đặc biệt cần đánh giá vai trò FDI từ Nhật Bản, xem đầu nguồn dòng thác FDI vào châu nòi chung vào Việt Nam nói riêng Đầu t trực tiếp nớc Việt Nam trải qua 10 năm thùc hiƯn nhng sù thùc vÉn lµ lÜnh vùc rÊt míi; quan niƯm cđa chóng ta vỊ FDI, kinh nghiƯm tiếp nhận quản lý FDI nhiều bất cập Vì cần có thông tin, tổ chức tìm hiểu hoạt động FDI, có FDI Nhật Bản FDI có đặc điểm khác biệt hình thức đầu t quốc tế khác không quyền điều hành tài sản đầu t mà hinhf thức chuyển giao lớn vốn công nghệ FDI tác dụng tích cực với nớc đầu t nh nớc nhận đầu t mà có tác động tiêu cực, với nớc nhận đầu t Đối với chung ta, nớc nhận đầu t, có lợi nh gia tăng Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp nguồn vốn; tiếp nhận đợccông nghệ kỹ thuật quản lý tiên tiến; khai thác, phát huy đợc tiềm kinh tế vùng, ngành qua giải dợc lao động, tăng thu nhập nh nâng cao lực cạnh tranh góp phần vào cải thiện cán cân toán Gắn liền với nguy phụ thuộc nớc công nghệ, nguồn vốn, chịu can thiệp bên sách kinh tế Đáng ý tác động văn hoá - xà hộicó thể làm thay đổi giá trị chuẩn mực xà hội, với nớc hớng tới phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa cần ý đéen tác động mặt Nhận thức tác động hai mặt FDI cho phép ta có sách mạnh dạn, xác trình thu hút FDI Đi với sách, biện pháp thu hút cần thiết lập luật phù hợp với thông lệ quốc tế để hạn chế tác động tiêu cực Nhật Bản ba nhà đầu t quốc tế hàng đầu giới Nguồn FDI Nhật đổ vào khu vực châu ngày lớn cần nhận thức rõ vai trò đầu nguồn dòng FDI Nhật Vì vậy, cần cã chÝnh s¸ch tỉng thĨ quan hƯ víi NhËt mang tính dài hạn, xem Nhật đối tác chiến lợc Việt Nam năm tới Chúng ta cần có nghiên cứu tìm hiểu sâu cách thức làm ăn ngời Nhật đồng thời kết hợp hoạt động xúc tiến đầu t, ý thông tin thị trờng Việt Nam cho doanh nhân Nhật Bản 1.2 Đẩy mạnh cải thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh môi trờng đầu t Việt Nam Trong điều tra hàng năm ngân hàng xuất nhập Nhật Bản vấn đề sở hạ tầng xà hội nghèo nàn Việt Nam vấn đề cộm môi trờng đầu t nớc ta Để gia tăng tính cạnh tranh việc thu hút FDI nói chung, Nhật Bản nói riêng, không tập trung nâng cấp sở hạ tầng Trong phát triển sở hạ tầng không ý vào phần cứng nh xây dựng đờng sá, kho tàng bến bÃi, thông tin liên lạc mà phải ý phần sở hạ tầng mềm, đặc biệt trọng đào tạo nguồn nhân lực Thực tế có không công ty Nhật Bản phàn nàn gặp khó khăn việc lựa chọn nhân đủ lực Việt Nam Hiện nay, đà xây dựng đợc khu chế xuất, khu công nghiệp Nhng số có số hoạt động có hiệu quả, việc xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp, đà xây dựng thiếu đồng bộ, tràn lan không phù hợp với yêu cầu nhà đầu t, đó, đà Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp không thu hút đợc họ Chúng ta nên xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp trọng điểm Trong điều kiện hạ tầng xà hội yếu, lại cha vùng cần có qui hoạch phù hợp phát triển ngành, lĩnh vực Không thiết tất tỉnh phải có đầu t nớc Cần dựa sở mạnh vùng, tỉnh mà kêu gọi đầu t nớc nói chung, Nhật Bản nói riêng Cần tạo bình đẳng mặt công ty nớc, ngời Việt Nam với ngời nớc ngoài.Trong điều kiện dịch vụ kếm lại thi hành sách giá phân biệt cao ngoừi nớc bất hợp lý, khong không khuyến khích đợc hoạt động kinh doanh sản xuất mà hoạt động du lịch bị hạn chế Trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cần có kế hoạch đào tạo lực lợng lao động phục vụ cho khu vùc FDI nãi chung vµ khu vùc FDI cđa NhËt Bản nói riêng, không ý nâng cao trình độ kỹ thuật mà phải biết ngoại ngữ, có kiến thức tối thiểu văn hoá, đặc biệt văn hoá kinh doanh đối tác 1.3 Cần tiếp tụcnghiên cứu sửa đổi luật đầu t theo hớng thông thoáng hơn, kết hợp ban hành quy định có liên quan đến FDI đẻ tạo môi trờng pháp lý hấp dẫn, có sức cạnh tranh Hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo hấp dẫn nhà đầu t nớc bầng điều khoản có tính chất u đÃi mặt lợi ích kinh tế cuả họ đảm bảo an toàn vốn cho họ Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ đồng bộ, đảm bảo thi hành pháp luật nghiêm minh, cần có chế giải tranh chấp rõ ràng, quan án nghiêm minh công Trong thời gian vừa qua, đà liên tục cải thiện luật đầu t nớc Việt Nam nhằm thu hút nhà đầu t nớc Trải qua trình nghiên cứu sửa đổi luật đầu t nớc theo hớng có lợi cho nhà đầu t nớc Đặc biệt lần sửa đổi năm 2000 vừa qua,có thể nói, luật đầu t nớc Việt Nam tơng đối hấp dẫn so với nớc khu vực, chế nh qui định nhà đầu t nớc đà thông thoáng nhiều Tuy nhiên, luật đầu t nớc ta có điểm bất cập thiếu đồng bộ, văn pháp luật cồng kềnh Có thể thấy điều bất cập luật đầu t nớc Việt Nam là: Về hình thức đầu t nớc luật cha đề cập đến loại hình công ty cổ phần Trong đó, hình thức đà đợc áp dụng phổ biến nhiều nớc giới Do đó, để ngày thu hút đợc vốn FDI cần phải tiếp tục Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp hoàn thiện luật đầu t nớc Hớng sửa đổi hoàn thiện luật đầu t nên ý vào số điểm sau: - Cần có qui định rõ ràng hình thức đầu t lĩnh vực đầu t, đặc biệt cần quy định rõ lĩnh vực khuyến khích đầu t, lĩnh vực đợc đầu t nhng có kèm điều kiện, lĩnh vực cấm đầu t có lẽ nên mở rộng lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu t Với quy định rõ ràng hạn chế đợc tiêu cực xét duyệt cấp phép đầu t - Cần sửa đổi điều khoản giảm bớt can thiệp sâu vào quản lý nội doanh nghiệp có voón đầu t nớc ngoài, bảo đảm cho họ quyền bình đẳng với nhà đầu t nớc Cần ý đến quy định nhằm giảm bớt chi phí đầu t qua làm tăng sức cạnh tranh môi trờng đầu t - Việc sửa đổi phải tính đến thống quy định, điều khoản luật với sách khác có liên quan đến FDI, tránh tình trạng chồng chéo văn bản, gây khó hiểu cho nhà đầu t - Trong sửa đổi cần cân nhắc kỹ, hớng sửa đổi tăng hấp dẫn tức bổ sung thiếu bất cập thay đổi ngợc lại quan điểm, sách điều làm cho nhà đầu t khó kịp thời nắm bắt đợc sách Cần cân nhắc sửa đổi, tránh tình trạng u đÃi có tác dụng ngợc lại với ý định mong muốn tốt đẹp nhà nớc, đồng thời gây thiệt hại cho ngân sách nhà nớc 1.4.Hoàn thiện sách thu hút đầu t phát triển khu công nghiệp Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao pơng thức thu hút, tổ chức sản xuất công nghiệp theo l·nh thỉ níc ta Cã thĨ nãi, chÝnh s¸ch ph¸t triển khu công nghiệp sách quan trọng sách thu hút đầu t Chính phủ đà ban hành nghị định 36/CP(24/4/1997) qui chế khu công nghiệp Qui chế khu công nghiệp văn pháp quy quan trọng quy định hoạt động đầu t phát triển khu công nghiệp, khẳng định sách thu hút đầu t, lĩnh vực khuyến khích, u đÃi nhà đầu t nớc nớc đầu t xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng sản xuất kinh doanh khu công nghiệp Việc phát triển khu công nghiệp đà thu hút đợc khối lợng lớn vốn đầu t nớc Chính sách thu hút đầu t khu công nghiệp tơng đối hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài, nhiên, sách bộc lộ nhiều yếu mà cần phải khắc phục Chẳng hạn: sách đất đai nhăm tạo thuận lợi sức hấp dẫn cho nhà đầu t, bảo Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp đảm cho họ yên tâm đầu t lâu dài, tạo cho nhà đầu t có quyền thực sử dụng, chuyển nhợng chấp đất đà cho thuê Khung giá cho thuê đất gần đà đợc giảm đáng kể, có u đÃi theo ngành nghề theo địa bà hoạt động Mặc dù vậy, hạn chế thể chế pháp lý, sở hạ tầng nói chung kém, việc định giá cho thuê đất số khu công nghiệp cao, hợp đồng thuê đất thủ tục xây dựng phức tạp, sức hấp dẫn nhà đầu t vào khu công nghiệp kém; Chính sách thuế u đÃi tài đà đợc sửa đổi theo hớng tạo thêm môi trờng đầu t hấp dẫn qua việc áp dụng tỷ suất thuế hợp lý, thời gian mức ®é u ®·i miƠn gi¶m th ®Ĩ b¶o ®¶m cho nhà đầu t có khả tăng tỷ lệ lợi nhuận Tuy nhiên vớng mắc cần đợc tháo gỡ, vận dụng, tổ chức thực sách có nơi, có chỗ cha minh bạch, quán; Để phát huy hiệu sách thu hút đầu t, công tác quản lý hoạt động khu công nghiệp lần nớc ta đẫ áp dụng chế quản lý cửa, chỗ, thực bớc quan trọng cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu t phát triển khu cônh nghiệp Để hoàn thiện chế quÃn lý này, Quyết định 100/TTg( tháng 7/2000) cđa Thđ tíng chÝnh phđ tiÕp tơc më réng ph©n cấp tăng thêm chức quản lý nhà nớc khu công nghiệp cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.Tuy nhiên tổ chức máy lực cán quản lý cha theo kịp với yêu cầu đổi mới, việc vận hành chế quản lý cửa, chỗ cha thông suốt, việc thực hiƯn mét sè thđ tơc h¶i quan, vỊ cÊp phÐp xây dựng, đăng ký chế độ kế toán, đăng ký sử dụng lao động nớc ngoài, phức tạp Đáng lu ý có sách đợc ban hành thông thoáng, rõ ràng nhng thực thi sách số nơi lại thiếu quán chậm trễ, chí ngời thi hành công vụ lại làm cho sách bị sai lệch Những yếu thờng tác động xấu, hạn chế hiệu sách thu hút đầu t Chính vậy, để nâng cao sức hấp dẫn nhà đầu t nớc cần phải đa gải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động khu công nghiệp Trứoc hết xem xét giải số vấn đề nh sau: - Có nhận thức xác định rõ mục tiêu xây dựng phát triển khu công nghiệp Mục đích sách thu hút đầu t chủ yếu tạo điều kiện để nhà đầu t có nhiều thuận lợi hoạt dự ánộng kinh doanh có hiệu Từ yêu cầu nội dung sách không lệch sang hớng thu lợi qua phí, lệ phí từ nhà đầu t Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp - Quy chế khu công nghiệp đợc xác điịnh chủ yếu sở Luật đầu t nớc (1996), nhiều sách cụ thể đến đà thay đổi, đà đến lúc Quy chế khu công nghiệp hành cần đợc sưa ®ỉi, bỉ sung: - TËp trung sưa ®ỉi, ®iỊu chỉnh số tồn đà rõ, đà đợc nhà đầu t nớc đề đạt đến nhiều lần, chẳng hạn thu hẹp chênh lệch hai giá, phi lệ phí đầu t nớc nớc; khắc phục chậm trễ giải phóng mặt bằng, bảo đảm tỷ suất thuế mức u đÃi thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp - Hoàn thiện sách thiết phải ®i liỊn víi ®ỉi míi c¬ chÕ thùc hiƯn chÝnh sách, đa pháp luật sách thực vào sống sở thực cải cách hành chính, vận dụng tốt chế quản lý cửa, chỗ hoạt động khu công nghiệp 1.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, chống tợng tham nhũng trình quản lý điều hành hoạt động FDI Nhìn chung môi trờng đầu t Việt Nam hấp dẫn Tuy nhiên, nhà đầu t nớc phàn nµn rÊt nhiỊu vỊ thđ tơc hµnh chÝnh cđa chóng ta Trong thực tế thi hành, nhà đầu t nớc nói chung nhà đầu t Nhật Bản nói riêng thấy nhiều vớng mắc, nh trình đấu thầu phiền hà, thủ tục đền bù di dân, giải phóng mặt Hớng cải cách cần tăng độ ổn định, thiết lập bớc, quy định rõ ràng, nhanh chóng cac khâu thẩm định, cấp giấy phép, sử lý vấn đề phát sinh Có nh hạn chế đợc tợng tham nhũng Để đạt đợc điều cần tiến hành số việc nh sau: - Cần tập trung xử lý dứt điểm vớng mắc dự án triển khai nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu t Cần mạnh dạn định giải thể số dự án không sinh lợi theo đề nghị phía Nhật Bản - Phải tập trung nâng cao chất lợng quy hoạch, chuẩn bị dự án đối tác Việt Nam tham gia hợp tác đầu t với Nhật Bản Mạnh dạn giới thiệu, lựa chọn đối tác t nhân tham gia liên doanh với phía bạn Trên sở quy hoạch đầu t phát triển quốc gia, bộ, địa phơng cần triển khai chi tiết hoá quy hoạch cho phù hợp với địa phơng Từ sớm công khai danh mục dự án gọi vốn đầu t nớc để nhà đầu t nớc hớng, tiết kiệm thời gian việc triển khai hội đầu t - Cùng với hoàn thiện công tác quy hoạch, cần trọng nâng cao hiệu quả, chất lợng phận phụ trách công tác FDI nớc nh địa phơng Không tập trung vào vấn đề thẩm định cấp giấy Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp phép mà cần ý đến việc giải thủ tục hành liên quan việc kiểm tra, giám sát việc thực đầu t Củng cố quản lý nhà nớc hoạt động đầu t nớc ngoài, nâng cao lực quản lý cấp, ngành, địa phơng đơn vị hợp tác đầu t với nớc Phân cấp quản lý chặt chẽ, đồng bộ, đảm bảo tập trung thốnh nhất, khắc phục tợng chia cắt, phân tán Bên cạnh cần cải cách lại máy hành chính, giảm thiểu thủ tục phiền hà, đơn giản thủ tục tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, tiếp tục cải thiện điều kiện lĩnh vực thơng mại, đầu t, hệ thống bảng biểu thống kê Theo nhà đầu t Nhật Bản đơn từ giấy phép không nên làm tiếng Anh mà nên sử dụng số ngôn ngữ khác (nh tiếng Nhật Bản ) để tránh khó khăn trình tìm hiểu xin cấp giấy phép Đồng thời cần tăng nhanh tốc độ đơn giản hoá việc cấp giáy phép nhập cảnh, thủ tục hải quan, giảm bớt trở ngại đối tác địa phơng trình thiết lập doanh nghiệp - Đi liền với việc xác định vai trò quan träng cđa ngn vèn FDI cđa NhËt B¶n, vỊ mặt tổ chức phải cần có phận riêng Bộ kế hoạch đầu t chuyên theo dõi động thái FDI Nhật Hình thành ché phối hợp nhà hoạt động thực tiễn với nhà nghiên cứu Nhật Bản, nhà nghiên cứu liên quan đến FDI Nhật Bản để tìm kiếm giải pháp că ngắn hạn dài hạn nhằm thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Có thể sinh hoạt trao đổi thờng kỳ Đây việc làm có ý nghĩa cần thiết bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI khu vực gia tăng 1.6 Đẩy mạnh trình đổi phát triển kinh tÕ vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Nhằm gia tăng sức hút FDI Nhật Bản nói riêng FDI giới nói chung Chúng ta cần tiếp tục đổi mới, cải cách kinh tế, tạo phát triển động nỊn kinh tÕ Sù ph¸t triĨn kihn tÕ cđa ViƯt Nam, nói nh ngài đại sứ Nhật Bản Takeshi Nakamura, sức hấp dẫn nhà đầu t Việc phát triển kinh tế không tạo hội đầu t mà tăng thu nhập mở rộng nhu cầu Điều có ý nghĩa nhà đầu t nớc nhằm vào sản phẩm phục vụ thị trờng Việt Nam Đổi phát triển kinh tế giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, trì tốc độ tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát ổn định tiền tệ, giá Phát triển mạnh kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc với tham gia thành phần nkinh tế, mặt phải củng cố kinh tế quốc Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp dân theo hớng hiệu quả, đồng thời phải phát triển mạnh kinh tế t nhân dới nhiều hình thức Dịch chuyển cấu kinh tế cho phù hợp với phát triển phân công lao động quốc tế Một cấu kinh tế nên tập trung phát triển mạnh ngành lĩnh vực mà Việt Nam có lợi so sánh Thiết lập thị trờng thông tin công thành viên xà hội, đảm bảo quyền thông tin ngời dân doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ Më cưa vỊ th«ng tin nớc, thông tin kinh tế, thị trờng, văn hoá, xà hội, khoa học công nghệ dới hình thức Cải cách lại hệ thống giá Việt Nam, tránh tợng phân biệt mức giá doanh nghiệp nớc với doanh nghiệp nớc Đồng thời Chính phủ Việt Nam phải hạn chế cho phép nhà đầu t nớc đầu t vào mắt hàng có tợng bÃo hoà thị trờng Hội nhập quốc tế vấn đề cần thiết thực đổi phát triển kinh tế Hội nhập quốc tế tạo mối quan hệ với nớc giới, tham gia vào tổ chức quốc tế nhằm tận dụng nguồn lực bên phục vụ cho phát triển kinh tế đất nớc Trong nguồn lực bên có nguồn vốn FDI Trong năm đầu kỷ 21 vấn đề hội nhập cần dợc xúc tiến mạnh Việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN, việc đàm phán tiến tới gia nhập WTO nhân tố quan trọng cho việc gia tăng đầu t nớc ngoài, có đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Trong xu toàn cầu hoá nay, không đổi mới, không hội nhập không thu hút đợc FDI mà kinh tế khó phát triển Đất nớc tụt hậu so với giới - nguy lớn lý thúc đẩy trình hội nhập mở cửa, qua thu hút FDI, biến ngoại lực thành nội lực để phát triển kinh tế nớc nhà Trong trình đổi phát triển kinh tế phải thật quan tâm đến phát triển hoàn thiện thị trờng tài chính, đặc biệt việc cải tổ hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng, luật tài chính, luật ngân hàng cho phép ngân hàng hoạt động chức nó, có điều luật quy định rõ ràng kinh doanh tiền tệ thị trờng tiền tệ, làm cho hoạt động tài ta phù hợp với xu híng chung cđa khu vùc vµ thÕ giíi 1.7 Bên cạnh Chính phủ Việt Nam phải có biện pháp nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản để làm tốt vai trò hỗ trợ cho việc tăng cờng thu hút FDI từ Nhật Bản Đặc điểm nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm vào việc xây dựng sở hạ tầng nớc tiếp nhận đầu t, tạo Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t Nhật Bản đạt dợc hiệu cao việc đầu t vào Việt Nam Chính phủ Việt Nam cần quản lý sử dụng có hiệu chống thất thoát nguồn vốn ODA mà Nhật Bản viện trợ, Chính phủ nên sử dụng nguồn vốn việc xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc làm ăn với đối tác Nhật Bản Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam cần thiết lập mối quan hệ thân mậtvới Chính phủ nớc nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu t nớc sang Việt Nam làm ăn Hoạt động đầu t nớc có đợc thực hay không, điều tuỳ thuộc vào hai phía bên đầu t bên nhận đầu t Vì vậy, để thu hút có hiệu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, cần thiết phải tiến hành đồng giải pháp khác nhng thực chất lại gắn bó với nhau, hỗ trợ bổ sung cho Một mặt Việt Nam cần tạo dựng môi trờng đầu t hấp dẫn, mặt khác cần tạo hiểu biết lòng tin cho nhà đầu t nớc Phải kết hợp hài hoà lợi ích hai bên sở quan trọng hàng đầu hợp tác đầu t Về phía doanh nghiệp: Để thu hút đợc FDI nhà đầu t nớc nói chung nhà đầu t Nhật Bản nói riêng vào hợp tác làm ăn với doanh nghiệp nớc, thân doanh nghiệp nớc cần có nỗ lực nhằm đáp ứng yêu cầu hợp tác phía nhà đầu t Nhật Bản Cụ thể, doanh nghiệp nớc nên làm số công việc nh sau: 2.1 Các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm đối tác đầu t nớc Để hợp tác thành công công việc trớc hết bên phải hiểu rõ nắm bắt đợc nhu cầu Chính vậy, trớc hợp tác với bên phải tìm hiểu Việc tìm hiểu tìm hiểu uy tín nhà đầu t nớc ngoài, tìm hiểu khả tài họ, khả đáp ứng công nghệ họ Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải lựa chọn đối tác cho phù hợp với lực Một doanh nghiệp có lực tài kém, qui mô nhỏ không nên liên kết với công ty có qui mô lớn, điều gây phụ thuộc công ty nhỏ vào công ty lớn, làm vai trò công ty quyền điều hành công ty hoàn toàn thuộc phiá đối tác có lực cao Chính vậy, doanh nghiệp cần xem xÐt thËt kü lìng viƯc lùa chän ®èi tác tìm kiếm đợc đối tác phù hợp khả 2.2 Các doanh nghiệp nớc cần liên tục đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán công ty Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp Hiện nay, đội ngũ quản lý doanh nghiệp nớc Chính điều đà không đáp ứng đợc hợp tác nhà đầu t nớc Những nhà đầu t nớc vào đầu t hầu hết họ muốn đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài, mà lại có nhu cầu liên doanh với họ để tiếp thu kinh nghiêm quản lý nh muốn tiếp nhận công nghệ tiên tiến họ Tuy nhiên, họ không muốn liên doanh với phần họ không muốn chia sẻ lợi nhuận, nhng phần lớn nguyên nhân lực quản lý nh hiểu biết nắm bắt công nghệ hạn chế Mọi nhà đầu t đầu t vào thi trờng nớc thấy lạ lẫm môi trờng mới, họ muốn có nhà kinh doanh nớc sở có lực hợp tác với họ nhằm giúp họ hiểu biết cấu thị trờng, quy mô thị trờng, nh hiểu biết sâu văn hoá nớc sở - yếu tố dễ gây xung đột bên việc hợp tác kinh doanh, gây đổ vỡ cho bên Chính họ cần đối tác nớc sở phải thực có lực lĩnh vực Để đáp ứng đợc yêu cầu nhà đầu t nớc doanh nghiệp phải trọng đến việc đào tạo cán quản lý công ty tức đào theo yêu cầu đối tác nớc Ngoài ra, doang nghiệp cần phải lựa chọn thành viên có đầy đủ lực kinh nghiệm để hợp tác với nhà đầu t nớc Không phải hợp tác với đối tác nớc ngoài, trình độ nhà đầu t nớc thờng cao đòi hỏi đối tác phải có lực tơng đơng 2.3 Các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ văn hoá đối tác Một yếu tố quan trọng trớc tiến hành hợp tác cần phải quan tâm đến yếu tố văn hoá Không hiểu rõ văn hoá dễ dẫn đến xung đột gây đổ vỡ hợp tác Văn hoá bao gồm: ngôn ngữ, phong tục, tập quán Mỗi quốc gia có văn hoá riêng biệt, để hiểu đợc phong cách làm ăn đối tác nớc doanh nghiệp cần phải tìm hiểu thật sâu văn hoá họ Các doanh nghiệp phải có khoá học cho cán quản lý nh công nhân làm việc công ty hiểu rõ nề văn hoá đối tác nớc ngoài, từ hiểu đợc phong cách làm việc họ Trên thực tế có nhiều xung đột xẩy yếu tố văn hoá gây nh hiểu nhầm ý đối tác nớc không hiểu sâu xác ngôn ngữ họ, không hiểu họ nói ngôn ngữ họ, gây nhiều trở ngại cho viẹc định Ngoài ra, có nhiều trờng hợp đối tác nớc đánh đập công nhân Việt Nam, điều đổ hết lỗi cho nhà đầu t nớc hành công Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp nhân Việt Nam mà phải xem xét nhìn nhận lại cho thật công để rút điều cần điều chỉnh lại đội ngũ công nhân công ty Hầu hết nhà đầu t nớc nhà kinh doanh thuộc nớc t bản, họ có phong cách làm việc nghiêm khắc Đặc biệt nhà đầu t Nhật Bản, ngời Việt Nam lại gần nh ngời trách nhiệm công việc, hay lơ làm việc, bỏ bê công việc điều hoàn toàn trái với phong cách làm việc ngời nớc đà gây xung đột đối tác nớc với công nhân Để khắc phục đợc điều bên Việt Nam cần cố gắng tìm hiểu thật kỹ văn hoá đối tác nớc Tóm lại, ngời có nhu cầu tiếp nhận công nghệ tiến tiến nh kinh nghiệm quản lý nhà đầu t nớc nói chung nhà đầu t Nhật Bản nói riêng Chính phải đáp ứng yêu cầu họ từ đạt đợc mục đích Tuy nhiên, đáp ứng cách phụ thuộc, họ bảo ta làm mà đáp ứng yêu cầu họ theo hớng có lợi cho Việt Nam Chẳng hạn vấn đề đào tạo cán nâng cao đợc lực cho cán nớc Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh KDQT 40 Luận Văn Tốt Nghiệp Kết Luận Qua việc phân tích, đánh giá đầu t Nhật Bản vào nớc ASEAN ta hiểu đợc nguyên nhân đầu t Nhật Bản vào nớc ASEAN nắm bắt rõ đợc sách thu hút đầu t nớc nớc ASEAN Bên cạnh đó, thấy đợc vai trò vốn đầu t Nhật Bản nớc ASEAN việc thực công công nghiệp hoá đất nớc Cũng giống nh nớc ASEAN, Việt Nam thời công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, nguồn vốn đầu t nớc cần thiết thời kỳ này, nhận thấy đợc vai trò vốn FDI, có nguồn vốn FDI Nhật Bản phát triển đất nớc Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, Việt Nam giống nớc ASEAN trình thực công nghiệp hoá đất níc Chóng ta hoµn toµn cã thĨ hy väng vµo thu hút đầu t nớc tơng lai, đặc biệt nhà đầu t Nhật Bản nhà đầu t cần đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ Hy vọng sớm đạt đợc mục tiêu trở thành nớc công nghiệp phát triển vào năm 2020 mà Đảng nhà nớc ®· ®Ị Trong thêi gian thùc tËp t¹i trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, đợc đồng ý, giúp đỡ thấy giáo hớng dẫn giúp đỡ tận tình cán nghiên cứu trung tâm, em đà lựa chọn đề tài tốt nghiệp: Đầu t trực tiếp Nhật Bản nớc ASEAN số học kinh nghiệm Việt Nam viƯc thu hót FDI cđa NhËt B¶n“ Em đà tìm hiểu trình đầu t Nhật Bản vào nớc ASEAN thời gian qua biết đợc nguyên nhân đầu t Nhật Bản vào nớc này, bên cạnh tìm hiểu cách kỹ lỡng sách thu hút đầu t nớc nớc ASEAN từ rút số học kinh nghiệm Việt Nam việc thu hút FDI nói chung FDI cảu Nhật Bản nói riêng Do cha có điều kiện nghiên cứu sâu từ dự án cụ thể nên tránh đợc thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đong góp thầy, cô giáo để đề tài đợc hoàn thiện Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Lê Văn Hinh – KDQT 40 ... giáo trực tiếp hớng dẫn em đà định chọn đề tài Đầu t trực tiếp Nhật Bản vào nớc ASEAN số học kinh nghiệm Việt Nam việc thu hút FDI Nhật Bản Em muốn tìm hiểu nguyên nhân đầu t Nhật Bản vào nớc ASEAN. .. nớc ASEAN đợc Nhật Bản đầu t vào chiếm 67,5% tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào ASEAN giới 35,8% Năm 1999 FDI Nhật Bản vào ngành chế tạo nớc ASEAN chiếm 60,9 tổng số vốn Nhật Bản đầu t vào nớc ASEAN. .. vốn đầu t Nhật Bản vào ASEAN, Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo 557,8 tỷ yên với 383 dự án chiếm khoảng 58% tổng vốn đầu t Nhật Bản vào ASEAN 1,5% vào ngành khác Biểu đồ 3c: Cơ cấu FDI Nhật Bản vào

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:32

Hình ảnh liên quan

II- Các hình thức và xu hớng vận động của đầ ut trực tiếp nớc ngoài 12 - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

c.

hình thức và xu hớng vận động của đầ ut trực tiếp nớc ngoài 12 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 1: Đầ ut trực tiếp nớc ngoài vào các nớc công nghiệp phát triển và đang - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 1.

Đầ ut trực tiếp nớc ngoài vào các nớc công nghiệp phát triển và đang Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bớc sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

c.

sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN Xem tại trang 27 của tài liệu.
(Số liệu đợc lấy từ bảng 4) - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

li.

ệu đợc lấy từ bảng 4) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: FDIcủa Nhật Bản vào các nớc thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 5.

FDIcủa Nhật Bản vào các nớc thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6: FDIcủa Nhật Bản vào ASEAN nửa sau thập kỷ 90 - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 6.

FDIcủa Nhật Bản vào ASEAN nửa sau thập kỷ 90 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 9.

Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nguồn: (Số liệu đợc lấy từ bảng 9) - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

gu.

ồn: (Số liệu đợc lấy từ bảng 9) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 10a: Đầ ut của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 10a.

Đầ ut của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng ta thấy rằng, FDIcủa Nhật Bản vào ngành điện tử là lớn nhất trong các năm từ 1990 – 1995 - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

ua.

bảng trên chúng ta thấy rằng, FDIcủa Nhật Bản vào ngành điện tử là lớn nhất trong các năm từ 1990 – 1995 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10b: Đầ ut của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 10b.

Đầ ut của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Nguồn: (nh bảng 10a) - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

gu.

ồn: (nh bảng 10a) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng11: Cơ cấu đầ ut của Nhật Bản vào ASEAN theo ngành - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 11.

Cơ cấu đầ ut của Nhật Bản vào ASEAN theo ngành Xem tại trang 38 của tài liệu.
Năm 1998 (Số liệu đợc tính từ bảng11) - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

m.

1998 (Số liệu đợc tính từ bảng11) Xem tại trang 39 của tài liệu.
(Số liệu đợc tính từ bảng11) - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

li.

ệu đợc tính từ bảng11) Xem tại trang 39 của tài liệu.
(Số liệu đợc tính từ bảng11) - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

li.

ệu đợc tính từ bảng11) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 12 ta thấy, năm 1990 Nhật Bản đầ ut vào ngành dịch vụ là lớn nhất sau đó đến ngành thủ cơng nghệ, bất động sản và ngành khai thác - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

h.

ìn vào bảng 12 ta thấy, năm 1990 Nhật Bản đầ ut vào ngành dịch vụ là lớn nhất sau đó đến ngành thủ cơng nghệ, bất động sản và ngành khai thác Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nguồn: (nh bảng 12a) - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

gu.

ồn: (nh bảng 12a) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 12b: Đầ ut của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nớc ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 12b.

Đầ ut của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nớc ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 13: Đóng góp hàng năm của FDI Nhật Bản trong tổng vốn cố định các nớc ASEAN.                                                                   (Đơn vị: %)  - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 13.

Đóng góp hàng năm của FDI Nhật Bản trong tổng vốn cố định các nớc ASEAN. (Đơn vị: %) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Đầ ut của Nhật Bản vào Việt Nam(1998 –2001) Tính đến nămTổng số dự án đợc cấp - đầu tư trực tiếp của nhật bản vào các nước asean và một số bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong việc thu hút fdi của nhật bản

Bảng 2.

Đầ ut của Nhật Bản vào Việt Nam(1998 –2001) Tính đến nămTổng số dự án đợc cấp Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn viÖc thu hót FDI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan