giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

78 351 0
giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG 3 1.1 Khái quát chung về tín dụng 3 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng: 3 1.1.2.Phân loại tín dụng 3 1.1.3.Vai trò của tín dụng 5 1.1.4.Các phương thức cho vay 7 1.1.5.Rủi ro tín dụng 9 1.2.Một số chỉ tiêu dùng trong phân tích hiệu quả tín dụng 11 1.2.1.Doanh số cho vay 11 1.2.2.Doanh số thu nợ 11 1.2.3.Dư nợ 11 1.2.4.Nợ quá hạn 12 1.2.5.Hệ số thu nợ 12 1.2.6.Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 12 1.2.7.Tỷ lệ lãi trên tổng doanh thu 13 CHƯƠNG 2 14 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CÔNG THƯƠNG NGHIỆP CHI NHÁNH NHNN &PTNT HÀ THÀNH 14 2.1.Tổng quan về chi nhánh NHNN&PTNT Hà Thành 14 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển: 14 2.1.2. Công tác tổ chức cán bộ mạng lưới hoạt động 15 2.2.Giới thiệu về lĩnh vực lĩnh doanh các vấn đê liên quan đến tín dụng công thương nghiệp tại ngân hàng 16 2.2.1.Giới thiệu về lĩnh vực kinh doanh 16 2.2.2.Các vấn đề liên quan đến tín dụng công thương nghiệp 17 THẠCH THU THỦY - NHGK9 Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng công thương nghiệp. 20 2.4.Phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp tại NHNN&PTNT Chi Nhánh Hà Thành 27 2.5.Đánh giá chung 49 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HẠN CHẾ RUỈ RO TÍN DỤNG CÔNG THƯƠNG NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NHNN &PTNT HÀ THÀNH 51 3.1.Định hướng ,mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2010 51 3.2.Nguyên nhân rủi ro tín dụng 52 3.2.1.Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh 52 3.2.2.Rủi ro tín dụng từ nguyên nhân chủ quan 56 3.3.Các biện pháp nâng cao hạn chế rủi ro tín dụng CTN 59 3.3.1.Tăng cường công tác thẩm định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 59 3.3.2.Đa dạng hình thức tín dụng của ngân hàng, kết hợp nhiều loại hình dịch vụ khác 62 3.3.3.Thực hiện bảo hiểm tín dụng 65 3.3.4.Tích cực xử lý nợ quá hạn,xây dựngchế tín dụng phù hợp 66 3.3.5.Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng,nâng cao chất lượng mang lưới thông tin 68 3.3.6.Đẩy mạnh công tác marketing áp dụng chính sách khách hàng hợp lý 69 3.4.Một số kiến nghị 70 3.4.1.Kiến nghị đối với NHNN&PTNT Việt Nam 70 3.4.2.Kiến nghị đối với NHNN&PTNT Chi Nhánh Hà Thành 71 KẾT LUẬN 72 THẠCH THU THỦY - NHGK9 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHNNo&PTNT Hà Thành: 15 Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh năm 2007-2009 28 Bảng 2. Tình hình huy động vốn theo kì hạn năm 2007-2009 30 H1.Hoạt động tín dụng CTN tại Chi nhánh từ năm 2007-2009 31 B3.Hoạt động tín dụng công thương nghiệp năm 2007-2009 32 B4.Hoạt động TDCTN tại Chi nhánh phân loại theo ngành 34 H2. Tình hình thu nợ tín dụng CTN năm 2007 – 2009 36 B5. Tình hình thu nợ CTN theo thời hạn tín dụng năm 2007- 2009 37 B6.Tình hình tín dụng CTN theo thành phần kinh tế 38 - Qua các số liệu thống kê có được ta thấy: 38 H3. Tình hình dư nợ CTN tại Chi nhánh từ năm 2007- 2008 39 B7. Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng 40 B8. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 41 B9. Tình hình nợ quá hạn CTN theo thời hạn tín dụng 44 B10.Tình hình Nợ quá hạn CTN theo thành phần kinh tế 45 H5. TÌnh hình Nợ quá hạn năm 2007- 2009 46 B11. Tỷ lệ thu lãi TDCTN năm 2007- 2009 (Nguồn: Phòng KH&KD) 47 B12.Tỷ lệ nợ quá hạn CTN năm 2007 -2009. (Nguồn: Phòng KH&KD) 48 B13. Bảng kết quả kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2007- 2009. .50 THẠCH THU THỦY - NHGK9 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp Nhà Nước DNTN&CTCP: Doanh nghiệp tư nhân công ty Cổ phần NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TDCTN: Tín dụng công thương nghiệp DS: Doanh số DN: Doanh nghiệp CTN: Công thương nghiệp THẠCH THU THỦY - NHGK9 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Với chủ trương công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đã làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước có nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện trong đó vai trò không thể thiếu đó là sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong thời kì hội nhập.Trong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng, nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân .Một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao khi hệ thống ngân hàng phát triển hoạt động có hiệu quả, như vậy đòi hỏi các ngân hàng phát triển tương xứng hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Hoạt động lưu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng là xương sống của toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại.Trong những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt đựợc rất nhiều hiệu quả, tuy nhiên trong nền kinh tế biến động, rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy việc phân tích, đánh giá về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong thời gian hiện nay để tìm ra những điểm mạnh, yếu đề ra những giải pháp thích hợp là một yêu cầu thiết yếu đối với mỗi Ngân hàng. Trong quá trình thực tập tại Chi nhánh NHNN&PTNT Hà Thành khi được tiếp xúc với thực tế làm việc, em nhận thấy hoạt động tín dụng công thương nghiệp giữ một vai trò rất quan trong trong hoạt động chung của toàn ngân hàng.Dựa trên những số liệu đã phân tích có thể đánh giá khái quát hiệu quả tín dụng công thương nghiệp trong thời gian qua, những mặt chi nhánh đã làm được chưa làm được từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế.Chính vì vậy em lựa chọn đề tài trong chuyên đề thực tập là “Phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp tại Chi nhánh NHNN&PTNT Hà Thành” . THẠCH THU THỦY - NHGK9 1 Chuyên đề tốt nghiệp 1.Mục đích nghiên cứu. Chuyên đề sẽ nghiên cứu hiệu quả của tín dụng công thương nghiệp tại chi nhánh NHNN & PTNT Chi nhánh Hà Thành qua đó thấy được kết quả mà ngân hàng đã đạt được trong thời gian qua đồng thời cũng tìm ra được các sai sót khuyết điểm đưa ra các kiến nghị phù hợp giúp ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ bến vững. 2.Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận thực tiễn: - Phương pháp duy vật biện chứng. - Phương pháp duy vật lịch sử. - Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế. - Phương pháp thống kê so sánh. 3.Phạm vi nghiên cứu. Do hoạt động tín dụng của ngân hành rất rộng do đó em chỉtập trung nghiên cứu hoạt đông tín dụng công thương nghiệp tại Chi nhánh qua báo cáo của các năm 2007,2008,2009. 4.Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo bằng chữ viết tắt , danh mục khoá biểu .Chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về tín dụng công thương nghiệp. Chương 2: Phân tích hiệu quả của tín dụng công thương nghiệp. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh. THẠCH THU THỦY - NHGK9 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG. 1.1 Khái quát chung về tín dụng. 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền bạc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng các định chế tài chính khác)và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn lẫn lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.(Nguồn: sách TDNH) 1.1.2.Phân loại tín dụng. Để đáp ứng nhu cầu vốn vay ngày càng nâng cao của khách hàng để có thể thu hút được nhiều đối tượng khách hàng thì hiện nay các ngân hàng không ngừng cung cấp các sản phẩm tín dụng mới không chỉ đơn thuần là cho vay thông thường như trong thời kì sơ khai .Mỗi hình thức cấp tín dụng khác nhau sẽ có các biện pháp cho vay khác nhau. Do dó việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề thiết lập quy trình cho vay thích hợp hạn chế rủi ro tín dụng. Phân loại cho vay dựa trên các căn cứ sau đây: *Theo mục đích sử dụng vốn vay: - Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan tới việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp , thương mại dịch vụ. - Cho vay công nghiệp thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại dịch vụ . THẠCH THU THỦY - NHGK9 3 Chuyên đề tốt nghiệp - Cho vay nông nghiệp là loại cho vay dùng để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón , thuốc trừ sâu, giống cây trồng… - Cho vay các định chế tài chính bao gồm các hình thức cấp tín dụng của các ngân hàng, các công ty tài chính, các công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng các công ty cho thuê tài chính khác. - Cho vay tiêu dùng là loại cho vay cá nhân hộ tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu mua sắm như các vật dụng đắt tiền các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua hoạt động phát hành thẻ tín dụng. * Theo thời hạn tín dụng: - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhu cầu tiêu dùng các nhân. - Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đén 5 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng để đàu tư mua sắm tài sản cố định , cải tiến đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất…. Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định , cho vay trung dài hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập. - Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm thời hạn tối đa có thể lên tới 20 đến 30 năm, một số trường hợp đặc biệt có thể lên tới 40 năm.Tín dụng dài hạn là loại tín dụng cung cấp dùng để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn như: nhà cửa, các thiết bị vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới… * Theo hình thức đảm bảo : Theo căn cứ này được chia làm 2 loại: THẠCH THU THỦY - NHGK9 4 Chuyên đề tốt nghiệp - Cho vay không có bảo đảm:là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ 3 mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín bản thân của khách hàng - Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dưa trên cơ sỏ các bảo đảm thế chấp , cầm cố hoặc có sự đảm bảo của bên thứ 3. 1.1.3.Vai trò của tín dụng. 1.1.3.1. Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển kinh tế: Trong bất cứ nền kinh tế phát triển sôi động nào vốn bao giờ cũng là yếu tố khan hiếm, vì vậy sử dụng hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu của bất kì nhà nước nào dù ở tầm vĩ mô hay vi mô.Thiếu vốn hay thừa vốn tạm thời là hiện tượng thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp do đó nó sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .Việc xuất hiện của quỹ tín dụng đã góp phần điều tiết nhu cầu về vốn trong các doanh nghịêp và cả nền kinh tế tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục . Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư, bởi một phần quỹ tín dụng được sử dụng vào việc cho vay các dự án đầu tư, trong khi đó nguồn hình thành quỹ tín dụng lại chính là từ tiết kiệm . Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng thúc đẩy quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa, thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất lao động. Hiên tại trong cơ cấu kinh tế nước ta vẫn còn nhiều mặt chưa cân đối, bên cạnh những doanh nghiệp lớn thì tồn tại rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tương đối độc lập, tình hình lạm phát thất nghiệp luôn là những khả năng tiềm ẩn.Như vậy thông qua hoạt động đầu tư tín dụng góp THẠCH THU THỦY - NHGK9 5 Chuyên đề tốt nghiệp phần tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, mặt khác tạo diều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất thu hút lao động nguyên liệu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế giải quyết công ăn việc làm cho xã hội. 1.1.3.2. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động chủ yếu của các trung gian tài chính là: tập trung quỹ tiền tệ tạm thời nhàn rỗi để phân tán đến các tổ chức các cá nhân có nhu cầu sử dụng. Như vậy thông qua các tổ chức trung gian tài chính mà tiền tệ trong nước được phân phối kịp thời đến tay người sử dụng, tạo nên sự tuần hoàn trong nền kinh tế, giúp hàng hóa lưu thông đồng thời đáp ứng nhu cầu mua sắm của dân cư. Do đó đã gián tiếp thúc đẩy sản xuất tiêu dùng xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.1.3.3. Tín dụngcông cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn. Xuất phát từ nước có nền nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trong giai đoạn hiện nay chủ trương của Đảng Nhà nước ta là tiến hành CNH-HĐH đất nước trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ .Tuy nhiên nông nghiệp vẫn được chú trọng phát triển theo xu hướng bền vững, nguồn vốn tín dụng tập trung vào các vùng nông nghiệp trọng điểm đồng thời giải quyết nhu cầu tối thiểu của người dân ở các vùng nông thôn. Bên cạnh đó nhà nước cũng tập trung tín dụng để tài trợ cho các nghành kinh tế mũi nhọn mà phát triển, các nghành này bao gồm các nghành như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí… THẠCH THU THỦY - NHGK9 6 [...]... ngắn hạn, trung hạn dài hạn thông qua các hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán chứng chỉ tiền gửi THẠCH THU THỦY - NHGK9 16 Chuyên đề tốt nghiệp -Tiếp nhận vốn uỷ thác phát triển của các tổ chức trong ngoài nước -Nhận vốn từ các tổ chức tín dụng khác cho vay ngắn hạn trung hạn -Chi t khấu thương phiếu trái phiếu các giấy tờ có giá khác -Cho vay ngắn hạn trung hạn và. .. phải có nguồn vốn tương xứng để cho vay Nguồn vốn của Ngân hàng có thể huy động từ hội sở chính, từ các tổ chức tín dụng, …tuy nhiên nguồn vốn quan trọng nhất vẫn là huy động từ cá nhân các doanh nghiệp Công tác huy động vốn tốt sẽ đảm bảo cho việc khai thác hiệu quả hơn trong việc sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tín dụng Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thực tiến của việc... giảm thiểu rủi ro về khả năng thoanh toán đồng thời tạo điều kiện phát triển nhiều loại hình tín dụng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh THẠCH THU THỦY - NHGK9 30 Chuyên đề tốt nghiệp 2.4.2.Hoạt động tín dụng công thương nghiệp tại Ngân hàng Nguồn vốn vay của các Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp chi m tới 90% số còn lại nhằm đáp ứng cho vay tiêu dùng Như vậy trong hoạt động cho vay... trong từng thời kì.Trong thời hạn đó, DN có thể vay trả nợ nhiều lần miễn sao không vượt quá hạn mức tín dụng cho phép Chi t khấu: là một hình thức tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng các giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng để đổi lấy một số tiền bằng mênh giá trừ lãi chi t khấu hoa hồng phí Cho vay theo dự án đầu tư: là loại cho vay trong đó Ngân hàng... quốc gia mà mang tính chất toàn cầu.Tóm lại rủi ro tín dụng không chỉ ảnh hưởng xấu tới ngân hàng mà còn tác động xấu đến nền kinh tế của đất nước có thể lan rộng ra toàn cầu Do đó, việc tìm ra giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng không chỉ là việc của riêng từng ngân hàng mà là trách nhiệm của ngân hàng Nhà Nước, Chính Phủ toàn xã hội 1.1.5.4.Nguyên nhân của rủi ro tín dụng • Nguyên nhân... động tín dụng đối với Ngân hàng nói riêng cả nền kinh tế nói chung Công thức xác định như sau : Lãi thu từ HĐTD Tỷ lệ thu lãi = * 100% Dư nợ TD THẠCH THU THỦY - NHGK9 13 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CÔNG THƯƠNG NGHIỆP CHI NHÁNH NHNN &PTNT HÀ THÀNH 2.1.Tổng quan về chi nhánh NHNN&PTNT Hà Thành 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển: Tên gọi: Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp. .. vốn kém hiệu quả, việc tạo nguồn chủ yếu lấy từ thị trường cấp II, sẽ làm giảm tính cạnh tranh của Ngân hàng cả về thời gian lãi suất cho vay đối khách hàng, dẫn đến hiệu quả hoạt động tín dụng kém, chất lượng hoạt động không đảm bảo 2.4.Phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp tại NHNN&PTNT Chi Nhánh Hà Thành 2.4.1.Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng Để đáp ứng nhu cầu cho vay... hàng, tỷ lệ này càng thấp thì hiệu quả tín dụng càng cao do đó rủi ro tín dụng cũng được đẩy lùi Thông thường nếu tỷ lệ này dưới 5% thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được coi là bình thường, nếu tại một thời điểm nào đó tỷ lệ này vượt quá con số nói trên thì chứng tỏ chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chưa được bảo đảm, rủi ro tín dụng tăng theo Do đó để quản trị rủi ro tốt thì Ngân hàng cũng cần... giá vàng ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi Ngân hàng, trong khi nhu cầu vay vốn trung dài hạn đối với các khách hàng rất lớn, vì vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn là không nhỏ Điều này đã ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các Ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn rủi ro tỷ giá xảy ra là điều khó tránh khỏi Do lạm phát cao, ... giới hạn dự phòng Lúc này rủi ro tín dụng có thể làm ngân hàng mất vốn, uy tín sụt giảm, có thể làm ngân hàng bị phá sản ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng • Đối với người đi vay: Thông qua rủi ro tín dụng là hệ quả rủi ro kinh doanh của khách hàng Với nợ quá hạn, người đi vay sẽ đánh mất uy tín THẠCH THU THỦY - NHGK9 9 Chuyên đề tốt nghiệp không chỉ với ngân hàng mà với cả bạn hàng do . về tín dụng công thương nghiệp. Chương 2: Phân tích hiệu quả của tín dụng công thương nghiệp. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín. 52 3.2.2 .Rủi ro tín dụng từ nguyên nhân chủ quan 56 3.3.Các biện pháp nâng cao và hạn chế rủi ro tín dụng CTN 59 3.3.1.Tăng cường công tác thẩm định nhằm hạn chế

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh năm 2007-2009 - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn của Chi nhánh năm 2007-2009 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.Tình hình huy động vốn theo kì hạn năm 2007-2009 - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

Bảng 2..

Tình hình huy động vốn theo kì hạn năm 2007-2009 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Để đánh giá được chi tiết tình hình cho vay của ngân hàng ta dựa vào báo cao cho vay CTN theo thời hạn tín dụng: - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

nh.

giá được chi tiết tình hình cho vay của ngân hàng ta dựa vào báo cao cho vay CTN theo thời hạn tín dụng: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Ngồi ra nếu đánh giá tình hình tín dụng CTN theo thành phần kinh tế ta có bảng thống kê như sau: - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

g.

ồi ra nếu đánh giá tình hình tín dụng CTN theo thành phần kinh tế ta có bảng thống kê như sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.4.3.Phân tích tình hình thu nợ cơng thương nghiệp. - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

2.4.3..

Phân tích tình hình thu nợ cơng thương nghiệp Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.4.3.1.Tình hình thu nợ CTN theo thời hạn tín dụng. - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

2.4.3.1..

Tình hình thu nợ CTN theo thời hạn tín dụng Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.4.3.2.Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế. - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

2.4.3.2..

Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.4.4.Tình hình dư nợ cơng thương nghiệp. - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

2.4.4..

Tình hình dư nợ cơng thương nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.
B7. Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

7..

Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng Xem tại trang 44 của tài liệu.
- So với hình thức cấp tín dụng ngắn hạn thì hình thức tín dụng trung và dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn rất nhiều.Tuy nhiên trong năm 2009 mức cho vay trung hạn đã đạt 106.132 trđ chiếm tới 27,42% so với tổng dư nợ của cả năm.Như vậy đây là một chuyển bi - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

o.

với hình thức cấp tín dụng ngắn hạn thì hình thức tín dụng trung và dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn rất nhiều.Tuy nhiên trong năm 2009 mức cho vay trung hạn đã đạt 106.132 trđ chiếm tới 27,42% so với tổng dư nợ của cả năm.Như vậy đây là một chuyển bi Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.4.5.1. Tình hình nợ quá hạn CTN theo thời hạn tín dụng. - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

2.4.5.1..

Tình hình nợ quá hạn CTN theo thời hạn tín dụng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu ở trên, ta thấy nợ quá hạn (trung và dài hạn) tăng rất nhanh trong năm 2008 và năm 2009 trong khi đó mức cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tín dụng CTN - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

a.

vào bảng số liệu ở trên, ta thấy nợ quá hạn (trung và dài hạn) tăng rất nhanh trong năm 2008 và năm 2009 trong khi đó mức cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tín dụng CTN Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Năm 2007do tình hình nền kinh tế ổn định do vậy mà nợ quá hạn của Chi nhánh chi là 50 trđ trong đó khu vực kinh tế nhà nước khơng có khoản nợ quá hạn nào, khu vực kinh tế tư nhân chiêm 100% trong tổng nợ quá hạn . - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

m.

2007do tình hình nền kinh tế ổn định do vậy mà nợ quá hạn của Chi nhánh chi là 50 trđ trong đó khu vực kinh tế nhà nước khơng có khoản nợ quá hạn nào, khu vực kinh tế tư nhân chiêm 100% trong tổng nợ quá hạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
rủi ro đem lại cần thực hiện việc mở rộng nhiều hình thức đem lại nguồn thu nhập bằng cách cung ứng nhiều loại hình dịch vụ - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

r.

ủi ro đem lại cần thực hiện việc mở rộng nhiều hình thức đem lại nguồn thu nhập bằng cách cung ứng nhiều loại hình dịch vụ Xem tại trang 52 của tài liệu.
B13. Bảng kết quả kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2007-2009 - giải pháp nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng công thương nghiệp cho chi nhánh

13..

Bảng kết quả kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2007-2009 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG.

    • 1.1 Khái quát chung về tín dụng.

      • 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng:

      • 1.1.2.Phân loại tín dụng.

      • 1.1.3.Vai trò của tín dụng.

        • 1.1.3.1. Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển kinh tế:

        • 1.1.3.2. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

        • 1.1.3.3. Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn.

        • 1.1.3.4.Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kế toán kinh tế của các doanh nghiệp:

        • 1.1.3.5.Tạo điều kiên phát triển kinh tế với các DN nước ngoài.

        • 1.1.4.Các phương thức cho vay.

        • 1.1.5.Rủi ro tín dụng.

          • 1.1.5.1.Khái niệm:

          • 1.1.5.2.Bản chất của rủi ro tín dụng:

          • 1.1.5.3.Tác hại của rủi ro tín dụng.

          • 1.1.5.4.Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.

          • 1.2.Một số chỉ tiêu dùng trong phân tích hiệu quả tín dụng.

            • 1.2.1.Doanh số cho vay .

            • 1.2.2.Doanh số thu nợ.

            • 1.2.3.Dư nợ.

            • 1.2.4.Nợ quá hạn.

            • 1.2.5.Hệ số thu nợ.

            • 1.2.6.Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan