Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam

94 448 0
Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời nói đầu 3 Chương I: Lí luận chung về bảo hộ và kinh nghiệm áp dụng các biện pháp phi thuế quan của một số nước trên thế giới” I/ Xu hướng toàn cầu hóa 5

Xây dựng số biện pháp phi thuế bảo hộ s¶n xt cđa ViƯt Nam Mục lụcc lục lụcc Lời nói đầu Chương I: Lí luận chung bảo hộ kinh nghiệm áp dụng biện pháp phi thuế quan số nước giới” I/ Xu hướng tồn cầu hóa II/ Sự cần thiết biện pháp bảo hộ sản xuất nước III/ Kinh nghiệm áp dụng biện pháp phi thuế quan Trang 24 số nước giới Chương II: Đánh giá biện pháp phi thuế quan Việt Nam thời gian qua (1996 – 2000) I/ Thực trạng thương mại khả cạnh tranh 38 Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000 II/ Các biện pháp phi thuế quan liên quan đến nhập 50 Việt Nam sử dụng III/ Đánh giá tác động biện pháp phi thuế quan 63 Việt Nam sử dụng Chương III: Đề xuất biện pháp phi thuế quan Việt Nam áp dụng thời gian tới I/ Cơ sở khoa học để trì biện pháp phi thuế quan 69 việc bảo hộ sản xuất II/ Một số đề xuất NTM Việt Nam sử dụng để bảo hộ Kết luận Tài liệu tham khảo 71 91 92 LỜI NĨI ĐẦU Xu hướng tồn cầu hố quốc gia giới coi giải pháp tất yếu để đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn vấn đề tăng trưởng kinh tế Cũng nước khác giới, việc Việt Nam không ngừng tăng cường hội nhập khu vực quốc tế khơng nằm ngồi mục tiêu khai thác ưu sẵn có nước tận dụng yếu tố bên thị trường, vốn, cụng ngh, phng Xây dựng số biện pháp phi th b¶o s¶n xt cđa ViƯt Nam pháp quản lí tiên tiến Tuy nhiên trước bối cảnh kinh tế giới với nhiều biến động phức tạp kinh tế Việt Nam kinh tế lạc hậu, có xuất phát điểm thấp so với quốc gia khác khu vực giới việc phải đối mặt với bất lợi tác động tiêu cực trình hội nhập điều tránh khỏi Để hạn chế bất lợi tác động tiêu cực địi hỏi phải có biện pháp định số việc bảo hộ tích cực kinh tế Bên cạnh thuế quan công cụ bảo hộ định chế thương mại quốc tế thừa nhận biện pháp phi thuế quan nhiều quốc gia sử dụng thời gian qua ưu điểm khả tác động nhanh, mạnh, phong phú đáp ứng nhiều mục tiêu thời điểm Tuy nhiên mặt trái biện pháp phi thuế quan vốn gây nhiều tranh cãi chúng bao gồm nhiều biện pháp chưa thừa nhận tổ chức thương mại quốc tế ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế quốc gia, khu vực toàn kinh tế giới Vì vậy, khẳng định việc nghiên cứu biện pháp phi thuế quan điều cần thiết với quốc gia giới Đối với kinh tế giai đoạn chuyển đổi Việt Nam, công tác nghiên cưú biện pháp phi thuế có vai trị quan trọng nhiều giúp cho hiểu thêm mơi trường pháp lí quốc gia khác từ tìm hướng tiếp cận tối ưu thị trường khu vực quốc tế Ngoài kinh nghiệm rút q trình nghiên cứu có giá trị khơng nhỏ q trình xây dựng hồn thiện hệ thống công cụ bảo hộ phi thuế để chúng thực hữu ích phù hợp với thơng l quc t Xây dựng số biện pháp phi th b¶o s¶n xt cđa ViƯt Nam Với đề tài việc thống kê, phân loại biện pháp phi quan thuế sử dụng giới, kinh nghiệm áp dụng số nước Mĩ, Thái Lan thực tiễn áp dụng Việt Nam xin đưa vài ý kiến cá nhân mang tính chất tham khảo vấn đề xác định biện pháp phi thuế quan Việt Nam thời gian tới Do lần thực công việc nghiên cứu quy mô, đề tài tránh khỏi hạn chế Kính mong thầy bạn góp ý đề tài toàn vẹn Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ VÀ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I/ XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA: Tồn cầu hố xu hướng vận động bật kinh tế giới Nó lơi tất quốc gia vùng lãnh thổ vào kinh tế toàn cầu thống Tất quốc gia vùng lãnh X©y dùng mét số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất ViƯt Nam thổ khơng hội nhập vào q trình tất yếu rơi vào tình trạng tụt hậu phát triển Tồn cầu hóa kinh tế thể rõ nét thơng qua hai q tình chủ yếu tồn cầu hóa thị trường tồn cầu sản xuất Tồn cầu hóa thị trường thể loại bỏ dần trình rào cản chia cắt thị trường để hình thành thị trường có tính tồn cầu Các yếu tố cung cầu, giá hình thành vận động thống tồn cầu Tồn cầu hóa sản xuất thể thơng qua việc hình thành mạng lưới sản xuất mang tính tồn cầu, cơng nghệ cao sử dụng phổ biến sản phẩm tiêu chuẩn hóa… Ngồi ra, tồn cầu hố cịn thể thơng qua khía cạnh xã hội, văn hóa, trị … Tồn cầu hóa thúc đẩy lực lượng định Trước hết, trình cắt giảm thuế quan quốc gia để có thương mại tự hóa hơn, giảm dần rào cản bảo hộ hữu hình vơ hình Hàng hóa dịch vụ lưu chuyển dễ dàng nước vùng lãnh thổ với khối lượng cường độ ngày tăng Tiếp theo q trình tự hóa đầu tư với việc mở rộng đầu tư quốc tế phạm vi quy mô lớn, hiệp định thúc đẩy tự hóa đầu tư ký kết Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ tác động tập đồn, cơng ty đa quốc gia thúc đẩy theo chiều sâu q trình tồn cầu hóa Các quốc gia, vùng lãnh thổ tăng cường nỗ lực để hội nhập quốc tế, mở cửa thị trường, chuyển đổi cấu chế kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực để tham gia vào trình tồn cầu hóa Tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia vùng lãnh thổ phải hành động dựa nguyên tắc chuẩn mực quốc tế định thương mại đầu tư, dịch vụ “nguyên tắc có có lại, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia …” Vấn đề quốc gia dễ dàng thực X©y dựng số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xt cđa ViƯt Nam Thực tế cho thấy, q trình tồn cầu hóa làm cho kinh tế quốc gia buớc vận động theo xu hướng mới, chuyển đổi kinh tế, đưa kinh tế sang giai đoạn phát triển với cấp độ cao phạm vi lớn Khơng thể nói có kinh tế nước XHCN cũ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giai đoạn chuyển đổi mà kể kinh tế có trình độ phát triển cao kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu … trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin kinh tế tri thức Sự chuyển đổi trở thành tượng phổ biến Quá trình chuyển đổi kinh tế quốc gia đặt hàng loạt vấn đề cần phải xử lý, đặc biệt chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển sang cấu kinh tế có ngành sử dụng cơng nghệ cao, ngành phát huy lợi so sánh ngành có khả cạnh tranh lâu dài thị trường, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cải cách hệ thống quản lý kinh tế phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa đề cao Nói tóm lại, tồn cầu hóa diễn có tính gia tốc Đây trình khách quan xu hướng vận động chủ yếu kinh tế giới Việt Nam chủ động, tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa để thực mục tiêu đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Để đạt mục tiêu này, Việt Nam tiến hành xây dựng lộ trình phù hợp, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực tiếp đến kinh tế toàn cầu II/ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC: 1.Sự cần thiết biện pháp bảo hộ sản xuất nước: 1.1 Tính thiết yếu chung bảo hộ quốc gia giới: Bảo hộ cơng cụ phổ biến phủ nước sử dụng để nâng đỡ doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp có nh Xây dựng số biện pháp phi thuế b¶o s¶n xt cđa ViƯt Nam hưởng đến kinh tế quốc dân doanh nghiệp tập trung nguồn nhân lực tài lớn Minh hoạ thực tế rõ ràng nhận thấy nước phát triển nước châu Mĩ latinh, Asean nơi tồn số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước Hầu hết doanh nghiệp nhà nước quốc gia doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế mà nguyên nhân sâu xa thiếu vốn, hạn chế vấn đề đào tạo nhân lực chí yếu khâu quản lí Mặc dù việc giải thể doanh nghiệp vấn đề nan giải hầu hết doanh nghiệp thu hút lực lượng lao động lớn đầu tư nguồn tài khơng nhỏ Hậu việc giải thể cú sốc lớn kinh tế trị Hơn nguyên nhân phủ khơng giải thể doanh nghiệp cịn họ cịn đặt niềm tin vào khả biến chuyển tình đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ưu tiên phát triển theo chiến lược dài hạn Một lí khơng thể khơng đề cập đến trì biện pháp bảo hộ mong muốn cải thiện ngành sản xuất nội địa Bất quốc gia giới có chiến lược phát triển kinh tế định ln xác định lĩnh vực ưu tiên đặc biệt Nhưng để doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đạt hiệu tối ưu nâng cao khả cạnh tranh nước quốc tế nhà nước ln phải có ưu đãi đặc biệt Ví dụ điển hình Mĩ nước coi có kinh tế phát triển giới thời gian qua trì nhiều phương thức bảo hộ lĩnh vực nơng nghiệp, có phương thức ngược lại lợi ích thương mại quốc tế bị nhiều phản kháng quốc gia khác trờn th gii Xây dựng số biện pháp phi th b¶o s¶n xt cđa ViƯt Nam Một lí riêng nước chậm phát triển họ phải thường xuyên xem xét vấn đề trì cán cân tốn có lợi cải thiện nguồn ngân sách Có thể dễ dàng nhận thấy quốc gia chậm phát triển hầu hết có cán cân tốn bị thâm hụt nguồn ngân sách hạn hẹp vốn tài trợ chủ yếu thông qua thu thuế vay nợ nước ngồi Để tránh tình trạng quốc gia áp dụng nhiều hình thức bảo hộ khác nhằm phát triển ngành hàng thay nhập hướng xuất khẩu, hạn chế nhập mặt hàng không cần thiết hay xa xỉ từ hạn chế chi tiêu ngoại tệ thu nhiều thông qua xuất Xuất phát từ nguyên nhân thứ bảo hộ giúp quốc gia giới trì việc làm cho tổ chức nhóm người định giảm bớt sức ép trị từ tổ chức đoàn thể Nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu để phủ nước có kinh tế chuyển đổi trì biện pháp bảo hộ số ngành định Điều tương tự vấn đề bảo hộ số ngành quốc gia có kinh tế phát triển Mĩ nước thuộc liên minh châu Âu Để bảo hộ ngành công nghiệp dệt may vốn ngành kinh tế thu hút nhiều lao động EU đưa thoả thuận hạn chế xuất tự nguyện với nước khác đặc biệt nước có nguồn nguyên liệu phong phú lực lượng nhân công rẻ mạt Đối với quốc gia có tiềm lực kinh tế trị biện pháp bảo hộ cịn trì cơng cụ trị để đơn phương gây sức ép với quốc gia khác Mặc dù mục đích cá biệt giới ngày phát triển theo hướng đa cực song giới tượng tiếp tục xảy Mĩ quốc gia lạm dụng công cụ bảo hộ nhiều vào mục đích Trong luật pháp Hoa Kì có nhng iu Xây dựng số biện pháp phi th b¶o s¶n xt cđa ViƯt Nam khoản đặc biệt cho phép quốc hội đưa biện pháp thương mại đơn phương quốc gia coi đe doạ đến vấn đề an ninh nước Mĩ 1.2 Sự cần thiết phải bảo hộ Việt Nam: Những lí chủ yếu vấn đề bảo hộ kinh tế Việt Nam xuất phát từ hai yếu tố chủ quan khách quan yếu tố chủ quan thực trạng kinh tế Việt Nam yếu tố khách quan bối cảnh chung kinh tế giới giai đoạn Theo đánh giá chung kinh tế Việt Nam kinh tế lạc hậu, chuyển hoá từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, yếu tố kinh tế thị trường chưa tạo lập cách đồng nhiều khiếm khuyết Hệ thống qui phạm pháp luật công cụ quan trọng để quản lí nhà nước Việt Nam bị đánh giá thiếu quán chồng chéo, chưa tạo môi trường pháp lí bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các sách tài tiền tệ, xuất nhập tình trạng tương tự Vì vậy, q trình xây dựng mơi trường kinh tế giàu tính cạnh tranh lành mạnh nhà nước cần có nâng đỡ hợp lí số lĩnh vực định để tạo địn bẩy cho tồn kinh tế Bên cạnh khơng thể phủ nhận thực trạng doanh nghiệp Việt Nam yếu lực quản lí, nguồn nhân lực, khả thích nghi mang nặng tư tưởng dựa dẫm thời kì dài bao cấp Việc thúc ép doanh nghiệp tự tạo lập đứng vững thị trường nước nhiệm vụ khó khăn chưa đề cập đến thị trường khu vực quốc tế Hơn doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực định cho họ khơng cịn cần tới bảo trợ nhà nước Những doanh nghiệp hoạt động X©y dựng số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xt cđa ViƯt Nam lĩnh vực cơng nghệ cao mong muốn nhận hỗ trợ vốn hỗ trợ vấn đề nghiên cứu ứng dụng thành tựu quan trọng đơí với họ Cũng hầu hết quốc gia khác giới, Việt Nam xây dựng cho chiến lược phát triển kinh tế ưu tiên phát triển số ngành Các ngành ngành cơng nghiệp có tiềm song cịn gặp nhiều khó khăn cạnh tranh cần hỗ trợ tích cực nhà nước ngành thiết phải ưu tiên phát triển lí khác trị xã hội Đây lí để Việt Nam trì hình thức bảo hộ với đặc thù mang nhiều màu sắc trị kinh tế hình thức bảo hộ Việt Nam thời gian qua chưa hẳn phát huy tính chất tích cực kinh tế Đứng trước xu khách quan tự hoá thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần trì phương thức bảo hộ nguyên nhân định Thứ trình tự hố thương mại kinh tế Việt Nam tránh tác động xấu xâm nhập hàng hoá, lũng đoạn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nếu khơng có chiến lược bảo hộ sản xuất phù hợp kinh tế phát triển bất cân xứng phụ thuộc nặng nề vào yếu tố bên Thứ hai để hoà nhập vào kinh tế chung vốn phát triển nhiều Việt Nam cần cải thiện khả cạnh tranh phương diện quốc gia phương diện doanh nghiệp/ngành Các biện pháp hỗ trợ mang tính cấp thiết giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tạo lợi định trình bắt kịp nhịp độ phát triển chung tạo điều kiện cho tranh thủ hoàn thiện yếu tố cịn lại Cuối khơng thể khơng đề cập đến lí đề cập đến để tạo lập vững trường quốc tế bảo hộ mt cụng 10 Xây dựng số biện pháp phi th b¶o s¶n xt cđa ViƯt Nam cụ để mang “mặc cả” để đổi lấy ưu đãi trị định 2.Các phương thức bảo hộ sản xuất nước: 2.1.Thuế thuế quan: Ngồi mục đích thu ngân sách thuế biện pháp hướng dẫn tiêu dùng chừng mực biện pháp hạn chế nhập hữu hiệu.Việc đánh thuế nội địa hay thuế quan cao vào mặt hàng nhập có tác động khơng nhỏ tới việc thu hẹp cầu nước từ dẫn đến hạn chế nhập mặt hàng Bên cạnh thuế thuế quan biện pháp phi thuế công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất nước Đây nội dung mà đề tài muốn đề cập tới 2.2 Các biện pháp phi thuế:(NTM- non-tarrif measure) Các biện pháp phi thuế định nghĩa tất biện pháp khác biện pháp thuế quan qui định mặt pháp lí hay đơn tồn thực tế có ảnh hưởng đến mức độ phương hướng nhập Các biện pháp phi thuế quan mang hay nhiều thuộc tính khác áp dụng biên giới hay nội địa, trì cách chủ động hay bị động, nhằm mục đích bảo hộ hay không bảo hộ, phù hợp hay không phù hợp với thông lệ quốc tế 2.2.1.Ưu điểm: a.Phong phú hình thức : nhiều biện pháp phi thuế khác đáp ứng mục tiêu, áp dụng cho mặt hàng Các NTM thực tế phong phú hình thức nên tác động, khả mức độ đáp ứng mục tiêu chúng đa dạng Do đó, sử dụng NTM để phục vụ mục tiêu đề có nhiều lựa chọn, kết hợp mà khơng bị gị bó chật hẹp khn khổ công cụ 11 ... trường quốc tế bảo hộ cơng 10 X©y dựng số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xt cđa ViƯt Nam cụ để mang “mặc cả” để đổi lấy ưu đãi trị định 2.Các phương thức bảo hộ sản xuất nước: 2.1 .Thuế thuế quan:... cạnh thuế thuế quan biện pháp phi thuế công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất nước Đây nội dung mà đề tài muốn đề cập tới 2.2 Các biện pháp phi thuế: (NTM- non-tarrif measure) Các biện pháp phi thuế. .. toàn cầu II/ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC: 1.Sự cần thiết biện pháp bảo hộ sản xuất nước: 1.1 Tính thiết yếu chung bảo hộ quốc gia giới: Bảo hộ công cụ phổ biến phủ

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

Dưới đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào 10 thị trường chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000: - Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam

i.

đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào 10 thị trường chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Dưới đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của 10 thị trường nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000: - Xây dựng một số biện pháp phi thuế bảo hộ sản xuất của Việt Nam

i.

đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của 10 thị trường nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000: Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan