giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber

59 330 0
giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Khoa KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ =========== Chuyªn ®Ò thùc tËp Chuyªn ®Ò thùc tËp Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MIRAE FIBER Sinh viên thực hiên : NguyÔn HUY b×nh Lớp : QTKDQT 46A Giảng viên hướng dẫn : Ts. NguyÔn anh minh Hµ néi - 2008 LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế và tự do hóa thương mại là một xu thế khách quan bởi sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất do tác động của khoa học và công nghệ đã làm cho sự phân công lao động quốc tế vượt ra khỏi biên giới quôc gia, trở thành vấn đề toàn cầu. Với một nước đang phát triển như Việt Nam, cần những chính sách nhằm xúc tiến quan hệ kinh tế đối ngaọi để tham gia vào xu hướng toàn cầu hóa và mang lại hiệu quả cao, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Ngành dệt may của Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường và là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trên thị trường thế giới, Việt Nam cũng đã khẳng định được vị thế của mình khi quan hệ với hơn 250 công ty thuộc 60 quốc gia trên thế giới. Công ty Cổ phần Mirae Fiber (Hưng Yên) là một trong hai công ty con của Công ty Mirea Fiber Technology Co.,Ltd (Hàn Quốc) tại Việt Nam. Hiện Công ty đang hoạt động trong ngành dệt may và hoạt động chủ yếu là xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành may mặc. Kể từ khi công ty được thành lập dưới hình thức là chi nhánh của công ty TNHH Mirae Fiber VN cho đến khi trở thành công ty cổ phần, Công ty đã liên tục tăng trưởng, không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất và ngày càng lớn mạnh. Công ty đã thiết lập được những thị trường truyền thống như Hàn Quốc và đang đứng vững trên một số thị trường lớn như: EU, Bắc Mỹ, Asean. Thông qua hoạt động xuất khẩu, Công ty thể tận dụng được các tiềm năng sẵn để sản xuất ra các hàng hóa phục vụ cho việc trao đổi, buôn bán với các quốc gia khác nhằm thu ngoại tệ. Tuy được sự tăng trưởng rất tốt trong thời gian qua nhưng Công ty cũng đã bộc lộ những hạn chế khiến cho công tác xuất khẩu của Công ty bị hạn chế cần khắc phục để thể đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu của Công ty, đưa Công ty lên vị trí mới lớn mạnh hơn, phát triển hơn. Qua đó, chúng ta thể thấy vai trò quan trọng của việc xuất khẩu và việc cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Mirae Fiber tôi đã chọn đề tài: 2 “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty Cổ phần Mirae Fiber” để nghiên cứu trong cho chuyên đề thực tập của mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của chuyên đề là nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Mirae Fiber trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu hàng của doanh nghiệp. Cụ thể chuyên đề sẽ tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành may của Công ty Cổ phần Mirae Fiber trong quãng thời gian từ năm 2005 đến năm 2007. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trong Công ty Cổ phần Mirae Fiber. 1.4. Kết cấu của đề tài Kết cầu của chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương: Chương I: sở lý luận về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Mirae Fiber Chương III: Định hướng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Mirae Fiber CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vài trò của xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa 1.1.1.1. Khái niệm Thương mại quốc tế đang diễn ra hàng giờ, hàng ngày giữa các quốc gia trên khắp thế giới. thể nói, thương mại quốc tế là một phần không thể 3 thiếu cho sự phát triển của các quốc gia ngày nay, từ các nước nghèo, các nước đang phát triển tới các nước phát triển đều cùng tham gia vào hoạt động này. Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thông qua quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế là biểu hiện của một hình thức quan hệ xã hộ ở phạm vi quốc tế và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhay về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt. Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng trong hoạt động thượng mại quốc tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán những hàng hóa của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoại tệ. Như vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nước đều là một quá trình trao đổi hàng hóa (bán hàng) , đơ là quá trình thực hiện giá trị hàng hóa của người xản xuất hoặc người bán. Tuy nhiên, về hình thức và phạm vi hoạt động thì hoạt động xuất khẩu nhiều điểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cần nhận thấy để sự vận dụng hợp lý. 1.1.1.2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hóa Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là người nước ngoài. Do đó, khi muốn phục vụ họ, nhà xuất khẩu không thể áp dụng các biện pháp giống như khi chinh phục khách hàng trong nước. Bời vì, khách hàng nước ngoài nhiều điểm khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, phong tục tập quán… với khách hàng trong nước, do đó sẽ dẫn đến những khác biệt trong nhu cầu và cách thức thoả mãn nhu cầu. Vì vậy, nhà xuất khẩu cần sự 4 nghiên cứu sâu hơn để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng nước ngoài để đưa ra những hàng hóa cho phù hợp. Thứ hai, thị trường trong kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp và khó tiếp cận hơn thị trường trong nước. Bời vì thị trường xuất khẩu vượt ra ngoài biên giới quốc gia nên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức tạp hơn và có nhiều nhân tố ràng buộc hơn. Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất khẩu thường là mua bán qua hợp đồng xuất khẩu với khối lượng mua lớn mới hiệu quả. Thứ tư, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu như thanh toán, vận chuyển, ký kết hợp đồng… đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Tóm lại, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nước ra nước ngoài, điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khẩu thể đem lại kết quả cao hơn hoạt động kinh doanh trong nước nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia được thực hiện bởi các đơn vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh nghiệp ngoại thương, Do vậy, thực chất của hoạt động xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu không chỉ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân mà còn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia. 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân Là một nội dung chính trong hoạt đông ngoại thương và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như toàn thế giới. 5 Nó là một trong những nhân tố bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc gia: Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Ở các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực về cốn. Vì vậy, nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coi là nguồn lực chủ yếu cho họ phát triển. Nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu của nước đó, vì đây là nguồn chính đảm bảo nước này thể trả nợ được. Thứ hai, xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dưới tác động của xuất khẩu, cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã, đang và sẽ thay đổi manh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự chuyển dịch kinh tế: - Coi thị trường là mục tiêu sản suất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là: Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động ngoại thương cho phép một nước thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất của quốc gia đó. 6 Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới. Xuất khẩu còn vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đẵ những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ bộ phận được thực hiên ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện được những sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nước không nhất thiết phải xản xuất ra tất cả các loại hàng hóa mà mình cần, thông qua xuất khẩu họ thể tập trung vào sản xuất một vài loại mà họ lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hóa mà mình cần. - Quan điểm khác lại cho rằng, chỉ xuất khẩu những hàng hóa thừa trong tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về bản chưa đủ đáp ứng tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trưởng châm, do đó ngành sản xuất không hội phát triển. Thứ ba, xuất khẩu tác đông tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống của người dân. Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho người lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của người dân. Thứ tư, xuất khẩu sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động cơ 7 bản, là hình thức ban đầu của kinh tế điíu ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế…phát triển theo. Ngược lại sự phát triển của ngành này thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển. 1.1.2.2. Đối với Doanh nghiệp Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp vai trò to lớn đối với bản thân doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế. Thứ nhất, thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước điều kiện tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Những yếu tố này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản phẩm phù hợp với thị trường. Thứ hai, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng. Nó vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dân, vừa thu được lợi nhuận. Sản xuất hàng xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu tư vào tái sản xuất không chỉ về chiều rộng mà cả chiều sâu. Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơ sở cả hai bên đều lợi. Vì vậy mà giúp doanh nghiệp tăng được cả về doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ được rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh. Tăng cường uy tín kinh doanh cho công ty. Thứ tư, xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh. 8 Như vậy, hoạt động xuất khẩu vai trò quan trọng và tác động tích cực tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế của một quốc gia. 1.2. Các phương thức xuất khẩu chủ yếu Hoạt động xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hóa trước khi xuất khẩu, căn cứ vào nguồn hàng xuất khẩu… Hiện nay, các doanh nghiệp ngoại thương thường tiến hành một số hình thức xuất khẩu và được coi là xuất khẩu sau: 1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hóa mà trong đó các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó bán các sản phẩm này cho khách hàng nước ngoài (có thể qua công đoạn gia công chế biến). Theo hình thức xuất khẩu này, các doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng hóa để xuất khẩu thì phải vốn thu gom hàng hóa từ các địa phương, các sở sản xuất trong nước. Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thì hàng hóa thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Ưu điểm của phương thức xuất khẩu này là các doanh nghiệp thể đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn các hình thức xuất khẩu khác, bởi vì doanh nghiệp thể mua được những hàng hóa chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của mình cũng như của khách hàng với giá cả mua vào thấp hơn. Tuy nhiên, đây là hình thức xuất khẩu độ rủi ro lớn, hàng hóa thể không bán được do những thay đổi bất ngờ từ phía khách hàng, từ phía thị trường dẫn đến ứ đọng vốn và đôi khi bị thất thoát hàng hóa. Các doanh nghiệp thể xuất khẩu theo phương thức này khi biết rõ các thông tin về khách hàng, về nhu cầu thị trường cũng như đã trang bị cho 9 mình những hiểu biết cần thiết để tránh gặp phải những rủi ro trong quá trình xuất khẩu. 1.2.2. Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là một dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thương đứng ra với vai trò là trung gian thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa cho các đơn vị hàng hóa uỷ thác. Trong hình thức này, hàng hóa trước khi kết thúc quá trình xuất khẩu vẫn thuộc sở hữu của đơn vị uỷ thác, Doanh nghiệp ngoại thương chỉ nhiệm vụ làm các thủ tục về xuất khẩu hàng hóa, kể cả việc vận chuyển hàng hóa và được hưởng mootjkhoản tiền gọi là phí uỷ thác mà đơn vị uỷ thác trả. Hình thức xuất khẩu này ưu điểm là dễ thực hiện, độ rủi ro thấp, doanh nghiệp ngoại thương không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng về hàng hóa cũng như không phải tự bỏ vốn ra mua hàng. Tuy nhiên, phí uỷ thác mà doanh nghiệp nhận được thường nhỏ nhưng được thanh toán nhanh. 1.2.3. Hoạt động gia công xuất khẩu quốc tế Gia công quốc tế là một hoạt động mà một bên - gọi là bên đặt hàng – giao nguyên liệu, khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho vên kia gọi là bên nhận gia công để sản xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng. Hàng hóa sau khi sản xuất xong được giao cho bên đặt gia công. Bên nhận gia công được trả tiền công. Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì được gọi là gia công quốc tế. Theo hình thức xuất khẩu này, doanh nghiệp ngoại thương đứng ra nhập nguyên liệu, bán thành phẩm về cho đơn vị nhận gia công từ các khách hàng nước ngoài đặt gia công. Sau đó, đơn vị ngoại thương sẽ nhận thành phẩm từ các đơn vị nhận gia côngxuất thành phẩm này sang cho khách hàng nước ngoài đã đặt gia công. Đơn vị ngoại thương sẽ nhận được tiền thù lao gia công. 10 [...]... xuất khẩu của doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động marketing thâm nhập thị trường xuất khẩu mới, đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại các thị trường đã và đang xuất khẩu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MIRAE FIBER 20 2.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty Mirae Fiber 2.1.1 Thông tin chung về công ty Cổ phần Mirae Fiber Tên tiếng Việt : Công ty Cổ phần Mirae Fiber. .. : Mirae Fiber Joint Stock Company Tên viết tắt : MIRAE FIBER. , JSC Trụ sở : Xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Điên thoại : 0321.974171 Fax : 0321.974172 Website : www.miraefiber.com.vn Công ty Cổ phần Mirae Fiber (Hưng Yên) là một trong hai công ty con của Công ty Mirea Fiber Technology Co.,Ltd (Hàn Quốc) tại Việt Nam Tiền thân của Công ty cổ phần Mirae Fiber (Hưng Yên) là chi nhánh của Công ty. .. khác năm 2007 theo 29 quy định, các khoản phải thu của các hợp đồng bán hàng này đã được phía khách hàng của Công ty xác nhận 2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua 2.2.1 Về kim ngạch xuất khẩu của Công ty Dưới đây là bảng thống kê về kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm qua Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Đơn vị: Triệu đồng Phòng XNK Tổng Năm 2005 XK 42036... nhuận sau thuế năm 2005 của Công ty bị âm chủ yếu do nguyên nhân sau khi tách từ Công ty TNHH Mirae Fiber Việt Nam thành Công ty TNHH Mirae Fiber Hưng Yên nên Công ty chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ Sang năm 2006 Công ty bắt đầu lãi, do Công ty đã chủ động được nguồn nguyên liệu và thị phần đã được mở rộng Mặt khác, trong năm này Công ty TNHH Mirae Fiber Technology Co,... và hướng đi đúng đắn kim ngạch xuất khẩu của Công ty càng ngày càng sự tăng trưởng cao 30 2.2.2 cấu thị trường xuất khẩu của Công ty Thị trường xuất khẩu của Công ty là khá rộng, các thị trường mặt hầu hết trên thế giới, thể hiện Công ty đã và đang nhiều đối tác ở khắp các nước và khu vực lớn trên thế giới Bảng 2.4: cấu thị trường xuât khẩu của Công ty (Đơn vị: triệu đồng) Thị trường... 2005 XK 42036 42036 Năm 2006 Năm 2007 XK XK 61680 78035 61680 78035 (Nguồn: Công ty Cổ phần Mirae Fiber ) Do mới thành lập nên hoạt động của Công ty chưa quy mô lớn, ngoài hoạt động xuất khẩu các mặt hàng do Công ty sản xuất ra thì Công ty chưa hoạt động xuất khẩu các mặt hàng hoặc dịch vụ nào khác thể thấy doanh thu xuất khẩu qua các năm liên tục tăng (xem bảng 2.3), tăng từ 42036 triệu đồng... của doanh nghiệp từ hoạt động xuất khẩu các mặt hàng của minh thế nào 1.3.4.2 Các biện pháp Trong từng tình hình của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp thể đưa ra các biện pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình 19 Các biện pháp liên quan đến cung xuất khẩu của doanh nghiệp - Mở rộng quy mô sản xuất - Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào - Tăng cường nhân lực cho phòng xuất nhập khẩu Các biện pháp. .. 68.46% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2007 là 53040.39 triệu đồng, chiếm 67.97% tổng kim ngạch xuất khẩu Tuy doanh thu của gia công xuất khẩu theo các năm tăng nhưng tỷ trọng lại giảm điều này cho thấy Công ty mặt dù vẫn chú trọng vào gia công xuất khẩu nhưng đã sự quan tâm hơn đến phương thức xuất khẩu khác nhằm đa dạng hóa phương thức xuất khẩu Trong điều kiện trước mắt, Công ty vẫn phải tập trung... (Nguồn: Công ty Cổ phần Mirae Fiber ) Từ (bảng 2.4) thể thấy doanh thu những thị trường xuất khẩu của Công ty sự tăng trưởng rất tốt, tỷ trọng giữa các thị trường qua các năm tuy rằng sự thay đổi nhưng không hề ảnh hưởng đến sự tăng trưởng về doanh thu ở các thị trường này Đối với thị trường Hàn Quốc thì đây là thị trường chính của Công ty trong những năm qua Với việc Công ty mẹ Mirae Fiber. .. trưởng đều đặn 2.2.4 Tình hình xuất khẩu của Công ty theo phương thức xuất nhập khẩu Hiện nay phương thức xuất khẩu của Công ty nói riêng và của toàn ngành dệt may nói chung vẫn là gia công xuất khẩuxuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm một phần trong kim ngạch xuất khẩu nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là hàng dệt may của Việt Nam ít sự thay đổi về mẫu mã, kiểu dáng . động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Mirae Fiber Chương III: Định hướng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Mirae Fiber CHƯƠNG. phải thúc đẩy xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Mirae Fiber tôi đã chọn đề tài: 2 Giải pháp thúc đẩy

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Chi phớ sản xuất - giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber

Bảng 2.1.

Chi phớ sản xuất Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường xuõt khẩu của Cụng ty - giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber

Bảng 2.4.

Cơ cấu thị trường xuõt khẩu của Cụng ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty - giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber

Bảng 2.5.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua (bảng 2.5) cho ta thấy tỷ trọng hàng Quilting và Bonding thấp hơn hẳn so với  hàng Palding - giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty cổ phần mirae fiber

ua.

(bảng 2.5) cho ta thấy tỷ trọng hàng Quilting và Bonding thấp hơn hẳn so với hàng Palding Xem tại trang 34 của tài liệu.

Mục lục

  • Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan