LỊCH sử 12 Chuyên đề LSVN 19191930

44 17 0
LỊCH sử 12  Chuyên đề LSVN 19191930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống toàn bộ kiến thức lịch sử phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 thông qua slide bằng việc nhấn mạnh những nội dung chính, cơ bản cốt lõi để học sinh nắm bắt được những nội dung cơ bản.

Chuyên đề VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 (Thời lượng: tiết) Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam sau chiến tranh thực dân Pháp Tiết giới thứ - Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam Phong trào dân Tiết chủ Việt Nam 1919 – 1925 - Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu tộc dân Trinh từ năm - Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam - Hoạt động Nguyễn Ái Quốc tôc dân - Sự đời hoạt động ba tổ chức cách từ năm mạng Phong trào dân Tiết chủ Việt Nam 1925 – 1930 Phong trào dân tộc dân Tiết chủ Việt Nam từ năm - Đảng cộng sản Việt Nam đời 1925 – 1930 A NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp a Hoàn cảnh       -  Sau CTTG I, nước thắng trận phân chia lại giới, hình thành hệ thống Vécxai – Oasinhtơn - Chiến tranh để lại hậu nghiêm trọng, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề với 1,4 triệu người chết, thiệt hại vật chất gần 200 tỉ Phrăng - Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô Viết thành lập, Quốc tế cộng sản đời  Tình hình tác động mạnh đến Việt Nam I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp b Chính sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp * Ở Đông Dương, chủ yếu Việt Nam, Pháp thực khai thác thuộc địa lần hai, từ sau CTTG I đến trước khủng hoảng kinh tế giới (1929 1933) * Đặc điểm: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt Nam, vòng năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư khoảng tỉ phrăng I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội ở Việt Nam a Chuyển biến kinh tế: - Xuất yếu tố kinh tế Tư chủ nghĩa, làm thay đổi cấu kinh tế, thay đổi ngành kinh tế - Tuy nhiên, Việt Nam kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội ở Việt Nam b Chuyển biến xã hội - Giai cấp cũ:      + Địa chủ: Đại địa chủ: trở thành đối tượng Cách mạng Địa chủ vừa Địa chủ nhỏ: trở thành lực lượng Cách mạng I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội ở Việt Nam b Chuyển biến xã hội - Giai cấp cũ:      + Nông dân: Bị bần hóa Đây lực lượng đơng đảo Cách mạng, có mâu thuẫn gay gắt với địa chủ đế quốc I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội ở Việt Nam b Chuyển biến xã hội - Giai cấp mới:      + Tư sản: Tư sản mại bản: gắn chặt quyền lợi với Pháp => trở thành đối tượng Cách mạng Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, tinh thần Cách mạng ... Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết “qn chủ lập hiến”, nhómTrung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao “trực trị” Cảng Sài Gòn I PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 Hoạt động... công thợ máy xưởng Ba Son -  Cuộc - Mục đòi quyền chiến kinh hạm tế cảng Sài tiêu: Gịn khơng chịu sửalợi chữa Misơlê của chínhPháp trị để phản đối việc chiến hạm chở binh lính sang đàn áp phong

Ngày đăng: 06/04/2022, 20:27

Hình ảnh liên quan

 Tình hình trên tác động mạnh đến Việt Nam. - LỊCH sử 12  Chuyên đề LSVN 19191930

nh.

hình trên tác động mạnh đến Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Đặt cơ sở cho sự hình thành những tổ chức yêu nước. - LỊCH sử 12  Chuyên đề LSVN 19191930

t.

cơ sở cho sự hình thành những tổ chức yêu nước Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu  tình,  bãi  công,  sự  xuất  hiện  của các tổ chức văn hóa yêu nước  và  dân  chủ,  các  đảng  phái  chính  trị. - LỊCH sử 12  Chuyên đề LSVN 19191930

Hình th.

ức đấu tranh: mít tinh, biểu tình, bãi công, sự xuất hiện của các tổ chức văn hóa yêu nước và dân chủ, các đảng phái chính trị Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan