Kế toán quản trị chi phí và giá thành tại Công Ty TNHH Kim Khí Sơn Mỹ

102 785 2
Kế toán quản trị chi phí và giá thành tại Công Ty TNHH Kim Khí Sơn Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC HÓA ĐƠN 69 Ngày 25 tháng 11 năm 2010.69 70 HÓA ĐƠN 70 Ngày 22 tháng 11 năm 2010 70 Danh môc b¶ng * Xây dựng định mức nguyên vật liệu trực tiếp 51 -Định mức Giá của 1 đơn vị NVL = Giá mua đơn vị + Chi phí vận chuyển + Thuế không hoàn lại + Các khoản giảm trừ 51 -Định mức Lượng NVL trực tiếp 1 sản phẩm = Lượng NVL cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm + Hao hụt cho phép + NVL hỏng cho phép 51 -Định mức CPNVLTT 1 đơn vị sản phẩm = Định mức Giá của 1 đơn vị NVL x Định mức Lượng NVL trực tiếp 1 đơn vị sản phẩm 51 *Xây dựng định mức nhân công trực tiếp : 51 -Định mức Giá của 1 đơn vị nhân công = Đơn giá 1 đơn vị thời gian lao động + Các khoản bảo hiểm trích theo lương doanh nghiệp chịu + Các khoản trợ cấp có tính chất lương 52 -Định mức Lượng nhân công trực tiếp 1 sản phẩm = Lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm + Thời gian chờ đợi cho phép + Thời gian ngừng sửa chữa máy móc thiết bị 52 -Định mức CPNCTT = Định mức Giá của 1 đơn vị lao động trực tiếp x Định mức Lượng thời gian lao động trực tiếp 1 đơn vị sản phẩm 52 *Định mức CPSXC 52 -Chi phí sản xuất chung bao gồm : CPSXC Khả Biến CPSXC Bất Biến 52 Từ đó Phòng kế hoạch đã xây dựng các định mức chi phí cho mỗi sản phẩm như sau : 52 a , Sản phẩm Bể nước SM 4000 52 -Định mức giá của 1 kg Inox sus 304 = 80.000đ + 2.000đ + 0đ+ 0đ = 82.000 đ 52 -Định mức giá của 1 kg Inox sus 201 = 72.000đ + 1.000đ + 0đ + 0đ =73.000 đ 52 -Định mức giá của 1 chiếc Đai ốc = 20.500đ + 500đ + 0đ + 0đ = 21.000 đ 52 -Định mức giá của 1 hộp sơn = 770.000đ + 10.00 đ + 0đ + 0đ = 780.000 đ 52 -Định mức lượng Inox sus 304 cho 1 sản phẩm = 47 kg + 2 kg + 1 kg = 50 kg 52 -Định mức lượng Inox sus 201 cho 1 sản phẩm = 26 kg + 1 kg + 1 kg = 28 kg 52 -Định mức lượng Đai ốc cho 1 sản phẩm = 11chiếc + 1chiếc + 0chiếc = 12chiếc 52 -Định mức lượng Sơn cho 1 sản phẩm = 0,3 hộp + 0,05 hộp +0,05 hộp = 0,4 hộp 52 Vậy định mức vật liệu Inox sus 304 cho 1 Bể SM 4000 là : 52 50 kg x 82.000 đ = 4.100.000 đ 52 -Định mức vật liệu Inox sus 201 cho 1 Bể SM 4000 là : 52 28 kg x 73.000 đ = 2.044.000 đ 52 -Định mức vật liệu Đai ốc cho 1 Bể SM 4000 là : 52 12 chiếc x 21.000 đ = 252.000 đ 52 -Định mức vật liệu Sơn cho 1 Bể SM 4000 là : 52 0,4 hộp x 780.000 đ = 312.000 đ 53 Tổng định mức CPNVLTT của 1 Bể nước SM 4000 là : 53 4.100.000 + 2.044.000 + 252.000 + 312.000 = 6.708.000 đ 53 -Định mức Giá 1 giờ làm việc của công nhân = 80.000 đ + 17.600 đ + 0đ = 97.600 đ 53 -Định mức Lượng thời gian lao động tạo ra 1 sản phẩm = 5giờ + 0,5giờ + 0,5giờ = 6 giờ 53 Vậy Định mức CPNCTT 1 sản phẩm = 6 x 97.600 = 585.600 đ 53 -Định mức định phí sản xuất chung = Định phí tháng 10 năm 2010 của phân xưởng sản xuất Bể SM 4000 = 32.640.000 đ 53 -Định mức biến phí sản xuất chung = 200.800 đ 53 Tháng 11 năm 2010 doanh nghiệp dự định sản xuất 100 sản phẩm 53 Tổng định mức chi phí sản xuất 1 sản phẩm = 6.708.000 đ + 585.600 đ + (32.640.000 : 100) + 200.800 đ = 7.820.800 đ 53 Sau đây là Bảng dự toán giá thành Bể nước SM 4000 được Phòng kế hoạch Công ty xây dựng dựa vào các định mức trên : 53 53 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp dự toán giá thành Bể nước SM 4000 54 b , Sản phẩm Chậu rửa SM 1020 54 -Định mức giá của 1 kg Inox sus 304 = 82.000 đ 54 -Định mức giá của 1 kg Inox sus 201 = 73.000 đ 54 -Định mức lượng Inox sus 304 cho 1 sản phẩm = 4kg + 0,5kg + 0,17kg = 4,67kg 54 -Định mức lượng Inox sus 201 cho 1 sản phẩm = 2kg +0,3kg +0,03kg = 2,33kg 54 Vậy định mức vật liệu Inox sus 304 cho 1 Chậu SM 1020 là : 54 4,67 kg x 82.000 đ = 382.670 đ 54 -Định mức vật liệu Inox sus 201 cho 1 Chậu SM 1020 là : 54 2,33 kg x 73.000 đ = 170.330 đ 55 Tổng định mức CPNVLTT của 1 Chậu SM 1020 là : 55 382.670 đ + 170.330 đ = 553.000 đ 55 -Định mức Giá 1 giờ làm việc của công nhân = 65.000 đ + 14.300 đ + 0 đ = 79.300 55 -Định mức Lượng thời gian lao động tạo ra 1 sản phẩm = 0,5 giờ + 0,12 giờ + 0,05 giờ =0,67 giờ 55 Vậy Định mức CPNCTT 1 sản phẩm = 0,67 x 79.300 = 53.131 đ 55 -Định mức định phí sản xuất chung = Định phí tháng 10 năm 2010 của phân xưởng sản xuất Chậu SM 1020 = 5.880.000 đ 55 -Định mức biến phí sản xuất chung = 32.000 đ 55 Tháng 11 năm 2010 doanh nghiệp dự định sản xuất 300 sản phẩm 55 Tổng định mức chi phí sản xuất 1 sản phẩm = 553.000 đ + 53.131 đ + (5.880.000 : 300) + 32.000 đ = 657.467 đ 55 Sau đây là Bảng dự toán giá thành Chậu SM 1020 được Phòng kế hoạch Công ty xây dựng dựa vào các định mức trên : 55 Bảng 2.3 : Bảng tổng hợp dự toán giá thành Chậu rửa SM 1020 56 56 *Bể nước SM 4000 76 Bảng 2.8: So sánh CPNVLTT giữa TH DT Bể nước SM 4000 77 78 Bảng 2.9: So sánh CPNVLTT giữa TH DT Chậu SM 1020 78 * Bể nước SM 4000 79 Bảng 2.10 : So sánh CPNCTT giữa TH DT Bể nước SM 4000 80 Bảng 2.11: So sánh CPNCTT giữa TH DT Chậu SM 1020 80 Bảng 2.12: So sánh CPSXC giữa TH DT của Bể SM 4000 82 Bảng 2.13: So sánh CPSXC giữa TH DT của Chậu SM 1020 83 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp chi tiết giá thành thực tế sản phẩm Bể SM 4000 84 ( Nguồn: Phòng kế hoạch) 85 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp chi tiết giá thành thực tế sản phẩm 85 Chậu SM 1020 85 Bảng 2.16: So sánh CPSX giữa TH DT Bể nước SM 4000 86 Bảng 2.17: So sánh CPSX giữa TH DT Chậu rửa SM 1020 87 Bảng 2.18: Báo cáo thu nhập của Công ty theo ứng xử của chi phí của các sản phẩm Bể SM 4000, Chậu SM 1020 : 89 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chi phí khả biến 14 14 Sơ đồ 1.2: Chi phí bất biến 14 Tổng định phí (Đp) Định phí đơn vị(đp) 14 Sơ đồ 1.3: Chi phí hỗn hợp 15 32 Sơ đồ 1.5: Mối quan hệ giữa chi phí của KTTC KTQT 32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn CCDC Công cụ dụng cụ CPSX Chi phí sản xuất NVL Nguyên Vật liệu CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPSXC Chi phí sản xuất chung TSCĐ Tài sản cố định KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định KTTC Kế toán tài chính KTQT Kế toán quản trị HĐKT Hợp đồng kinh tế TH Thực hiện DT Dự toán BHTN Bảo hiểm thất nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Để tồn tại thích ứng với nền kinh tế thị trường đa thành phần có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước ta hiện nay, cùng với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải tìm cách đối phó với những cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp khác. Từ những yêu cầu của thực tế, bộ phận kế toán không chỉ cung cấp những thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà còn phải cung cấp thông tin cụ thể về chi phí, giá thành, doanh thu kết quả của doanh nghiệp để các nhà quản trị doanh nghiệp có kiểm tra, ra quyết định về giá cả, đầu tư lựa chọn phương án sản xuất. Chính vì vậy kế toán quản trị đã ra đời tồn tại như một tất yếu khách quan. Kế toán quản trị ngày càng đóng vai trò quan trọng là một công cụ quản lý đắc lực, phục vụ cho việc quản lý, kiểm soát ra quyết định của nhà quản trị trong các doanh nghiệp,hỗ trợ cho các nhà quảnthành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Báo cáo kế toán quản trị với vai trò là sản phẩm cuối cùng cung cấp cho các nhà quản trị các thông tin cần thiết phục vụ các chức năng của mình để đưa ra các quyết định đúng đắn. KTQT nói chung KTQT về chi phí, giá thành nói riêng trong các doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thiết lập hệ thống thông tin một cách chi tiết phục vụ cho việc điều hành quản lý nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên, do đặc thù về hoàn cảnh ra đời cũng như mục đích trong việc cung cấp thông tin, cho đến nay khái niệm về KTQT nói chung KTQT chi phí, giá thành nói riêng vẫn còn là một vấn đề tương đối mới mẻ trong hầu hết các doanh nghiệp. Điều này cho thấy công tác về quản trị trong hệ thống kế toán ở nước ta còn chưa thật phát huy được vai trò của mình, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn có cái nhìn đúng đắn để có thể sử dụng thông tin một cách hữu ích nhất ra quyết định một cách chính xác nhất. Công Ty TNHH Sơn Mỹcông ty chuyên về sản xuất các sản phẩm làm từ inox, có vị trí khá vững trên thị trường sản xuất bể nước inox, chậu rửa inox quả cầu thông gió, mặc dù công tác kế toán quản trị đã được quan tâm, song tình hình kế toán quản trị chi phí giá thành tại đây chưa thực sự được chú trọng . Một vấn đề đặt ra cho công ty là làm thế nào để việc tổ chức Kế toán quản trị chi phí giá thành được tốt hơn? Làm thế nào để cho những thông tin về chi phí giá thành của Nhà máy luôn được cung cấp đầy đủ, kịp thời, phù hợp với yêu cầu quản trị? Cùng với những câu hỏi như vậy nhận thức tầm quan trọng của Kế toán quản trị chi phí giá thành, trong thời gian thực tập tại Công ty em lựa chọn đề tàiKế toán quản trị chi phí giá thành tại Công Ty TNHH Kim Khí Sơn Mỹ” để làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp của mình. Đề tài gồm có ba phần : Phần I: Cơ sở lý luận về Kế toán quản trị chi phí sản xuất giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. Phần II : Thực tế tình hình tổ chức kế toán quản trị chi phí, giá thành tại Công Ty TNHH Kim Khí Sơn Mỹ Phần III : Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác kế toán quản trị tại Công Ty TNHH Kim Khí Sơn Mỹ. PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.1. Tổng quan về kế toán quản trị 1.1.1.1 Khái niệm mục đích của kế toán quản trị * Khái niệm về kế toán quản trị Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghịêp, kế toán góp phần rất quan trọng vào công tác quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính. Việc thu nhận, xử lý cung cấp các thông tin về tình hình thu nhập, chi phí, so sánh thu nhập với chi phí để xác định kết quả là một trong những yêu cầu của KTTC. Song doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau, muốn biết chi phí, thu nhập kết quả của từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhằm tổng hợp lại trong một cơ cấu hệ thống kế toán phục vụ cho yêu cầu của quản trị doanh nghiệp thì KTTC không đáp ứng được yêu cầu này. Do đó, các doanh nghiệp tổ chức hệ thống KTQT để trước hết nhằm xây dựng các dự toán chi phí, dự toán thu nhập kết quả của từng loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Sau đó phải tiến hành theo dõi, kiểm tra suốt quá trình chi phí sản xuất, mua bán hàng hoá dịch vụ, tính toán giá thành sản phẩm, giá vốn hàng mua, hàng bán, doanh thu kết quả của từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Xuất phát điểm của KTQT là kế toán chi phí, nghiên cứu chủ yếu về quá trình tính toán giá phí sản phẩm như giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất nhằm đề ra các quyết định cho phù hợp, xác định giá trị hàng tồn kho kết quả kinh doanh theo từng hoạt động. Dần dần cùng với sự phát triển của khoa học quản lý nói chung, khoa học kế toán cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ năm 1957 trở lại đây, nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu, áp dụng sử dụng những thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý. Sự phát triển mạnh mẽ của kế toán đã đặt ra hướng nghiên cứu các công cụ kiểm soát lập kế hoạch, thu nhận xử lý thông tin phục vụ cho công việc ra quyết định gọi là KTQT. Cho đến nay đã tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về KTQT, tuy nhiên có thể hiểu KTQT là một khoa học thu thập, xử lý cung cấp những thông tin định lượng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị. Như vậy, cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường, KTQT đã ra đời trở thành công cụ quan trọng trợ giúp cho những người làm công tác quản lý ra quyết định sản xuất kinh doanh là phương tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp. * Mục đích của kế toán quản trị KTQT là loại kế toán dành riêng cho các nhà quản lý, trợ giúp cho việc ra quyết định theo từng tình huống cụ thể. Các quyết định của nhà quản lý hầu hết đều liên quan đến vấn đề chi phí (tiêu dùng nguồn lực) giá trị thu được (lợi ích) do các chi phí tạo ra. Vì vậy mục tiêu của kế toán quản trị tập trung vào hai mục tiêu chủ yếu sau: - Nhằm liên kết giữa việc tiêu dùng các nguồn lực (chi phí) nhu cầu tài trợ với các nguyên nhân của việc tiêu dùng các nguồn lực đó (chi phí phát sinh) để thực hiện các mục đích cụ thể của đơn vị. - Tìm cách tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí với giá trị (lợi ích) mà chi phí đó tạo ra. Song song với việc thực hiện nhiệm vụ của kế toán nói chung như: thu thập, xử lý, phân tích thông tin, số liệu; Kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, tài sản; cung cấp thông tin, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị, KTQT còn thực hiện nhiệm vụ sau: - Tính toán đưa ra mô hình nhu cầu vốn cho một hoạt động hay một quyết định cụ thể. - Đo lường, tính toán chi phí cho một hoạt động, sản phẩm hoặc một quyết định cụ thể. - Tìm ra những giải pháp tác động lên các chi phí để tối ưu hoá mối quan hệ Chi phí- Khối lượng- Lợi nhuận. 1.1.1.2 Nội dung vai trò của KTQT trong doanh nghiệp * Nội dung của KTQT trong doanh nghiệp Xuất phát từ những đặc thù về cung cấp thông tin như đối tượng sử dụng thông tin mà KTQT bao hàm rất nhiều nội dung nó được phản ánh một cách chi tiết, tỉ mỉ cho từng vấn đề nhằm thực hiện vai trò là cơ sở để ra quyết định của nhà quản trị. Có thể tìm hiểu KTQT trên hai bình diện cơ bản sau: Xét trên nội dung các thông tin mà KTQT cung cấp: - KTQT các yếu tố sản xuất kinh doanh: mua sắm, sử dụng đối tượng lao động- hàng tồn kho; Tư liệu lao động- tài sản cố định; Tuyển dụng sử dụng lao động – lao động tiền lương… - KTQT chi phí, giá thành sản phẩm: nhận diện, phân loại chi phí, giá thành; Lập dự toán chi phí sản xuất; tập hợp, tính toán, phân bổ chi phí, giá thành; Lập báo cáo phân tích chi phí theo bộ phận, theo các tình huống quyết định… - KTQT doanh thu kết quả kinh doanh: phân loại doanh thu, xác định giá bán, lập dự toán doanh thu; tính toán, hạch toán chi tiết doanh thu, phân bổ chi phí chung, xác định kết quả chi tiết; Lập các báo cáo phân tích kết quả chi tiết theo bộ phận, theo các tình huống ra quyết định… - KTQT về các hoạt động đầu tư tài chính. - KTQT các hoạt động khác của doanh nghiệp. Trong tất cả các nội dung trên thì chi phí được coi là trọng tâm của KTQT. Chính vì vậy đã có một số quan điểm cho rằng KTQT là kế toán chi phí. Xét theo quá trình KTQT trong mối quan hệ với chức năng quản lý . - Chính thức hoá các mục tiêu của đơn vị thành các chỉ tiêu kinh tế. - Lập dự toán chung các dự toán chi tiết. - Thu thập, cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu. - Lập các báo cáo KTQT. * Vai trò của KTQT trong doanh nghiệp KTQT là công cụ quản trị, một công cụ rất quan trọng trong quá trình hoạch định kiểm soát chi phí, thu nhập, tính toán hiệu quả quá trình kinh doanh nhằm đưa ra các quyết định quản trị đúng đắn. Thật vậy, quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ở bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào, thành phần kinh tế nào muốn đạt được hiệu quả cao cũng cần phải biết được thông tin về tình hình hoạt động kinh tế tài chính một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác trung thực. Những thông tin về tình hình chi phí mà các doanh nghiệp đã chi ra cho từng hoạt động kinh doanh, từng địa điểm kinh doanh hoặc từng loại sản phẩm. Những thông tin về thu nhập xác định kết quả sản xuất kinh doanh theo từng hoạt động, địa điểm hoặc sản phẩm đó chỉ có thể nhận biết được một cách cụ thể thông qua việc thu nhận, xử lý cung cấp thông tin của KTQT. Trên cơ sở các thông tin đã thu nhận được, KTQT có nhiệm vụ phân tích, diễn giải, lập dự toán chi tiết để phục vụ cho nhà quản trị [...]... đương x chi phí đơn vị theo từng yếu tố 1.1.3 Kế toán quản trị chi phí, giá thành 1.1.3.1 Khái niệm KTQT chi phí, giá thành KTQT chi phí, giá thành là một chức năng quản trị có ý thức chứ không phải là một chương trình cụ thể, nó mang tính liên tục đều đặn nhằm kiểm soát tốt chi phí, giá thành để thu lợi tái đầu tư cho tương lai 1.1.3.2 Ý nghĩa của KTQT chi phí, giá thành Chi phí giá thành sản... KTQT chi phí, giá thành Lập kế hoạch Đánh giá Ra quyết định Thực hiện Ghi chép Tập hợp CPSX Phân bổ CPSX Tính giá thành sp Bước 1 : Lập kế hoạch chi phí, giá thành: Đây là một chức năng cơ bản của quản trị nói chung là một nội dung quan trọng của quản trị chi phí, giá thành nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Lập kế hoạch chi phí, giá thành là xây dựng các mục tiêu phải đạt vạch ra các... biệt là ở Mỹ các nước áp dụng kế toán Mỹ hoặc đã tổ chức kế toán theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Theo mô hình này, KTQT đặt trọng tâm vào việc hoạch định, kiểm tra, xác định các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó để hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp kế toán chi phí, giá thành sau: * Kế toán chi phí, giá thành sản... đại bộ phận chi phí được đưa vào giá thành, những khoản chi phí này gọi là chi phí phân bổ Tuy nhiên có một số khoản chi phí không được đưa vào giá thành, gọi là chi phí không phân bổ Như vậy, chi phí không phân bổ là những chi phí mà ở KTTC được coi là chi phí nhưng ở KTQT lại không coi đó là chi phí không được tính vào giá thành Ngược lại, có một số khoản mục ở KTTC không coi là chi phí như tiền... trong kỳ Chi phí thời kỳ bao gồm: CPBH, CPQL doanh nghiệp - Theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí + Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí được quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí Chính vì vậy nếu loại chi phí này chi m đa số trong tổng chi phí thì sẽ thuận lợi cho việc kiểm soát chi phí xác định... CPNCTT, chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm… + Chi phí chung: Là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý phân xưởng có tính chất chung như: Chi phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp Cách phân loại chi phí này có thể giúp các nhà quản trị đưa ra các phương án tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản... các khoản chi phí phát sinh trong kỳ được kế toán tổng hợp cộng dồn theo công việc đã giúp cho các nhà quản trị có thể so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch nhằm kiểm soát chi phí Kế toán chi phí, giá thành sản xuất theo công việc có đặc điểm: - Đối với khoản mục CPNVLTT CPNCTT: Do có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng chịu chi phí nên chi phí sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng đơn... phản ánh vào giá thành Các khoản này được KTQT gọi là chi phí bổ sung Mối quan hệ giữa chi phí của KTTC KTQT được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.5: Mối quan hệ giữa chi phí của KTTC KTQT Chi phí kế toán tổng quát (KTTC) Chi phí không phân bổ Chi phí phân bổ Chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp Trung Trung Trung … Các trung tâm chính Trung Trung Trung tâm tâm tâm tâm tiếp tâm hành tài quản liệu... nhân tạo ra chi phí + Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp khác nhau Chính vì vậy phải tập hợp chi phí theo từng nơi phát sinh sau đó phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí Cách phân loại này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật, quy nạp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Thông qua đó kế toán có thể tư vấn các nhà quản trị doanh nghiệp... a b 1.1.2.2 Giá thành sản phẩm a Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành b Các cách phân loại giá thành - Theo phạm vi tính toán + Giá thành sản xuất theo biến phí: Giá thành sản xuất theo biến phígiá thành mà trong đó chỉ bao gồm biến phí . thành tại Công Ty TNHH Kim Khí Sơn Mỹ Phần III : Giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác kế toán quản trị tại Công Ty TNHH Kim Khí Sơn Mỹ. PHẦN. về Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. Phần II : Thực tế tình hình tổ chức kế toán quản trị chi phí, giá thành

Ngày đăng: 15/02/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÓA ĐƠN

  • Ngày 25 tháng 11 năm 2010

    • HÓA ĐƠN

    • Ngày 22 tháng 11 năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan