một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty tnhh vật tư thiết bị công nghiệp thiên sơn

22 451 0
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty tnhh vật tư thiết bị công nghiệp thiên sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện để loài người tồn tại phát triển. Cùng với xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng mở rộng phát triển không ngừng. Để quản lý 1 cách có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh không phân biệt doanh nghiệp dố thuộc loại hình thành phần kinh tế hay hình thức sở hữu nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán được coi như một công cụ hữu hiệu. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp có môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi nhưng cũng vấp phải rất nhiều khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Để vượt qua sự chọn lọc, đào thải khắt khe của thị trường, tồn tại phát triển được thì các doanh nghiệp phải giải quyết tất các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước, sự hội nhập kinh tế toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, có ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng phát triển của nền kinh tế nói chung các doanh nghiệp cá thể nói riêng. Lĩnh vực kinh doanh vật kim khí đã có lịch sử phát triển lâu đời, ở nước ta từ sau hòa bình lập lại nền công nghiệp bắt đầu từng bước phát triển đến ngày nay ngành sản xuất ô tô, xe máy, thiết bị công nghiệp phát triển ngày càng mạnh một nguồn cung ứng sản phẩm công nghiệp không thể thiếu khi đất nước đang chuyển mình phát triển theo hướng công nghiệp hóa. Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng kim khí không phải là nhỏ cả các doanh nghiệp nhà nước các tổng công ty thuộc bộ công nghiệp năng và các doanh nghiệp nhỏ lẻ phát triển ngày càng nhiều, công ty TNHH Vật tư Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn cũng là một trong những công ty đó. 1 Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng của ngành công nghiệp trong tiến trình phát triển hội nhập kinh tế. Em đã đến công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn thực tập với mong muốn tìm hiểu sâu hơn nữa, gắn giữ lý thuyết với thực hành về lĩnh vực kinh doanh thương mại vật công nghiệp. Trong quá trình thực tập viết báo cáo, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty. Vì thời gian trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý, giúp đỡ của thầy cô các cô chú trong phòng kế toán công ty để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình để phục vụ tôt hơn nữa cho quá trình học tập công tác thực tế sau này. 2 PHẦN I MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VẬT TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THIÊN SƠN 1, Lịch sử ra đời phát triển Công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơncông ty thương mại hoạt động theo mô hình công ty TNHH, được thành lập, hoạt động theo luật công ty ban hành ngày 20/01/1991 của HĐBT nhà nước Việt Nam. Công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn được UBND TP Hà Nội cấp giấy phép thành lập ngày 16/05/2006 với các đặc trưng sau: Tên công ty: Công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn Trụ sở chính: Số nhà 17 - Ngõ 153 - Vũ Trọng Phụng - Thanh Xuân trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Điện thoại: 04.8587242 Số tài khoản: 125010000 100680 tại Ngân hàng đầu phát triển, chi nhánh Đồng Đô. Số thành viên sáng lập: 02 thành viên Vốn điều lệ: 160.000.000,00 VNĐ Mã số thuế: 01019555292 2. Nhiệm vụ của công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn Là một doanh nghiệp hoàn toàn còn non trẻ về thời gian hoạt động nên bước đầu phát triển công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn có không ít những khó khăn trong hoạt động kinh doanh. 3 Công ty ra đời trong bối cảnh kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ, tiến trình hội nhập kinh tế đang được xúc tiến từng bước hoàn thiện. Năm 2007 Việt Nam đã gia nhập WTO một sự kiện ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngành nghề đăng ký kinh doanh của công tyvật kim khí, máy móc thiết bị ngành công nghiệp, vật liệu xây dựng, kinh doanh ô tô, phụ tùng ô tô. Tiềm lực về vốn của công ty chưa lớn nên từ khi thành lập đến nay ngành nghề kinh doanh chính của công ty vẫn là kinh doanh vật kim khí. Mà các mặt hàng chủ lực là thép 9XC; X12M; 5XHM; 40X, 65Ґ, P18, C45,CT3… các vật công nghiệp khác dùng trong ngành chế tạo máy và cơ khí chế tạo, khuân đúc dao cắt công nghiệp. Ngoài kinh doanh các mặt hàng nhập xuất trực tiếp trong nước, để tăng sức cạnh tranh mặc dù công ty chưa có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp cán bộ kinh doanh công ty mạnh dạn khai thác phát triển hàng nhập khẩu nên đã nhập khẩu hàng qua ủy thác, đây cũng là một nhân tố giúp công ty có khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh với các doanh nghiệp khác nhờ giảm giá vốn hàng bán. Công ty là tổ chức kinh tế có cách pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập, có con dấu giao dịch riêng mang tên công ty, có tài khoản tại ngân hàng. Hơn một năm hoạt động vừa qua thị trường chưa được rộng lớn, kết quả đạt được còn thấp nhưng công ty cũng đã nắm bắt được thị trường, thị hiếu của khác hàng chủ trương của nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh vật tư kim khí. Công ty đã tạo cho mình một thị phần tăng đáng kể cũng như một chỗ đứng vững chắc trong quan hệ với đối tác kinh doanh với đội ngũ nhân 4 PGĐ kinh doanh Hành chính - Kế toán Giám Đốc PGĐ nhập hàng Bán buôn Bán lẻ Quản lý nhập viên kinh doanh có chuyên môn, kinh nghiệm hết lòng vì sự phát triển đi lên của công ty. Trong điều kiện kinh tế thị trường, đất nước đang đi lên công nghiệp hóa hiện đại hóa từ chỗ ngành công nghiệp chế tạo máy, phụ tùng thiết bị công nghiệp đa số nhập khẩu giờ đang là một điểm nóng phát triển của công nghiệp nước nhà cũng như những doanh nghiệp khác công ty có rất nhiều thuận lợi cơ hội mở ra trước mắt nhưng cũng không ít những khó khăn gặp phải do sự khắc nghiệt của quy luật cạnh tranh. Với sự lỗ lực cùng sự đoàn kết nhất trí cao của tập thể cán bộ công nhân viên công ty đã sẽ vượt qua được những khó khăn để đưa công ty ngày càng phát triển. 3. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn. 3.1. Cơ cấu tổ chức Lúc mới thành lập Công ty chỉ có vẻn vẹn 5 thành viên đến nay toàn bộ công ty đã có hơn 10 công nhân viên 2 cán bộ quản lý được bố trí vào các phòng ban khác nhau. Bộ máy cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện bằng sơ đồ sau: Hình 1.1: đồ bộ máy tổ chức công ty 5 Đây là mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng có sự điều chỉnh cho phù hợp với mô hình hoạt động của một công ty nhỏ. Đứng đầu là giám đốc công ty có nhiệm vụ điều hành, quản lý chung, quyết định các vấn đề quan trọng. Bên cạnh là các phó giám đôc có nhiệm vụ trực tiếp điều hành các công việc chính công việc hàng ngày của công ty cùng các phòng ban Hành chính, kế toán… Ngoài ra công ty còn có 1 ban cố vấn kinh doanh là những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm trong công tác khai thác nguồn hàng cũng như tạo mối quan hệ với đối tác kinh doanh 3.2. Chức năng của các phòng ban Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ đựơc tinh chế gọn nhẹ theo hướng chuyên môn hóa. Công ty có các bộ phận chính như: Phòng kinh doanh, Phòng hành chính, Phòng kế toán, Phòng nhập - Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo công tác kinh doanh của công ty, xây dựng kế hoạch kinh doanh đáp ứng kịp thời yêu cầu hoạt động của công ty, ký kết hợp đồng với khách hàng. - Phòng nhập: Có nhiệm vụ cung cấp nguồn hàng đúng đủ kịp thời theo yêu cầu của thị trường: Đúng về số lượng, chất lượng, khai thác các nguồn hàng chất lượng mà giá cả phù hợp nhất có phương thức thanh toán phù hợp tình hình tài chính công ty công ty có thể dựa vào các mặt hàng có sức cạnh tranh lớn, có chính sách tốt với thị trường việt nam để nhập. 6 - Phòng hành chính - kế toán :  Kế toán Quản lý tài chính. Chuẩn bị tài chính cho công ty đảm bảo thực hiện các hợp đồng đối với khách hàng. Thực hiện các BCTC các thủ tục thanh quyết toán thuế theo đúng quy định của Pháp luật. Theo dõi quản lý các công nợ, thu chi quỹ công ty.  Hành chính Quản lý hồ nhân sự của công ty Quản lý theo dõi thực hiện các hợp đồng lao động giữa công ty với CBCNV làm việc tại công ty. Theo dõi chấm công, đề xuất BGĐ xử lý những trường hợp vi phạm các quy định của công ty. Tổ chức công việc đoàn thể. Tổ chức thăm quan nghỉ mát, thăm hỏi gia đình cán bộ công nhân viên… Phụ trách các công văn gửi nhận tài liệu Ngoài các chức năng đã được tổ chức thành các phòng ban riêng, các chức năng khác của công ty được phân bổ 1 cách hợp lý, đồng thời có sự phối hợp thực hiện các chức năng, những công việc quan trọng được giám đốc trực tiếp quyết định hoặc ủy quyền quyết định. Sự điều chỉnh này phù hợp với quy mô nhỏ của công ty đặc trưng của công ty thương mại. 7 Phòng kinh doanh có thể đảm nhiệm cả chức năng tài chính trong chừng mực nhất định hoặc có thể đề nghị tuyển thêm nhân viên theo yêu cầu của công việc phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty. Với cách tổ chức này công ty có thể tinh giản tối đa bộ máy mà vẫn đảm bảo được yêu cầu công việc đúng với yêu cầu luật định. 3.3 Quy mô của công ty Từ khi thành lập tới nay, công ty luôn có chiến lược mở rộng quy mô cả về số lượng chất lượng, cơ cấu tổ chức, chiến lược đào tạo sử dụng nguồn nhân lực. Hiện nay hầu hết các khách hàng tiềm năng các đối tác của công ty tập trung ở khu vực miền Bắc ngoài Hà Nội còn có các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Thái nguyên… Phương châm kinh doanh đặt lên hàng đầu của Công ty là cung cấp cho khách hàng những hàng hóa mà khách hàng cần chứ không phải cung cấp cho thị trường những gì mà mình có Với các đối tác làm ăn ngày càng mở rộng công ty sẽ không chỉ phát triển ở khu vực miền Bắc mà còn khai thác khu vực phía nam phát triển thị trường xuất nhập khẩu trực tiếp Với số mặt hàng kinh doanh đa dạng phong phú mà chủ lực là các loại thép chế tạo, thép hợp kim. Trong tương lai để phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu khách hàng, công ty sẽ tiếp tục mở rộng hơn nữa quy mô kinh doanh ở các tỉnh thành phố đặc biệt tỉnh có tiềm năng phát triển công nghiệp. 4. Thực trạng kinh doanh của công ty trong thời gian qua. 4.1. Nguồn vốn kinh doanh. Công ty có 2 thành viên góp vốn với số vốn điều lệ là 160.000.000đ Đây là lượng vốn chưa được lớn so với các doanh nghiệp kinh doanh kim khí 8 ngoài quốc doanh khác tuy nhiên tiềm lực tài chính của các thành viên góp vốn khá mạnh có thể bổ sung góp vốn nếu cần. Ngoài vốn điều lệ, vốn kinh doanh của công ty còn bao gồm vốn vay, vốn tiếp nhận các nguồn vốn khác. Trong cơ cấu vốn của công ty thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn, đây là đặc trưng của công ty Thương mại nói chung, nó đòi hỏi phải có sự linh hoạt trong sử dụng quản lý chặt chẽ. Xét theo nguồn hình thành thì vốn vay vốn chiếm dụng chiếm tỷ lệ lớn. Tuy nhiên tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ vốn vẫn có một tỷ lệ tương đối để công ty có thể có đảm bảo về khả năng tài chính Trong phần vốn vay thì chủ yếu là vay nhân, vay ngắn hạn làm cho chi phí tài chính khá lớn,áp lực trả nợ lớn, khả năng rủi ro cao. 4.2. Nguồn hàng Bước đầu thành lập hoạt động mặt hàng kinh doanh của công ty vẫn là vật kim khí nguồn nguyên liệu chính trong ngành cơ khí chế tạo máy. Hình thức kinh doanh của công ty là nhập xuất thẳng để xoay vòng vốn nhanh nên hàng tồn kho của công ty là không đáng kể điều này góp phần giám chi phí trong khâu vận chuyển, chi phí lãi vay lãi hàng tồn kho. Với các giai đoạn khác nhau thì số lượng hàng nhập của công ty cũng là khác nhau. Trên thực tế thì phôi thép sử dụng trong công nghiệp ở nước ta gần như phải hoàn toàn nhập khẩu từ Trung quốc từ Nga vì thế giá cả của mặt hàng này phụ thuộc rất nhiều vào tình hình trung của thế giới, thời gian năm 2005,2006 sự trượt giá phôi thép là một thuận lợi nếu doanh nghiệp có tiềm 9 lực tài chính kho hàng phong phú nhưng với những doanh nghiệp vốn nhỏ như công ty thì đó là một trở ngại tương đối lớn vì nguồn hàng khan hiếm khi các doanh nghiệp chuyển sang đầu cơ thép chờ giá. Tuy nhiên với phương châm đặt chữ tín lên hàng đầu nên công ty đã đặt được niềm tin với các nhà cung cấp về khả năng thanh tóan của mình vì vậy công ty vẫn vượt qua giai đoạn khó khăn đó đảm bảo đời sống cho CBCNV. 4.3. Nhân công. Con người là một trong những yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp, nhận thức được điều này Công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn luôn chú trọng phát triển về số lượng cũng như chất lượng người lao động. Công ty có đội ngũ lao động khoảng trên 10 người có trình độ, nhiệt tình với công việc, hết lòng vì sự phát triển đi lên của công ty. Đội ngũ cán bộ trong ban cố vấn lãnh đạo công ty có trình độ kinh nghiệm quản lý kinh doanh. Tất cả nhân viên trong công ty đều có trình độ đại học ở các trường kinh tế kỹ thuật, đây là nguồn lực đầy hứa hẹn cho sự phát triển của công ty trong tương lai. Quản lý: 2 người Phòng hành chính, kế toán: 4 người Phòng kinh doanh: 3 người Phòng nhập: 2 người. 10 [...]... công tác kế toán tại công ty TNHH vật thiết bị công nghiệp Thiên Sơn II.1 Đặc điểm, tình hình chung của công ty II.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ II.3 Thức tế kế toán tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả tiêu thụ tại công ty 3.1 Đặc điểm hàng hóa 3.2 Đặc điểm tiêu thụ 3.3 Hạch toán chi tiết 3.4 Kế toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ PHẦN THỨ BA Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế tiêu. .. vấn đề lý luận chung về tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả tiêu thụ ở các doanh nghiệp kinh doanh thương mại 1.1.Đặc điểm chung về doanh nghiệp thương mại 1.2.Khái niệm tiêu thụ hàng hóa, thời điểm xác định doanh thu 1.3.Các chỉ tiêu xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại 1.4 ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp kinh doanh thương... 16 PHẦN III 19 KẾT LUẬN 19 ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Tên chuyên đề: Hoàn thành kế toán quá trình tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Vật thiết bị công nghiệp Thiên Sơn Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN THỨ NHẤT Những vấn đề lý luận chung về tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả tiêu thụ ở các doanh nghiệp kinh doanh thương mại I.1... 1.5.Các phương thức tiêu thụ I.2 Kế toán chi tiết hàng hóa I.3 Kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả tiêu thụ 3.1 Tài khoản sử dụng 3.2 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa 3.3 Kế toán tổng hợp giá vốn 3.4 Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng 3.5 Kế toán tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu 3.6 Kế toán tổng hợp chi phí quản lý 3.7 Kế toán tổng hợp kết quả tiêu thụ I.4 Hình thức... MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VẬT THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THIÊN SƠN 3 1, Lịch sử ra đời phát triển 3 2 Nhiệm vụ của công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn .3 3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn 5 3.1 Cơ cấu tổ chức .5 3.2 Chức năng của các phòng ban .6 3.3 Quy mô của công ty 8 4.1 Nguồn... III KẾT LUẬN Thời gian thưc tập vừa qua tại Công ty TNHH Vật Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn chưa thực sự nhiều đủ để Em có thể hiểu chi tiết sâu sắc về quy trình quản lý công tác kế toán tại công ty, nhưng nó đã cho Em một cái nhìn tổng quát về đặc điểm hoạt động kinh doanh phần hành kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội địa giữa lý thuyết thực hành thực tế Công ty TNHH. ..11 4.4 Tiêu thụ sản phẩm a) Khách hàng thị trường tiêu thụ: Hiện nay công ty đang là bạn hàng là nhà cung cấp vật cho nhiều công ty cả kinh doanh sản xuất tập trung chủ yếu ở phía Bắc  Khối kinh doanh thương mại:  Công ty cổ phần Vật Hà Tây  Công ty CiTiCom  Công ty Vật Kim khí vận tải  Matexim  Khối sản xuất, cơ khí chế tạo máy:  Phụ tùng ô tô số 1  Công ty TNHH 1 thành... mắt công ty còn phải vượt qua rất nhiều thử thách khó khăn nhưng kết quả tăng trưởng trên cùng sự phát triển thuận lợi của nền công nghiệphàng hóa kinh doanh của công ty là nguồn nguyên liệu chính hơn nữa nếu công ty có thể mở rộng qui mô số lượng hàng hóa tận dụng được lợi thế đó thì công ty sẽ khẳng định được mình trong sự phát triển chung của xã hội Số lượng lao động kế toán ở công ty còn... điểm tiêu thụ 3.3 Hạch toán chi tiết 3.4 Kế toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ PHẦN THỨ BA Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty TNHH vật thiết bị công nghiệp Thiên Sơn 1 2 Đánh giá ý kiến đóng góp ... hiệu quả tính chất công việc Tạo mọi điều kiện để CNV phát triển khả năng của mình đưa công ty phát triển vững mạnh Sắp xếp nhân sự cho phù hợp với quy mô của công ty 15 Phần II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1, Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán a Bộ máy kế toán Công tác kế toán là một trong những công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp Trong mọi doanh nghiệp thì công . công tác thực tế sau này. 2 PHẦN I MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VẬT TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THIÊN SƠN 1, Lịch sử ra đời và phát triển Công ty TNHH. nghiệp năng và các doanh nghiệp nhỏ lẻ phát triển ngày càng nhiều, công ty TNHH Vật tư Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn cũng là một trong những công ty đó.

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty tnhh vật tư thiết bị công nghiệp thiên sơn

Hình 1.1.

Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty tnhh vật tư thiết bị công nghiệp thiên sơn

Bảng 1.1.

Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình2.2: Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty tnhh vật tư thiết bị công nghiệp thiên sơn

Hình 2.2.

Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I

  • MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VẬT TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THIÊN SƠN

    • 1, Lịch sử ra đời và phát triển

    • 2. Nhiệm vụ của công ty TNHH Vật tư Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn

    • 3. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Vật tư Thiết bị Công nghiệp Thiên Sơn.

      • 3.1. Cơ cấu tổ chức

      • 3.2. Chức năng của các phòng ban

      • 3.3 Quy mô của công ty

      • 4.1. Nguồn vốn kinh doanh.

      • 4.2. Nguồn hàng

      • 4.3. Nhân công.

      • 4.4. Tiêu thụ sản phẩm.

      • 5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

      • 6. Kế hoạch kinh doanh đề ra năm 2008.

      • Phần II

      • ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

        • 1, Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

        • 2. Hình thức kế toán và đặc điểm các phần hành kế toán.

        • PHẦN III

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan