tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

93 350 0
tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa kinh tế giới, thu hút đầu tư trực tiếp nước tất yếu khách quan Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế từ xuất phát điểm thấp thiếu vốn Vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư nước trở nên cấp thiết để đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Học tập kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển trước Việt Nam xây dựng mơ hình “khu cơng nghiệp” để thu hút đầu tư nhằm thực mục tiêu đặt Mỗi địa phương nước, tùy theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội lợi so sánh mà có định hướng phát triển khu công nghiệp phù hợp Mô hình khu cơng nghiệp nơi tập trung điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, làm tăng tính hấp dẫn khả cạnh tranh cho môi trường đầu tư Việt Nam Những năm vừa qua, Hà Nội chủ trương xây dựng đồng khu công nghiệp nằm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước Hà Nội có năm khu cơng nghiệp tập trung là: Nội Bài, bắc Thăng Long, Sài Đồng B, Hà Nội – Đài Tư khu công nghiêp nam Thăng Long Các khu cơng nghiệp nằm vị trí thuận lợi, điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Các cơng ty đa quốc gia hoạt động sản xuất khu công nghiệp Hà Nội như: Pentax, Orion – Hanel, Canon, Sumitormo, Toto…Các doanh nghiệp có tỷ lệ xuất sản phẩm cao qua làm tăng tỷ lệ xuất thành phố, đồng thời thu hút đào tạo nhiều lao động có tay nghề góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội Các khu công nghiệp Hà Nội góp phần làm dịch chuyển cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động, phát triển ngành dịch vụ công nghiệp phụ trợ Tính đến hết năm 2007 vốn đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội tỷ USD Tỷ lệ vốn thực so với tổng vốn đăng ký đầu tư 60% Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội bộc lộ số khiếm khuyết Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội với vai trò cầu nối nhà đầu tư với quan chủ quản chưa tích cực phối hợp với đơn vị thành phố đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, môi trường đầu tư kinh doanh, thủ tục hành “một cửa, chỗ” chưa cải cách triệt để, sở hạ tầng kỹ thuật hàng rào chưa đầu tư xây dựng đồng bộ, công tác giải phóng mặt gặp khó khăn, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khu cơng nghiệp cịn thiếu chất lượng chưa cao, cấu giá kinh doanh có khác khu công nghiệp…khiến cho hấp dẫn, thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội chưa đạt hiệu mong đợi Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá cách sát thực hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu cơng nghiệp Hà Nội, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động việc làm cấp thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội” để nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu cơng nghiệp Hà Nội, từ làm rõ ngun nhân dẫn đến tồn hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp (5 khu cơng nghiệp tập trung là: Nội Bài, bắc Thăng Long, Sài Đồng B, Hà Nội – Đài Tư khu công nghiêp nam Thăng Long) Cụ thể luận văn nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước giác độ thành phố Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội từ khâu xúc tiến đầu tư đến khâu cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào triển khai dự án dự án đầu tư trực tiếp nước khu công nghiệp Hà Nội Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội từ năm 2001 (năm bắt đầu thực chiến lược phát triển kinh tế Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010) đến năm 2007 đề xuất số định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động từ đến năm 2010 4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội như: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin sở phương pháp luận Phương pháp thống kê: tổng hợp hệ thống số liệu thống kê hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội, đồng thời kết hợp với phương pháp quy nạp, diễn giải, phân tích… Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng thơng tin cơng bố thức, gồm số liệu thống kê, báo cáo tổng kết đầu tư trực tiếp nước Bộ kế hoạch Đầu tư, sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội và tài liệu khác có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn chia thành 03 chương: Chương 1: Lý luận chung thu hút triển khai dự án FDI cần thiết phải tăng cường thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Chương 2: Thực trạng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Chương 3: Định hướng số giải pháp tăng cường thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Chương này, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận thu hút triển khai dự án FDI vào KCN; Chỉ cần thiết phải thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội 1.1 TỔNG QUAN VỀ KCN 1.1.1 Khái niệm KCN KCN mơ hình kinh tế linh hoạt, hấp dẫn nhà ĐTNN, họ hy vọng vào thị trường nội địa, thị trường có dung lượng lớn để tiêu thụ hàng hóa Việc cho phép tiêu thụ hàng hóa thị trường nội địa kích thích cạnh tranh sản xuất nước từ nâng cao khả xuất khẩu, góp phần tích cực đẩy lùi ngăn chặn hàng nhập lậu Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thì: “KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ Khu chế xuất KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ Khu cơng nghệ cao khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất kinh doanh sản phẩm cơng nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ”1 Đây định nghĩa KCN xây dựng phù hơp với phát triển kinh tế Việt Nam, tập trung điều chỉnh ba đối tượng là: KCN, khu chế xuất khu công nghệ cao 1.1.2 Đặc trưng KCN Măc dù có nhiều quan điểm khác nhau, xét chất KCN có đặc trưng sau: KCN coi địa bàn tự thu nhỏ sách kinh tế - xã hội KCN nơi thử nghiệm sách tốt đầu tầu tiên phong phát triển kinh tế quốc dân Việc xây dựng KCN làm thay đổi diện mạo vùng kinh tế, tạo điều kiện cho dân cư tiếp cận với công nghiệp đại, làm thay đổi tập quán sinh hoạt địa phương KCN nơi tiếp nhận, chuyển giao áp dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ, áp dụng vào trình sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn tương đối rộng, quy hoạch theo kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài kinh tế, với hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật tương đối đại, đồng bộ, với sách ưu đãi mà Nhà nước dành cho KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho KCN tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, đại giới, tận dụng lợi nước sau để rút ngắn dần khoảng cách khoa học công nghệ với nước khác Việc tiếp nhận tiến khoa học công nghệ tạo ưu trội KCN mà khu vực kinh tế khác khơng có hội KCN phận tách rời quốc gia, thường khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, có hàng rào giới hạn với vùng lãnh Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 thổ lại nước sở phủ nước thức cho phép thành lập 1.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.2.1 Khái niệm FDI Theo Luật đầu tư Việt Nam,“FDI việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam”.2 Có thể hiểu FDI loại hình đầu tư quốc tế thực thông qua việc thành lập công ty để mở rộng phạm vi hoạt động cơng ty quốc tế tồn cầu làm chủ phần hay tồn cơng ty Việc mở rộng sản xuất thơng qua hình thức FDI khơng đơn chu chuyển tài quốc tế, mà với chuyển giao cơng nghệ, bí quản lý tài sản vơ hình khác FDI loại hình di chuyển vốn quốc tế chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Như vậy, FDI hình thức đầu tư quốc tế, có thống quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn – người bỏ vốn đồng thời người sử dụng vốn Họ trực tiếp tham gia vào trình tổ chức, quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh dự án FDI Họ tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh dự án 1.2.2 Đặc điểm FDI Một là, FDI hình thức mà nhà ĐTNN tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, làm ăn lâu dài nước sở tại, hoàn toàn tự chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn tiếp nhận ODA Khoản 12, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 (Official Development Assistance – hỗ trợ phát triển thức), kể kèm theo điều kiện trị có ảnh hưởng đến công việc nội bộ, chủ quyền nước vay Cịn vay thương mại lãi suất thường cao, phủ doanh nghiệp nước vay thường khơng chịu đựng nổi, khó có khả trả nợ FDI hình thức nước phát triển quan tâm sử dụng giúp họ khai thác tối đa nguồn lực đất nước tài nguyên, người… Hai là, theo hình thức FDI, vốn nhà ĐTNN nằm trực tiếp nhà xưởng, thiết bị đất nước tiếp nhận đầu tư Trong trường hợp lý chẳng hạn khủng hoảng tài - tiền tệ, nhà đầu tư phải chuyển đổi thành tiền cách bán lý nhà máy thu hồi vốn chuyển nước Ba là, nước phát triển có đặc điểm trình độ khoa học, công nghệ thấp Để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật mới, phương thức quản lý tiên tiến nước phát triển Chính vậy, FDI có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu đầu tư, cấu công nghệ… Bốn là, chủ thể chủ yếu hoạt động FDI giới công ty xuyên quốc gia công ty đa quốc gia (TNC s MNCs) với mạng lưới tồn cầu Thơng qua tiếp nhận đầu tư TNC s MNCs, nước tiếp nhận FDI có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, làm quen với tập quán thương mại quốc tế, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… 1.2.3 Các hình thức FDI 1.2.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) BBC văn ký kết hai bên nhiều Bên tiến hành đầu tư, kinh doanh Việt Nam, quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho Bên mà không thành lập pháp nhân Theo Luật đầu tư năm 2005, “BCC hình thứ đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân”3 Đặc điểm hình thức BCC Bên góp vốn, tham gia quản lý hoạt động kinh doanh thông qua Ban điều phối chung, phân chia kết kinh doanh theo tỷ lệ góp vốn Hình thức pháp lý Việt Nam khơng thành lập pháp nhân 1.2.3.2 Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) Luật ĐTNN Việt Nam quy định, “DNLD doanh nghiệp hai Bên nhiều Bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước doanh nghiệp doanh nghiệp FDI hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam DNLD hợp tác với nhà ĐTNN sở hợp đồng liên doanh”4 Cơ sở pháp lý chủ yếu để thành lập DNLD hợp đồng liên doanh Tỷ lệ góp vốn pháp định Luật pháp Việt Nam quy định tỷ lệ góp vốn tối thiểu bên nước ngồi 30% Đặc điểm DNLD nhà đầu tư nước nhà ĐTNN: Cùng góp vốn, quản lý, phân chia lợi nhuận chia sẻ rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu theo thỏa thuận bên thừa nhận Khoản 16, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Khoản 7, Điều 2, Luật ĐTNN 10 hợp đồng liên doanh ký kết phù hợp với luật pháp nước sở luật lệ quốc tế 1.2.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN đơn vị kinh doanh hoàn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nước ngoài, họ thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Luật ĐTNN Việt Nam quy định doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN doanh nghiệp nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn Việt Nam Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN GCNĐT Điều lệ doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền chuẩn y 1.2.3.4 Hợp đồng xây dựng, kinh doanh chuyển giao (BOT) a Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) BOT việc nhà đầu tư bỏ vốn, công nghệ tiến hành đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng sở hợp đồng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Theo đó, nhà đầu tư tiến hành xây dựng cơng trình, tổ chức kinh doanh thời gian định nhằm thu hồi vốn có lợi nhuận hợp lý chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam Theo Luật đầu tư năm 2005, “BOT hình thức đầu tư ký quan Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư nước chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam”5 b Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) BTO việc nhà đầu tư bỏ vốn, công nghệ tiến hành đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng sở hợp đồng ký với quan Nhà nước có Khoản 17, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 79 Một số tiêu chủ yếu phát triển đến năm 2010: - Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm: 11 – 12% - Tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp hàng năm: 12 – 12,5% - Tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành dịch vụ hàng năm: 10,5 – 11,5% - Tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp hàng năm: 1,5 – 2% - Tốc độ tăng kim ngạch xuất hàng năm: 15 – 17% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010: 55 – 65% Tầm nhìn Thủ năm 2020: Hà Nội phải trở thành đô thị văn minh, đại, thành phố du lịch hấp dẫn khu vực; Phát huy tốt vai trò trung tâm lớn văn hóa, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, kinh ttế giao dịch quốc tế nước Trên địa bàn, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN thiết lập vận hành thơng suốt; Hình thành rõ nét yếu tố kinh tế tri thức; Đô thị cải tạo xây dựng theo hướng đồng bộ, đại; Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Dịch vụ chất lượng cao trình độ cao đóng vai trị trọng yếu kinh tế thủ Hình thành mạng lưới cơng nghiệp áp dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái GDP bình quân đầu người dự kiến 6.000 USD Hà Nội phấn đấu trước năm, góp phần thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Định hướng thu hút triển khai dự án FDI vào Hà Nội nói chung KCN Hà Nội nói riêng: Theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thủ đô đến năm 2010 quy hoạch chung thủ đô năm 2020, tiêu GDP/người/năm Hà Nội dự kiến đạt 3.555 USD vào năm 2010 11.504 USD vào năm 2020 Để phát triển kinh tế thủ đô theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa thực tiêu trên, theo tính tốn, vốn đầu tư cần tới 25 tỷ USD, giai đoạn từ 80 năm 2001đến năm 2010 cần khoảng 15 tỷ USD Tổng VĐT dự tính từ nguồn tài nước huy động cho đầu tư phát triển Hà Nội đáp ứng khoảng 50% nhu cầu trên, phần lại (khoảng 50% nhu cầu vốn đầu tư) phải huy động từ nguồn vốn nước ngồi, chủ yếu nguồn vốn FDI Như vốn ĐTNN nói chung, vốn FDI nói riêng có vai trị quan trọng việc đảm bảo VĐT phát triển thủ đô Hà Nội thời gian tới 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Từ thực trạng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN địa bàn Hà Nội, xem xét kỹ ưu điểm, tồn tại, làm rõ nguyên nhân ưu điểm tồn tại, sở kế hoạch chiến lược phát triển thành phố Hà Nội, để tăng cường thu hút triển khai dự án FDI nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội cần xem xét, thực thi đồng nhiều giải pháp để tận dụng hội nỗ lực cải thiện môi trường vĩ mô nhà nước, xu hội nhập, tồn cầu hóa mang lại Để tăng cường thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội, luận văn xin đề cập hệ thống giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp thành phố Hà Nội 3.2.1.1 Tiếp tục cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa, chỗ” Về thẩm tra cấp GCNĐT: Tiếp tục thực chế phân cấp, ủy quyền cho Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội, tạo điều kiện cho quan thực triệt để chế “Một cửa, chỗ” thẩm tra cấp GCNĐT dự án FDI, giúp giải công việc cho nhà ĐTNN cách nhanh chóng, kịp thời 81 Đối với năm KCN có vốn FDI dự án đầu tư vào phải hưởng chế độ ưu đãi Phải có động thái chuyển chế định giá kinh doanh cứng nhắc chủ đầu tư KCN sang chế định giá mềm Giá kinh doanh cho thuê mặt KCN cần có đạo thống quan quản lý, nhằm giảm thiểu tùy tiện cấu định giá kinh doanh Tuy nhiên, phải đứng lợi ích doanh nghiệp sau đến điều tiết, quản lý Nhà nước Hiện tại, cấu giá kinh doanh năm KCN khác nhau, giá cho thuê hạ tầng giá quản lý chênh xa KCN Điều làm khó khăn cho nhà ĐTNN việc lựa chọn phương án đầu tư vào KCN UBND Thành phố Hà Nội Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội cần thí điểm nhân rộng mơ hình “Cổng giao tiếp điện tử” để nhà ĐTNN truy cập dễ dàng nhằm tìm hiểu thủ tục hành nộp hồ sơ xin cấp GCNĐT qua cổng 3.2.1.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư vào KCN Trước hết Thành phố cần tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư cách toàn diện hướng vào đối tác truyền thống như: Đài Loan, Nhật Bản, Singapore…Đồng thời thúc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư hướng vào nước có tiềm lực kinh tế lớn, thị trường lớn công nghệ cao như: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản…Cụ thể Thành phố phải thực biện pháp sau: Phối hợp với quan thông tin đại chúng Trung ương địa phương Đài phát truyền hình Việt Nam, Đài phát truyền hình Hà Nội, tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam Bộ kế hoạch đầu tư…để giới thiệu kết thu hút, sách thu hút đầu tư mơi trường đầu tư Hà Nội nói chung KCN tập trung Hà Nội nói riêng 82 Việc nên tiến hành đặn, cập nhật chọn thời điểm, dung lượng thích hợp để đăng tải, quảng bá Thành phố cần tổ chức đồn tìm hiểu đối tác nước ngồi, gặp gỡ quảng bá hội đầu tư Hà Nội tìm hiểu tình hình tài chính, cơng nghệ đối tác, đảm bảo dự án sau cấp GCNĐT có đủ vốn để vào triển khai, hoạt động đồng thời tìm hiểu thu hút dự án có VĐT lớn, có cơng nghệ đại làm gia tăng tác động tích cực dự án FDI phát triển kinh tế - xã hội Thành phố In nhiều tờ rơi giới thiệu KCN, cụm công nghiệp như: KCN nam Thăng Long, KCN Hà Nội – Đài Tư, KCN tập trung vừa nhỏ Vĩnh Tuy, Từ Liêm…các tài liệu, đồ, sách giới thiệu tiềm đầu tư Hà Nội để gửi đến hội chợ, hội thảo đầu tư, tiếp xúc nhằm quảng bá môi trường đầu tư Thành phố Hiện có đĩa CD giới thiệu KCN Thành phố, đĩa hình phải cập nhật liên tục nội dung cần chi tiết hơn, thiết thực để giải đáp nhiều thắc mắc nhà ĐTNN Nâng cao chất lượng thông tin, ấn phẩm, tuyên truyền đầu tư vào KCN Cần đưa thông tin cập nhật KCN Hà Nội lên trang Web thành phố Thành phố cần bố trí ngân sách phục vụ cho hoạt động vận động xúc tiến đầu tư Thành phố cần dành kinh phí thỏa đáng cho cơng tác này, không nên trông vào nỗ lực doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng KCN Nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến ĐTNN vào KCN Hà Nội trình độ chun mơn kỹ, kỹ nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ 83 3.2.1.3 Hoàn thiện sở hạ tầng KCN theo hướng đồng bộ, đại Về sở hạ tầng bên hàng rào KCN Mỗi KCN cần đầu tư xây dựng nhà máy phát điện riêng trạm biến hòa mạng điện lưới quốc gia để đảm bảo cung cấp điện liên tục, ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Mỗi KCN cần xây dựng trạm cấp nước có bể lọc cho tồn khu nối với đường cung cấp nước nhà máy nước với công suất cấp nước phù hợp với nhu cầu thực tế dự báo phát triển để đảm bảo cấp đủ nước với áp lực ổn định chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam Đường KCN phải đủ rộng chịu xe tải, xe container có tải trọng lớn đảm bảo việc lưu thông nội thuận tiện Đường phải xây theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chí xây dựng đảm bảo khoảng cách cháy nổ, cháy lan…phải tính đến việc có lối hiểm có hỏa hoạn báo động xảy với số lượng người làm việc đông KCN dễ gây ùn tắc có cố nguy hiểm Việc thu hút FDI vào KCN cần tiến hành theo hướng ưu tiên doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp sạch, cơng nghệ cao, nhiễm mơi trường theo hướng thân thiện với mơi trường Những dự án có nhóm ngành nghề gây nhiễm mơi trường cao nên bố trí vào KCN để thuận tiện cho việc xử lý chất thải tập trung Hệ thống cống nước KCN cần xây dựng hồn chỉnh, tách biệt thoát nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp thải từ nhà máy Các KCN Hà Nội cần đầu tư hệ thống xử lý chất thải với quy mô chất lượng xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường 84 Cơ sở hạ tầng bên hàng rào KCN Hà Nội có lợi giao thơng, bến cảng sân bay, nên mở rộng phát triển thêm KCN so với KCN cần phải tính tốn đến yếu tố để xây dựng KCN chuyên ngành cho phù hợp với phương thức vận chuyển nhóm ngành hàng Các dự án FDI KCN hoạt động cần lượng lớn yếu tố đầu vào Vì vậy, Hà Nội cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, hình thành cụm cơng nghiệp với doanh nghiệp chuyên sản xuất cung cấp yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh KCN tập trung Thành phố phải xây dựng hệ thống dịch vụ kho bãi, vận chuyển, bốc dỡ, kê khai, làm thủ tục hải quan, dịch vụ tư vấn ; Đồng thời phải xây dựng hệ thống trường học, nhà trẻ, bệnh viện, chợ…đồng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt người lao động làm việc KCN 3.2.1.4 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho KCN Hà Nội (hiện thiếu số lượng yếu chất lượng) Hà Nội phải thực giải pháp sau đây: Thành lập sở đào tạp nghề nơi phát triển KCN để trực tiếp đào tạo nghề cho người lao động nông nghiệp em người dân có đất chuyển đổi sang làm KCN, kinh phí trích từ phần nguồn đền bù chủ đầu tư hạ tầng KCN Có sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương đào tạo tay nghề kỹ thuật cho lao động Thành phố cần đặc biệt quan tâm đến đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách tăng cường lực đào tạo trung tâm giáo dục 85 thường xuyên, khuyến khích vận động đội ngũ lao động học nghề, nâng cao trình độ tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao kỹ quản lý nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhà ĐTNN Thành phố cần khuyên khích huy động nguồn lực, thành phần kinh tế vào việc đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề cho người thợ kỹ thuật; Cung ứng lao động, đảm nhận nhiệm vụ tuyển dụng lao động chỗ địa phương có nguồn lao động dồi dào, đào tạo huấn luyện để cung cấp cho doanh nghiệp KCN 3.2.2 Các giải pháp Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội cần phải tập trung đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết lý luận thực tiễn hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào KCN nói riêng xây dựng phát triển KCN, khu cơng nghệ cao nói chung Trên sở chủ động đề xuất với lãnh đạo Thành phố quản lý Nhà nước, có chủ trương tiến độ quy hoạch xây dựng KCN mới; Xây dựng chế chọn lọc thu hút đầu tư; đầu tư có hiệu thực khốn biên chế chi phí quản lý hành chính… Các giải pháp Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội thời gian tới phải nhanh chóng khắc phục yếu kém, bất cập, tập dụng lợi tự nhiên, kinh tế trị để đẩy nhanh hoạt động thu hút triển khai FDI vào KCN là: 3.2.2.1 Tiếp tục cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa, chỗ” Hoàn thiện chế phương thức quản lý KCN theo hướng tăng cường chế “Một cửa, chỗ” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp KCN; Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ quan quản lý Nhà nước địa bàn với quan quản lý Nhà nước 86 Trung ương nhằm tăng cường thống quản lý KCN theo quy hoạch, chế, sách chung cho KCN; Tiếp tục đổi mặt công tác quản lý nhà nước KCN, khu chế xuất, đặc biệt công tác quản lý hỗ trợ triển khai dự án sau cấp GCNĐT với việc hoàn thiện văn pháp quy liên quan đến KCN để tạo điều kiện thuận lợi mặt cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN Thực việc rà soát, củng cố kiện toàn tổ chức máy đơn vị chuyên môn thuộc Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội, xếp cán để nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước; Đẩy mạnh cải cách hành chính; Tăng cường hoạt động phối hợp với quan chuyên môn thành phố, thực tốt chế “Một cửa, chỗ” song song với việc bồi dưỡng, đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có chun mơn sâu, đạo đức tốt; Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin công tác quản lý chuyên môn; Tạo môi trường pháp lý ổn định để nhà ĐTNN an tâm Ban quản lý KCN chế xuất cần tăng cường đối thoại gặp gỡ nhà ĐTNN, tổ chức hội nghị giao ban để lắng nghe giải vướng mắc, kịp thời hỗ trợ khó khăn phát sinh doanh nghiệp 3.2.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu tư Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội Bên cạnh việc tích cực phối hợp với Bộ, quan Trung ương công tác vận động xúc tiến đầu tư KCN Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội phải đóng vai trị quan trọng thành cơng hoạt động Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội cần phối hơp chặt chẽ với quyền địa phương thực thống nhất, chủ động công tác vận động xúc tiến đầu tư KCN Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội nên 87 thành lập phận chun mơn có trình độ nghiệp vụ cao làm cơng tác vận động xúc tiến đầu tư Bộ phận có trách nhiệm nghiên cứu nội dung cách thức tiến hành vận động đầu tư; Chú trọng xúc tiến đầu tư theo lĩnh vực, KCN đối tác cụ thể, trọng thu hút FDI TNC s MNCs; Cung cấp miễn phí, nhanh chóng, kịp thời thơng tin cần thiết cho nhà ĐTNN đến tìm hiểu hội đầu tư Hiện nay, có KCN như: Thăng Long, Nội Bài có trang Web cịn KCN khác chưa có trang Web Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội cần thúc đẩy KCN hoàn thành việc xây dựng trang Web để đưa vào sử dụng; Đồng thời phải xây dựng trang Web chung nhằm giới thiệu mục tiêu, định hướng phát triển KCN, cung cấp thơng tin xác tình hình hoạt động thơng tin doanh nghiệp sản xuất kinh doanh KCN giúp chủ đầu tư có đủ thơng tin cần thiết để định đầu tư 3.2.2.3 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có tay nghề cho KCN Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội cần phải thực khảo sát cấu lao động, trình đào tạo lao động số doanh nghiệp FDI để đưa tiêu chí đào tạo, tuyển dụng lao động phù hợp Liên kết đào tạo với trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn Thành phố đào tạo theo địa phù hợp với tiêu chuẩn mà doanh nghiệp FDI đặt như: Kỹ sư khí, điện tử, kỹ sư công nghệ thông tin, kỹ thuật viên vi tính… nhằm đào tạo đội ngũ học viên có tay nghề đáp ứng nhu cầu KCN Hà Nội 88 Trong chương trình liên kết đào tạo nghề theo kế hoạch dài hạn, đơn vị liên kết đào tạo phải thường xuyên xây dựng số chương trình đào tạo nghề có tính chiến lược bền vững Các đơn vị đào tạo, mặt đẩy mạnh công tác dạy nghề, mặt khác nâng cao trình độ học vấn cho người lao động Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ xin thành lập Trường đào tạo Công nghiệp – Kỹ thuật phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật cho KCN Hà Nội Đã có tượng đình công công nhân KCN, chẳng hạn công ty Panasonic Communication Việt Nam KCN Thăng Long Cơng nhân đình cơng u cầu Ban giám đốc tăng lương chi trả trợ cấp Để giải vấn đề Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội thường xuyên tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp FDI; Trong trọng phổ biến để người lao động nắm nắm quy định pháp luật tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động quy trình, thủ tục đình cơng Đồng thời Ban quản lý KCN chế xuất Hà Nội cần phải tăng cường công tác kiểm tra tình hình chấp hành luật lao động doanh nghiệp FDI để phát giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh quan hệ lao động; Phối hợp với Thanh tra nhà nước lao động để thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động theo quy định pháp luật 3.2.3 Kiến nghị với Chính phủ Các thủ tục hành như: Đăng ký dấu, khắc dấu, đăng kỹ mã số hải quan…để tiết kiệm thời gian lại cho nhà ĐTNN cho phép tiến hành thủ tục cách gửi thư đến địa cần thiết mà không cần trực tiếp đến quan để đăng ký Các quan quản lý Nhà nước nên chuẩn bị sẵn mẫu đơn để nhà ĐTNN cần điền vào mẫu xong 89 Nhà nước cần đẩy nhanh thí điểm chuyển đổi doanh nghiệp FDI sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần công ty quản lý vốn áp dụng cho tập đoàn Matsushita Nên bãi bỏ việc áp đặt hình thức đầu tư số ngành, chẳng hạn thực hình thức liên doanh ngành may mặc Điều hạn chế nhiều đến việc chuyển đổi hình thức đầu tư dự án gặp khó khăn Cơ quan quản lý Nhà nước cần tăng cường giám sát hoạt động triển khai dự án FDI, khâu xây dựng nhằm đảm bảo tiến độ dự án, thiết kế, kiến trúc cơng trình nhằm hạn chế tối đa tình trạng vi phạm sau cơng trình xây dựng xong giải hậu gây nhiều tốn kếm thời gian tiền bạc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở cần công khai danh mục dự án kêu gọi đầu tư dự án đầu tư lĩnh vực, để nhà ĐTNN có sở lựa chọn đưa định đắn Tăng cường định hướng thu hút dự án FDI chất lượng cao, tập trung vào ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, ngành dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao giá trị gia tăng cao như: Tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, phân phối…Thu hút dự án từ TNCs MNCs, tập trung vào số nước công nghiệp phát triển như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, nước Châu Âu nước công nghiệp Nhà nước có sách phân luồng đào tạo liên thông để tạo cấu hợp lý đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Nghề Nhà nước cần hình thành hệ thống đào tạo thực hành, Cao đẳng nghề, trung cấp nghề nhằm đáp ứng nhu cầu KCN, trọng phát triển nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật; Đa dạng hóa hình thức chương trình đào tạo Nhà nước có chủ trương khuyến khích nhà ĐTNN có kinh nghiệm, tiềm lực trình độ tiên tiến thành lập sở đào tạo 100% vốn 90 ĐTNN liên doanh với đối tác Việt Nam để đào tạo nguồn nhân lực cho KCN nói riêng KCN Hà Nội nói chung Tóm lại, chương luận văn nêu số định hướng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội từ đến năm 2010 Trong nhấn mạnh ưu tiên thu hút dự án FDI vào nghành sản phẩm, đối tác có tỷ lệ giải ngân cao Luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Cụ thể phải hướng vào vấn đề cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, xúc tiến đầu tư giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 91 KẾT LUẬN Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước phát triển khu công nghiệp khu chế xuất nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Hà Nội chủ động xây dựng khu công nghiệp thực có sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước Thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu cơng nghiệp Hà Nội có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình động cơng nghệ, sức cạnh tranh hiệu kinh tế - xã hội Hà Nội thời gian qua Với đề tài “Tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội”, luận văn giải số nhiệm vụ sau đây: Hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội, từ làm rõ nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội Trên sở phân tích nguyên nhân phía thành phố Hà Nội, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2002), Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI, tập I, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2002), Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI, tập II, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Anh Minh (2001), Bài giảng chuyên đề sau đại học – Lý thuyết thương mại đầu tư quốc tế, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật đầu tư, số 59/2005/QH11 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, số 09/2003/QH11 Chính phủ, Nghị định 108/2006/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư Chính phủ, Nghị định 24/2007/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ kế hoạch đầu tư, Quyết định 1088/2006/QĐ – BKH việc ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư Việt Nam 10 Văn kiện Đại hội Đảng IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội 93 12 Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế sách đặc thù phát triển thủ đô Hà Nội – số định hướng bản, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2005), Kỷ yếu 10 năm xây dựng khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, Hà Nội 15 Báo cáo VCCI đánh giá tỉnh, thành phố chất lượng cạnh tranh (2006), Hà Nội Tiếng Anh 16 Martinus Nijhff (1990), Foreight Direct Investment in the 90,s 17 UNCTAD (2003), World, Investment Report, New York and Geneve 18 World Bank – IFC – MPI (2004), Viet Nam Business Forum (6), Ha Noi Website 19 www.moi.gov.vn 20 www.mpi.gov.vn 21 www.hapi.gov.vn 22 www.vneconomy.com.vn 23 www.luatvietnam.com.vn 24 www.haiphong.gov.vn 25 www.hochiminhcity.gov.vn ... đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực. .. nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư. .. động thu hút đầu tư trực tiếp nước giác độ thành phố Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội từ khâu xúc tiến đầu tư đến khâu cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào triển khai dự án dự án đầu tư trực

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ cấu các dự án FDI theo ngành sản phẩm trên địa bàn Hà Nội, tính đến hết năm 2007 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.1.

Cơ cấu các dự án FDI theo ngành sản phẩm trên địa bàn Hà Nội, tính đến hết năm 2007 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình thức liên doanh đứng thứ hai về số dự án với 286 dự án, tương đương 30,9% nhưng lại đứng đầu về VĐK là 5.817 triệu USD (chiếm 58,5%) - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình th.

ức liên doanh đứng thứ hai về số dự án với 286 dự án, tương đương 30,9% nhưng lại đứng đầu về VĐK là 5.817 triệu USD (chiếm 58,5%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.1: Cơ cấu các dự án FDI theo hình thức đầu tư trên địa bàn Hà Nội, tính đến T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình 2.1.

Cơ cấu các dự án FDI theo hình thức đầu tư trên địa bàn Hà Nội, tính đến T6/2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các dự án FDI trên địa Hà Nội phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ, tính đến hết năm 2007 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.3.

Các dự án FDI trên địa Hà Nội phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ, tính đến hết năm 2007 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu các dự án FDI vào Hà Nội theo địa bàn đầu tư, tính đến hết năm 2007 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.4.

Cơ cấu các dự án FDI vào Hà Nội theo địa bàn đầu tư, tính đến hết năm 2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.2: Cơ cấu đầu tư theo ngành sản phẩm của các dự án FDI ở các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 – T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình 2.2.

Cơ cấu đầu tư theo ngành sản phẩm của các dự án FDI ở các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 – T6/2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu các dự án FDI theo hình thức đầu tư trong các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 – T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.5.

Cơ cấu các dự án FDI theo hình thức đầu tư trong các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 – T6/2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu các dự án FDI trong các KCN Hà Nội phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ, giai đoạn 2001 – T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.6.

Cơ cấu các dự án FDI trong các KCN Hà Nội phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ, giai đoạn 2001 – T6/2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.3: Cơ cấu các dự án FDI theo các KCN trên địa bàn Hà Nội, tính đến T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình 2.3.

Cơ cấu các dự án FDI theo các KCN trên địa bàn Hà Nội, tính đến T6/2008 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu các dự án FDI theo các KCN trên địa bàn Hà Nội, tính đến T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.7.

Cơ cấu các dự án FDI theo các KCN trên địa bàn Hà Nội, tính đến T6/2008 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.8: Chi phí đầu tưở các KCN Hà Nội, tính đến T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.8.

Chi phí đầu tưở các KCN Hà Nội, tính đến T6/2008 Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.3.1.3. Tăng cường xúc tiến đầu tư nước ngoài vào các KCN Hà Nội - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

2.3.1.3..

Tăng cường xúc tiến đầu tư nước ngoài vào các KCN Hà Nội Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.4: Quy trình thủ tục hành chính giải quyết hồ sơ theo cơ chế “một cửa, tại chỗ” ở các KCN và chế xuất Hà Nội - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình 2.4.

Quy trình thủ tục hành chính giải quyết hồ sơ theo cơ chế “một cửa, tại chỗ” ở các KCN và chế xuất Hà Nội Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ Bảng 2.9, cho thấy tỷ lệ lấp đầy cao tại các KCN tập trung của Hà Nội. Diện tích đất cho th chỉ cịn ở hai KCN là Hà Nội – Đài Tư và nam Thăng Long, trong khi nhu cầu về diện tích đất tại các KCN của nhà ĐTNN là rất cao mặc dù giá thuê đất tại Hà Nội là - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.9.

cho thấy tỷ lệ lấp đầy cao tại các KCN tập trung của Hà Nội. Diện tích đất cho th chỉ cịn ở hai KCN là Hà Nội – Đài Tư và nam Thăng Long, trong khi nhu cầu về diện tích đất tại các KCN của nhà ĐTNN là rất cao mặc dù giá thuê đất tại Hà Nội là Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10: Các dự án FDI được cấp mới vào các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 –T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.10.

Các dự án FDI được cấp mới vào các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 –T6/2008 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ số liệu ở Bảng 2.10, chúng ta thấy trong năm 2001, các KCN Hà Nội thu hút được 140,71 triệu USD, sang năm 2002 thu hút được 112,4 triệu USD giảm 28,31 triệu USD, giảm 20,1%, số dự án cấp mới tăng từ 8 dự án năm 2001 lên 19 dự án năm 2002 nhưng QMBQ 1 d - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

s.

ố liệu ở Bảng 2.10, chúng ta thấy trong năm 2001, các KCN Hà Nội thu hút được 140,71 triệu USD, sang năm 2002 thu hút được 112,4 triệu USD giảm 28,31 triệu USD, giảm 20,1%, số dự án cấp mới tăng từ 8 dự án năm 2001 lên 19 dự án năm 2002 nhưng QMBQ 1 d Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tình hình thu hút FDI lại khá hơn vào năm 2004 khi các KCN Hà Nội thu hút được 92,1 triệu USD, tăng so với năm trước là 45,56 triệu USD, tức là gấp 1,98 lần năm 2003 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

nh.

hình thu hút FDI lại khá hơn vào năm 2004 khi các KCN Hà Nội thu hút được 92,1 triệu USD, tăng so với năm trước là 45,56 triệu USD, tức là gấp 1,98 lần năm 2003 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.5: Tình hình thu hút các dự án FDI vào các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 – T6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình 2.5.

Tình hình thu hút các dự án FDI vào các KCN Hà Nội, giai đoạn 2001 – T6/2008 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.12: Một số dự án FDI có VĐT trên 20 triệu USD trong các KCN Hà Nội, tính đến T6/2006 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Bảng 2.12.

Một số dự án FDI có VĐT trên 20 triệu USD trong các KCN Hà Nội, tính đến T6/2006 Xem tại trang 60 của tài liệu.
được thể hiện trong Bảng 2.13. Nó cho thấy cơ cấu VTH của các dự án FDI khơng đều giữa các hình thức đầu tư. - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

c.

thể hiện trong Bảng 2.13. Nó cho thấy cơ cấu VTH của các dự án FDI khơng đều giữa các hình thức đầu tư Xem tại trang 62 của tài liệu.
tư, do Ban quản lý các KCN và KCX cấp GCNĐT nhiều hơn cho hình thức này. - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

t.

ư, do Ban quản lý các KCN và KCX cấp GCNĐT nhiều hơn cho hình thức này Xem tại trang 63 của tài liệu.
nghiệm trong việc hình thành dự án, một yếu tố quyết định cho sự thành công trong quá trình TKTH. - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

nghi.

ệm trong việc hình thành dự án, một yếu tố quyết định cho sự thành công trong quá trình TKTH Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.4.2.1. Cơ cấu dự án FDI bị giải thể phân theo hình thức đầu tư - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

2.4.2.1..

Cơ cấu dự án FDI bị giải thể phân theo hình thức đầu tư Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình thức DN 100% vốn ĐTNN có tỷ lệ giải thể trước thời hạn thấp hơn, chỉ có 8 dự án và hơn 8,65 triệu USD - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình th.

ức DN 100% vốn ĐTNN có tỷ lệ giải thể trước thời hạn thấp hơn, chỉ có 8 dự án và hơn 8,65 triệu USD Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.8: Cơ cấu FDI bị giải thể phân theo đối tác đầu tư, giai đoạn 1993 – 6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình 2.8.

Cơ cấu FDI bị giải thể phân theo đối tác đầu tư, giai đoạn 1993 – 6/2008 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.7: Cơ cấu FDI bị giải thể phân theo ngành sản phẩm, giai đoạn 1993 – 6/2008 - tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp hà nội

Hình 2.7.

Cơ cấu FDI bị giải thể phân theo ngành sản phẩm, giai đoạn 1993 – 6/2008 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan