Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

116 680 1
Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất thịt lợn Việt Nam Mục lục Trang Mục lục Lời nói đầu Chương I: Khái quát thị trường thịt lợn giới tình hình chăn ni lợn xuất Việt Nam I.Tình hình thị trường thịt lợn giới .1 1.Tổng quan thị trường thịt giới 2.Tình hình thị trường thịt lợn giới 3.Tình hình xuất nhập thịt lợn thị trường giới 13 II Tổng quan ngành chăn nuôi chăn nuôi lợn Việt Nam 19 1.Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam .19 2.Thực trạng chăn nuôi chế biến thịt lợn 26 3.Thị trường tiêu thụ thịt lợn 33 Chương II: Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam I.Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam .38 1.Các doanh nghiệp xuất thịt lợn Việt Nam 38 2.Quy mô xuất thịt lợn qua giai đoạn 41 3.Thị trường xuất 45 II.Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất thịt lợn Việt Nam 53 1.Nhân tố vĩ mô 53 2.Nhân tố vi mô 64 3.Hàng rào bảo hộ số nước nhập thịt lợn giới 67 Chương III: Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất thịt lợn Việt Nam thời kỳ 2010, tầm nhìn 2020 I Dự báo hoạt động xuất thịt lợn Việt Nam đến năm 2010 75 1.Quy mô xuất .75 2.Thị trường thịt lợn Việt Nam đến năm 2010 .77 3.Khả sản xuất thịt lợn Việt Nam thời kỳ đến năm 2010 79 II Định hướng xuất mặt hàng thịt lợn giai đoạn 2001-2010 80 1.Quan điểm chiến lược phát triển xuất thịt lợn Việt Nam thời kỳ đến 2010, tầm nhìn đến 2020 .80 2.Định hướng chiến lược phát triển thị trường xuất thịt lợn Việt Nam thời kỳ đến 2010, tầm nhìn đến 2020 .87 III.Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh xuất thịt lợn 89 1.Mục tiêu phát triển xuất thịt lợn Việt Nam thời kỳ đến 2010, tầm nhìn đến 2020 89 2.Các giải pháp, sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nước 90 3.Các giải pháp phát triển nguồn hàng thịt lợn xuất Việt Nam .92 Một số giải pháp khác .101 Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Thực sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng có bước phát triển vượt bậc, nông nghiệp sau 15 năm đổi trở thành sản xuất hàng hoá với nhiều loại sản phẩm Nơng nghiệp đóng góp vào tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế làm tăng kim ngạch xuất Trong đó, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có bước phát triển đáng kể: tốc độ tăng trưởng đàn lợn đạt 4,6%/năm, đến tổng đàn lợn 20 triệu con, tổng sản lượng thịt lợn tăng 6,5%/năm, đáp ứng nhu cầu nước tăng năm xuất 15-20 nghìn thịt lợn sang thị trường truyền thống khu vực Phát triển xuất mặt hàng thịt lợn khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt trị xã hội Đó là, tăng thu nhập cho quốc gia, nâng cao đời sống xã hội, tạo công ăn việc làm, đặc biệt giải số lượng lớn lao động nông nhàn nông thôn Hơn nữa, đẩy mạnh sản xuất xuất thịt lợn, nước ta có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên nước ta phù hợp phát triển chăn nuôi lợn, có sở từ ngành trồng trọt vững mạnh, chi phí nhân cơng rẻ, Có thể nói với số hàng hóa nơng sản khác gạo, cà phê, hạt điều, chè thuỷ sản, thịt lợn mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh thị trường giới Với ý nghĩa trên, Đảng Nhà nước ta đạo Quyết định số 166/2001/QĐ/TTg về: Một số biện pháp sách phát triển chăn ni lợn giai đoạn 2001-2010, “Đẩy mạnh phát triển chăn ni lợn hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt lợn nước xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động, tăng thêm thu nhập cho nông dân Đến năm 2005 xuất 80.000 tấn/năm, tiến tới năm xuất 100.000 thịt lợn loại.” Nhận thức tầm quan trọng mặt hàng thịt lợn cấu thương mại nước quốc tế, em định sâu tìm hiểu thực trạng sản xuất xuất thịt lợn Việt Nam thời gian qua trình bầy hiểu biết đề tài khố luận tốt nghiệp: “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất thịt lợn Việt Nam.” Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương I : Khái quát thị trường thịt lợn giới tình hình chăn ni lợn xuất Việt Nam Chương II : Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất thịt lợn Việt Nam thời kỳ đến 2010, tầm nhìn 2020 Khố luận chủ yếu trình bày tình hình sản xuất xuất thịt lợn giới, vị trí vai trị ngành chăn ni nói chung có chăn ni lợn, thực trạng chăn nuôi chế biến thịt lợn Việt Nam, thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, nhân tố tác động đến mặt hàng thịt lợn xuất Qua đó, khố luận xác định phương hướng, giải pháp đẩy mạnh xuất thịt lợn thời gian tới, đến năm 2010 Phương pháp khoa học sử dụng khoá luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp diễn giải để phân tích trình bầy vấn đề Do thời gian hạn hẹp vốn hiểu biết có hạn, cịn có trang viết khố luận chưa cập nhật số liệu, mong thầy, cô bạn đọc thông cảm Em mong thầy, đọc khố luận góp ý sửa chữa thiếu sót khơng thể tránh khỏi đồng thời nâng cao kiến thức cho em mảng đề tài nhiều thử thách thú vị Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thu Thuỷ tận tình hướng dẫn, cán Tổng Cơng ty chăn nuôi Việt Nam, cán quan em tới tham khảo số liệu nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành khố luận Xin cám ơn bạn bè gia đình giúp đỡ động viên em trình thực khoá luận Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên: Đặng Thị Ngọc Tâm Chương I Khái quát thị trường thịt lợn giới tình hình chăn ni lợn xuất Việt Nam I Tình hình thị trường thịt lợn giới Tổng quan thị trường thịt giới Thế kỷ XX chứng kiến thành tựu vượt bậc người lĩnh vực khoa học kỹ thuật thành công giải mã gien người, nhân vơ tính ngành công nghệ sinh học, tạo loại lượng thay hiệu dồi lượng mặt trời, lượng nguyên tử ngành lượng, hệ máy tính nối tiếp đời ngày đại ứng dụng chúng ngành công nghệ thông tin, khám phá ngành khoa học vũ trụ, chế tạo nhiều loại thuốc y học, Tất tiến thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người Đời sống người nâng cao, nhu cầu dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày-nguồn cung cấp dinh dưỡng cho người ý cải thiện Từ đó, nhu cầu thực phẩm chế biến từ thịt ngày tăng, tạo nên động lực phát triển ngành sản xuất chế biến thịt giới Từ xa xưa, nhu cầu bổ sung protêin nhu cầu thiết yếu người nên người cần ăn thịt bữa ăn Người tiền sử biết săn bắt thú rừng lấy thịt, tìm cách hoá vật hoang dại trở thành thú ni nhà, chăm sóc ni chúng lớn, sau giết thịt dùng bữa ăn Nguồn cung cấp thịt cho người tự cung tự cấp, khơng có trao đổi thịt đời sống Thời gian trôi qua, phân công lao động lớn lần thứ diễn ra, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, kết phân công suất lao động nâng cao bước, trao đổi sản phẩm trở nên thường xuyên, xã hội xuất hàng hoá Các hoạt động trao đổi loại hàng hoá bắt đầu đời ngày phát triển trao đổi thịt phần khơng thể thiếu hoạt động Cùng với đời phát triển phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa, ngoại thương hình thành trở thành động lực phát triển phương thức Hoạt động trao đổi nhiều lĩnh vực nâng lên tầm cao mới, khơng bó hẹp phạm vi biên giới quốc gia mà đây, hoạt động thương mại diễn phạm vi quốc tế Dưới hình thức xuất - bán hàng hố dịch vụ cho nước ngồi nhập - mua hàng hoá dịch vụ nước ngồi, q trình thương mại quốc tế diễn nhộn nhịp mang lại nhiều lợi ích cho người nhập người xuất Thương mại thịt quốc tế dần hình thành trình Trải qua trình phát triển lâu dài, thị trường thịt giới có nhiều bước thăng trầm Nhưng nay, thị trường thịt có nhiều dấu hiệu lạc quan báo hiệu trình phát triển liên tục Sản lượng thịt tồn cầu liên tục tăng, giá trị xuất nhập tăng cao, bình quân khối lượng thịt đầu người tăng, đặc biệt cao số nước phát triển Mỹ, Canada, Nhật, Anh, Pháp, Có kết nhờ tiến khoa học nông nghiệp với kết lai tạo giống mới, cho suất chất lượng cao, chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, giá thức ăn chăn nuôi thấp, kinh tế giới phát triển, thu nhập quốc dân nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt nhiều nước tăng, thêm vào số thị trường mở cửa cho sản phẩm nhập thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng, tạo đà cho sản xuất thương mại thịt toàn cầu tăng nhanh 1.1 Sản xuất Sự tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế toàn cầu thập kỷ vừa qua làm cho nhu cầu sản phẩm thịt tăng lên, dẫn đến tăng tương ứng sản lượng thịt giới Theo số liệu Tổ chức nông lương giới FAO, sản lượng thịt toàn cầu năm 2001 đạt 236,9 triệu tăng 1,5% so với năm 2000 (sản lượng thịt bò giảm 1%, thịt gia cầm tăng 3% thịt lợn tăng 2,2%), năm 2002 tỷ lệ tăng trưởng 3,03% lên 244,08 triệu dự kiến năm 2003 tăng 1,2% lên 247,7 triệu (trong sản lượng gia cầm tăng mạnh với 2,2% so với năm 2002) Sản lượng thịt giới chủ yếu tập trung vào khu vực Mỹ, Liên minh Châu Âu Trung Quốc.Trong năm gần đây, sản lượng thịt tăng chủ yếu Trung Quốc, nước chiếm gần 40% sản lượng thịt giới Một đặc điểm quan trọng ngành sản xuất thịt giới sản xuất thịt tập trung vào số nước có nơng nghiệp phát triển có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngành chăn ni Đó nước Mỹ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Braxin, Canada, Đặc biệt Trung Quốc, Mỹ, Liên minh Châu nước có tốc độ tăng trưởng đàn gia súc gia cầm sản lượng thịt cao đáng kể Hàng năm Trung Quốc tăng sản lượng thịt 10%, mức tăng nhanh nơi giới, giai đoạn 1988-1997, sản lượng thịt Trung Quốc tăng lên lần đạt mức 67 triệu vào năm 1997 Thành công khiến Trung Quốc trở thành quốc gia sản xuất gần 1/2 sản lượng thịt giới Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng mạnh mẽ ngành sản xuất thịt Trung Quốc trình tự hoá thị trường, cuối thập niên 80 kỷ XX, với tăng thu nhập người dân kết hợp với sách cải cách, phát triển ngành chăn nuôi Trong cấu sản xuất thịt Trung Quốc, đáng ý lên ngành gia cầm nhờ Trung Quốc đại hoá phương pháp sản xuất thịt lợn sản phẩm chiếm ưu Đứng vị trí thứ hai giới sản xuất thịt Mỹ, chiếm 20% tổng sản lượng thịt giới Nhờ lợi nguồn cung cấp tự nhiên thuận lợi, nhu cầu giới thịt tăng thị trường nội địa rộng lớn, Mỹ phát triển ngành sản xuất chế biến thịt Trong năm 90 kỷ XX, ngành thịt Mỹ vượt qua EU (năm 1994) vươn lên vị trí thứ hai giới Mỗi năm sản lượng thịt Mỹ tăng trung bình 3% Nhu cầu giới sản phẩm thịt Mỹ lớn Sản lượng thịt tăng lên chủ yếu sản lượng thịt gia cầm, sản phẩm chiếm khoảng 45% sản lượng thịt Mỹ Vị trí thứ ba ngành sản xuất thịt giới thuộc Liên minh Châu Âu, vốn khu vực có kinh tế phát triển cao từ lâu đời, sức khoẻ nhu cầu dinh dưỡng người nước đặc biệt ý Tỷ trọng chăn nuôi nghề cá, ngành sản xuất thực phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến việc bồi bổ sức khoẻ trí tuệ người ngày cao tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Liên minh Châu âu đánh giá có ngành chăn ni phát triển cao, tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Liên minh Châu Âu thường 60-70% nước Anh, Hà Lan, Tây Đức, Đan Mạch, Aixơlen tỷ trọng chiếm tới 70-80%, nước có tỷ trọng thấp Italia chiếm tới 50% Sản lượng thịt Liên minh Châu âu 45,493 triệu chiếm khoảng 19% sản lượng thịt toàn giới Hiện nay, sản lượng thịt Liên minh Châu Âu có xu hướng giảm việc cắt giảm sách trợ cấp xuất dịch bệnh bò điên, lở mồm long móng diễn Anh, Pháp vào năm 1999, 2001 Dịch bệnh dẫn đến việc nước số thị trường xuất thịt lớn Châu Tóm lại, nước khu vực kinh tế phát triển sản xuất phần lớn sản lượng thịt giới Các nước phát triển có xu hướng tăng dần sản lượng thịt nước Sản lượng thịt nước phát triển tăng 3,5% năm Sản lượng thịt nước phát triển giảm 1% sản xuất thịt bò giảm 4% Năm 2001, sản xuất thịt Nam Mỹ, Châu tăng 3%, sản xuất thịt Indonexia, Philippin, Thái Lan, Việt Nam tăng lên chủ yếu thịt gia cầm thịt lợn Đặc điểm thứ hai sản xuất thịt giới xu hướng thay đổi cấu sản phẩm thịt (gồm loại thịt bò bê, thịt lợn, thịt gia cầm, thịt cừu dê, loại khác) theo hướng gia tăng tỷ lệ thịt lợn thịt gia cầm Thịt gia cầm gia tăng liên tục suốt thập kỷ với tốc độ 17%/năm thịt lợn trì mức độ tăng khiêm tốn 4%/năm Khối lượng thịt bò vốn chiếm ưu Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ số 166/2001/QĐ - TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 số biện pháp sách phát triển chăn nuôi lợn xuất giai đoạn 2001 – 2010 nêu rõ quan điểm, phương hướng phát triển chăn nuôi lợn xuất Việt Nam sau: Đẩy mạnh phát triển chăn ni lợn hàng hố nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt lợn nước xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập cho người nông dân Phát triển chăn nuôi lợn xuất vùng có điều kiện thuận lợi, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường chăn nuôi với quy mô phù hợp Giai đoạn đầu (2002 – 2005) tập trung số vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải, Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ Khuyến khích tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước phát triển chăn nuôi lợn giống đạt tiêu chuẩn xuất vùng chăn ni lợn xuất phải có đủ sở chăn nuôi lợn giống ông, bà (quy mô 300 – 500 con) lợn giống bố mẹ để nhân đủ giống cung cấp cho nhu cầu chăn nuôi lợn xuất vùng Hình thức tổ chức chăn ni lợn xuất chủ yếu hộ trang trại doanh nghiệp tư nhân Khuyến khích hộ trang trại ni từ 50 lợn nái 100 lợn thịt thường xuyên trở lên, nhà đầu tư nước đầu tư chăn nuôi lợn xuất quy mô phù hợp, không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Khuyến khích việc hình thành tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã làm dịch vụ giống, thú y, kỹ thuật, vốn tiêu thụ sản phẩm 3.2 Giải pháp quy hoạch vùng chăn nuôi xuất Trước khó khăn thách thức tình trạng thị trường xuất tiêu thụ Việt Nam không ổn định vững chắc, sản lượng xuất bé Để phát triển nguồn hàng thịt lợn xuất ổn định, nâng cao sức cạnh tranh Nhà nước cần: Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn xuất để chủ động cung ứng nguồn nguyên liệu có chất lượng đạt tiêu chuẩn cho sở giết mổ, chế biến thịt xuất Vùng chăn nuôi tập trung vùng đất quy hoạch đáp ứng yêu cầu xây dựng trang trại chăn nuôi quy mô lớn vừa (hàng vạn hàng ngàn con), có điều kiện xây dựng sở hạ tầng cần thiết, thuận lợi cho việc xử lý vấn đề môi trường, không gần trung tâm đô thị ; điều quan trọng nhà kinh doanh (thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) th đất để tổ chức chăn nuôi theo dự án hưởng sách ưu đãi Nhà nước tiền thuê đất, sử dụng kết cấu hạ tầng sở Nhà nước hỗ trợ xây dựng Khi cần thiết, nơi thực dự án đầu tư xây dựng trung tâm giống thú y, sở sản xuất thức ăn gia súc, sở giết mổ chế biến thịt theo công nghệ đại phục vụ trực tiếp cho vùng chăn nuôi Đồng thời vùng chăn nuôi phải đáp ứng yêu cầu phòng tránh dịch bệnh số ảnh hưởng độc hại Quy hoạch cụ thể sau: Vùng I: Gồm tỉnh đồng sông Hồng Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình Đây tỉnh nơng có 4,3 triệu lợn chiếm 22,5% đàn lợn nước, gần 700 nghìn lợn nái, sản xuất 340.000 thịt chiếm 25,6% tổng sản lượng nước Đây vùng có tỷ lệ lợn nái cao nhất, chiếm 16,1% tổng đàn lợn vùng (nhu cầu cho sản xuất cần từ 10 – 11%) hàng năm vùng dư thừa – triệu lợn sữa lai kinh tế máu (nái nội x đực ngoại) khơng bán ngồi vùng xuất lợn sữa lợn giống vùng thấp giá thành sản xuất 20 – 30 % Vùng có xí nghiệp (xí nghiệp giết mổ thịt Hải Phịng tổng cơng ty chăn ni Việt Nam ; xí nghiệp giết mổ Thái Bình, Nam Định Ninh Bình) đủ tiêu chuẩn giết mổ thịt đông lạnh thịt block xuất sang thị trường Nga Xuất thịt lợn sữa đông lạnh thịt lợn choai đông lạnh sang thị trường Hồng Kơng có xí nghiệp bạn hàng thú y Hồng Kông, Nga kiểm tra công nhận đủ tiêu chuẩn xí nghiệp chế biến thực phẩm tư nhân Minh Hiền- Hà Tây,Thanh Hảo – Hải Phịng ; Cơng ty chế biến gia súc xuất Hải Phịng ; xí nghiệp chế biến thịt - Sở thương mại Hải Phịng ; xí nghiệp chế biến súc sản xuất Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Số sở đủ điều kiện kho tàng bảo quản lạnh xuất Với mạnh thịt lợn, lợn giống tiêu chuẩn giết mổ, cao, vùng cần đầu tư cho sở để chất lượng sản phẩm bán sản phẩm đạt tiêu chuẩn nhập thị trường khó tính Nhật Bản, Singapore… tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Vùng II: Gồm Thanh Hoá Nghệ An Hai tỉnh có gần triệu lợn với đàn nái chiếm khoảng 11,7%, hàng năm xuất gần triệu lợn Đây vùng nghèo, thu nhập thấp, sức mua kém, hàng năm tồn thịt lợn phải tiêu thụ vùng như: Hà Nội, tỉnh phía Nam…, giá trị chất lượng thấp, mỡ nhiều nạc ít, phịng trừ dịch Có hai sở giết mổ thịt xuất khẩu, thịt mảnh đông lạnh, thịt block xuất cho Nga chủ yếu Mỗi sở công suất giết mổ đạt 2000 /năm, thiết bị cũ, nhà máy xuống cấp , xí nghiệp giết mổ Thanh Hố cần phải đầu tư lại đủ tiêu chuẩn chế biến xuất Xí nghiệp giết mổ xuất Nghệ An phải đầu tư trang thiết bị lại gần đủ tiêu chuẩn xí nghiệp chế biến xuất Hiện xí nghiệp chưa phía đối tác nhập thịt thú y Nga công nhận sở đủ tiêu chuẩn giết mổ xuất Việc phát triển chăn ni có ý nghĩa quan trọng cải thiện đời sống nhân dân vùng này, nên đầu tư vào sở vật chất, giống vật nuôi phổ biến phương pháp chăn nuôi phạm vi toàn vùng Vùng III: Gồm tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên Vùng có 2,2 triệu lợn, lợn nái chiếm 12,6% tổng đàn lợn vùng (thực tế sản xuất cần 10 – 11% lợn nái đủ), tổng sản lượng thịt 145.000 tấn/năm Vùng có sở chế biến thịt mảnh xuất cho Nga, tỉnh Phú Thọ với công suất 500 tấn/năm, thiết bị, đội ngũ kĩ thuật lạc hậu Lợi sản xuất chăn nuôi lợn vùng vùng đất trung du, vườn đồi, vườn rừng, vườn nhà rộng rãi, dễ dàng tổ chức chăn nuôi qui mô tập trung loại vừa lớn để xuất Tuy nhiên vùng chất lượng giống thấp, tập qn chăn ni cịn q lạc hậu, hệ thống thụ tinh nhân tạo lợn, trạm thú y, trại giống chưa trọng đầu tư, lợi điều kiện phạm vi chăn nuôi lớn Tuy nhiên cần trọng đầu tư mở rộng sở chế biến, giết mổ với tiêu chuẩn hợp vệ sinh, an tồn thực phẩm, phổ biến kiến thức chăn ni đầu tư vào giống khơng cho xí nghiệp mà hộ dân Vùng IV: Gồm tỉnh duyên hải miền trung, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ Vùng có 1,7 triệu lợn có 13,8% lợn nái đạt gần 100.000 thịt lợn, có xí nghiệp chế biến giết mổ thịt lợn mảnh, đông lạnh xuất sang Nga Tuy nhiên xí nghiệp chưa đạt tiêu chuẩn xí nghiệp giết mổ chế biên xuất thịt mảnh cho Nga Đây vùng sản xuất mầu nhiều lúa, dân ngèo khí hậu khắc nghiệt, nuôi lợn nhiều chất đạm nên lợn chóng béo, thịt mỡ nhiều thịt nạc Cả vùng có trại giống lợn quốc doanh Trung Ương Điện Bàn – Quảng Nam, qui mô 300 lợn nái ngoại 100 lợn nái Móng Cái trại giống lợn ngoại Bình Định (Trại Nhơn Hồ) qui mơ 200 nái ngoại Các địa phương khác vùng chưa đầu tư trại giống lợn, trại thụ tinh nhân tạo lợn để cải tạo giống lợn giúp nông dân Đề án phát triển chăn nuôi xuất Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (tháng năm 2001) đề tiêu xuất thịt lợn thời kỳ đến năm 2010 cho vùng sản xuất sau: Năm 2005 : Xuất 72 nghìn 129 nghìn thịt lợn đạt 95,4 triệu USD Năm 2010 : xuất 106 nghìn 195,9 nghìn thịt lợn đạt 141 triệu USD Chỉ tiêu cho vùng sau: Đồng sông Hồng: vùng chủ yếu tổ chức chăn nuôi lợn xuất khẩu, hàng năm xuất - 10% sản lượng thịt lợn 10 - 30% sản lượng lợn sữa sản xuất vùng Số lượng thịt xuất hàng năm vùng chiếm 6165% so với tổng sản lượng thịt chế biến xuất nước, doanh thu xuất thịt lợn đạt từ 50 triệu USD nâng lên 100 triệu USD hàng năm Nghệ An Thanh Hoá: Chỉ tiêu xuất thịt lợn thời kỳ đến năm 2010 sau: Năm 2005: xuất 16.000 thịt lợn thành phẩm 21.200 thịt đạt 21 triệu USD Năm 2010: xuất 33.000 thịt lợn thành phẩm 59.700 thịt đạt 46 triệu USD Thực tiêu xuất – 14% sản lượng thịt lợn tỉnh sản xuất Doanh thu tính USD năm 2001 – 2002 đạt 7-8 triệu USD, phấn đấu để sau 2005 phải có doanh thu từ 20-40 triệu USD/năm Các tỉnh trung du miền Bắc: Chỉ tiêu xuất thịt lợn thời kỳ đến năm 2010 sau: Năm 2005 xuất 10.000 thịt thành phẩm 18.600 thịt lợn đạt 13,2 triệu USD Năm 2010 xuất 19.000 thịt thành phẩm 34.400 thịt lợn đạt 24,5 triệu USD Thực tiêu vùng III thực 10,6% sản phẩm dự án xuất thịt, doanh thu từ triệu USD lên 24 triệu USD Các tỉnh Duyên Hải miền Trung Chỉ tiêu xuất thịt lợn thời kỳ đến năm 2010 sau: Năm 2005 xuất 10.000 thịt thành phẩm 21.000 thịt lợn đạt 14,2 triệu USD Năm 2010 xuất 12.000 thịt thành phẩm 21.900 thịt lợn đạt 17 triệu USD Thực tiêu chiếm 10-12% sản lượng thịt toàn vùng doanh thu từ 8-17 triệu USD, cần cải tạo đàn lợn, tập quán chăn nuôi quy mô chăn nuôi vùng Hiện nước có 30 sở giết mổ chế biến, với tổng công suất giết mổ chế biến 41.000 thịt thành phẩm/năm, có 14 kho lạnh với tổng cơng suất 2.900 Trong đó, có sở giết mổ chế biến dược công nhận đủ tiêu chuẩn xuất thịt mảnh cho Liên Bang Nga sở công nhận đủ tiêu chuẩn xuất thịt sang thị trường Hồng Kông, Malaysia Đầu tư vào trại lai tạo lợn giống, tạo giống phù hợp với điều khách quan vùng, thêm vào phương pháp nuôi lợn cho phù hợp với điều kiện vùng Với giá buôn thịt thị trường quốc tế so với giá thịt tiêu thụ nội địa khu vực Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh (thành phố triệu dân lại có hàng triệu khách du lịch, khách vãng lai) tương đương gần Vì qui hoạch vùng chăn nuôi lợn xuất chủ yếu từ khu vực Trung Trung Bộ trở phía Bắc giá thịt lợn sản xuất vùng thấp tỉnh miền Đơng miền Tây Nam Bộ cần xem xét điều kiện vị trí, thời điểm, giá cả… để xây dựng vùng nuôi lợn xuất 3.3 Cải tạo giống vùng chăn nuôi lợn xuất Để tạo điều kiện cho sở sản xuất lợn xuất nhanh chóng cải thiện cấu, tăng suất chất lượng sản phẩm (tăng nhanh tỷ lệ nạc), Nhà nước cần ưu tiên đầu tư phát triển đàn lợn giống chất lượng theo hướng nạc Viện Chăn Nuôi Quốc Gia, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, số doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam nhập đàn lợn giống cụ kỵ, suất chất lượng cao nuôi dưỡng đàn lợn giống ông bà Để đáp ứng yêu cầu thị trường Nga, thịt lợn mảnh thịt block đông lạnh, xuất sang Nga đạt yêu cầu thịt 25 kg/mảnh ; độ dày mỡ lưng ≤ 3cm, địa phương vùng ni lợn thực hai công thức sau : Thực công thức lai giống, lấy lợn nái lợn Móng Cái sử dụng lợn đực ngoại từ giống yorkshire Landrace để có sản phẩm lợn thịt 3/4 máu ngoại, đảm bảo tỷ lệ nạc 42 – 45%, đọ dày mỡ lưng ≤ 3cm Những nơi chọn lọc lợn nái Móng Cái tốt, kiểm tra cá thể đực giống Yorkshire Landrace tốt, sử dụng công thức lai hai máu: lợn nội Móng Cái x đực ngoại Landrace Landrece (đực giống loại tốt qua kiểm tra suất cá thể) tạo lai F1 thương phẩm 85 – 90kg/con, độ dầy mỡ lưng gần 3cm Để đáp ứng nhu cầu thị trường xuất thịt lợn sữa cho Hồng Kông, Malaysia, tương lai thị trường Singapore, Nam Trung Quốc, thực lấy nái Móng Cái x đực ngoại yorkshire Landrace tạo lợn sữa thương phẩm – 7kg hơi/con Đối với mặt hàng bạn hàng Hồng Kông yêu cầu lợn lai F1, khối lượng sau giết mổ ướp đông lạnh đạt 3kg/con, khơng rách da …thịt lợn sữa có sẵn máu lợn Móng Cái đảm bảo thơm ngon thịt Nếu đầu tư vào công tác chọn nhân giống tốt, đảm bảo chất lượng nguyên liệu theo yêu cầu đối tác điều kiện tiên trì bạn hàng lâu dài Đối với nước nhập thịt lợn choai (Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản) 40 – 45 kg/con, tỉ lệ nạc >52% thực lai giống lợn ngoại với (yorshire, Landrace, Duroc) Các tỉnh vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu, đầu tư xây dựng trại lợn giống cấp ông bà với quy mô 300- 500 lợn nái, đầu tư nâng cấp trung tâm trạm truyền tinh nhân tạo lợn, xây dựng vùng giống lợn nhân dân Nhà nước khuyến khích hỗ trợ tổ chức cá nhân, hộ gia đình chăn ni lợn có quy mơ thường xun từ 10 lợn nái trở lên 3.4 Phát triển thêm sở chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp, tăng tỷ trọng thức ăn công nghiệp, hạ giá thành nâng cao chất lượng thức ăn Vừa qua Chính phủ đưa nhiều sách sản xuất nguyên liệu thức ăn, miễn giảm thuế nhập nguyên liệu chế biến thức ăn công nghiệp… nhằm giảm giá bán thức ăn nước, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu nên giá bán cao Để xử lý vấn đề này, thời gian tới cần phải tiếp tục thực sách có, triển khai Nghị Quyết 09/2000/NQ – CP Chính phủ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, địa phương doanh nghiệp chế biến thức ăn tiến hành quy hoạch mở rộng diện tích sản xuất ngơ, đậu tương địa bàn phù hợp tạo nguồn nguyên liệu nước Đồng thời có kế hoạch nhập đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất thức ăn Cùng với trình cần phải quy hoạch tìm kiếm đối tác, vốn đầu tư để phát triển thêm sở chế biến thức ăn công nghiệp, phá độc quyền tạo cạnh tranh lành mạnh, giảm giá bán thức ăn cho người sản xuất 3.5 Tăng cường cơng tác thú y, đảm bảo an tồn dịch bệnh cho vùng chăn nuôi lợn xuất Đối với vùng nuôi lợn xuất khẩu, lợn phải tiêm phòng định kỳ loại bệnh: dịch tả lợn, tụ huyết trùng, đóng dấu lợn, số địa phương tiêm phịng bệnh lở mồm long móng Thường xuyên kiểm tra dịch bệnh miễn phí cho sở chăn nuôi lợn xuất khẩu, giáo dục nhân dân có ý thức phịng dịch xây dựng chuồng trại hợp lý, đảm bảo vệ sinh chuồng trại, đảm bảo vệ sinh mơi trường xử lý chất thải có cán thú y sở Khẩn trương đàm phán để ký kết thoả thuận Hiệp định thú y nước nhập thịt lợn Việt Nam, trước mắt tập trung vào thị trường khu vực Hồng Kông, Hàn quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan, Trung Quốc Nhật Đầu tư nâng cấp sở giết mổ chế biến xuất theo vùng: Vùng I: Đồng Bằng Sơng Hồng, vùng có 100 sở giết mổ gia súc xuất có sở đạt chất lượng xuất cho Nga có sở đủ tiêu chuẩn để chế biến xuất lợn sữa, lợn choai cho Hồng Kông với công suất từ 1.000 đến 8.000 tấn/năm Để đảm bảo tiêu chuẩn mặt hàng lợn mảnh, thịt lợn block xuất cho Nga, mặt hàng lợn sữa, lợn choai xuất cho Hồng Kông, Singapore cần tập trung nâng cấp xí nghiệp chế biến thịt xuất khẩu, đầu tư trang thiết bị xây dựng hợp lý, đảm bảo vệ sinh cảnh quan môi trường, hệ thống xử lý nước thải… tiêu chuẩn, quy cách theo yêu cầu thị trường Vùng II: Tại Thanh Hố, Nghệ An, nâng cấp xí nghiệp mổ súc sản chủ yếu sản xuất mặt hàng thịt lợn mảnh, thịt block xuất vào thị trường Nga trang thiết bị giết mổ lợn choai lợn sữa công suất 2000 tấn/năm Vùng III: tỉnh trung du phía Bắc Cả tỉnh xí nghiệp giết mổ gia súc Phú Thọ công suất 500 thịt mảnh/năm, thiết bị nội địa lạc hậu, cũ kỹ Cần quy hoạch xây dựng sở giết mổ, chế biến thực phẩm xuất đại Vùng IV: tỉnh Dun hải miền Trung, có xí nghiệp giết mổ xuất (1 Quảng Ngãi công suất 2000 tấn/năm, Bình Định 4000 tấn/năm, Đà Nẵng 1000 /năm) Cả sở không đủ tiêu chuẩn vệ sinh sản xuất sản phẩm xuất thịt mảnh, thịt mảnh block đông lạnh cho Nga sản phẩm thịt sữa, lợn choai Hồng Kơng, Vì cần phải nâng cấp thiết bị, xây dựng lại sở chế biến xử lý môi trường 3.6 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật xây dựng vùng nguyên liệu xuất Nhà nước tăng kinh phí cho hệ thống khuyến nông để tổ chức tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật lợn giống, thức ăn chăn nuôi chuồng trại, công tác thú y Các sở chế biến giết mổ lợn xuất có phương án đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, có hợp đồng thu mua nguyên liệu trực tiếp cam kết rõ trách nhiệm, quyền lợi hai bên 3.7 Tăng cường công tác thị trường Mở rộng mạng lưới thông tin, dự báo thị trường cho sở chăn nuôi, giết mổ chế biến thịt Nghiên cứu phát triển mạnh thị trường xuất tiếp cận năm vừa qua Nga, Hồng Kông, Trung Quốc, đồng thời mở thêm thị trường Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, tạo điều kiện cho sở giết mổ chế biến, xuất tư nhân xuất trực tiếp hưởng ưu đãi Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, tạo điều kiện cho sở giết mổ chế biến, xuất tư nhân xuất trực tiếp hưởng ưu đãi Nhà Nước xí nghiệp quốc doanh Một số giải pháp khác 4.1 Khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thịt Công nghiệp chế biến thịt với hệ thống kho bảo quản lạnh phương tiện vận chuyển phù hợp đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất xuất thịt lợn Chúng ta nên có sách hỗ trợ, khuyến khích ngành phận cần thiết sách khuyến nông, trợ cấp phát triển nông nghiệp chăn nuôi, theo hướng sau: Nhà nước cần sớm quy hoạch phát triển ngành chế biến thịt để lựa chọn dự án xét duyệt theo quy hoạch cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư Không đặt vấn đề tách riêng nhà máy chế biến thịt xuất để có sách ưu đãi đặc biệt, mà hệ thống nhà máy chế biến thịt phục vụ cho nhu cầu nước xuất hưởng sách khuyến khích ưu đãi chung Nhà nước, đơn vị đủ tiêu chuẩn tham gia chế biến thịt xuất hưởng ưu đãi bổ sung theo quy định hành Nếu cần thiết, Nhà nước hỗ trợ ngành chế biến thịt số trường hợp như: Khi cần giữ giá sản phẩm chăn ni khơng để xuống thấp, thay hỗ trợ trực tiếp cho ngành chăn nuôi, Nhà nước hỗ trợ cho nhà máy bảo đảm điều kiện mua sản phẩm chăn nuôi để chế biến thịt theo giá hướng dẫn Nhà nước Trường hợp cần mở thị trường xuất bảo đảm thực hợp đồng xuất cam kết nhằm trì quan hệ thị trường nước, thị trường nước nước biến động lớn giá cả, thay hỗ trợ trực tiếp cho đơn vị xuất khẩu, Nhà nước hỗ trợ cho sở sản xuất chế biến thịt tham gia thực hợp đồng xuất có liên quan Nguồn vốn hỗ trợ trường hợp tương tự rút từ quỹ khuyến nông Quỹ hỗ trợ xuất Ngồi ra, Nhà nước cần có sách trợ giá tiêu thụ cho sản phẩm (thực phẩm) chế biến từ thịt trước hết để tiêu dùng nội địa tạo tiền đề xuất sản phẩm tương lai 4.2 Giải pháp thu hút đầu tư nước ngồi Ngành chăn ni, chế biến thịt theo hướng kinh tế trang trại, công nghiệp đại đòi hỏi vốn đầu tư tương đối lớn, thường hiệu không cao, chậm thu hồi vốn ; sản xuất kinh doanh lại hay gặp rủi ro gây tổn thất nghiêm trọng ; ta cần thu hút thêm số nhà kinh doanh nước ngồi khơng họ có vốn mà cịn có nhiều kinh nghiêm tổ chức sản xuất kinh doanh ngành hàng theo quy mơ lớn, có kinh nghiệm tiếp cận mở rộng thị trường tiêu thụ nước loại hàng đặc thù , cần có sách khuyến khích, ưu đãi đặc biệt, chủ động tìm kiếm đối tác, năm đầu phát triển Các dự án đầu tư nước lĩnh vực (dự án liên doanh 100% vốn nước ngoài) chủ yếu để thực mục tiêu xuất nhằm khai thác khả điều kiện tự nhiên lao động có nhiều thuận lợi nước ta, góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi chế biến xuất thịt năm tới ; đồng thời trình phát triển sở chăn ni chế biến thịt nước có điều kiện trực tiếp học tập, tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến để đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi chế biến thịt đáp ứng nhu cầu nước xuất 4.3 Một số giải pháp khác Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ thương mại hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập Hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội chăn nuôi, xuất thông tin hướng dẫn doanh nghiệp thu mua nguyên liệu nước, chào bán thị trường nước ngồi; hạn chế tình trạng tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá, giảm giá bán thị trường nước Kết luận Ban đầu, chăn nuôi sản xuất thịt lợn nước ta phát triển tận dụng lợi từ ngành trồng trọt vững mạnh, lao động nông nhàn nơng thơn, đồng thời có đầu chắn xuất để trả nợ cho Liên Xô cũ Từ sở đó, ngành chăn ni lợn vươn lên phát triển: sản lượng thịt lợn liên tục tăng với tốc độ 4%/năm năm qua, kim ngạch xuất tăng đáng kể thịt lợn chưa phải mặt hàng xuất chủ lực coi mặt hàng xuất đầy tiềm nước ta Tuy vậy, nói tiềm ngành chưa khai thác hết thời gian qua nhiều lý khác như: hạn chế công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc, khâu giống thú y, chế biến thịt, quan tâm chưa mức công tác thị trường, marketing, Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhiều hội thị trường lớn mở cho mặt hàng thịt lợn Việt Nam, địi hỏi ngành chăn ni lợn tận dụng lợi thế, khai thác hết tiềm vươn lên phát triển thành ngành sản xuất công nghiệp lớn, đáp ứng nhu cầu thực phẩm bổ dưỡng chất lượng cao nước quốc tế Thuận lợi cho ngành chăn nuôi lợn nhiều đồng thời thách thức lớn Tuy có lợi từ nguồn lao động nông thôn dồi dào, nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc sẵn có, sở chế biến bước đầu đầu tư lại gặp phải khó khăn lớn chưa có sách phát triển sản xuất thức ăn gia súc hợp lý chưa đầu tư nhiều cho nhà máy chế biến thực phẩm, khâu giống thú y cịn chưa hồn thiện Đồng thời, đối thủ cạnh tranh thị trường giới mặt hàng thịt lợn Việt Nam Trung Quốc, Braxin, Liên minh Châu Âu, lại mạnh khiến cho thịt lợn Việt Nam nhiều lần rơi vào khó khăn Đó thực trạng chung nhiều sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nhiều nước khác bước đầu phát triển hội nhập quốc tế Phương châm ngành chăn nuôi lợn nước ta phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, sở phát huy tối đa lợi so sánh đất nước, mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, đa dạng hoá thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất thịt lợn kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Để thực mục tiêu đề xuất 100.000 năm sau năm 2006, kim ngạch xuất đạt 100-150 triệu USD/ năm, ngành chăn nuôi lợn cần phải nỗ lực nhiều Ngành cần thực tốt sách, giải pháp đề nâng cao lực cạnh doanh nghiệp xuất thịt lợn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - quan chủ quản, Bộ Thương Mại, Bộ ban ngành có liên quan cần phối hợp tổt chức tốt nhiệm vụ đề Chúng ta hồn tồn có quyền nghĩ đến triển vọng tốt đẹp cho mặt hàng thịt lợn Việt Nam Trong tương lai không xa, Việt Nam có ngành sản xuất thịt lợn tiên tiến, lớn mạnh quy mô, đa dạng sản phẩm Ngành sản xuất thịt lợn đáp ứng nhu cầu thực phẩm chất lượng cao nước mà cạnh tranh với nhiều nước xuất thịt chủ yếu giới, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển kinh tế đất nước./ Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế ngoại thương - GS.TS Bùi Xuân Lưu, trường Đại học ngoại thương, NXB Giáo dục, 2002 Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp - Chủ biên GS.TS Nguyễn Thế Nhã, T.S Vũ Đình Thắng, Trường ĐHKTQD, khoa Kinh tế NN PTNN, NXB Thống kê, 2002 Kinh tế trị, chương trình cao cấp , tập 1,2 - Khoa Kinh tế trị, Học viện trị quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, 1997 Đề án “Xuất thịt lợn thời kỳ 2001-2010” - Bộ Thương mại, tháng 3/2001 Đề án “Phát triển chăn nuôi lợn xuất thời kỳ 2001-2010”- Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tháng 4/2001 Báo cáo tổng kết “Thị trường xuất lợn Việt Nam”, Bộ NN&PTNT, tháng 9, 2000 Báo cáo “Thị trường xuất thịt lợn Việt Nam triển vọng", Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 9,2001 “World Pork Outlook Report”, Food &Agriculture Organization of USA, 8.JUL 2000 “World Pork Outlook Report”, Bureau Statistics of Hong kong and Board Agriculture of USA, 26 JUL.2000 10 “Dự báo thị trường số hàng hoá xuất chủ yếu Việt Nam thời kỳ đến năm 2010”, Bộ Thương Mại, 5/2001 11 Tờ trình “Về đề án đẩy mạnh xuất mặt hàng rau hoa thịt lợn thời kỳ 2001-2010”- Bộ Thương mại 30/3/2001 12 Tóm tắt “Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Thị trường xuất giải pháp đẩy mạnh xuất số mặt hàng rau, quả, thịt lợn hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đến 2010” (Mã số 2001-78013)-Bộ Thương mại 13 Báo cáo “Tình hình thị trường thịt lợn giới định hướng xuất Việt Nam đến 2005 2010”- Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 12/2001 14 Báo cáo Tổng kết năm 2002 kế hoạch SXKD 2003 Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp “ Tình hình chăn nuôi lợn Việt Nam việc xuất thịt lợn sữa, lợn choai sang thị trường Hồng Kông” –sinh viên Đào Quốc Tuấn Anh 6-Tại chức 18B-Khoa KTNT-ĐHNT, 2003 16 Tạp chí Ngoại thương21-30/4/2003;1-10/5/2003; 11-20/5/2003; 1120/6/2003 17 Tạp chí thương mại số 36/2003; 40/2003 18 Trang web báo Thời báo kinh tế Việt Nam, Đầu tư, Thương mại, Nông thơn ngày nay, Sài Gịn Giải Phóng, Doanh nghiệp 19 Trang web Tổng Cục thú y Việt Nam, FAO, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), Vissan, Fexim 20 www.thepigsite.com 21 www.vnexpress.com 22 vietnamnews.vnagency.com ... tiêu thụ thịt lợn 33 Chương II: Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam I .Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam .38 1 .Các doanh nghiệp xuất thịt lợn Việt Nam 38 2.Quy mô xuất thịt lợn qua... hợp đồng xuất có giá trị cao Chương II Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam I Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam Các doanh nghiệp xuất thịt lợn Việt Nam 1.1 Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam đơn vị... hướng giải pháp đẩy mạnh xuất thịt lợn Việt Nam thời kỳ 2010, tầm nhìn 2020 I Dự báo hoạt động xuất thịt lợn Việt Nam đến năm 2010 75 1.Quy mô xuất .75 2.Thị trường thịt lợn Việt Nam

Ngày đăng: 14/02/2014, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Xuất khẩu thịt thế giới (đơn vị: triệu tấn) - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 1.2.

Xuất khẩu thịt thế giới (đơn vị: triệu tấn) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.3: Diễn biến giá thịt thế giới (USD/Tấn) - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 1.3.

Diễn biến giá thịt thế giới (USD/Tấn) Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.Tình hình thị trường thịt lợn thế giới - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

2..

Tình hình thị trường thịt lợn thế giới Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.3 cho thấy cho đến 2001 giá thịt bò và thịt lợn tương đối ổn định và cao hơn hẳn thịt gà ở mức 2040 USD/tấn trong khi thịt gà giảm giá đều xuống  645  USD/tấn  vào  năm  2001 - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 1.3.

cho thấy cho đến 2001 giá thịt bò và thịt lợn tương đối ổn định và cao hơn hẳn thịt gà ở mức 2040 USD/tấn trong khi thịt gà giảm giá đều xuống 645 USD/tấn vào năm 2001 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Theo dõi tình hình thương mại thịt lợn trong những năm gần đây, ta nhận thấy những đặc điểm sau:  - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

heo.

dõi tình hình thương mại thịt lợn trong những năm gần đây, ta nhận thấy những đặc điểm sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.8: Tốc độ phát triển đàn lợn của Việt Nam qua 10 năm - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 1.8.

Tốc độ phát triển đàn lợn của Việt Nam qua 10 năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.10: Cơ cấu sản xuất thịt lợn ở Việt Nam từ 1997 đến 2002 - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 1.10.

Cơ cấu sản xuất thịt lợn ở Việt Nam từ 1997 đến 2002 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.9: Năng suất chăn nuôi lợn Việt Nam và Thế giới    - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 1.9.

Năng suất chăn nuôi lợn Việt Nam và Thế giới Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu mặt hàng thịt xuất khẩu của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (đơn vị tính: %)  - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.1.

Cơ cấu mặt hàng thịt xuất khẩu của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (đơn vị tính: %) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4: Xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam năm 199 4- 2001 - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.4.

Xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam năm 199 4- 2001 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.5: Khối lượng thịt lợn nhập của các nước vào Nga - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.5.

Khối lượng thịt lợn nhập của các nước vào Nga Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thị phần xuất khẩu thịt vào Hồng Kông năm 199 8- 2000: - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.6.

Thị phần xuất khẩu thịt vào Hồng Kông năm 199 8- 2000: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thị trường thịt lợn tại Hồng Kông năm 1999 – 2001 - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.7.

Thị trường thịt lợn tại Hồng Kông năm 1999 – 2001 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.9: Khối lượng xuất khẩu thịt lợn của Hồng Kồng năm 1999- 2001 - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.9.

Khối lượng xuất khẩu thịt lợn của Hồng Kồng năm 1999- 2001 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.10: Nhập khẩu phụ phẩm nội tạng của HongKong năm 1999- 2000 - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.10.

Nhập khẩu phụ phẩm nội tạng của HongKong năm 1999- 2000 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.12: Thị phần thịt lợn của Trung Quốc từ các nước (năm 2000) - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.12.

Thị phần thịt lợn của Trung Quốc từ các nước (năm 2000) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thị phần thịt lợn nhập vào Trung Quốc - Tài liệu Luận văn " Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam " doc

Bảng 2.13.

Thị phần thịt lợn nhập vào Trung Quốc Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan