Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

75 10 0
Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu thực tế của đề tài : Ngành bánh vẫn đƣợc biết đến là một trong những ngành có tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định, là phân khúc cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong ngành hàng tiêu dùng tại Việt Nam. Với ƣu thế là một nƣớc có dân số đông và trẻ, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những thị trƣờng bánh ngọt giàu tiềm năng của khu vực.  Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp: Máy đập trứng là một trong những sản phẩm ra đời nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp làm bánh , cụ thể là cung cấp giải pháp nhằm cải thiện năng suất cung cấp trứng đầu vào đã qua sơ chế trong dây chuyền sản xuất bánh ở quy mô lớn và vừa

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY TÁCH ĐẬP TRỨNG VÀ PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TÀO QUANG BẢNG NGUYỄN ĐẮC TRƯỜNG QUÁCH VĂN TÍN Đà Nẵng, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TĨM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mơ hình máy đập trứng tách lòng đỏ/trắng Họ tên SV : Nguyễn Đắc Trƣờng Mã SV: 101150151 Lớp : 15C1C Điện thoại : 0935162702 Email: ndtruong1109@gmail.com Họ tên SV : Quách Văn Tín Mã SV: 101150149 Lớp : 15C1C Điện thoại : 0364088519 Email: quachtin15c1c@gmail.com GV hƣớng dẫn: TS Tào Quang Bảng GV duyệt : Nội dung ĐATN bao gồm vấn đề sau:  Nhu cầu thực tế đề tài : Ngành bánh đƣợc biết đến ngành có tốc độ tăng trƣởng cao ổn định, phân khúc cạnh tranh mạnh mẽ ngành hàng tiêu dùng Việt Nam Với ƣu nƣớc có dân số đơng trẻ, Việt Nam đƣợc đánh giá thị trƣờng bánh giàu tiềm khu vực C C R L T U D  Phạm vi nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: Máy đập trứng sản phẩm đời nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp làm bánh , cụ thể cung cấp giải pháp nhằm cải thiện suất cung cấp trứng đầu vào qua sơ chế dây chuyền sản xuất bánh quy mô lớn vừa Nội dung đề tài thực : Số trang thuyết minh: Số vẽ: Mơ hình: 76 trang Ao máy Kết đạt đƣợc: Phần lý thuyết : 1: Tổng quan trứng thiết bị máy đập trứng 2: Thiết kế nguyên lý động học máy đập trứng 3: Tính chọn cấu máy đập trứng 4: Quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết 5: Tính chọn phƣơng án điều khiển cho tồn máy 6: Chế tạo mơ hình, vận hành, bảo dƣỡng C C Đà Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2019 R L T Sinh viên thực U D Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ TT Họ tên sinh viên NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Số thẻ SV Lớp Ngành Nguyễn Đắc Trƣờng 101150151 15C1C Công nghệ Chế tạo máy Quách Văn Tín 101150149 15C1C Công nghệ Chế tạo máy Tên đề tài đồ án: C C Thiết kế chế tạo máy đập trứng tách lòng đỏ /trắng Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực R L T Các số liệu liệu ban đầu: U D - Phƣơng pháp đập xilanh Trứng đứng yên đập chuyển động - Máy đập trứng có kích thƣớc dao động rộng : bề rộng từ 4-5cm - Máy đập đƣợc :trứng gà trứng vịt Nội dung phần thuyết minh tính tốn: a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Nội dung Nguyễn Đắc Trƣờng Chọn phƣơng án thiêt kế Tính tốn động học cho máy Quy trình chế tạo chi tiêt trục,vận hành ,bảo dƣỡng Quách Văn Tín b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Nguyễn Đắc Trƣờng Qch Văn Tín Nội dung Tính tốn chọn động phân phối tỉ số truyền Tính tốn thiết kế truyền đai Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thƣớc vẽ ): a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Nội dung Nguyễn Đắc Trƣờng Sơ đồ động ( Quách Văn Tín Bản vẽ tồn máy ( ) ) Bản vẽ nguyên công gia công trục (1A0) Bản vẽ cụm chi tết (tách trứng) (1A0) Bản vẽ chi tiết( ) Bản vẽ mạch điện (1A0) C C R L T Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung: TS Tào Quảng Bảng Tất nội dung U D Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …29… /…08…./2019… Ngày hoàn thành đồ án: …12… /…12…./2019… Đà Nẵng ,ngày Giáo viên duyệt PGS.TS Đinh Minh Diệm tháng năm 2019 Giáo viên hƣớng dẫn TS Tào Quảng Bảng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỨNG VÀ THIẾT BỊ ĐẬP TRỨNG 1.1 Tìm hiểu trứng 1.2 Các loại máy đập trứng có thị trƣờng 1.3 Các yêu cầu đặt thiết kế chế tạo máy đập trứng CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC MÁY 2.1 Chọn phƣơng án thiết kế 2.1.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng án thiết kế 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung máy thiết kế C C 2.2 Các phƣơng án truyền động mang trứng R L T 2.2.1 Sơ đồ động toàn máy 2.2.2 Nguyên lí hoạt động : U D 2.3: Chọn máy : 2.4 Tính tốn động học cho máy : 2.4.1 Tính chọn động 11 2.4.2 : Phân phối tỉ số truyền 12 2.4.3 : Tính thơng số trục 12 2.4.3.1 Xác định công suất trục: 12 2.4.3.2 Xác định số vòng quay 13 2.4.3.3 Xác định mômen xoắn trục 13 2.4.3.4 Bảng kết tính 13 2.4.4 Thiết kế truyền xích 14 2.4.4.1 Cấu tạo nguyên lí làm việc 14 2.1.2 Phân loại truyền xích 14 2.1.3 Ƣu nhƣợc điểm phạm vi sử dụng 15 2.4.4.2 Bộ truyền xích ngồi 16 2.4.4.2 Bộ truyền xích 19 2.4.5 Thiết kế trục : 23 2.4.5.1 Chọn vật liệu 23 2.4.5.2 Tính đƣờng kính sơ trục 23 CHƢƠNG 3: TÍNH CHỌN CÁC CƠ CẤU TRONG MÁY ĐẬP TRỨNG 30 VÀ TÁCH THÀNH PHẦN 30 3.1 Cơ cấu dẫn động mang trứng 30 3.2 Hệ thống máng tách thành phần trứng 30 3.3 Thiết kế cấu đập trứng 35 3.3.1 Phân tích phƣơng án 35 3.3.2 Phân tích lực 36 3.3.3 Thiết kế cấu sinh lực 36 C C CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 40 4.1 Quy trình cơng nghệ gia cơng trục xích tải 40 R L T 4.1.2.Lập quy trình cơng nghệ, chọn máy, dao cho nguyên công 41 4.1.3 Tra lƣợng dƣ cho bƣớc công nghệ 43 U D 4.1.4 Tra chế độ cắt cho bƣớc công nghệ 43 4.1.5 Thời gian cho nguyên công 46 CHƢƠNG : TÍNH CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN CHO TỒN MÁY 47 5.1 Lịch sử đời hệ thống điều khiển tự động 48 5.1.1 : Lịch sử 48 5.1.3 Các đặc điểm điều khiển 51 5.1.4 Ví dụ mạch điều khiển 52 5.2 Chọn phƣơng thức điều khiển : 53 5.3 Tính chọn thiết bị điều khiển 54 5.4 Đoạn chƣơng trình nạp vào Arduino 58 CHƢƠNG 6: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG, BẢO HÀNH, SỬA CHỮA VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 60 6.1 Hƣớng dẫn sử dụng 60 6.1.1 Điều chỉnh vận hành máy : 60 6.1.2 Những điều cần biết vận hành máy : 60 6.2 An toàn lao động 61 6.2.1 Các qui định an toàn vận hành máy: 61 6.2.2 An toàn điện 61 6.2.3: An toàn cơ: 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 C C U D R L T DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, Hình 1.1: Trứng gà Hình 1.2: Ứng dụng trứng bánh Hình 1.3: Thành phần trứng Hình 4: Máp đập trứng Pelbo Hình 1.5: Máy đập trứng dạng xoay liên tục toàn tự động Hình 2.1: Phƣơng án dẫn động Hình 2.2: Phƣơng án dẫn động Hình 2.3: Sơ đồ động máy Hình 2.4: Động 12 Hình :Bộ truyền xích 14 Hình 2.6: Xích ống lăn 15 Hình 2.7 :Sơ đồ phân bố lực (Trục I) 24 Hình 2.8 :Trục I 25 Hình 9: Sơ đồ đặt lực (Trục II) 26 Hình 2.10: Trục II 27 Hình 2.11 : Ổ lăn 29 Hình 2.12: Ổ bi đỡ (d=20mm) 29 C C R L T U D Hình 3.1: Máng mang trứng 30 Hình 3.2: Tách dùng muỗng có lỗ 31 Hình 3.3: Dùng vỏ trứng 31 Hình 3.4: Dùng tay 32 Hình 3.5: Dùng chai 33 Hình 3.6: Dùng dụng cụ 33 Hình 3.7 :Máng tách lịng đỏ trứng 34 Hình 3.8: Máng chảy lịng trắng trứng 34 Hình 3.9: Phƣơng án tách dọc thân trứng 35 Hình 3.10: Phƣơng án tác dụng theo tiết diện ngang trứng 35 Hình 3.11: Phân tích lực trình tách vỏ trứng 36 Hình 3.12: Tấm inox đàn hồi 36 Hình 3.13 Mơ cấu tách vỏ trứng 37 Hình 3.14: Thiết kế mơ hình tồn máy phần mềm Solidworks 38 Hình 3.15: Cụm chân máng tách thành phần trứng 38 Hình 16: Hệ thống xích tải dẫn động mang trứng mơ hình 39 Hình 3.17: Mơ hình máy thực tế 39 Hình 4.1: Sơ đồ gá đặt nguyên công 41 Hình 2: : Sơ đồ gá đặt nguyên công 41 Hình 3: Sơ đồ gá đặt nguyên công 42 Hình 4: : Sơ đồ gá đặt nguyên công 42 Hình 5.1: Mạch điều khiển kín 52 Hình :Rơ le điện từ (kiếng) 53 Hình 5.3: PLC 53 Hình 5.4: Vi điều khiển 54 Hình 5.5:Bộ vi điều khiển Aduirno R3 54 Hình 5.6: Module cơng tắc hành trình 55 Hình 5.7: Van khí nén 56 Hình 5.8: Nguồn tổ ong 24v-5A 56 Hình 9: Cảm biến quang tiệm cậm 57 Hình 5.10: Màn hình LCD 57 Hình 5.12:Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển 59 C C U D R L T Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần hệ thống: q trình đầu vào (ví dụ: Vơn dùng động điện) theo hiệu ứng chu trình đầu (ví dụ: Tốc độ moment động cơ), đo đƣợc với cảm biến đƣợc xử lý điều khiển; kết (tín hiệu điều khiển) đƣợc sử dụng làm đầu vào cho chu trình xử lý, đóng kín vịng lặp Các điều khiển vịng kín có ƣu điểm so với điều khiển vòng hở là: - Loại trừ nhiễu (nhƣ ma sát không đo đƣợc động cơ) - Đảm bảo đƣợc thực với mơ hình khơng chắn, cấu trúc mơ hình khơng phù hợp với q trình thực thơng số mơ hình khơng xác - Các chu trình khơng ổn định ổn định hóa C C - Giảm độ nhạy cho thông số biến đổi R L T - Kết theo dõi đặt trƣớc đƣợc cải thiện Trong vài hệ thống, điều khiển vịng kín điều khiển vòng hở đƣợc sử dụng đồng thời Trong hệ thống nhƣ vậy, điều khiển vòng hở đƣợc nằm vòng tiến nhằm nâng cao kết theo dõi giá trị đặt trƣớc U D Một cấu trúc điều khiển kín phổ biến điều khiển PID b Lý thuyết điều khiển đại Trái ngƣợc với phân tích miền tần số lý thuyết điều khiển cổ điển, lý thuyết điều khiển đại sử dụng mô tả không gian trạng thái miền thời gian, mơ hình tốn học hệ thống vật lý nhƣ cụm đầu vào, đầu biến trạng thái quan hệ với phƣơng trình trạng thái bậc Để trừu tƣợng hóa từ số lƣợng đầu vào, đầu trạng thái, biến biểu thức nhƣ vector phƣơng trình vi phân, phƣơng trình đại số đƣợc viết dƣới dạng ma trận (những thứ sau thực hệ thống động lực tuyến tính) Biểu diễn khơng gian trạng thái (còn gọi "xấp xỉ miền thời gian ") cung cấp cách thức ngắn gọn thuận tiện cho bắt chƣớc phân tích hệ thống với nhiều đầu vào đầu Với đầu vào đầu ra, có cách viết khác cho phép biến đổi Laplace để mã hóa tồn thông tin hệ thống Không giống nhƣ xấp xỉ miền tần số, việc sử dụng biểu diễn không gian trạng thái không bị giới hạn với hệ thống thành phần tuyến tính điều kiện zero ban đầu "Không SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 49 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần gian trạng thái" đề cập đếp không gian mà hệ trục biến trạng thái Trạng thái hệ thống đƣợc biểu diễn nhƣ vector khơng gian 5.1.2 Những phƣơng thức điều khiển Mọi hệ thống điều khiển phải đảm bảo trƣớc hết độ ổn định trạng thái vịng kín Trong hệ thống tuyến tính, điều đạt đƣợc cách thay trực tiếp cực Các hệ điều khiển phi tuyến sử dụng lý thuyết đặc biệt (thƣờng dựa học thuyết Aleksandr Lyapunov) để đảm bảo độ ổn định mà không cần phải quan tâm đến trình động học bên hệ thống Khả đáp ứng biến đổi chức khác từ việc nhận dạng mơ hình việc chọn phƣơng thức điều khiển Sau C C danh sách giản lƣợc kỹ thuật điều khiển chính: R L T a Điều khiển thích nghi Điều khiển thích nghi sử dụng nhận dạng trực tuyến thơng số q trình, điều chỉnh độ lợi điều khiển, đạt đƣợc đặc tính bền vững mạnh mẽ Điều khiển thích nghi đƣợc ứng dụng lần đầu công nghiệp không gian vào năm 1950, làm nên thành công lĩnh vực U D b Điều khiển phân cấp Hệ thống điều khiển phân cấp dạng hệ thống điều khiển thiết bị phần mềm điều khiển đƣợc xếp dạng có thức bậc Khi liên kết đƣợc thực thi mạng máy tính, hệ thống điều khiển phân cấp dạng hệ thống điều khiển mạng lƣới c Điều khiển thông minh Điều khiển thông minh sử dụng nhiều cách tiếp cận tính tốn thơng minh nhân tạo (AI-Artificial Intelligent) khác nhƣ mạng nơ-ron, xác suất Bayesian, logic mờ, máy học, lập trình tiến hóa giải thuật di truyền để điều khiển hệ thống động lực d Điều khiển tối ƣu Điều khiển tối ƣu phần kỹ thuật điều khiển tín hiệu điều khiển tối ƣu hóa "chỉ tiêu giá thành" biết trƣớc: ví dụ, trƣờng hợp vệ tinh, lực đẩy SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 50 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần phản lực cần thiết để mang lên quỹ đạo mong muốn phải đốt cháy lƣợng nhiên liệu Hai phƣơng pháp để thiết kế điều khiển tối ƣu đƣợc sử dụng rộng rãi ứng dụng cơng nghiệp, khả đảm bảo độ ổn định vịng kín Đó Điều khiển dự đốn mơ hình (MPC-Model Predictive Control) điều khiển tuyến tính-bậc hai- Gauss (LQG-Linear-Quadratic-Gaussian control) Cái xét đến rõ ràng ràng buộc tín hiệu hệ thống, điểm quan trọng nhiều chu trình cơng nghiệp Tuy nhiên, cấu trúc "điều khiển tối ƣu" MPC có nghĩa đạt đƣợc kết quả, khơng tối ƣu số biểu diễn xác hệ điều khiển vịng kín Cùng với điều khiển PID, hệ thống MPC đƣợc sử dụng phổ biến điều khiển trình e Điều khiển bền vững C C Điều khiển bền vững dùng để loại bỏ độ bất định mà tiếp cận để thiết kế điều khiển Các điều khiển đƣợc thiết kế sử dụng công cụ điều khiển bền vững có xu hƣớng giải khác biệt nhỏ hệ thống thực mơ hình tốn học dùng cho thiết kế Các công cụ Bode ngƣời khác ổn định; phƣơng pháp không gian trạng thái đƣợc phát minh vào năm 1960 1970 đơi khơng có ổn định Một thí dụ đại kỹ thuật điều khiển bền vững tạo dáng vịng lặp H-vơ tận đƣợc phát triển Duncan McFarlane Keith Glover thuộc đại học Cambridge, Anh Các phƣơng pháp ổn định dùng để đạt đƣợc kết bền vững độ ổn định với có mặt sai số mơ hình hóa nhỏ R L T U D f Điều khiển ngẫu nhiên Điều khiển ngẫu nhiên giúp thiết kế điều khiển với độ bất định mơ hình Đặc thù khó khăn điều khiển ngẫu nhiên, cho tồn nhiễu ngẫu nhiên mơ hình điều khiển, thiết kế điều khiển phải đem vi phân ngẫu nhiên vào tính tốn 5.1.3 Các đặc điểm điều khiển Có nhiều chiến lƣợc điều khiển khác đƣợc phát minh năm qua Những phát minh từ điều khiển tổng quát nhƣ (bộ điều khiển PID), điều khiển khác dành riêng cho loại hệ thống chuyên dụng (đặc biệt robotic hay điều khiển hành trình) SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 51 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần Một tốn điều khiển có nhiều đặc điểm khác Độ ổn định: điều khiển phải đảm bảo hệ vịng kín phải ổn định, chƣa kể độ ổn định vòng hở Một chọn lựa nghèo nàn điêu khiển chí làm xấu độ ổn định hệ vịng hở, điều thơng thƣờng nên tránh Đơi cần đạt đƣợc đặc tính động học đặc biệt vịng kín Một đặc tính tiêu biểu khác việc loại bỏ nhiễu loạn bƣớc; bao gồm tích phân vịng hở (nghĩa cách trực tiếp trƣớc hệ thống điều khiển đƣợc) dễ dàng đạt đƣợc điều Những loại nhiễu khác cần nhiều loại hệ thống khác đƣợc xét đến Những đặc tính khác lý thuyết điều khiển "cổ điển" quan tâm đến thời gian đáp ứng hệ vòng kín: bao gồm thời gian thiết lập (thời gian cần thiết để hệ thống điều khiển tiến tới giá trị mong muốn sau nhiễu), đỉnh vọt lố (giá trị cao đạt đƣợc đáp ứng trƣớc đạt đƣợc giá trị mong muốn) thời gian xác lập, độ dốc suy giảm khác Các đặc tính miền tần số thƣờng liên quan tới độ mạnh mẽ Các đánh giá kết đại sử dụng vài thay đổi sai số theo dõi tích phân (IAE, ISA, CQI) C C R L T U D 5.1.4 Ví dụ mạch điều khiển Hình 5.1: Mạch điều khiển kín SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 52 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần 5.2 Chọn phƣơng thức điều khiển : (1) Dùng rơ-le điện từ (cơ bản) C C R L T U D Hình :Rơ le điện từ (kiếng) (2) Dùng PLC Hình 5.3: PLC SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Qch Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 53 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần (1) Dùng vi điều khiển Hình 5.4: Vi điều khiển  Dựa vào điều kiện thực tế sinh viên nhƣ giá thành nên nhóm em định chọn phƣơng án điều khiển dùng vi điều khiển Aduirno C C R L T 5.3 Tính chọn thiết bị điều khiển (1) Bộ vi điều khiển Aduirno R3 U D Hình 5.5:Bộ vi điều khiển Aduirno R3 Arduino UNO có 14 chân digital dùng để đọc xuất tín hiệu Chúng có mức điện áp 0V 5V với dòng vào/ra tối đa chân 40mA Ở chân có điện trở pull-up từ đƣợc cài đặt vi điều khiển ATmega328 (mặc định điện trở không đƣợc kết nối) SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 54 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần Một vài thông số Arduino UNO R3 Vi điều khiển ATmega328 họ 8bit Điện áp hoạt động 5V DC (chỉ đƣợc cấp qua cổng USB) Tần số hoạt động 16 MHz Dòng tiêu thụ khoảng 30mA Điện áp vào khuyên dùng 7-12V DC Điện áp vào giới hạn 6-20V DC Số chân Digital I/O 14 (6 chân hardware PWM) Số chân Analog (độ phân giải 10bit) Dòng tối đa chân I/O 30 mA C C Dòng tối đa (5V) R L T 500 mA Dòng tối đa (3.3V) Bộ nhớ flash SRAM 50 mA U D 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bootloader EEPROM KB (ATmega328) KB (ATmega328) (2) Module công tắc hành trình : Hình 5.6: Module cơng tắc hành trình SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Qch Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 55 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần Module công tắc hành trình gồm cơng tắc hành trình điện trở , đèn led kèm nhằm giúp module tích hợp dễ dàng với arduino hay loại mạch vi điều khiển khác Công tắc hành trình thƣờng đƣợc sừ dụng để giới hạn hành trình cấu máy móc ví dụ nhƣ xilanh khí nén ,… (3) Van khí nén 5/2 C C R L T Hình 5.7: Van khí nén  Van điện từ Airtac đƣợc sử dụng hầu hết dây chuyền sản xuất tự động,lắp ráp máy móc, chế tạo gia cơng thiết bị khí, điện tử  Cấu tạo: Các loại van điện từ đƣợc chế tạo,thiết kế thật phù hợp, làm vật liệu an toàn chống gỉ( chế tạo đồng,gang ), bao gồm thân van coil điện Thân van đƣợc thiết kế từ kim loại, cứng cáp, chống va đập Có loại cổng, cổng vị trí, cổng vị trí, cổng vị trí U D Đầu coil nơi từ trƣờng đƣợc sinh để điều khiển van hoạt động Coil có loại cƣờng độ điện:, 12V, 24V, 110V, 220V (4) Nguồn tổ ong 24V- 5A Hình 5.8: Nguồn tổ ong 24v-5A SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 56 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần Là phận giúp biến đồi dòng điện 220VAC thành 24VDC phục vụ cấp nguồn cho linh kiện điện tử khác (5) Cảm biến quang tiệm cận : Hình 9: Cảm biến quang tiệm cậm C C  Mục đích : Trong mơ hình , giúp nhận diện xuất trứng q trình mang trứng nhằm gửi tín hiệu đến vi điều khiển Arduino để dừng động để thực thao tác tách vỏ trứng  Các ý đấu dây cho cảm biến :  Gổm chân kết Nối: + Dây Mầu Nâu: 5V DC + Dây Mầu Xanh Dƣơng : GND + Dây Mầu Đen: Tín hiệu NPN thƣờng mở ( Tín hiệu điện áp cấp nuôi cho cảm biến ) (6) Màn hình hiển thị LCD (2 dịng ) R L T U D Hình 5.10: Màn hình LCD  Mục đích : Hiển thị số trứng đập lần vận hành máy , nhằm thuận tiện cho q trình thống kê xử lí sản phẩm ,… SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 57 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần 5.4 Đoạn chƣơng trình nạp vào Arduino  Mục đích : Nhằm điều khiển điểu khiển trình vận hành máy  Chƣơng trình nhƣ sau : #include const int rs = 9, en = 8, d4 = 5, d5 = 4, d6 = 3, d7 = 2; const int sensor = 7; int dem = 0; LiquidCrystal lcd(rs, en, d4, d5, d6, d7); void setup() { // put your setup code here, to run once: lcd.begin(16,2); pinMode (sensor,INPUT); pinMode(10,OUTPUT); pinMode(11,OUTPUT); Serial.begin(9600);} C C R L T void loop() { lcd.setCursor(0,0); lcd.print("DO AN TOT NGHIEP"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("TRUNG DA DAP:"); U D if(digitalRead(sensor) == LOW) {digitalWrite(11,0); digitalWrite(10,1); delay(4000); digitalWrite(10,0); digitalWrite(11,1); dem++; lcd.setCursor(14,1); lcd.print(dem); delay(100);} else {digitalWrite(10,0); digitalWrite(11,1);} } } SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 58 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần  Sơ đồ đấu dây C C R L T U D Hình 5.11:Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 59 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần CHƢƠNG 6: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG, BẢO HÀNH, SỬA CHỮA VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 6.1 Hƣớng dẫn sử dụng 6.1.1 Điều chỉnh vận hành máy : Kiểm tra cẩn thận chân đế dựng máng trứng để tránh đổ vỡ trứng chƣa sử dụng Trƣớc vận hành phải kiểm tra máy , ngƣời vận hành phải có trang bị an tồn an tồn vệ sinh thực phẩm, Kiểm tra lƣới dao tách trứng có đảm bảo hoạt động bình thƣờng Sau đập tách hết trứng phải ngắt nguồn điện , kiểm tra , lau chủi vệ sinh máy 6.1.2 Những điều cần biết vận hành máy : Kiểm tra toàn cấu máy trƣớc vận hành Kiểm tra hệ thống dẫn động xích Khi chi tiết bị mắc kẹt máy phải cho dừng máy để lấy , khơng đƣợc dùng vật khác đóng vào chi tiết Khi thao tác máy phải đứng có khoảng cách vừa phải bên để đề phòng trứng văng lên ngƣời Khơng đƣợc dùng bụng , ngực để tì vào thành máy  Bảo dƣỡng: Tra mỡ vào dây xích để đảm bảo bôi trơn Vô dầu ổ bi Vệ sinh bơi mở hàng tuần vào xích tải Vệ sinh máy hàng ca làm việc giẻ khô mềm  Sữa chữa dạng khuyết tật , nguyên nhân cách khắc phục:  Hệ thống xích tải không vận hành Nguyên nhân:  Động không làm việc đƣợc  Có vật vƣớng vào trục xích tải Cách khắc phục:  Kiểm tra lại phận động điện  Kiểm tra lại truyền động xích  Máy khơng tách trứng Ngun nhân: Do cấu tách xảy vấn đề , cần kiểm tra hiệu chỉnh lại khoảng cách cấu cấu chỉnh C C R L T U D SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 60 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần 6.2 An toàn lao động 6.2.1 Các qui định an toàn vận hành máy: - Chỉ làm việc máy dụng cụ cắt tình trạng tốt - Phần không làm việc dụng cụ cắt , phận chuyển động máy nhƣ: trục quay, xích tải,….phải có dụng cụ bao che chắn - Bộ phận che chắn phải đƣợc xem xét , kiểm tra tỉ mỉ trƣớc làm việc - Không đƣợc làm việc thiếu phận bảo hộ phận dó bị hỏng - Khơng dƣợc dùng tay hay dụng cụ khác để hãm dụng cụ cắt phận chuyển động dang quay - Dụng cụ cắt phải đƣợc mài quy định , cân khơng có vết nứt Cần kiểm tra đặc biệt tỉ mỉ lƣỡi dao để tránh tƣợng bong lắp ghép - Phế liệu vỏ trứng,đƣợc đƣa nơi quy định - Khi làm việc không đƣợc lau chùi tra dầu mỡ - Vỏ động , tủ điều khiển phải đƣợc nối đất chắn để đảm bảo an toàn điện C C R L T 6.2.2 An toàn điện - Kiểm tra pha: trình sản xuất lý hay lúc bị giảm pha mà cho máy hoạt động nguy hiểm se cháy máy, cháy động cơ, mơ tơ,….do dó trƣớc cho máy vận hành phải kiểm tra pha toàn xƣởng cho máy - Kiểm tra hiệu điện thế: trình sản xuất dù lý mà hiệu điện tăng hay giãm nguy hiểm cho máy trƣớc máy hoạt động kiểm tra điện áp - Nối đất: để an toàn cho tất máy nối đát để đảm bảo an tồn - Kiểm tra chiều dịng điện: trƣớc vận hành kiểm tra chiều dòng điện máy so với máy khác ngƣợc chiều nối lại - Do mô men khởi động lớn nên phải mở máy mở động để tránh dòng điện khởi động tải U D 6.2.3: An toàn cơ: - Trƣớc chuẩn bị vận hành máy phải biết cách sử dụng máy - Trƣớc cho máy chạy phải kiểm tra xem máy có cịn vƣớng vật hay khơng, có lấy - Trƣớc cho máy chạy phải kiểm tra xem dao cắt đƣợc nén lại an toàn chƣa, trục dao phải đƣợc quay trơn tru không bị kẹt - Trƣớc cho vận hành , máy phải trƣờng hợp sẵn sàng SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 61 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần KẾT LUẬN Để nâng cao hiệu sản xuất giảm nhẹ sức lao động cho nhà sản xuất công việc tách vỏ trứng phục vụ cho ngành công nghiệp bánh nhƣ sở sử dụng trứng số lƣợng vừa, giúp chúng em có điều kiện tiếp xúc với thực tế tình hình đập vỏ trứng sở nhà máy chế biến sản phẩm từ trứng, để nâng cao kiến thức tính tốn, thiết kế khí Trong q trình tính tốn thiết kế chúng em dựa vào tài liệu phổ cập đáng tin cậy, đảm bảo tiêu chuẩn đƣợc sử dụng nƣớc ta Tìm hiểu tình hình thực tế sản xuất địa phƣơng để từ đƣa phƣơng án thiết kế phù hợp với tình hình sản xuất Sau thời gian ba tháng đƣợc thực đề tài tới chúng em hoàn thành nội dung Đây lần chúng em có điều kiên hoàn thành việc thiết kế toàn máy công tác, đƣợc làm quen với công việc ngƣời cán kỹ thuật, tổng quát kiến thức học lên đề tài “Thiết kế mơ hình tách vỏ trứng phân loại thành phần lòng đỏ/trắng” Chúng em cố gắng nỗ, lực thực với mong muốn xong với trình độ kiến thức cịn có hạn Hơn lần hoàn thành thiết kế tồn máy cơng tác Do nên khơng thể tránh khỏi nhƣng sai sót Chúng em mong thầy cô xem xét đóng góp ý kiến cho em hồn thành tốt thiết kế để máy đƣợc thiết kế hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS Tào Quang Bảng giúp đỡ bảo tận tình giúp chúng em hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao C C R L T U D SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 62 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣu Đức Bình/ Kỹ thuật đo/ NXBGD/ Đà Nẵng/ 2015 [2] Lƣu Đức Bình/ Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy/ ĐHBK ĐN [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển/ Thiết kế hệ thống dẫn động khí/ NXBGD/ 2007 [4] Nguyễn Trọng Hiệp/ Thiết kế Chi tiết máy/ Nhà XBGD/1999 [5] Nguyễn Đắc Lộc/ Sổ tay Công nghệ chế tạo máy I/ NXBKHKT/ Hà Nội/ 2007 [6] Nguyễn Đắc Lộc/ Sổ tay Công nghệ chế tạo máy II/ NXBKHKT/ Hà Nội/ 2005 [7] Nguyễn Đắc Lộc/ Sổ tay Công nghệ chế tạo máy III/ NXBKHKT/ Hà Nội/ 2006 [8] Trần Đình Sơn/ Nguyên lý cắt/ ĐHBK ĐN [9] Phạm Xuân Vƣợng/ Máy thu hoạch nông nghiệp/ Nhà xuất giáo dục/1999 C C R L T U D SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng Quách Văn Tín GVHD: TS Tào Quang Bảng 63 ... Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần C C R L T Hình 1.5: Máy đập trứng dạng xoay liên tục toàn tự động U D 1.3 Các yêu cầu đặt thiết kế chế tạo máy đập trứng  Mục đích : Chế tạo. .. Quang Bảng 37 Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần C C R L T U D Hình 3.14: Thiết kế mơ hình tồn máy phần mềm Solidworks Hình 3.15: Cụm chân máng tách thành phần trứng SVTH: Nguyễn... Thiết kế chế tạo máy đập trứng phân loại thành phần CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGUN LÝ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY 2.1 Chọn phƣơng án thiết kế 2.1.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng án thiết kế Máy đƣợc thiết kế làm việc

Ngày đăng: 06/04/2022, 15:09

Hình ảnh liên quan

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY TÁCH ĐẬP TRỨNG VÀ PHÂN LOẠI THÀNH  - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY TÁCH ĐẬP TRỨNG VÀ PHÂN LOẠI THÀNH Xem tại trang 1 của tài liệu.
TS Tào Quảng Bảng Tất cả nội dung - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

o.

Quảng Bảng Tất cả nội dung Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.1: Trứng gà - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 1.1.

Trứng gà Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2: Ứng dụng trứng trong bánh DUT.LRCC - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 1.2.

Ứng dụng trứng trong bánh DUT.LRCC Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3: Thành phần của trứng - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 1.3.

Thành phần của trứng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1. 4: Máp đập trứng Pelbo - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 1..

4: Máp đập trứng Pelbo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.5: Máy đập trứng dạng xoay liên tục toàn tự động - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 1.5.

Máy đập trứng dạng xoay liên tục toàn tự động Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Hình thức đẹp, gọn nhẹ - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình th.

ức đẹp, gọn nhẹ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2: Phƣơng án dẫn động 2 - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 2.2.

Phƣơng án dẫn động 2 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.4: Động cơ - Tốc độ : 40 vòng /phút   - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 2.4.

Động cơ - Tốc độ : 40 vòng /phút Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5 :Bộ truyền xích Bộ truyền xích có 3 bộ phận chính:  - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 2.5.

Bộ truyền xích Bộ truyền xích có 3 bộ phận chính: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.6: Xích ống con lăn. - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 2.6.

Xích ống con lăn Xem tại trang 27 của tài liệu.
=0.1879 < [ i] =2 (Bảng 5.9(TL1)) - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

0.1879.

< [ i] =2 (Bảng 5.9(TL1)) Xem tại trang 33 của tài liệu.
= 210000(Mpa) Bảng 5.12(TL1) - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

210000.

(Mpa) Bảng 5.12(TL1) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Theo bảng 10.2[1]: - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

heo.

bảng 10.2[1]: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.10: Trục II   Tính kiểm nghiệm về độ bền mỏi.  - Công thức 10.19[1]:  - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 2.10.

Trục II  Tính kiểm nghiệm về độ bền mỏi. - Công thức 10.19[1]: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.11 :Ổ lăn   Tính chọn ổ lắn :   - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 2.11.

Ổ lăn  Tính chọn ổ lắn : Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.12: Ổ bi đỡ (d=20mm) - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 2.12.

Ổ bi đỡ (d=20mm) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.3: Dùng vỏ trứng - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 3.3.

Dùng vỏ trứng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.2: Tách dùng muỗng có lỗ - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 3.2.

Tách dùng muỗng có lỗ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.4: Dùng tay - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 3.4.

Dùng tay Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.12: Tấm inox đàn hồi - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 3.12.

Tấm inox đàn hồi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.14: Thiết kế mơ hình tồn máy trên phần mềm Solidworks - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 3.14.

Thiết kế mơ hình tồn máy trên phần mềm Solidworks Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.17: Mơ hình máy thực tế - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 3.17.

Mơ hình máy thực tế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.1: Sơ đồ gá đặt nguyên côn g1 - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 4.1.

Sơ đồ gá đặt nguyên côn g1 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 52 :Rơ le điện từ (kiếng) (2) Dùng PLC  - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 52.

Rơ le điện từ (kiếng) (2) Dùng PLC Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 5.4: Vi điều khiển - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 5.4.

Vi điều khiển Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 5.5:Bộ vi điều khiển Aduirno R3 - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 5.5.

Bộ vi điều khiển Aduirno R3 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 5.6: Module cơng tắc hành trình DUT.LRCC - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 5.6.

Module cơng tắc hành trình DUT.LRCC Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 5.11:Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển DUT.LRCC - Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Hình 5.11.

Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển DUT.LRCC Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan