Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện tỉnh hải dương

104 10 0
Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện thanh miện   tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân chỉ thực sự được quan tâm và bàn đến khi vị trí và vai trò của nó dần được khẳng định trong nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nông thôn nói riêng. Với ý nghĩa to lớn của việc phát triển kinh tế hộ nông dân đã được chứng minh trong lịch sử. Có rất nhiều nhà kinh tế, những học giả, học thuyết và cả những nhà chính trị đã bàn đến kinh tế hộ với vai trò là thành phần kinh tế chủ yếu trong nông nghiệp nông thôn. Và tất nhiên, tuỳ từng thời kỳ phát triển khác nhau, tuỳ từng cách tiếp cận khác nhau mà chúng ta nhận được những lý thuyết không hoàn toàn giống nhau về kinh tế hộ nông dân.

Lời nói đầu Trong thập kỷ vừa qua, ánh sáng nghị đại hội VI đảng; thị 100 ban bí thư đặc biệt nghị 10 Bộ trị, kinh tế hộ nông dân nước ta đạt thành to lớn, góp phần quan trọng tạo lên tăng trưởng vượt bậc kinh tế đất nước Khai thác có hiệu nguồn lực nơng nghiệp - nông thôn, phát huy lợi vốn có đất nước, tạo cơng ăn việc làm, bước tăng thu nhập cho lao động làm nông nghiệp mục tiêu mà kinh tế hộ nông dân nước nhà làm thơì gian vừa qua Tuy nhiên, từ kết đạt đó, đường phát triển kinh tế hộ nơng dân nước ta đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần làm tốt nưã thời gian tới ruộng đất cho người nơng dân; vốn, tín dụng cho hộ; chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; thị trường đầu vào, đầu ra; nâng cao trình độ người lao động nông nghiệp Thanh Miện huyện nơng nằm vị trí trung tâm đồng sông Hồng Cũng huyện nơng khác nước hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu nông nghiệp huyện kinh tế hộ nơng dân Nơng nghiệp ngành ln đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế tồn thể nhân dân hộ nơng dân ln chiếm tỷ trọng lớn tổng số hộ gia đình có tồn huyện Trong q trình phát triển kinh tế hộ nông dân nơi đặt nhiều vấn đề cần giải nhằm khai thác tốt nguồn lực nông nghiệp -nông thôn, không ngừng nâng cao chất lượng lao động sống người nông dân Theo em, Thanh Miện mơi trường thuận lợi có tính đại diện cao tìm hiểu nghiên cứu kinh tế hộ nơng dân Vì giai đoạn thực tập em chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương” Với đề tài “Một số giả pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương” em hy vọng: - Củng cố kiến thức học, bước nâng cao trình độ tiếp cận vấn đề thực tiễn thân -Vận dụng kiến thức có, tập xem xét, đánh giá nghiên cứu vấn đề cụ thể thực tiễn -Góp phần thực chủ trương xố đói, giảm nghèo, phát triển sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất hộ nơng dân huyện Thanh Miện -Góp ý kiến vào tiếng nói chung, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông dân nước ta niện Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp chủ yếu sau: -Phương pháp thống kê -Phương pháp nghiên cứu điển hình -Phương pháp điều tra -Phương pháp phân tích, xử lý số liệu phân tích tổng hợp -Phương pháp khảo nghiệm kinh tế Bằng kiến thức học, vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu vấn đề cụ thể nhằm đạt mục đích nêu trên, nội dung viết gồm chương, là: Chương I: Cơ sở khoa học phát triển kinh tế hộ nông dân Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Chương III: Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành viết Chương I: Cơ sở khoa học Phát triển kinh tế hộ Nông Dân I- Những lý luận chung: 1- Khái niệm, chất, đặc trưng, vai trò kinh tế hộ nông dân a Khái niệm chất Kinh tế hộ nông dân khái niệm đề cập đến từ sớm lịch sử phát triển lồi người Từng hình thái phát triển kinh tế khác trôi qua, lại cho hiểu sâu sắc kinh tế hộ nông dân thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân thực quan tâm bàn đến vị trí vai trị dần khẳng định kinh tế nói chung nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng Với ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế hộ nơng dân chứng minh lịch sử Có nhiều nhà kinh tế, học giả, học thuyết nhà trị bàn đến kinh tế hộ với vai trò thành phần kinh tế chủ yếu nông nghiệp - nông thôn Và tất nhiên, tuỳ thời kỳ phát triển khác nhau, tuỳ cách tiếp cận khác mà nhận lý thuyết khơng hồn tồn giống kinh tế hộ nông dân -Tư tưởng C.Mác Ph-Anggen Đối với vấn đề nông dân, Mác Anggen tỏ thái độ thận trọng +Lúc đầu, nghiên cứu đường cơng nghiệp hố đặc thù nước Anh, nhận thấy q trình người nơng dân bị tách khỏi ruông đất cách ạt, Mác tun đốn giai cấp nơng nhân bị xố bỏ với phát triển đại cơng nghiệp Nông nghiệp tổ chức lại thành đại sản xuất cơng nghiệp +Nhưng sau đó, bất chấp xu hướng diễn thời kỳ công nghiệp hố nhanh chóng nước Anh, nơng trại gia đình khơng dựa lao động làm thuê, tỏ rõ sức sống hiệu Từ III tư bản, Mác viết “ Ngay nước siêu công nghiệp với thời gian khẳng định hình thức lãi khơng phải nơng trại cơng nghiệp hố mà nơng trại gia đình khơng dùng lao động làm th Những nước cịn giữ hình thức tư hữu chia đất thành khoảnh nhỏ, giá ngũ cốc nước mà chế độ sở hữu ruộng đất nhỏ chiếm địa vị thống trị thường thấp so với nước có sản xuất tư chủ nghĩa” -Tư tưởng V.L.Lê nin: Với tư biện chứng hoạt động thực tiễn,V.L.Lê nin có đóng góp quan trọng vào luận điểm nêu Mác Angghen Năm 1908, bàn việc lựa chọn đường phát triển nông nghiệp nước Nga, Lênin nhận thấy rằng: Không thể phát triển theo đường tư chủ nghĩa kiểu Phổ kiểu phát triển hiệu quả, mà phải theo kiểu chủ trại tự mảnh đất tự do, nghĩa mảnh đất dọn khỏi tàn tích trung cổ, kiểu Mĩ Lênin cho Cauxky đặt vấn đề xác đắn nói rằng: Nơng nghiệp khơng phát triển theo kiểu với công nghiệp +Thực tế nay, ngày khẳng định phát triển thắng đường khác với kiểu “Nông trại kỹ nghệ” Anh “Đại điền trang kiểu Phổ” mà Mác Lênin phán đoán nhiều nước -Tư tưởng A.V.Traianơp +Kinh tế hộ nơng dân hình thức kinh tế phức tạp tổ chức sản xuất nông nghiệp Đó doanh nghiệp hàng hố gia đình nông dân không thuê nhân công mà chiếm đại phận nông hộ nước Nga trước cách mạng thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hôị Liên xô +Kinh tế nơng dân gắn bó hữu với gia đình nơng dân coi kinh tế nơng dân kinh tế gia đình Đó thứ xí nghiệp lao động gia đình sống theo quy luật nó, khác với quy luật tư chủ nghĩa dựa sở lao động làm thuê Trong kinh tế gia đình, người nơng dân vừa người chủ, vừa người lao động Mục đích sản xuất khơng phải lợi nhuận mà để thoả mãn nhu cầu gia đình +Khi vượt khỏi kinh tế nửa tự nhiên (nửa tự cung tự cấp) người nông dân bắt đầu cảm thấy rõ cần thiết tín dụng, kỹ thuật cơng nghệ tiến Nhưng mặt khác, trình tuý sinh học (trong trồng trọt chăn nuôi) lại địi hỏi chăm sóc cá nhân điều lại hạn chế phát triển theo chiều rộng doanh nghiệp nông dân +Mỗi ngành có giới hạn tối ưu cần thiết Khi giới hạn tối ưu vượt khuôn khổ kinh tế gia đình nơng dân, lúc đó, nơng dân tìm cách hợp tác với để đạt giới hạn tối ưu , cách chuyển dần lên sản xuất lớn Nói cách khác, khơng có khả tập trung vô hạn theo chiều sâu công nghiệp nên sản xuất nơng nghiệp tập trung theo chiều rộng từ trình đến trình khác Như người nơng dân làm chủ người lao động tới chỗ liên kết trình ngành “tách rời nhau” mua sắm tư liệu sản xuất, thành lập nhóm sử dụng máy móc tiêu thụ sản phẩm, cải tạo đất đai Và cách mà thay đổi cách kinh doanh -Tư tưởng Frank Elliss: Kinh tế hộ nông dân sản xuất hộ gia đình nơng nghiệp, có quyền sinh sống mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình Sản xuất họ thường nằm hệ thống sản xuất lớn tham gia mức độ khơng hồn hảo hoạt động thị trường -Quan điểm Liên Hợp Quốc: +Về phương diện thống kê: Liên hợp quốc cho rằng: hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có ngân quỹ +Về phương diện sản xuất: Liên hợp quốc cho rằng: kinh tế hộ hình thức tổ chức sở sản xuất hàng hố Nó hoạt động sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình, có người lao động tự đầu tư theo khả vốn để trang bị tư liệu sản xuất, sản xuất sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu sản phẩm cho sinh tồn họ thị trường Mỗi tư tưởng, quan điểm cho ta cách nhận thức tổng quát kinh tế hộ nông dân kinh tế hộ nông dân mặt Tuy vậy, hiểu: Kinh tế hộ nông dân tế bào kinh tế - xã hội hình thành sở mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, phong tục, tâm linh, tâm lý, đạo đức Là hình thức tổ chức kinh tế sở nông dân nông thôn Kinh tế hộ nông dân tồn từ lâu nước nông nghiệp, tự chủ sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, pháp nhân kinh tế, bình đẳng trước pháp luật chủ thể kinh tế thị trường +Hộ hình thức kinh tế có quy mơ gia đình, thành viên hộ gắn bó với chặt chẽ trước tiên quan hệ hôn nhân huyết thống +Trong tư liệu sản xuất hộ nông dân, ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nhất, tư liệu sản xuất chủ yếu thay +Kinh tế hộ nông dan chủ yếu dựa vào sức lao động gia đình, khơng th lao động ngồi, lao động gia đình mang tính tự giác cao Ngồi lao động kinh tế hộ nơng dân cịn có lao động phụ lao động trẻ em người già +Người chủ hộ vừa người quản lý điều hành sản xuất,vừa trực tiếp lao động nên người hộ gắn bó với chặt chẽ q trình sản xuất Từ thơng tin, định xử lý nhanh kịp thời, mang tính hợp lý cao +Tính tư hữu người lao động liên hệ với lợi ích cá nhân cách chặt chẽ, vừa mục đích, vừa động lực thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Từ tư tưởng, quan điểm, khái niệm đặc điểm kinh tế hộ nông dân nêu rút chất kinh tế hộ nông dân thể khía cạnh sau: + Kinh tế hộ nơng dân đơn vị kinh tế, thành viên hoạt động làm việc cách tự chủ, tự nguyện lợi ích thân, gia đình tồn xã hội +Kinh tế hộ nơng dân loại hình kinh tế thích nghi với đặc điểm sản xuất nông nghiệp, nơi mà trồng, vật ni địi hỏi quan tâm sát sao, chăm sóc lúc người Đất đai tư liệu sản xuất khác đòi hỏi bảo quản bồi dưỡng hợp lý từ người sử dụng, u cầu mà khơng hình thức sản xuất khác đáp ứng + Kinh tế hộ nơng dân loại hình kinh tế phổ biến mang tính chất đặc thù vùng, khu vực nước giới Kinh tế hộ nông dân đơn vị kinh tế sở vừa sản xuất, vừa tiêu dùng (mà người ta thường gọi tự cấp tự túc) sản phẩm mà hộ làm tiêu dùng ln với vai trị tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng +Cũng thành phần kinh tế khác, Kinh tế hộ nông dân phải vận dụng tổng hợp quy luật tự nhiên quy luật kinh tế khách quan trình tồn phát triển +Kinh tế hộ nông dân giải tốt mục tiêu hộ nơng dân mà cịn giải tốt vấn đề môi trường sinh thái vấn đề xây dựng nông thôn b- Đặc trưng kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân tồn phát triển với vai trò đơn vị sản xuất sở nông nghiệp - nông thôn Là thành phần kinh tế độc lập, tự chủ thành phần kinh tế khác hình thành lên kinh tế thị trường nước ta hay Kinh tế hộ nông dân tế bào bền vững phát triển lành mạnh kinh tế, mang đặc trưng sau đây: -Đặc trưng sở hữu: Tuy không sở hữu đất đai hộ nông dân lại nhà nước giao quyền sử dụng ổn định lâu dài Đó tiền đề quan trọng cho phát triển trình sản xuất nông nghiệp Mọi tư liệu sản xuất khác thuộc quyền sở hữu thành viên hộ, tất nhiên sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu gia đình Tất điều tạo lên khác biệt sở hữu hộ nông dân sở hữu tư nhân sở hữu tập thể -Đặc trưng mục đích sản xuất Mục đích sản xuất kinh tế hộ nông dân xác định chủ yếu sở đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cho hộ, số dư thừa đem để trao đổi Tuy nhiên với trình phát triển, mục tiêu đảm bảo nhu cầu hộ giảm dần thay vào sản xuất hàng hố nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho thành viên, phục vụ ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần thành viên gia đình -Đặc trưng lao động: +Thường hộ nông dân không thuê lao động mà sử dụng thành viên gia đình Trong ngành kinh tế khác, việc sử dụng lao động trẻ em người lớn tuổi không phép kinh tế hộ nơng dân lao động trẻ em người lớn tuổi đóng vai trị đáng kể ,hai lao động trẻ em hoăc người lớn tuổi tính lao động +Mọi lao động hộ nơng dân làm việc với tính tự giác cao, tự chủ lợi ích thân, gia đình tồn xã hội -Đặc trưng mặt tổ chức: +Tổ chức hộ nông dân đơn giản, gọn nhẹ bao gồm người gia đình, tộc có quan hệ nhân huyết thống +Tổ chức hộ nông dân chặt chẽ, điều khiển trình sản xuất chủ yếu người chủ gia đình sở thứ bậc, hiệu lực cao kỷ cương, lề nếp mang tính truyền thống -Đặc trưng hoạt động kinh tế hộ: +Hoạt động kinh tế hộ nông dân đa dạng phong phú, tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, nhiêù ngành nghề +Có tính phù hợp tự điều chỉnh cao, với thay đổi môi trường sản xuất kinh doanh hoạt động kinh tế hộ tự điều chỉnh để phù hợp Tuy nhiên tự phù hợp nhanh hay chậm, xác hay khơng cịn phụ thuộc vào điều kiện khả thành viên hộ -Đặc trưng phân phối: Các sản phẩm hộ nông dân sản xuất trước hết phân phối theo nhu cầu thành viên gia đình, phần cịn dư thừa đem bán trao đổi theo thống thành viên gia đình Với sáu đặc trưng nêu trên, kinh tế hộ nông dân thực thành phần kinh tế phù hợp với yêu cầu kinh tế tồn tại, năm thành phần kinh tế Đảng, Nhà nước nhân dân ta q trình tiến lên chủ nghĩa xã hội c-Vai trị kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân thành phần cấu tạo lên kinh tế quốc dân nước, khơng tự phát triển, tự ảnh hưởng mà ảnh hưởng tới chịu ảnh hưởng tác động tất thành phần kinh tế khác Sự tồn phát triển kinh tế hộ ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần tầng lớp dân cư xã hội Trong học thuyết, quan điểm mình, nhà kinh tế, nhà trị phần nêu lên kiến vai trị kinh tế hộ Trong thời đại nào, thời điểm lịch sử kinh tế hộ nơng dân ln đóng vai trị quan trọng -Cung cấp lượng lương thực, thực phẩm chủ yếu phục vụ cho đời sống nhu cầu người: +Hàng năm toàn giới, với ổn định khoảng 300 triệu hộ nơng dân đóng góp, giữ vai trị lực lượng chủ đạo nơng nghiệp toàn cầu Sản xuất khoảng 2000 triệu lương thực, 200 triệu hạt có dầu khoảng 1000 triệu thịt, sữa, trứng, hàng tỷ rau, cung cấp cho gần tỷ người +ở Mĩ, với khoảng 65% đất nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân tạo lượng nông sản chiếm khoảng 70% giá trị sản phẩm nông nghiệp, 50% sản lượng ngơ tồn giới +ở Nhật Bản, kinh tế hộ nông dân sản xuất khối lượng sản phẩm đủ cung cấp cho nhu cầu nước với khối lượng: 100% nhu cầu gạo; 81% nhu cầu thịt; 98% nhu cầu trứng; 90% đến 95% nhu cầu rau, +ở Việt Nam với 10 triệu hộ nông dân, hàng năm tạo khối lượng nông sản thực phẩn cực lớn với tiến vượt bậc, theo thống kê năm 2000 khối lượng sản phẩm tồn ngành nơng nghiệp là: 35,36 triệu lương thực quy thóc, xuất đạt 3,6 triệu gạo, trồng 717 nghìn ngơ, sản lượng xuất cà phê đạt 694 nghìn tấn, cao su đạt 280 nghìn tấn, sản lượng thịt, trứng liên tục tăng với tốc độ cao, đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân nước mà vươn lên trở thành nước xuất nông sản lớn giới -Hình thành đơn vị tích tụ vốn xã hội Kinh tế hộ nông dân với đặc điểm đơn vị sản xuất sở tự chủ đóng vai trị đơn vị tích tụ vốn xã hội, vời đơn vị thành phần kinh tế khác tạo lên tổng thể nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu vốn tồn xã hội Nguồn vốn mà hộ nơng dân tích tụ sở cho việc chuyển từ kinh tế tự túc tự cấp sang kinh tế hàng hoá với hiệu cao mang lại Kết tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cấu ngành nghề nơng nghiệp, góp phần tích cực to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trong q trình sản xuất kinh doanh minh, kinh tế hộ nông dân vừa đơn vị tích tụ vốn, vừa đóng vai trị đơn vị giải ngân nguồn vốn vào việc tái sản xuất mở rộng ngành nghề, tạo nguồn đầu tư vào ngành khác -Tạo công ăn việc làm cho người lao động Trong trình sản xuất, kinh tế hộ nơng dân cần sử dụng nhiều lao động với số ngày công cao Tuy nhiên với dạng hộ khác nhau, thời điểm thời kỳ phát triển hộ khác mà có nhu cầu lao động khơng giống nhau: +Sử dụng lao động gia đình: Hộ nơng dân chủ yếu sử dụng lao động gia đình lao động gia đình nguồn chủ yếu cung cấp cho nhu cầu hộ, phải nói đa số lao động hộ làm việc cho phát triển mục tiêu sản xuất q trình sản xuất hộ nơng dân +Sử dụng lao động gia đình ngồi độ tuổi lao động Hiện nay, tình trạng phổ biến hộ nông dân, việc sử dụng lao động ngồi độ tuổi lao động, trẻ em người lớn tuổi, với cách tính hai lao động lao động góp phần tăng thu nhập cho hộ, giải phóng dần lực lượng lao động khỏi nơng nghiệp đến mức hợp lý +Sử dụng lao động làm thuê: Việc sử dụng lao động làm thuê xẩy hộ tự túc tự cấp, sản xuất nhỏ lại việc làm phổ biến hộ nơng dân sản xuất hàng hố sản xuất lớn Những hộ nông dân việc thuê mướn thêm lao động thường xuyên vào thời vụ điều cần thiết với tiền công hợp lý tạo số lượng công ăn việc làm lớn cho lao động dư thừa nông thôn Kinh tế hộ nơng dân, q trình sản xuất phát triển cần nhiều ngày cơng lao động Thực tế chứng minh qua năm vừa qua, kinh tế hộ nông dân giải cho hàng triệu lao động nông thôn nước ta, góp phần quan trọng vào cơng giải cơng ăn việc làm cho người lao động -Thực phân công lao động theo đơn vị kinh tế hộ nông dân Cùng với trình phát triển kinh tế hộ nơng dân ngày có điều kiện để tích luỹ tái sản xuất theo chiều rộng chiều sâu, khoa học kỹ thuật công nghệ máy móc áp dụng sử dụng vào sản xuất ngày nhiều Trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm người nông dân ngày nâng lên rõ rệt thêm vào phù hợp chế sách nhà nước giúp cho sản xuất ngày phát triển số lao động phục vụ cho nhu cầu kinh tế hộ nơng nghiệp ngày giảm, dẫn đến tình trạng dư thừa lao động nông nghiệp Số lao động dư thừa với trình độ ngày nâng lên 10 +Tập chung thu dóc nợ, dóc lãi từ hộ nông dân đến hạn trả nợ phối hợp với ban ngành chức huyện + Trên sở tính tốn kết từ năm trước, dự toán cụ thể khoản huy động có Các tổ chức tín dụng có kế hoạch phối hợp, nhờ giúp đỡ từ Kho bạc, cụ thể hình thức vay tiền từ Kho bạc để đáp ứng vào đầu thời vụ cho hộ nông dân 2.3-Bảo đảm hoạt động an tồn Quỹ tín dụng nhân dân Hiện nay, địa bàn huyện có Quỹ tín dụng hoạt động giai đoạn thử nghiệm Nhưng lỗi lo đổ vỡ Quỹ tín dụng HTX trước cịn đó, địi hỏi kiểm tra giám sát chặt chẽ quan chức Quỹ tín dụng Theo em, gian đoạn Thanh Miện, để quản lý Quỹ tín dụng cần thực nghiêm chỉnh biện pháp sau đây: + Thực đúng, đủ văn bản, thị, thông tư, định ban hành Quỹ tín dụng nhân dân + Tăng cường cơng tác kiểm soát nội bộ, đảm bảo yêu cầu giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân tuân thủ theo quy định pháp luật, điều lệ quy định, quy chế đề ra, cung cấp thông tin kịp thời, chung thực hoạt động đơn vị cho Ngân hàng Nhà nước.Phối hợp với quan ban ngành huyện việc kiểm tra + Hoàn chỉnh hồ sơ cho vay theo quy định, chấn chỉnh cơng tác tín dụng, thực nghiêm túc quy định thẩm định vốn vay Kiểm tra trước, sau cho vay + Có biện pháp giúp đỡ Quỹ tín dụng, Quỹ tín dụng Chi Lăng Bắc thu hồi nợ cho vay để đưa tỷ lệ nợ hạn Quỹ xuống mức cho phép Các giải pháp tồn q trình tín dụng cho hộ nông dân cần thực đồng từ Tránh tình trạng khơng phát huy tác dụng giải pháp khơng có phối hợp chúng với 3- Giải pháp thị trường: 3.1-Thị trường sản phẩm đầu vào cho hộ nông dân Như thấy phần thực trạng, thị trường sản phẩm đầu vào cho hộ nơng dân Thạnh Miện cịn nhiều tồn cần khắc phục Nhìn chung nhu cầu 90 có khả tốn hộ nơng dân đáp ứng đầy đủ số lượng cách dồi Bên cạnh việc hàng giả, hàng chất lượng cung ứng cho hộ sử dụng; tự ý nâng giá tới mức cao khan hiếm; việc hướng dẫn sử dụng loại, thời điểm chưa quan tâm Thêm vào tình trạng khuyến cáo sử dụng thuốc trừ cỏ, trừ sâu bừa bãi diễn gây thiệt hại lớn cho bà nơng dân Ngun nhân dẫn đến tình trạng việc thị trường đầu vào hịên bị thả nổi, thiếu kiểm tra, kiểm soát quy định cấp ngành có liên quan Sự thiếu kinh nghiệm hiểu biết sản phẩm bán chủ hộ kinh doanh mặt hàng Vì theo em, thời gian tới để giải tồn Thanh Miện phải có biện pháp thắt chặt cơng tác kiểm tra, giám sát, quản lý thị trường này, cụ thể: -UBND huyện cần có kế hoạch giao cho Phòng NN&PTNT kết hợp với số Phòng ban khác huyện lập danh sách giống lúa, loại thuốc trừ sâu bệnh, loại thuốc trừ cỏ, loại phân bón nơng dân nên sử dụng Khuyến cáo cho hộ nông dân biết danh sách này, đặc biệt nguồn cung ứng giống lúa Cần lập danh sách nguồn cung ứng phép hoạt động thị tường huyện Theo em nay, nguồn cung ứng giống lúa Thanh Miện có Cơng ty giống trồng TW I-Đơng Hưng, Thái Bình XN giống trồng Quỳnh Hưng-Quỳnh Phụ, Thái Bình có chất lượng giống đảm bảo Qua nhiều năm cung ứng giống lúa vào thị trường Thanh Miện, hai nguồn chưa để xảy trường hợp đáng tiếc chất lượng loại giống Vì nên đặc biệt ý khuyến cáo hộ nơng dân biết điều Dựa văn Nhà nước sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương ban hành mà Phòng NN&PTNT lập danh mục loại thuốc bảo vệ thực vật, loại phân bón phép bán cho hộ nơng dân địa bàn huyện Khuyến cáo đến hộ nông dân người bán danh sách -Các quan, ban ngành chức huyện phối hợp với UBND xã thực đầy đủ việc đăng ký kinh doanh cho cửa hàng cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp hộ kinh doanh khác Riêng cửa hàng cần có thêm thủ tục sau đây: + Thực niêm yết danh sách giống trồng, loại phân bón, loại thuốc bảo vệ thực vật nên dùng phép lưu hành, sử dụng địa bàn huyện Phòng NN&PTNT lập +Thực cho cửa hàng kinh doanh làm cam kết cung ứng mặt hàng có danh mục phép lưu hành niêm yết 91 -Các quan chức huyện cần có phối hợp với nhau, thực việc kiểm tra, kiểm soát thường xuyên cửa hàng Đặc biệt đội quản lý thị trường huyện cần làm tốt chức nhiệm vụ mình, tăng cường kiểm soát mặt hàng đầu vào trước chúng đưa vào bầy bán thị trường huyện Phối hợp chặt chẽ với chi cục thuế huyện việc kiểm tra giám sát đôi với công tác thu thuế địa bàn Hàng tháng lập bảng kê khai cho hộ kinh doanh nguồn cung cấp sản phẩm cho cửa hàng thời gian vừa qua để có xử lý kịp thời phát hàng giả, hàng chất lượng sử dụng Phối hợp với quan, đoàn thể xã việc giám sát hoạt động cửa hàng Có hình thức sử lý thật nghiêm khắc trường hợp vi phạm -Cần có hoạt đơng thường xun Phịng ban liên ngành cơng an; Phịng NN&PTNT; Trạm bảo vệ thực vật; Trạm thú y;Trung tâm khuyến nông huyện việc kiểm tra chất lượng đầu vào cửa hàng Kết luận Phòng ban liên ngành sở cho việc cấp phép thu hồi giấy phép kinh doanh cửa hàng nêu -Phòng NN&PTNT huyện phối hợp với Trạm bảo vệ thực vật, Trạm thú y, Trung tâm khuyến nông huyện mở lớp bồi dưỡng kiến thức có liên quan cho chủ cửa hàng kinh doanh đầu vào sản xuất nông nghiệp Trong thời gian ngắn, bồi dưỡng cho họ kiến thức giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón thời điểm sử dụng sản phẩm -Các tổ tổ chức tín dụng cần có sách cho vay vốn ưu đãi với mức vốn đủ lớn tới HTX dịch vụ nơng nghiệp huyện Với số vốn có HTX dịch vụ có kế hoạch nhập cung ứng cho hộ nông dân đầu vào đảm bảo chất lượng Trong năm vừa qua thiếu vốn kinh doanh lên HTX hoạt động cung ứng đầu vào cho hộ nông dân hoạt động cầm chừng Trong năm 2000 vừa qua có 8/24 HTX thực dịch vụ Điều gây nên tình trạng khó kiểm sốt, phó thác cho hộ tư nhân kinh doanh sản phẩm đầu vào -Phòng NN&PTNT nên tổng kết kinh nghiệm đạt công tác nhân giống lúa HTX huyện năm 2000 vừa qua Từ có kế hoạch nhân rộng mơ hình tồn huyện, giúp vừa chủ động giống lúa, vừa tiết kiệm chi phí cho hộ nơng dân Hiện cơng tác nhân giống lúa lai huyện nhà tự làm cần có kế hoạch chủ động ký kết hợp 92 đồng với nguồn cung ứng ổn định, đủ tin cậy để cung cấp cho hộ nông dân -Trong thời gian tới, UBND huyện nên kiện tồn lại cấu máy tổ chức Cơng ty vật tư nơng nghiệp huyện có biện pháp hỗ trợ vốn điều kiện khác nhằm vực dậy cơng ty đưa hoạt động trở lại.Em tin với quy mô hoạt động, cung ứng dự trữ to lớn giúp ổn định lại thị trường sản phẩm đầu vào cho hộ nông dân việc ổn định thị trường giá sản phẩm Phần hạn chế tình trạng hàng giả, hàng chất lượng bày bán tình trạng tư nhân tự ý nâng giá bán thị trường khan 3.2-Thị trường sản phẩm đầu cho hộ nông dân Hiện nay, sản phẩm hàng hố hộ nơng dân huyện sản xuất cịn ít, năm vừa qua thị trường đầu cho sản phẩm hộ nông dân thực chưa quan tâm nhiều Ngoài Tổng kho dự trữ lương thực trạm lương thực huyện hàng năm mua phần tổng khối lượng thóc bán hộ nơng dân cịn Trạm khuất nơng sản thực phẩm huyện bao tiêu toàn số dưa chuột xuất khẩu; hành; tỏi; ớt hàng hố mà hộ nơng dân bán ra, khơng có tổ chức khác nhà nước thu mua nơng sản hàng hố hộ nông dân huyện Các mặt hàng khác tư nhân thu mua tự định việc thu mua Vì thị trường đầu có sức bán khơng lớn nguồn thu mua thể không ổn định hoạt động mình, gây thiệt hại nhiều cho hộ nông dân Trong thời gian tới, mà công chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi huyện diễn mạnh mẽ , lượng sản phẩm hàng hố hộ nơng dân sản xuất ngày lớn, điều đòi hỏi quan tâm mức cấp, ngành thị trường đầu huyện Vì thời gian tới, theo em cần thực tốt số giải pháp sau đây: -Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển xã, điểm sản xuất chun mơn hố với khối lượng nông sản phẩm sản xuất lớn, tạo điều kiện thuận tiện cho công tác thu gom lớn Tại nơi huyện nên khuyến khích, tạo điều kiện để gia đình có vốn, có đủ điều kiện đầu tư xây sở sơ chế nông phẩm hàng hoá trước cung ứng thị trường điểm chế biến khác Kinh nghiệm xã Ngô Quyền sơ chế nấm ăn cần phổ biến, nhân rộng, áp dụng vào mặt hàng khác toàn huyện -UBND huyện nên lập ban chuyên trách vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho bà nông dân Trước mắt ban chuyên trách cần xem xét, rà sốt 93 lại tồn thị trường đầu ra, phân tích đánh giá nguồn thu mua nơng sản phẩm hàng hố, nguồn thu mua loại sản phẩm tương đối ổn định mặt hàng chưa làm điều Từ củng cố, mở rộng kênh lưu thơng có, làm tốt; tìm kiếm kênh lưu thơng cho tất mặt hàng, đặc biệt trọng mặt hàng chưa có kênh tiêu thụ ổn định Hiện Thanh Miện Trạm xuất nông sản hàng hố đảm nhận việc thu mua tồn lượng dưa chuột xuất khẩu; hành; tỏi; ớt hàng hoá hộ nông dân sản xuất với điều kiện phải ký hợp đồng với Trạm, chịu hướng dẫn giám sát kỹ thuật Trạm, giống Trạm cung ứng Trong vụ đông vừa qua, Trạm ký hợp đồng làm 128 trồng loại theo lời ơng Trạm trưởng Trạm có khả bao tiêu tồn sản phẩm có ký hợp đồng tuân thủ quy trình kỹ thuật Như nơng sản hàng hố có nhãn, vải, gà, lợn sữa chưa có thị trường đầu ổn định Theo em mặt hàng nhãn, vải thành lập hội người trồng nhãn, vải huyện, có giúp đỡ UBND huyện tìm kiếm nguồn thu mua ổn định, đặc biệt vùng chuyên canh Thanh Hà Trong thời gian xa phải tính chuyện lập sở chế biến nhãn , vải nhỏ huyện tạo nguồn thu mua ổn định cho người chuyển dịch Với mặt hàng lợn sữa phải có liên kết với sở chế biến Ninh Giang, ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho sở này, tạo môi trường pháp lý cho đầu hộ nông dân chăn nuôi Ban chuyên trách khơng củng cố kênh lưu thơng có, tìm kiếm kênh lưu thơng cho mặt hàng chuyển đổi mà cịn phải tìm kiếm đầu cho mặt hàng có huyện Đánh giá, phân tích kênh lưu thơng này, từ tham mưu cho UBND huyện đạo công tác chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với yêu cầu thị trường -Hiện mạng lưới chợ nông thôn Thanh Miện phát triển rầm rộ rộng khắp sở hạ tầng Vì để tạo điều kiện cho hàng hố hộ nơng dân trao đổi dễ dàng, UBND xã cần lập kế hoạch, xin trợ cấp phần ngân sách từ cấp trên, phần lại huy động từ nhân dân sửa sang, xây chợ việc củng cố, lành mạnh hố cơng tác quản lý chợ nông thôn -UBND huyện cần tạo điều kiện thuận lợi pháp lý, điều kiện hoạt động cho Trạm xuất nông sản huyện, hoạt động tốt Trạm có tác dụng tích cực đến việc bảo đảm đầu cho sản phẩm ngắn ngày huyện 94 -Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế, gia đình có điều kiện đầu tư vào việc thu mua sản phẩm hàng hố cho hộ nơng dân địa bàn huyện thành lập hoạt động có hiệu 4- Giải pháp chuyển dịch cấu trồng Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp coi biện pháp hàng đầu phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện Những trồng đưa vào chuyển đổi gồm loại dài ngày nhãn, vải trồng hàng năm dưa chuột, ớt,tỏi, hành, rau mầu loại Những diện tích trồng cần chuyển đổi số diện tích lúa diện tích vụ đơng Trong năm vừa qua, có đạo sát cấp, ngành cố gắng hộ nơng dân q trình chuyển dịch diễn chậm chạp Đến năm 2000 vừa qua, toàn huyện chuyển đổi 162,9 sang trồng lâu năm từ diện tích đất nơng nghiệp năm 2000 có 236,9 trồng hàng năm chuyển đổi từ diện tích lúa 150 chuyển đổi diện tích vụ đơng Có nhiều xã, nhiều địa điểm chưa thực chuyển dịch lâu năm Sở dĩ có chậm chạp công tác chuyển đổi cấu trồng do: -Tâm lý ngại chuyển đổi hộ nông dân, quen canh tác diện tích cũ với trồng cũ Chưa thấy hiệu kinh tế cao có từ việc chuyển đổi -Một số diện tích chuyển đổi lâu năm hợp đồng xong với hộ nhận khốn chưa hết thơì gian hộ chưa có vốn để chuyển đổi -Sự hiểu biết giống, kỹ thuật chăm sóc người nơng dân trồng mới, trồng đưa vào chuyển đổi chưa đầy đủ Việc ứng dụng tiến kỹ thuật cho cơng tác chuyển đổi trồng cịn hạn chế -Thị trường đầu vào, đầu cho sản phẩm chuyển đổi chưa hình thành rõ nét Gía nơng sản phẩm thị trường cịn thấp khơng ổn định, gây khó khăn cho cơng tác tiêu thụ sản phẩm hộ Các HTX dịch vụ nông nghiệp chưa phát huy tốt vai trị việc hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân 95 -Chỉ tiêu chuyển đổi trồng mức phát động, chưa trở thành tiêu kế hoạch cụ thể giao cho xã Các điển hình tiên tiến cơng tác chuyển đổi chưa phổ biến nhân rộng Do năm vừa qua diện tích chuyển đổi cịn nhỏ, thường xuyên thấp mức kế hoạch huyện đề Năm 2000 diện tích chuyển đổi trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao chiếm 73,7% kế hoạch 98,3% so với diện tích loại năm 1999 Mục tiêu huyện năm tới xác định rõ Đại hội Đảng huyện lần thứ XX là: đến năm 2005 toàn huyện giữ ổn định từ 6.500 đến 7.000 đất trồng lúa, lại tập trung chuyển đổi sang lập vườn trồng có gía trị kinh tế cao nuôi thả cá vùng hợp lý từ 100 đến 150 ha/năm Mở rộng diện tích chuyển đổi trồng ngắn ngày từ đất lúa đạt 400 đến 500 ha/năm Diện tích vụ đơng phấn đâu từ 2500 dến 3000 ha/năm Đến năm 2005 đạt sản lượng 1500 cá Để thúc đẩy nhanh trình chyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Thực đạt tiêu kế hoạch đề với hiệu cao nhất, theo em năm tới đây, Thanh Miện nên ý vào số cơng việc sau: -Cần có quy hoạch rõ ràng vùng chuyên canh chuyển đổi chuyển đổi đưa vào canh tác đồng đất huyện nhừng vùng cụ thể, thích hợp Muốn phận lập kế hoạch quy hoạch chuyển đổi huyện phải quan tâm, nghiên cứu mức độ thích ứng trồng cánh đồng xã cụ thể thông qua phân tích cao độ đất nơng nghiệp huyện Từ có đạo trồng chuyển đổi cánh đồng nào, diện tích đạt hiệu cao Cụ thể, theo em cánh đồng thuộc chân cao có cốt đất từ 2,4 trở lên trồng lúa không cho hiệu cao Ngơ Quyền; Đồn Kết; Tân Trào; Hồng Quang;Cao Thắng; Lam Sơn có nhiều ưu điểm đưa vào chuyển đổi thành ăn qủa nhãn, vải Những diện tích, cánh đồng có cao độ đất từ 1,8 trở lên thích hợp cho trồng ngắn ngày chuyển đổi hàng năm dưa xuất khẩu, ớt, hành, đỗ tương, chân thấp triều chũng chuyển đổi trồng lâu năm Đặc biệt diện tích có cao độ đất từ 1,0 trở xuống có Tứ Cường; Ngũ Hùng; Diên Hồng; Thanh Giang dành để trồng lúa vụ thả thời gian lại năm đào ao thả cá Mặc dù biết với trồng chuyển đổi cụ thể thích hợp với chất đất cụ thể, tổng quát lại dựa vào cao độ đất ta đánh giá phần thích hợp chúng Mặt khác dựa vào cao độ đất ta đánh giá mức độ hiệu việc trồng 96 lúa vùng đất cụ thể Từ có đạo phù hợp với trình chuyển đổi trồng huyện -Phịng NN&PTNT, trung tâm khuyến nông huyện cần kết hợp với trạm ,trại giống trồng TW địa phương nghiên cứu, tìm hiểu, chọn lựa giống trồng đạt xuất cao, chất lượng tốt, phù hợp với chủ trương chuyển dịch cấu trồng huyện, phù hợp với đặc điểm tự nhiên đồng đất huyện hướng dẫn bà nông dân mua ứng dụng vào sản xuất thực tế Đặc biệt, cần phối hợp với trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng tỉnh Hải Dương, nơi có đầy đủ loại giồng trồng phù hợp với chủ trương chuyển đổi, trồng thử nghiệm, kiểm tra phù hợp với đặc điểm sản xuất Thanh Miện nói riêng Hải Dương nói chung, cung cấp đầy đủ theo yêu cầu huyện số lượng đảm bảo chất lượng loại giống trồng Trước đưa trồng đại trà loại trồng mới, Phòng NN&PTNT cần kết hợp với trung tâm khuyến nông mở lớp bổ túc kỹ thuật, hướng dẫn quy trình sản xuất giống cho cán kỹ thuật xã để cán phổ biến rộng khắp xã -Bằng nhiều hình thức khác mở lớp, thăm thực tế, phát tài liệu Trung tâm khuyến nông huyện chuyển giao khoa học kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, kỹ thuật chăm sóc trồng chủ yếu đưa chuyển đổi cho bà nông dân Thông qua HTX dịch vụ nơng nghiệp, đồn thể hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên sở phổ biến kiến thức cần thiết, kinh nghiệm tích luỹ hộ nơng dân làm tốt công tác chuyển đổi vụ trước cho tất hộ Tổ chức học tập kinh nghiệm, biểu dương phổ biến điển hình tiên tiến huyện Từ có hình thức thích hợp tuyên truyền, vận động phân tích cho hộ nơng dân thấy rõ lợi ích hiệu kinh tế mang lại từ việc chuyển đổi cấu trồng -UBND huyện đạo phịng ban , tổ chức tín dụng có hình thức ưu tiên cụ thể đất đai, vốn, thuế Cho dự án chuyển dịch cấu trồng hộ nông dân Đặc biệt , Thanh Miện tình trạng thiếu vốn cho chuyển dịch xẩy phổ biến Vì tổ chức tín dụng nên có đánh giá khách quan dự án hộ nông dân, từ có chế cho vay phù hợp Đối với dự án chuyển đổi thành ăn lâu năm nên cho vay dài hạn đầu tư lớn Cho vay trung ngắn hạn dự án chuyển dịch hàng năm ngắn ngày 97 -Hàng năm sở nghiên cứu điều kiện thực tế xã khả khai thác Huyện nên có tiêu kế hoạch cụ thể giao cho xã việc chuyển đổi trồng Kết hợp với khuyến khích, phát động việc giao tiêu cụ thể khiến cán có chức tích cực với cơng việc chuyển đổi trồng xã -Đến năm 2000 vừa qua, tồn huyện có 11.415 vườn trồng ăn từ 100m2 trở nên 10.054 vườn cải tạo 7.665 vườn cho thu hoạch sản phẩm Trong năm tới huyện nên đơn đốc việc cải tạo nốt số vườn tạp cịn lại với trồng nhãn, vải, trồng xen cam quýt, táo, quất bước đưa vườn cải tạo vào thu hoạch -Trung tâm khuyến nơng huyện kết hợp với phịng ban chức tích cực thực phát triển chương trình “nạc hố đàn lợn” “sind hố đàn bị” tới hộ nông dân Hướng dẫn bà chăn ni có hiệu quả, nhân rộng điển hình tiên tiến -Theo em trình chuyển cấu trồng huyện Thanh Miện phải gắn liền với việc thay đổi chủng loại cấu loại trồng, đặc biệt giống lúa Bộ giống lúa huyện gieo cấy nhiều năm nên trình độ thâm canh người nơng dân tăng cao qua năm xuất sản lượng lúa huyện tăng thấp Lý tình trạng hộ nơng dân gần đạt tới ngưỡng xuất cao mà họ đạt được.Vì năm tới việc bước thay đổi giống lúa điều cần thiết Phòng NN&PTNT nên liên kết với trại giống lúa vùng việc tuyển chọn loại giống đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cao xuất đạt cao hơn, chất lượng tốt Cụ thể vụ chiêm xuân nên cấy giống X21, Xi 23, khảo nghiệm giống 98-30, P4, Q5, Khang dân 18, Lúa lai, Nếp 415, ND1, ND3 Vụ mùa cấy Q5 Khang dân 18, Nếp IR352, lúa lai hai dịng Xi23, NX30, đặc biệt nên nhân rộng diện tích lúa lai hai dòng Đưa giống lúa trồng thử nghiệm xã, sau nhân rộng vào vụ sau Khuyến cáo cho hộ nông dân biết hiệu cao từ việc gieo cấy giống lúa -Khuyến khích hộ nơng dân chuyển nhượng, chuyển đổi ruộng đất cho nhau, lập thành khoảng ruộng lớn, thuận tiện cho việc canh tác chuyển đổi cấu trồng Dần hình thành trang trại trồng trọt Thanh Miện 98 -Trên sở quy hoạch diện tích chuyển đổi lâu năm lập, UBND huyện cần có kế hoạch trình UBND tỉnh phê duyệt cho phép, tạo sở pháp lý vững cho hộ nông dân thực chuyển đổi diện tích 5- Phát huy vai trị chủ động tích cực hộ nơng dân Ngồi giải pháp tác động cách khách quan nêu việc phát huy vai trị chủ động tích cực thân hộ nơng dân địa bàn tồn huyện, để phát triển kinh tế gia đình giải pháp tốt nhằm giúp hộ nơng dân tiếp cận với trình độ khoa học mới, làm quen dần với cách thức sản xuất hàng hoá đến với họ tương lai -Học tập phương pháp lập kế hoạch làm ăn, chuẩn bị nguồn lực công nghệ cho sản xuất, cho dịch vụ thương mại mà thực Học tập cách làm ăn có hiệu thơng qua điển hình tiên tiến cơng phát triển kinh tế việc chuyển dịch cấu trồng -Tiến hành ghi chép, theo dõi tiền mặt việc thu chi gia đình phục vụ cho sản xuất hay tiêu dùng Từ biết việc sử dụng tiền mặt vào sản xuất, vào sinh hoạt cách rõ ràng để có kế hoạch cân đối xác định số dư cần thiết tháng dùng để trả nợ, tích luỹ đầu tư mở rộng sản xuất gửi tiết kiệm -Tập hạch toán giá thành sản phẩm từ giản đơn tới đầy đủ, tập phân tích hiệu cơng việc làm ăn sau vụ, năm sản xuất Từ nhận biết khâu công việc cần đầu tư, dành nhiều tiền vốn khâu công việc cần đầu tư Giúp xác định nguồn vốn phải có cho thời điểm sản xuất cho q trình sản xuất để có kế hoạch chuẩn bị tương tự vào vụ sau Cũng qua hạch toán giá thành sản phẩm xác định trồng, vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao, trồng, vật nuôi cho nguồn thu nhập chủ yếu Từ có kế hoạch sản xuất hiệu vào vụ sau năm sau -Không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm sản xuất sau chu kỳ sản xuất kinh doanh Đặc biệt tiếp thu khoa học tiên tiến, cách làm ăn hiệu quả, biện pháp canh tác chăm sóc cây, khơng ngừng nâng cao trình độ thâm canh cây, quen thuộc để phục vụ cho việc phát triển kinh tế gia đình -Tăng cường hợp tác lĩnh vực hộ nơng dân Nhằm tìm kiếm lợi ích thiết thực cho thành viên điều cần thiết 99 Đồng thời với q trình thúc đẩy ngành nơng nghiệp huyện phát triển việc tích cực thu hút dự án đầu tư phát triển TTCN với quy mô vừa nhỏ Tập trung phát triển chế biến hàng nơng sản, thực phẩm theo quy mơ gia đình Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ tư nhân đầu tư phát triển TTCN Mở rộng ngành nghề, làng nghề truyền thống gắn với thị trường, tạo thêm ngành nghề mới, làng nghề mới, hướng vào sản xuất hàng hố có chất lượng đủ sức cạnh tranh thị trường nước nước Tranh thủ giúp đỡ TW tỉnh xây dựng số sở chế biến nông sản thực phẩm, dệt may giầy dép xuất Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ-thương nghiệp, phục vụ cho sản xuất đời sống, hình thành khu thương mại tập trung thị trấn, thị tứ Cải tạo nâng cấp, mở rộng số chợ có, xây thêm số chợ địa điểm thuận lợi, tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hố Chú trọng phát triển loại hình dịch vụ xây dựng, cung ứng vật liệu, vật tư, dịch vụ thuỷ nông, làm đất giới, dịch vụ BVTV, dịch vụ vật tải chuyển giao tiến khoa học tiến khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Đổi nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin liên lạc ngày đại, điểm mà Thanh Miện phải đạt năm tới Sự phát triển đồng tất ngành Nông nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp-Thương nghiệp-Dịch vụ địa bàn huyện động lực lớn thúc đẩy phát triển ngành, tạo đà cho kinh tế Thanh Miện phát triển lên tầm cao tương xứng với đặc điểm tiềm huyện Hy vọng năm tới đây, với cố gắng, đoàn kết, phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ sức lực toàn Đảng nhân dân huyện, kinh tế huyện Thanh Miện đạt thành tựu to lớn Thực thắng lợi mục tiêu kinh tế-xã hội đề ra, góp phần quan trọng đưa Thanh Miện vững bước tiến lên phát triển đất nước 100 Kết luận Bằng kiến thức học, kết hợp với tìm hiểu, nghiên cứu thực tế địa phương, đề tài “Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương” tập chung làm rõ: -Những lý luận chung kinh tế hộ nơng dân khái niệm, chất, đặc trưng, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hộ; phát triển kinh tế hộ nơng dân số nước điển hình giới Từ có nhận thức đắn kinh tế hộ nơng dân sở phân tích khái niệm có từ nhiều góc độ, thấy vai trị to lớn tồn phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung, nhận thức nhữnh nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ, rút tồn lâu dài xu hướng phát triển tất yếu kinh tế hộ nông dân học kinh nghiệm từ phát triển thời gian vừa qua -Những chủ trương-chính sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hộ nông dân thông qua số văn chủ yếu ban hành Thấy quan điểm Đảng Nhà nước, định hướng, quan tâm tạo điều kiện đảm bảo tính pháp lý cho kinh tế hộ nông dân tồn phát triển -Trên sở khái quát lợi tiềm năng, khó khăn hạn chế điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân Thanh Miện tình hình sản xuất huyện số năm vừa qua, viết sâu phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân mặt cấu loại hộ; yếu tố sản xuất hộ nông dân; thị trường đầu vào, đầu cho hộ; vấn đề chuyển dịch cấu trồng vật nuôi kết sản xuất kinh doanh hộ Từ rút nhận xét, đánh giá việc làm tốt, việc chưa làm vấn đề tồn cịn giải qúa trình phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện -Trên sở phân tích quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân, bám sát mục tiêu Đại hội Đảng huyện lần thứ XX xác định, em đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục, tháo gỡ dần vướng mắc, tồn có q trình phát triển kinh tế hộ 101 nơi là: Giải pháp đất đai; giải pháp vốn, tín dụng cho hộ nơng dân giải pháp thị trường; giải pháp chuyển dịch cấu trồng giải pháp phát huy vai trị chủ động, tích cực thân hộ nông dân Trong thời gian thực thập thực viết em có giúp đỡ nhiều từ phòng, ban hộ dân tiếp xúc toàn huyện Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà nguồn số liệu chưa thật đầy đủ ăn khớp, tình hình thực tế chưa cán sở nắm chắc, sâu, sát có nhiều vấn đề em phải tự tìm hiểu điều tra thời gian ngắn so với khối lượng công việc phải làm, địa bàn nghiên cứu rộng lên phạm vi viết em đề cập đến điều kinh tế hộ nông dân Thanh Miện Chưa làm rõ vấn đề xã, vùng cụ thể Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy, cô; bác, chú, bạn tất người quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn chỉnh Cuối cháu xin chân thành cám ơn bác, công tác phịng NN&PTNT; Phịng địa chính; Phịng thống kê; Phịng kế hoạch-tài chính- thương nghiệp; Phịng tổ chức-lao động-xã hội; Phịng giao thơng-cơng nghiệp-xây dựng; Ngân hàng NN&PTNT huyện; Chi nhánh ngân hàng phục vụ người nghèo huyện; Xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện Thanh Miện; Trạm xuất nông sản thực phẩm huyện Thanh Miện tất hộ gia đình tiếp xúc, giúp đỡ cháu hoàn thành viết 102 Tài liệu tham khảo: - Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng - Giáo trình “Kinh tế nơng nghiệp”-NXB nơng nghiệp 1996 - Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp Nhà nước”-NXB nông nghiệp 1996 - Tạp chí số kiện số - 2001 - Tạp chí cộng sản - 1999 - Phát triển kinh tế nơng hộ theo hướng SX hàng hố NXB nông nghiệp - Hà nội 1993 - Kinh tế hộ: NXB khoa học xã hội 1995 - Một số tài liệu khác 103 Mục lục Lời nói đầu Chương I: Cơ sở khoa học Phát triển kinh tế hộ Nông Dân Chương II 30 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện-tỉnh Hải Dương 30 Chương III 71 Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân Huyện Thanh Miện- Tỉnh Hải Dương 71 Kết luận 101 Tài liệu tham khảo: 103 104 ... học phát triển kinh tế hộ nông dân Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Chương III: Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện. .. triển kinh tế hộ nông dân số nước giới tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân Việt nam nhiều năm Em rút số kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân sau: -Kinh tế hộ nơng dân (kinh tế trang... tồn phát triển +Kinh tế hộ nơng dân giải tốt mục tiêu hộ nơng dân mà cịn giải tốt vấn đề môi trường sinh thái vấn đề xây dựng nông thôn b- Đặc trưng kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân tồn phát

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:45

Mục lục

  • 2- Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế hộ nông dân.

    • a-Nhóm những nhân tố khách quan:

    • b-Nhóm nhân tố chủ quan:

    • Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Thanh Miện-tỉnh Hải Dương

      • I- Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế hộ nông dân.

        • 1- Điều kiện tự nhiên:

          • a-Vị trí địa lý:

          • 2- Điều kiện kinh tế - xã hội:

          • Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân Huyện Thanh Miện- Tỉnh Hải Dương

            • I- Quan điểm - Mục tiêu Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện.

              • 1- Quan điểm phát triển:

              • II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện.

                • 1- Giải pháp về đất đai .

                  • 1.1-Tăng cường công tác chuyển đổi, chuyển nhượng ruộng đất giữa các hộ nông dân:

                  • 1.2- Quản lý và sử dụng tốt diện tích đất chuyên dùng và đất nông nghiệp do các UBND xã qản lý:

                  • 1.3- Đầu tư cải tạo và tiến hành sản xuất kinh doanh trên diện tích đất chưa sử dụng:

                  • 1.4-Quản lý tốt diện tích đất nông nghiệp do các hộ di dân để lại, có kế hoạch giao lại đúng thời điểm cho những hộ nông dân thiếu đất ở địa phương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan