Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay

120 1K 6
Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay Tham khảo luận văn - đề án ''luận văn đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành...

1 Luận văn Đổi mới quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các đô thị là kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Hầu hết các nội dung cơ bản của kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đều do Nhà nước đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng vào mục đích công. Vấn đề quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật là một bộ phận quan trọng trong công tác quản đô thị, có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của mỗi quốc gia, mỗi đô thị. Thành phố Tam Kỳtỉnh lỵ- trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa- xã hội của tỉnh Quảng Nam. Từ năm 1997, khi Quảng Nam-Đà Nẵng được chia tách thành hai đơn vị hành chính, Thành phố được tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật với tốc độ cao, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Trong quá trình đô thị hóa, còn nhiều tồn tại, yếu kém, nhất là việc quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tính chiến lược, quy hoạch “treo”; quản đầu tư xây dựng thiếu chặt chẽ, hiệu quả thấp, nhiều công trình hạ tầng kém chất lượng, thất thoát vốn đầu tư, tình trạng “đào lên lấp xuống” nhiều lần cùng một công trình khá phổ biến; vệ sinh môi trường đô thị còn nhiều yếu kém, tỷ lệ thu gom rác thải mới đạt trên 68% so với yêu cầu; đầu tư phát triển chưa gắn với giải quyết môi trường sinh thái đảm bảo tính bền vững Vấn đề có tính thời sự đặt ra đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Tam Kỳ là làm thế nào để quản kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đạt hiệu quả cao nhất, khắc phục tình trạng yếu kém, bất cập đang diễn ra, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đổi mới quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn thạc sĩ. 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đã có một số tài liệu đề cập. Tuy nhiên, hầu hết các tài liệu được xuất bản đều nghiên cứu vấn đề này như là một bộ phận cấu thành trong công tác quản đô thị nói chung chứ chưa có tài liệu riêng biệt, chuyên sâu về nội dung mà đề tài này nghiên cứu, điển hình như: Sách “Quản đô thị” do TSKH Nguyễn Ngọc Châu chủ biên (Nxb Xây dựng, Nội 2001). Sách “Kinh tế học đô thị” của giáo sư Trung Quốc - Nhiêu Hội Lâm, người dịch Lê Quang Lâm (Nxb Chính trị quốc gia, Nội 2004). Sách “Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tư quy hoạch và quản cơ sở hạ tầng đô thị”, của PGS Trần Đức Dục (Nxb Xây dựng Nội 2000). Sách “Quản đô thị thời kỳ chuyển đổi” của TS Võ Kim Cương (Nxb Xây dựng Nội 2004). Sách “Quản đô thị” của TS Phạm Trọng Mạnh (Nxb xây dựng, Nội năm 2002). Sách “Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản đô thị", tác giả Nguyễn Đăng Sơn - Viện Nghiên cứu đô thị và phát triển hạ tầng (IUSID) (Nxb Xây dựng Nội 2005) Trong các sách nêu trên, chủ yếu đánh giá thực trạng công tác quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật các đô thị lớn trong cả nước và kinh nghiệm quốc tế; đưa ra một số ý tưởng và quan điểm mới mang tính giải pháp, đột phá để đóng góp vào việc giải quyết bài toán hắc búa, bức thiết hiện đang đặt ra đối với các chính phủ và chính quyền đô thị. Ngoài ra, một số nội dung có liên quan đến công tác quản kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị đã được đưa ra hội thảo của một số tổ chức như Hiệp hội các đô thị Việt Nam (năm 2004 tại TP Pleicu - Gia Lai); Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (năm 2000 tại Nội); Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật Châu á- Thái Bình Dương (năm 2001). Trên thực tế, vấn đề “Quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị” chưa có một công trình nghiên cứu nào riêng biệt, cụ thể và có hệ thống. Hơn nữa, đề tài “Đổi mới quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành 4 phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay” chưa được nghiên cứu. Vì vậy, đề tài nghiên cứu làm luận văn không trùng lắp với các công trình nghiên cứu đã công bố. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Mục đích: Làm rõ cơ sở luận và thực tiễn công tác quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị nói chung và tại thành phố Tam Kỳ- Tỉnh Quảng Nam nói riêng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp đổi mới quảnnhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Tam Kỳ đến năm 2010. Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ khái niệm về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, vai trò của kết cấu HTKT đô thị đối với phát triển kinh tế- xã hội đô thị. - Phân tích thực trạng công tác quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đến năm 2010. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác quản nhà nước trên lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ 2001-2010. 5. Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, gắn với mục tiêu “phát triển bền vững” và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn hiện nay; các quan điểm của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam, thành phố Tam Kỳ về quảnkết cấu hạ tầng nói chung kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị nói riêng nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương. Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin; phương pháp nghiên cứu: lôgíc và lịch sử, tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh và tổng kết kinh nghiệm. 5 6. Những đóng góp của luận văn Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề luận cơ bản về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, vai trò của nó đối với phát triển kinh tế-xã hội tại các đô thị. Đề xuất một số giải pháp đổi mới công tác quản nhà nước trên lĩnh vực này, nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng, chỉnh trang đô thị, phát triển kinh tế- xã hội tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quản lý, chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, nhất là tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 8 tiết. 6 Chương 1 CƠ Sở LUậN CủA QUảN NHà NƯớc về kết cấu Hạ tầng kỹ thuật đô thị 1.1. khái niệm, vai trò và đặc điểm của kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị 1.1.1. Khái niệm kết cấu hạ tầngkết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị 1.1.1.1. Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nói riêng và kết cấu hạ tầng nói chung ngày càng được sử dụng nhiều với tư cách là những thuật ngữ khoa học trong các công trình nghiên cứu và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, ngay nội dung của thuật ngữ này cũng còn nhiều ý kiến khác nhau, nhìn tổng quát chúng ta có thể thấy tập trung chủ yếu là hai loại ý kiến khác nhau xuất phát từ hai quan niệm theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng của thuật ngữ kết cấu hạ tầng. Theo nghĩa hẹp, kết cấu hạ tầng được hiểu là tập hợp các ngành phi sản xuất thuộc lĩnh vực lưu thông, tức là bao gồm các công trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất và các tổ chức dịch vụ có chức năng bảo đảm những điều kiện chung cho sản xuất, phục vụ những nhu cầu phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội. Theo cách hiểu này kết cấu hạ tầng chỉ bao gồm các công trình giao thông, cấp thoát nước, cung ứng điện, hệ thống thông tin liên lạc và các đơn vị bảo đảm duy trì các công trình này. Cách hiểu như vậy có tác dụng giúp phân biệt khu vực "kết cấu hạ tầng" với chức năng bảo đảm lưu thông, phục vụ cho khu vực sản xuất và các khu vực khác và về nguyên tắc khu vực kết cấu hạ tầng khác hẳn với các khu vực khác của nền kinh tế quốc dân như tài chính, giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên quan niệm kết cấu hạ tầng theo nghĩa hẹp không phản ánh được mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận có mối liên quan mật thiết với nhau trong một hệ thống thống nhất. Theo nghĩa rộng, kết cấu hạ tầng được hiểu là tổng thể các công 7 trình đảm bảo những điều kiện "bên ngoài" cho sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Kết cấu hạ tầng là một phạm trù rộng gần nghĩa với "môi trường kinh tế", bao gồm các phân hệ: phân hệ kỹ thuật (đường, giao thông, cầu, cảng, sân bay, năng lượng, bưu chính viễn thông ) và phân hệ xã hội (giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật ), hay phân tích cụ thể hơn còn có phân hệ tài chính (hệ thống tài chính - tín dụng), phân hệ thiết chế (hệ thống quản nhà nước và luật pháp). Cách hiểu này rõ ràng là rất rộng, bao hàm hầu như toàn bộ khu vực dịch vụ. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng hiểu theo nghĩa rộng không đồng nghĩa và lẫn lộn với các phạm trù "khu vực dịch vụ" hoặc "môi trường kinh tế" chỗ kết cấu hạ tầng là một phạm trù bao hàm tất cả những công trình cơ sở vật chất kỹ thuật, trong mối quan hệ chặt chẽ với chức năng của chúng là tạo điều kiện cho các khu vực kinh tế khác nhau phát triển. Như vậy, khu vực kết cấu hạ tầng xét về mặt hình thức là rất rộng, bao gồm các lĩnh vực rất khác nhau từ hệ thống giao thông đến cấp thoát nước, từ thể chế pháp đến hệ thống đảm bảo thông tin kinh tế nhưng cần phải chú ý là kết cấu hạ tầng không phải là tổng thể cơ học của tất cả các lĩnh vực đó mà nó chỉ xét đến mối quan hệ "phục vụ", quan hệ "đảm bảo điều kiện" của các lĩnh vực đó cho nền kinh tế quốc dân (xem sơ đồ 1.1). Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản của Nhà nước nên quan niệm kết cấu hạ tầng theo nghĩa rộng vì như vậy sẽ thấy rõ tính hệ thống của toàn bộ các lĩnh vực có tác dụng hỗ trợ cho sản xuất và đời sống xã hội. Các bộ phận của kết cấu hạ tầng không đứng độc lập riêng rẽ mà có quan hệ hữu cơ với nhau. Cách nhìn hệ thống đối với kết cấu hạ tầng theo nghĩa rộng cho phép thấy được vị trí, vai trò tổng thể của kết cấu hạ tầng, thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận bề ngoài có vẻ như độc lập và không có liên quan với nhau, từ đó quan điểm, chính sách giải pháp quản lý khu vực này sao cho có lợi nhất cho nền kinh tế quốc dân. Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa kết cấu hạ tầng đối với hoạt động 8 của nền kinh tế quốc dân 1.1.1.2. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật Hiện nay, có một vài khái niệm khác nhau về kết cấu hạ tầng tùy thuộc vào cách tiếp cận góc độ này hay góc độ khác. Chẳng hạn nếu tiếp cận kết cấu hạ tầng góc độ ngành, có các khái niệm như kết cấu hạ tầng nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, tài chính tín dụng, y tế, giáo dục, quốc phòng- an ninh Nhưng trong quản đô thị người N ền kinh tế quốc dân Hoạt động sản xuất Hoạt động tiêu dùng Yêu cầu cung cấp về máy móc thiết bị, về nguyên nhiên Yêu cầu về đào tạo con người có trình độ kỹ thuật, có sức khỏe, kỹ n ă ng Yêu cầu về giao thông, điện, thông tin, đảm bảo an toàn Nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế nhằm tái sản xuất sức lao động Nhu cầu đi lại, học tập, thông tin, vui chơi giải trí nhằm phát triển toàn di ện Kết cấu hạ tầng 9 ta thống nhất sử dụng khái niệm trên cơ sở phân chia kết cấu hạ tầng theo lĩnh vực, đó là “kết cấu hạ tầng kỹ thuật” và “kết cấu hạ tầng xã hội”. Tuy nhiên, việc phân chia này chỉ mang tính chất tương đối, vì thực tế ít có loại kết cấu hạ tầng nào chỉ hoàn toàn phục vụ kinh tế mà không phục vụ hoạt động xã hội. Khái niệm kết cấu HTKT được dùng để chỉ toàn bộ những lĩnh vực tạo điều kiện về mặt "kỹ thuật" cho sản xuất và đời sống xã hội, bao gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống năng lượng và thông tin liên lạc, hệ thống cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường các bộ phận của kết cấu HTKT đều có điểm chung về mặt chức năng và thống nhất về bản chất kinh tế. Đối với các đô thị, vị trí vai trò của kết cấu HTKT rất quan trọng, bảo đảm cho quá trình tổ chức sản xuất và sinh hoạt của đô thị được thực hiện liên tục, mang lại hiệu quả KT-XH cao. Kết cấu HTKT đô thị bao gồm nhiều bộ phận hợp thànhmỗi bộ phận lại có tính độc lập tương đối, có đặc điểm và phương thức quản khác nhau. Cho đến nay, quan niệm về kết cấu HTKT cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng nhìn chung đều nhất trí rằng kết cấu HTKT đô thị bao gồm những bộ phận chủ yếu sau đây: - Các công trình giao thông đối nội và đối ngoại, bao gồm: mạng lưới đường, cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, sông ngòi, kênh rạch, các công trình đầu mối giao thông, sân bay, nhà ga, bến xe và bến cảng nằm trong phạm vi quản của các công trình giao thông đô thị. - Các công trình cấp nước đô thị, bao gồm: các nguồn cung cấp nước mặt hoặc nước ngầm, các công trình kỹ thuật khai thác nguồn nước và sản xuất nước sạch, hệ thống phân phối nước (đường ống, tăng áp và điều hòa). - Các công trình thoát nước đô thị, bao gồm: hệ thống cống rãnh, cửa xả, kênh mương, đê đập, trạm bơm và trạm xử nước thải - Các công trình cấp điện và chiếu sáng đô thị, bao gồm: các nhà máy phát điện, các trạm biến áp, hệ thống đường dây dẫn điện, cột điện, đèn chiếu sáng - Các công trình thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông 10 - Các công trình phục vụ công tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải đô thị (thùng chứa, các điểm trung chuyển rác, phương tiện thu gom, vận chuyển, bãi xử rác ) - Các công viên, cây xanh phục vụ vui chơi, giải trí và bảo vệ môi trường; Ngoài ra có quan điểm còn tính đến cả các lĩnh vực nhà ở, hệ thống kho tàng tập trung, các công trình và tổ chức phục vụ công cộng như tang lễ, y tế, cơ sở xã hội, phòng chữa cháy, phòng chống lụt bão, động đất v.v Sơ đồ 1.2: Cấu trúc của kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ t ầng Kết cấu hạ tầng trên giác đ ộ l ãnh Kết cấu hạ tầng trên giác đ ộ ng ành Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng - Giao thông - Cấp nước - Cấp điện - VSMT - Cơ sở giáo dục đào tạo -Công viên,cây xanh -Bệnh viện, trạm xá -Cơ sở văn hóa công cộng của đô thị Có một phần phục vụ cho [...]... 20 Trong đó: H- Tiết kiệm chi phí do các hiệu quả kinh tế kéo theo mang lại Trong quản nhà nước về kết cấu HTKT đô thị, cần tính tóan phân tích, kết hợp nhiều phương án với nhau nhằm tính toán hiệu quả so sánh giữa chúng, làm cơ sở để quyết định lựa chọn phương án đầu tư kết cấu HTKT mang lại lợi ích KT-XH cao nhất 1.2 sự cần thiết khách quan phải đổi mới quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật. .. dụng thực hiện tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 1.3.1 Kinh nghiệm về quy hoạch và quản quy hoạch Thành phố Đà Nẵng là một điển hình về quy hoạch phát triển đô thị, từ quy hoạch chung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, thành phố đã tập trung lập và phê duyệt gần 700 đồ án quy hoạch chi tiết, với diện tích gần 5.500ha Đây là cơ sở quan trọng cho giai đoạn “bùng nổ” về xây kết cấu HTKT... dần những chồng chéo trong quản đô thị giữa các ngành có quan hệ mật thiết như: Sở Xây dựng (cơ quan quản quy hoạch), Sở Kế hoạch - Đầu tư (cơ quan quản đầu tư), Sở Tài nguyên- Môi trường (quản đất đai), Sở Giao thông (cơ quan quản giao thông công chính), các Ban quản dự án đầu tư, UBND các địa phương Với điều kiện của thành phố Tam Kỳ hiện nay, cần chú trọng thực hiện quy hoạch chi... quan tâm Trong thời gian tới chúng ta cần nghiên cứu triển khai thí điểm một số đô thị sau đó nhân rộng ra phạm vi cả nước 1.3.2 Kinh ngiệm về quản hành chính nhà nước thành phố Đà Lạt, công tác quản nhà nước về kết cấu HTKT đô thị có nhiều điểm khá thành công Trên cơ sở quy hoạch được duyệt, chính quyền đô thị quản chặt chẽ, nghiêm ngặt từ khâu định hướng xây dựng, thoả thuận ... dụng các công trình kết cấu HTKT cũng có ảnh hưởng rất lớn từ các yếu tố nêu trên: công trình thuộc sở hữu nhà nước, thường kéo theo việc hình thành các tổ chức để quản vận hành; chi phí quản lý, vận hành được chi từ nguồn ngân sách làm tăng thêm gánh nặng cho quản nhà nước lĩnh vực này Công trình do khu vực kinh tế ngoài 32 Nhà nước đầu tư và quản thì khắc phục được hạn chế vừa nêu, nhưng... rất thấp Ngoài ra các điều kiện về môi trường tự nhiên, tâm xã hội cũng là những yếu tố cần được lưu ý trong quá trình quản nhà nước về kết cấu HTKT 1.3 Kinh nghiệm quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật một số đô thị Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020: “Quy mô đô thị từ mức 19 triệu người, diện tích 1.140 km2 năm 2000, sẽ tăng lên 30,4 triệu... hướng phát triển bền vững Một trong những nội dung quan trọng của quản nhà nước về quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, là phải xác định chính xác nhu cầu về kết cấu HTKT đô thị Bởi vì qua đó sẽ xác định được quy mô, số lượng đầu tư kết cấu HTKT hợp lý, mang lại hiện quả kinh tế- xã hội cao nhất; đồng thời cũng sẽ xác định được nhu cầu vốn cho đầu tư, làm cơ sở để hoạch định chính sách... Lợi ích đầu tư U (đ) Lợi ích của Đầu tư Hạ tầng U = f(C) 0 tối ưu Chi phí đầu tư hạ tầng C (đ) 25 Thứ hai, quản vốn đầu tư Một trong những vấn đề quan trọng trong quản nhà nước về kết cấu HTKT đô thị là quản vốn, bởi vì đầu tư kết cấu HTKT cần có số vốn rất lớn, đầu tư đây mang tính chất quốc gia hoặc vùng, địa phương, thời gian thu hồi vốn chậm và trong đầu tư còn mang tính xã hội Do đó vấn... trình kết cấu hạ tầng, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế- xã hội của các đô thị Chẳng hạn như quản cấp nước đô thị bao gồm quản nguồn nước, các công trình kỹ thuật sản xuất nước, hệ thống đường ống cấp nước với mục tiêu nhằm cung cấp nước đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước hàng ngày cho sinh hoạt, sản xuất và các dịch vụ công cộng Đối với quản giao... yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước 1.2.2 Nội dung chủ yếu trong quản nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị Thứ nhất, quản quy hoạch xây dựng kết cấu HTKT đô thị Bất kể một đô thị nào cũng cần có quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội Trên cơ sở đó, lập quy hoạch chung làm căn cứ pháp để quản đất đai và xây dựng đô 23 thị Trên nền quy hoạch chung các đô thị tiến hành . Luận văn Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay 2 Mở ĐầU 1. Tính. nghiên cứu: Đổi mới quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay làm luận văn thạc sĩ. 3

Ngày đăng: 14/02/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan