Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

92 655 0
Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may.

LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiế tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu Hiện nay, toàn cầu hoá đang là xu thế tất yếu, khách quan và có tác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, các rào cản giữa các quốc gia đang dần được xóa bỏ, quá trình CNH - HĐH diễn ra mạnh mẽ làm cho các quốc gia trên thế giới xích lại gần nhau hơn. Việt Nam cũng đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ và đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, thể hiện ở việc các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang vươn ra thị trường nước ngoài một cách mạnh mẽ thông qua đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Tập đoàn Dệt may Việt Nam la một doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu dệt may lớn của cả nước. Vinatex Imex là một công ty trực thuộc Tập Đoàn Dệt may, công ty đã va đang đong góp lớn vào kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, góp phần xây dựng đất nước, đưa đất nước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đề xuất các giải pháp thích hợp và có hiệu quả để chuyển đổi phương thức kinh doanh từ gia công sang xuất khẩu trưc tiếp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay. Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt may là một đơn vị xuất khẩu Dệt may lớn trong cả nước. Tuy nhiên quá trình xuất khẩu lại chủ yếu dựa trên phương thức gia công. Do đó Công ty cần phải dần chuyển đổi phương thức kinh doanh từ gia công sang xuất khẩu trực tiếp để có thể thich nghi được với nhiều thị trường mới. 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm giải quyết vấn đề đặt ra. Nguồn thông tin thu thập được lấy từ: Báo cáo tài chính tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty VINATEX, các sách báo về kinh doanh và các trang web điện tử… 5. Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày trong ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về việc chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Chương 2: Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiế tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may Chương 3: Những giải pháp chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất. Xuất nhập khẩu dệt may CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN TỪ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU MAY MẶC 1.1. Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế 1.1.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Adam Smith là người đầu tiên đưa ra sự phân tích có tính hệ thống về nguồn gốc của thương mại quốc tế. Trong tác phẩm nổi tiếng" của cải của các dân tộc" xuất bản năm 1776. Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc tế. Theo Adam Smith nếu mỗi nước tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối, và xuất khẩu mặt hàng này sang nước kia để đổi lấy mặt hàng mà mình có mức bất lợi tuyệt đối, thì sản lượng của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên và cả hai quốc gia đều có lợi. Lợi thế tuyệt đối là cơ sở để các quốc gia xác định hướng chuyên môn hoá vá trao đổi các mặt hàng, qua đó có thể giúp giải thích cho một phần nhỏ của thương mại quốc tế. Tuy nhiên, mô hình của Adam Smith không giải thích được trường hợp tại sao thương mại vẫn có thể diễn ra khi một quốc gia có mức bất lợi tuyệt đối (hoặc lợi thế tuyệt đối) về tất cả các mặt hàng. Do vậy lý thuyết của Adam Smith không giải thích được. 1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo Vào đầu thế kỉ 19 nhà kinh tế học người Anh là David Ricardo đã chỉ ra rằng thương mại có lợi cho tất cả các bên chỉ có thể xảy ra trên cơ sở lợi thế so sánh của các quốc gia: " lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế, khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi sản phẩm có lợi thế là lớn nhất hoặc bất lợi là nhỏ nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi ". Tức là theo David Ricardo nếu một quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế nếu họ lựa chọn mặt hàng có bất lợi là nhỏ nhất để xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng có bất lợi là lớn nhất và các quốc gia đều sẽ thu được lợi ích. 1.1.3.Lý thuyết Heckscher - Ohlin Vào đầu thế kỉ XX hai nhà kinh tế học người Thụy Điển là Eli Heckscher và Bertil Ohlin đã đề xuất quan điểm cho rằng chính mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và hàm lượng các yếu tố sản xuất sử dụng để làm ra các mặt hàng khác nhau là những nhân tố quan trọng trong thương mại. Lý thuyết H-O được xây dựng dựa trên 2 khái niệm cơ bản là hàm lượng các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố. Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều lao động nếu tỉ lệ giữa lao động và các yếu tố khác ( vốn, đất đai ) sử dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt hang đó lớn hơn tỉ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai, tương tự nếu tỉ lệ giữa vốn và các yếu tố khác là lớn hơn thì mặt hàng được coi là có hàm lượng vốn cao. Chẳng hạn mặt hàng Y được coi là có hàm lượng lao động cao nếu: Lx/Kx > Ly/Ky. Lx, Ly là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y. Kx, Ky là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y. Tóm lại, theo H-O "một quốc gia sẽ xuất khẩu các mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhièu một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó". Qua các lý thuyết truyền thống của thương mại quốc tế có thể giải thích được: tại sao các quốc gia lại buôn bán với nhau, các loại hàng hoá dịch vụ nào được đưa vào trao đổi buôn bán , thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích gì cho các quốc gia… Các quốc gia sẽ xuất khẩu các mặt hàng mà mình có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng còn thiếu, mỗi quốc gia muốn phát triển thịnh vượng thì xuất khẩu phải là một yếu tố được coi trọng hàng đầu. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó và xuất khẩu may mặc đang là một ngành được quan tâm và phát triển. 1.2. Vai trò của xuất khẩu trong các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc Việt Nam Xuất khẩu là một hoạt động rất cơ bản và quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với một nước đang phát triển như Việt Nam, việc mở rộng xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đặc biệt là việc xuất khẩu những mặt hàng chúng ta có thế mạnh như hàng may mặc. Vai trò của việc xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt Nam là rất to lớn thể hiện ở chỗ: 1.2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu để phát triển kinh tế Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một bước đi tất yếu để phát triển kinh tế đất nước là một bước đi tất yếu để phát triển kinh tế đất nước, đưa đất nước ra khỏi tình trạng đói nghèo. Muốn cho sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH. HĐH) đất nước diễn ra nhanh chóng và có hiệu quả thì cần một lượng vốn lớn để nhập khẩu các trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại và đầu xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật. Một trong những nguồn thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu là thu từ xuất khẩu. Trên thực tế, để có nguồn vốn phục vụ nhập khẩu và xây dựng cơ sở hạ tầng, các nước sẽ phải huy động vốn từ các nguồn khác nhau như: đầu nước ngoài, vay nợ, nhận viện trợ, thu từ xuất khẩu Nhưng các nguồn viện trợ đi vay thường rất khó khăn và khi sử dụng cần phải gắn liền với trách nhiệm trả nợ. Bởi vậy, nguồn vốn thu từ hoạt động xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau, xuất khẩu tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu, nhập khẩu tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu phát triển xuất khẩu quy định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Do đó, trong kinh doanh phải luôn kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Ngành dệt may nói chung và hàng may mặc nói riêng luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu dệt may luôn đứng ở vị trí thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế đất nước và tạo ra một lượng ngoại tệ lớn để đầu vào trang thiết bị, máy móc, cơ sở hạ tầng. Bảng 1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đây Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Lượng (trUSD) Tỉ trọng % Lượng (trUSD) Tỉ trọng % Lượng (trUSD) Tỉ trọng % Lượng (trUSD) Tỉ trọng % Lượng (trUSD) Tỉ trọng % Tổng KN XK 16.705 100 20.176 100 26.003 100 29.330 100 32.132 100 Hàng 2.752 16,5 3.630 18,0 4.319 16,61 6.830 20,6 8.118 19,8 dệt may (Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội năm 2002 - 2006) Có thể thấy kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng lên khá nhanh cụ thể: Năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 2.752 triệu USD, chiếm tỷ trọng 16,5% trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu tăng lên đạt 3.630 triệu USD, tăng 31,9% so với năm 2002, chiếm tỉ trọng 18,0% trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2004, 2005 tổng kim ngạch xuất kh?u đều tăng và đến năm 2006 tổng kim ngạch đã đạt. Có thể nói đây là một sự cố gắng rất lớn của ngành may mặc. 1.2.2. Xuất khẩu góp phần thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm thúc đẩy sản xuất phát triển Nhu cầu của con người ngày càng cao và luôn biến đổi. Ngày nay, quần áo không chỉ có ý nghĩa để mặc mà đòi hỏi phải đẹp, hợp thời trang Hay nói cách khác chức năng làm đẹp của con người ngày càng có ý nghĩa và trở thành chủ yếu trong các yêu cầu đối với sản phẩm may mặc. Nhu cầu của người dân ở mỗi nước lại có sự khác biệt đáng kể, chỉ dựa vào khả năng sản xuất của một nước thì nhu cầu của người dân nước đó sẽ không được thoả mãn một cách tốt nhất và hiệu quả kinh doanh mang lại không cao. Xuất khẩu phát triển tạo điều kiện thoả mãn tốt hơn nhu cầu của người dân trên toàn thế giới. Thông qua hoạt động thương mại quốc tế, một nước có thể chuyên môn hoá vào việc sản xuất mặt hàng nào mà nước đó có lợi thế hơn, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước theo hướng chuyên môn hoá, nhờ đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1.2.3. Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Sự phát triển của hoạt động xuất khẩu có một phần đóng góp của lực lượng lao động để làm ra các sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Trong số các ngành Công nghiệp thì ngành Công nghiệp sản xuất hàng may mặc tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động nhất bởi do đặc thù của ngành đòi hỏi một đội ngũ lao động khéo léo, cần cù và tỉ mỉ. Điều này rất phù hợp với lao động của Việt Nam. Tuy nhiên, lao động trong lĩnh vực may mặc không đòi hỏi có tay nghề cao. Vì vậy để góp phần đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước thì việc đầu phát triển ngành CN này là một việc làm rất cần thiết. 1.2.4. xuất khẩu hàng may mặc tạo điều kiện mở rộng và thúc đẩy các quan hệkt đối ngoại và quảng bá thương hiệu của mặt hàng trên thị trường thế giới Ngành công nghiệp may mặclà một ngành xuất khẩu mũi nhọn của cả nước, do vậy việc thúc đẩy phát triển xuất khẩu mặt hàng này cũng đồng nghĩa với việc thúc đẩy các quan hệ kinh tế phát triển. 1.3. Các phương thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếucủa các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam Trong buôn bán quốc tế hiện nay tồn tại khá nhiều phương thức kinh doanh xuất khẩu, trong đó các doanh nghiệp Việt Nam thường áp dụng các phương pháp sau: 1.3.1. Gia công xuất khẩu 1.3.1.1. Khái niệm Gia công xuất khẩu là một phương thức giao dịch, trong đó bên đặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất thành sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao (gọi là phí gia công) theo thoả thuận. 1.3.1.2. Đặc điểm Gia công xuất khẩu là một phương thức uỷ thác gia công trong đó hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. Trong quá tình gia công, bên nhận gia công trong nước bỏ ra lao động, tiền chi phí gia công là thù lao lao động. Thị trường nướcngoài là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm đó. a, Ưu điểm Giảm độ rủi ro, do các yếu tố đầu vào thị trường đầu ra do bên đặt gia công thực hiện. Tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với các trang bị kỹ thuật tiên tiến, học hỏi được kinh nghiệm quản lý, sản xuất từ bên ngoài. b, Nhược đểm Doanh nghiệp gia công thường bị động và phụ thuộc vào phía nước ngoài, [...]... thụ sản phẩm Điều đó chỉ có thực hiện được trong các doanh nghiệp có vốn CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC CHUYỂN ĐỔI TỪ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY (VINATEX IMEX) 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may la doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Dệt may. .. tham gia + Gia công hai bên + Gia công nhiều bên 1.3.1.4 Nội dung cơ bản của phương thức gia công xuất khẩu Sơ đồ 2.1 Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu Ký hợp đồng Đăng ký mã Mở Thuê Mua bảo gia công số Hải Quan L/C tàu hiểm Gia công chuẩn Cân Kiểm tra Nhận Làm thủ tục bị hàng hoá đối hàng hoá hàng Hải Quan 1.3.2 Xuất khẩu trực tiếp 1.3.2.1 Khái niệm Xuất khẩu trực tiếpphương thức xuất. .. thông gắn với sản xuất thì Tổng công ty xuất nhập khẩu Dệt chuyển về trực thuộc bộ Công nghiệp nhẹ, rồi Liên hiệp Dệt Sau đó cùng Liên hiệp May sáp nhập thành Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Các phòng xuất nhập khẩu nằm ở trong ban xuất nhập khẩu và là một trong nhiều ban chức năng của Tổng công ty Dệt May Việt Nam Đến năm 2000, do việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Tổng công ty chỉ làm công tác quản... Thuê tàu ( nếu cần ) Giải quy t tranh chấp ( nếu có ) 1.4 Các điều kiện cơ bản để chuyển đổi phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp 1.4.1 Điều kiện về việc chủ động tìm thị trường may mặc xuất khẩu Trong hoạt động gia công xuất khẩu, công tác chủ động tìm kiếm thị trường không được chú trọng và đầu nhiều Do đặc điểm và bản chất của nghiệp vụ gia công xuất khẩu là doanh nghiệp chỉ... bởi vì chính sự gia tăng quá lớn các chi phí đã làm cho lợi nhuận của công ty giảm sút Mặc dù vậy, so với năm 2004 lợi nhuận của công ty đã tăng 21,76% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 225.189.780 đồng 2.4.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty Công ty xuất nhập khẩu dệt may (bây giờ là công ty sản xuất xuất nhập khẩu Dệt may) là đơn vị thành viên phụ thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Bây... làm công tác quản lý ngành nên Ban xuất nhập khẩu được tách thành Công ty xuất nhập khẩu dệt may và hiện nay là Công ty sản xuất nhập khẩu Dệt May Công ty là một trong những đơn vị có kim ngạch xuất khẩu lớn Đứng đầu trong hàng ngũ những thành viên làm ăn có hiệu quả của tập đoàn Dệt May Việt Nam 2.3 Cơ cấu, tổ chức bộ máy của Công ty Điều hành hoạt động của công ty là Tổng giám đốc và Phó Tổng giám... bộ sản phẩm đầu ra đều do bên đặt gia công đảm nhận, mọi rủi ro trong hoạt động gia công các doanh nghiệp không phải chịu, đổi lại doanh nghiệp luôn có môt khoản doanh thu nhất định thường rất thấp so với giá trị của toàn bộ hợp đồng Khi doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi phương thức từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp họ cần phải chủ động trong công việc, phải thực hiện tất cả các khâu từ. .. trường đầu ra - Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi khối lượng giao dịch hàng hoá phải lơn - Đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính để đứng vững được trên thị trường 1.3.2.3 Nội dung cơ bản của phương thức xuất khẩu trực tiếp phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp được thực hiện qua các bước sau: + Nghiên cứu thị trường + Lập phương án kinh doanh + Giao dịch đàm phán và ký hợp đồng + Thực hiện... lại và giai thể Công ty Nhà nước và Thông 04/2005 thị trường – BKH Ngày 17/08/2005 của Bộ Kế hoạch Đầu hướng dẫn trình tự thủ tục thành lập mới, tổ chức lại, đăng ký kinh doanh và giải thể Công ty nhà nước, thực hiện quy t định của hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, theo đề nghị của Tổng Giám Đốc Tổng công ty đã quy t định hợp nhất công ty xuất nhập khẩu Dệt mayCông ty dịch... khi muốn chuyển đổi phương thức kinh doanh Đối với phương thức xuất khẩu trực tiếp các doanh nghiệp phải tự nghiên cứu thiết kế mẫu mốt và phát triển sản phẩm mới Điều đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dần làm chủ được thị trường không phụ thuộc vào khách hàng nước ngoài Có như vậy thì việc chuyển đổi phương thức kinh doanh trong các doanh nghiệp đang thực hiện phương thức gia công xuất khẩu mới . nghiệp xuất khẩu dệt may Chương 2: Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiế tại công ty sản xuất - xuất khẩu. LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiế tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Ngày đăng: 14/02/2014, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đõy  - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 1.1..

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đõy Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2 Đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh của cụng ty năm 2004 và 2005 - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.2.

Đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh của cụng ty năm 2004 và 2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng trờn cho thấy: Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ của cụng ty năm 2005 tăng 235.430.089.500 đồng so  với  năm 2004  với  tỷ  lệ tăng 56,7%,  tuy  nhiờn  do năm 2004 cú một số hàng hoỏ bị trả lại trị giỏ 3.494.941.164 đồng nờn doanh thu  thuần đó  - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng tr.

ờn cho thấy: Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ của cụng ty năm 2005 tăng 235.430.089.500 đồng so với năm 2004 với tỷ lệ tăng 56,7%, tuy nhiờn do năm 2004 cú một số hàng hoỏ bị trả lại trị giỏ 3.494.941.164 đồng nờn doanh thu thuần đó Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của cụng ty năm 2004 - 2005  - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.4..

Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của cụng ty năm 2004 - 2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5. Phõn tớch thị trường xuất khẩu của Cụng ty - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.5..

Phõn tớch thị trường xuất khẩu của Cụng ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.6.

Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.7. Kết quả xuất khẩu của Cụng ty theo hỡnh hức gia cụng xuất khẩu  - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.7..

Kết quả xuất khẩu của Cụng ty theo hỡnh hức gia cụng xuất khẩu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kết quả gia cụng xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.8..

Kết quả gia cụng xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.9. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ theo phương thức  xuất khẩu trực tiếp  - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.9..

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ theo phương thức xuất khẩu trực tiếp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.10. Kết quả xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.10..

Kết quả xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.11. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 2.11..

Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.1. Chỉ tiờu kế hoạch của ngành Dệt may Việt Nam đến 2010 - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 3.1..

Chỉ tiờu kế hoạch của ngành Dệt may Việt Nam đến 2010 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kế hoạch xuất nhập khẩu của cụng ty - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Bảng 3.2..

Kế hoạch xuất nhập khẩu của cụng ty Xem tại trang 59 của tài liệu.
8 GBP Bảng Anh - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

8.

GBP Bảng Anh Xem tại trang 88 của tài liệu.
8 GBP Bảng Anh - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

8.

GBP Bảng Anh Xem tại trang 89 của tài liệu.
8 GBP Bảng Anh - Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

8.

GBP Bảng Anh Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan