ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 HÓA 10 ĐỀ 5

2 1.4K 3
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 HÓA 10 ĐỀ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trưng Vương Năm học 2010 - 2011 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Hóa – Khối 10 cơ bản Thời gian: 45 phút Câu 1:( 3,5 đ) 1. Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: (1,5đ) a. S (Z =16) b. Ca ( Z = 20) c. Ne ( Z = 10) 2. Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên, từ đó nêu tính chất cơ bản của các nguyên tố Lưu huỳnh, Canxi, Neon (1,5đ) 3. Từ cấu hình electron của lưu huỳnh hãy cho biết vị trí của nguyên tố lưu huỳnh trong bảng hệ thống các nguyên tố hoá học. ( 0,5đ) Câu 2:(1,5đ) Nguyên tử Z có tổng số các loại hạt ( Proton, nơtron, electron) là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tính số khối của nguyên tử Z. Câu 3:(1,5 đ) Hai nguyên tố M, X nằm ở cùng một chu kì, thuộc hai nhóm liên tiếp, có tổng số đơn điện tích hạt nhân nguyên tử là 27. a. Tìm số hiệu của hai nguyên tử M,X b. Gọi tên hai nguyên tố M, X Câu 4:(1,5đ) Xác định kiểu liên kết trong các phân tử các chất sau: HBr, KBr, Br 2 . Câu 5:( 2 đ) Cân bằng phương trình phản ứng ôxy hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxy hoá, chất khử, quá trình oxy hoá, quá trình khử. Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Trường THPT Trưng Vương Năm học 2010 - 2011 Đáp án Môn: Hóa – Khối 10 cơ bản Câu 1:( 3,5 đ) 1.Cấu hình electron của các nguyên tử : (1,5 đ) a. S (Z =16) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 (0,5 đ) b. Ca (Z = 20) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 (0,5 đ) c. Ne ( Z = 10) 1s 2 2s 2 2p 6 (0,5 đ) 2.Số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử và tính chất cơ bản của các nguyên tố lưu huỳnh, canxi, Neon (1,5đ) a. S có 6 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ); S là phi kim (0,25đ) b. Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ);Ca là kim loại (0,25đ) c. Ne có 8 electron ở lớp ngoài cùng (0,25đ) ; Ne là khí hiếm (0,25đ) 3.Vị trí của nguyên tố S trong bảng hệ thống các nguyên tố hoá học. ( 0,5đ) Ở ô 16 ; chu kỳ 3 ; nhóm VI A Câu 2: (1,5đ) Ta có P = E = Z Theo đề ta có : 2Z + N = 58 (0,5đ) ⇒ Z = 19 (0,25đ) 2Z – N = 18 (0,5đ) N = 20 A = Z +N = 19+20 = 39 (0,25 đ) Câu 3: (1,5đ) a ) Gọi Z 1 là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của M Z 2 là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của X (0,25đ) Giả sử Z 1 < Z 2 Ta có Z 1 + Z 2 = 27 (0,25đ) ⇒ Z 1 =13 (0,25 đ) Z 2 - Z 1 = 1 (0,25đ) Z 2 =14 b ) Z 1 =13 ⇒ M là Al (0,25 đ) Z 2 =14⇒ X là Si (0,25 đ) Câu 4:( 1,5 đ) Kiểu liên kết trong các phân tử : HBr là liên kết cộng hoá trị phân cực(0,5đ) KBr là liên kết ion (0,5đ) Br 2 là liên kết cộng hoá trị không phân cực (0,5đ) Câu 5: ( 2 đ) - Xác định đúng số ôxy hoá của các nguyên tố thay đổi trong phương trình (0,5đ) - Xác định đúng chất ôxy hoá , chất khử (0,5đ) - Xác định đúng quá trình ôxy hoá , quá trình khử (0,5đ) - Cân bằng đúng (0,5đ) 0 +5 +2 +2 Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O ( 0,5 đ) chất khử chất ôxy hoá ( 0,5 đ) 3x Cu 0  Cu +2 + 2e : Qtr ôxy hoá (0,5đ) 2x N +5 +3e  N +2 : Qtr khử 3Cu + 8HNO 3  3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O ( 0,5 đ)

Ngày đăng: 13/02/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan