đề kiểm tra học kỳ 1 môn hóa học 10 nâng cao

10 1.2K 6
đề kiểm tra học kỳ 1 môn hóa học 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: HOÁ HỌC - 10 (nâng cao) Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi:……/……/2011 Mã đề thi 169 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Số khối A B. Số hiệu nguyên tử Z C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 155,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 9 5s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Câu 3: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2- B. 6- C. 2+ D. 6+ Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s x . Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p y . Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 17;12 B. 11;18 C. 12;17 D. 18;11 Câu 5: Cho các phân tử sau: H 2 O, NH 3 , CH 4 , CO 2 , BeCl 2 . Số phân tử có kiểu lai hoá sp 3 là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 6: Nguyên tố R có hai đồng vị là R 1 và R 2 , tỉ lệ số nguyên tử của R 1 và R 2 là 27:23.Hạt nhân của nguyên tử R 1 có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của nguyên tử R 2 có nhiều hơn hạt nhân của nguyên tử R 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là: A. 79,92 B. 79,91 C. 79,00 D. 81,00 Câu 7: Ion X 2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 8: Cho các ion có cùng cấu hình electron: F - , Na + , O 2- (1s 2 2s 2 2p 6 ). Dãy có trật tự bán kính của các ion giảm dần là: A. Na + , F - , O 2- B. O 2- , Na + , F - C. F - , O 2- , Na + D. O 2- , F - , Na + Câu 9: Chỉ ra phát biểu sai: A. Các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại. C. Các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là các nguyên tố s. D. Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn. Câu 10: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: A. 15 B. 17 C. 18 D. 16 Câu 11: Ion Y 2- có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 . Chỉ ra điều đúng: A. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 2 lớp B. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 2 lớp C. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 3 lớp D. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 3 lớp Câu 12: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là: A. Al, Mg, Ca, Rb, K B. Mg, Ca, Al, K, Rb C. Al, Mg, Ca, K, Rb D. Ca, Mg, Al, Rb, K Câu 13: Anion X - và Cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là: A. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA) B. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 20, chu kì 4, nhóm IIA) C. X (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) Trang 1/10 - Mã đề thi 169 D. X (ô 19, chu kì 4, nhóm IA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) Câu 14: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là XH 3 . Trong oxit cao nhất của X, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố Y thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 e ở lớp ngoài cùng, Y tạo với Hiđro một hợp chất trong đó Y chiếm 91,176 % về khối lượng. Vậy X, Y là: A. N, P B. N, Si C. S, P D. P, N Câu 15: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 25 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là: A. O, Cl B. Na, Mg C. Si, F D. Mg, Al Câu 16: Cho các phân tử: N 2 , O 2 , F 2 , CO 2, H 2 , Cl 2 , I 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 .Số phân tử có chứa liên kết ba là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + … Giá trị của x để phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. x = 3 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 1 Câu 18: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá-khử: A. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. D. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. Câu 19: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây: A. Số proton B. Số lớp electron C. Số nơtron D. Số electron lớp ngoài cùng Câu 20: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s 2 2s 2 2p 4 . Vậy: A. Nguyên tố A và B đều là phi kim B. Nguyên tố A và B đều là kim loại C. Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại D. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. M + H 2 SO 4 → MSO 4 + S + H 2 O b. FeS 2 + HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O Câu 2 (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào H 2 O thu được 200 gam dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). a. Xác định tên hai kim loại kiềm và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch X? c. Lấy 1/2 dung dịch X cho tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl x . Sau phản ứng thu được 5,35 gam kết tủa. Xác định công thức FeCl x ? (Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs= 133; Fe= 56; O = 16; H = 1 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) HẾT Trang 2/10 - Mã đề thi 169 Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: HOÁ HỌC - 10 (nâng cao) Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi:……/……/2011 Mã đề thi 245 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Chỉ ra phát biểu sai: A. Các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là các nguyên tố s. C. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại. D. Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn. Câu 2: Ion Y 2- có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 . Chỉ ra điều đúng: A. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 2 lớp B. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 2 lớp C. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 3 lớp D. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 3 lớp Câu 3: Nguyên tố R có hai đồng vị là R 1 và R 2 , tỉ lệ số nguyên tử của R 1 và R 2 là 27:23.Hạt nhân của nguyên tử R 1 có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của nguyên tử R 2 có nhiều hơn hạt nhân của nguyên tử R 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là: A. 79,92 B. 79,91 C. 79,00 D. 81,00 Câu 4: Ion X 2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s x . Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p y . Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 11;18 B. 12;17 C. 18;11 D. 17;12 Câu 6: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Nguyên tử khối của nguyên tử B. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z C. Số hiệu nguyên tử Z D. Số khối A Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 155,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 9 5s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 1 Câu 8: Cho các phân tử sau: H 2 O, NH 3 , CH 4 , CO 2 , BeCl 2 . Số phân tử có kiểu lai hoá sp 3 là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 9: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 25 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là: A. O, Cl B. Mg, Al C. Si, F D. Na, Mg Câu 10: Anion X - và Cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là: A. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA) B. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 20, chu kì 4, nhóm IIA) C. X (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) D. X (ô 19, chu kì 4, nhóm IA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) Câu 11: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là: A. Al, Mg, Ca, Rb, K B. Mg, Ca, Al, K, Rb C. Al, Mg, Ca, K, Rb D. Ca, Mg, Al, Rb, K Câu 12: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s 2 2s 2 2p 4 . Vậy: A. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim B. Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại C. Nguyên tố A và B đều là kim loại Trang 3/10 - Mã đề thi 169 D. Nguyên tố A và B đều là phi kim Câu 13: Cho các phân tử: N 2 , O 2 , F 2 , CO 2, H 2 , Cl 2 , I 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 .Số phân tử có chứa liên kết ba là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 14: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 6+ B. 2+ C. 2- D. 6- Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: A. 18 B. 15 C. 16 D. 17 Câu 16: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây: A. Số proton B. Số lớp electron C. Số nơtron D. Số electron lớp ngoài cùng Câu 17: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá-khử: A. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. D. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. Câu 18: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là XH 3 . Trong oxit cao nhất của X, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố Y thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 e ở lớp ngoài cùng, Y tạo với Hiđro một hợp chất trong đó Y chiếm 91,176 % về khối lượng. Vậy X, Y là: A. N, P B. S, P C. N, Si D. P, N Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + … Giá trị của x để phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. x = 2 B. x = 1 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3 Câu 20: Cho các ion có cùng cấu hình electron: F - , Na + , O 2- (1s 2 2s 2 2p 6 ). Dãy có trật tự bán kính của các ion giảm dần là: A. O 2- , F - , Na + B. Na + , F - , O 2- C. O 2- , Na + , F - D. F - , O 2- , Na + B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. M + H 2 SO 4 → MSO 4 + S + H 2 O b. FeS 2 + HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O Câu 2 (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào H 2 O thu được 200 gam dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). a. Xác định tên hai kim loại kiềm và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch X? c. Lấy 1/2 dung dịch X cho tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl x . Sau phản ứng thu được 5,35 gam kết tủa. Xác định công thức FeCl x ? (Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs= 133; Fe= 56; O = 16; H = 1 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) HẾT Trang 4/10 - Mã đề thi 169 Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: HOÁ HỌC - 10 (nâng cao) Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi:……/……/2011 Mã đề thi 326 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Nguyên tố R có hai đồng vị là R 1 và R 2 , tỉ lệ số nguyên tử của R 1 và R 2 là 27:23.Hạt nhân của nguyên tử R 1 có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của nguyên tử R 2 có nhiều hơn hạt nhân của nguyên tử R 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là: A. 79,00 B. 81,00 C. 79,92 D. 79,91 Câu 2: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2- B. 2+ C. 6- D. 6+ Câu 3: Anion X - và Cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là: A. X (ô 19, chu kì 4, nhóm IA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) B. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA) C. X (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) D. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 20, chu kì 4, nhóm IIA) Câu 4: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: A. 15 B. 16 C. 18 D. 17 Câu 5: Ion X 2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 6: Ion Y 2- có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 . Chỉ ra điều đúng: A. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 3 lớp B. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 3 lớp C. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 2 lớp D. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 2 lớp Câu 7: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá-khử: A. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. D. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. Câu 8: Cho các phân tử sau: H 2 O, NH 3 , CH 4 , CO 2 , BeCl 2 . Số phân tử có kiểu lai hoá sp 3 là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 9: Cho các phân tử: N 2 , O 2 , F 2 , CO 2, H 2 , Cl 2 , I 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 .Số phân tử có chứa liên kết ba là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 10: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Số hiệu nguyên tử Z B. Số khối A C. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z D. Nguyên tử khối của nguyên tử Câu 11: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s 2 2s 2 2p 4 . Vậy: A. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim B. Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại C. Nguyên tố A và B đều là kim loại D. Nguyên tố A và B đều là phi kim Trang 5/10 - Mã đề thi 169 Câu 12: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là XH 3 . Trong oxit cao nhất của X, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố Y thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 e ở lớp ngoài cùng, Y tạo với Hiđro một hợp chất trong đó Y chiếm 91,176 % về khối lượng. Vậy X, Y là: A. N, P B. S, P C. N, Si D. P, N Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + … Giá trị của x để phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. x = 2 B. x = 3 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 1 Câu 14: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 25 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là: A. O, Cl B. Si, F C. Na, Mg D. Mg, Al Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s x . Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p y . Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 11;18 B. 12;17 C. 18;11 D. 17;12 Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 155,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 9 5s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Câu 17: Cho các ion có cùng cấu hình electron: F - , Na + , O 2- (1s 2 2s 2 2p 6 ). Dãy có trật tự bán kính của các ion giảm dần là: A. Na + , F - , O 2- B. O 2- , F - , Na + C. O 2- , Na + , F - D. F - , O 2- , Na + Câu 18: Chỉ ra phát biểu sai: A. Các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. B. Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn. C. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại. D. Các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là các nguyên tố s. Câu 19: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây: A. Số proton B. Số lớp electron C. Số nơtron D. Số electron lớp ngoài cùng Câu 20: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là: A. Mg, Ca, Al, K, Rb B. Ca, Mg, Al, Rb, K C. Al, Mg, Ca, Rb, K D. Al, Mg, Ca, K, Rb B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. M + H 2 SO 4 → MSO 4 + S + H 2 O b. FeS 2 + HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O Câu 2 (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào H 2 O thu được 200 gam dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). a. Xác định tên hai kim loại kiềm và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch X? c. Lấy 1/2 dung dịch X cho tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl x . Sau phản ứng thu được 5,35 gam kết tủa. Xác định công thức FeCl x ? (Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs= 133; Fe= 56; O = 16; H = 1 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) HẾT Trang 6/10 - Mã đề thi 169 Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: HOÁ HỌC - 10 (nâng cao) Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi:……/……/2011 Mã đề thi 493 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + … Giá trị của x để phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. x = 3 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 1 Câu 2: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 6- B. 2- C. 6+ D. 2+ Câu 3: Anion X - và Cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là: A. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 20, chu kì 4, nhóm IIA) B. X (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) C. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA); Y (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA) D. X (ô 19, chu kì 4, nhóm IA); Y (ô 16, chu kì 3, nhóm VIA) Câu 4: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là: A. Al, Mg, Ca, K, Rb B. Ca, Mg, Al, Rb, K C. Al, Mg, Ca, Rb, K D. Mg, Ca, Al, K, Rb Câu 5: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s 2 2s 2 2p 4 . Vậy: A. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim B. Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại C. Nguyên tố A và B đều là kim loại D. Nguyên tố A và B đều là phi kim Câu 6: Nguyên tố R có hai đồng vị là R 1 và R 2 , tỉ lệ số nguyên tử của R 1 và R 2 là 27:23.Hạt nhân của nguyên tử R 1 có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của nguyên tử R 2 có nhiều hơn hạt nhân của nguyên tử R 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là: A. 79,91 B. 79,92 C. 79,00 D. 81,00 Câu 7: Cho các phân tử sau: H 2 O, NH 3 , CH 4 , CO 2 , BeCl 2 . Số phân tử có kiểu lai hoá sp 3 là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 8: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá-khử: A. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. B. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. D. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Nguyên tử khối của nguyên tử B. Số hiệu nguyên tử Z C. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z D. Số khối A Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 155,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 9 5s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Câu 11: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là XH 3 . Trong oxit cao nhất của X, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố Y thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 e ở lớp ngoài cùng, Y tạo với Hiđro một hợp chất trong đó Y chiếm 91,176 % về khối lượng. Vậy X, Y là: Trang 7/10 - Mã đề thi 169 A. N, P B. S, P C. N, Si D. P, N Câu 12: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 25 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là: A. O, Cl B. Si, F C. Na, Mg D. Mg, Al Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s x . Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p y . Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 17;12 B. 12;17 C. 11;18 D. 18;11 Câu 14: Ion Y 2- có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 . Chỉ ra điều đúng: A. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 2 lớp B. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 3 lớp C. Nguyên tử Y có 8 (e), phân bố trên 2 lớp D. Nguyên tử Y có 12 (e), phân bố trên 3 lớp Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: A. 16 B. 15 C. 18 D. 17 Câu 16: Cho các ion có cùng cấu hình electron: F - , Na + , O 2- (1s 2 2s 2 2p 6 ). Dãy có trật tự bán kính của các ion giảm dần là: A. Na + , F - , O 2- B. O 2- , F - , Na + C. O 2- , Na + , F - D. F - , O 2- , Na + Câu 17: Chỉ ra phát biểu sai: A. Các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. B. Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn. C. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại. D. Các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là các nguyên tố s. Câu 18: Cho các phân tử: N 2 , O 2 , F 2 , CO 2, H 2 , Cl 2 , I 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 .Số phân tử có chứa liên kết ba là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 19: Ion X 2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 20: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây: A. Số proton B. Số lớp electron C. Số nơtron D. Số electron lớp ngoài cùng -B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. M + H 2 SO 4 → MSO 4 + S + H 2 O b. FeS 2 + HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O Câu 2 (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào H 2 O thu được 200 gam dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). a. Xác định tên hai kim loại kiềm và tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch X? c. Lấy 1/2 dung dịch X cho tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl x . Sau phản ứng thu được 5,35 gam kết tủa. Xác định công thức FeCl x ? (Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs= 133; Fe= 56; O = 16; H = 1 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HÓA 10 NÂNG CAO-HK1 Trang 8/10 - Mã đề thi 169 A. Trắc nghiệm (5 điểm) made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan m ade cauhoi d apan 169 1 D 245 1 D 326 1 C 493 1 A 169 2 B 245 2 A 326 2 A 493 2 B 169 3 A 245 3 A 326 3 D 493 3 A 169 4 C 245 4 C 326 4 D 493 4 A 169 5 B 245 5 B 326 5 D 493 5 A 169 6 A 245 6 B 326 6 C 493 6 B 169 7 C 245 7 D 326 7 B 493 7 C 169 8 D 245 8 D 326 8 A 493 8 D 169 9 D 245 9 B 326 9 A 493 9 C 169 10 B 245 10 B 326 10 C 493 10 C 169 11 A 245 11 C 326 11 A 493 11 A 169 12 C 245 12 A 326 12 A 493 12 D 169 13 B 245 13 B 326 13 B 493 13 B 169 14 A 245 14 C 326 14 D 493 14 C 169 15 D 245 15 D 326 15 B 493 15 D 169 16 B 245 16 C 326 16 C 493 16 B 169 17 A 245 17 C 326 17 B 493 17 B 169 18 C 245 18 A 326 18 B 493 18 D 169 19 C 245 19 D 326 19 C 493 19 D 169 20 D 245 20 A 326 20 D 493 20 C B. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (2điểm): Mỗi phương trình làm theo 4 bước, mỗi bước 0,25đ a/ 3M + 4H 2 SO 4 → 3MSO 4 + S + 4H 2 O b/ FeS 2 + 8HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 5NO + 2H 2 SO 4 + 2H 2 O Câu 2 (3điểm): a. Phương trình: 2M + H 2 O → 2MOH + H 2 0,25đ Số mol H 2 = 0,15mol suy ra số mol M= 0,3mol 0,25đ Suy ra M = 28,33 0,25đ Vậy hai kim loại là Na, K. 0,25đ * Gọi số mol Na, K là x, y Giải hệ: 23x + 39y = 8,5 x + y = 0,3 suy ra x = 0,2 0,25đ y = 0,1 Suy ra %mNa = 54,12% 0,25đ %mK = 45,88% b. nNaOH= 0,2mol 0,25đ nKOH = 0,1 mol Suy ra C%ddNaOH= 4% 0,25đ C%ddKOH = 2,8%. c. xMOH + FeCl x → xMCl + Fe(OH) x 0,25đ 0,15 0,15/x 0,25đ Từ ptpư: 5,35 = (56+17x).0,15/x 0,25đ Suy ra x=3 Vậy FeCl x là FeCl 3 . 0,25đ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 10 CƠ BẢN Trang 9/10 - Mã đề thi 169 A. Trắc nghiệm (5 điểm) made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan m ade cauhoi d apan 132 1 D 209 1 C 357 1 C 485 1 A 132 2 A 209 2 D 357 2 C 485 2 D 132 3 D 209 3 C 357 3 D 485 3 B 132 4 B 209 4 D 357 4 D 485 4 A 132 5 B 209 5 A 357 5 B 485 5 C 132 6 A 209 6 C 357 6 A 485 6 C 132 7 B 209 7 A 357 7 B 485 7 C 132 8 A 209 8 B 357 8 C 485 8 D 132 9 A 209 9 A 357 9 A 485 9 D 132 10 C 209 10 B 357 10 D 485 10 C 132 11 C 209 11 D 357 11 B 485 11 D 132 12 D 209 12 D 357 12 A 485 12 B 132 13 D 209 13 A 357 13 D 485 13 A 132 14 B 209 14 D 357 14 D 485 14 D 132 15 A 209 15 B 357 15 C 485 15 A 132 16 B 209 16 C 357 16 A 485 16 B 132 17 C 209 17 A 357 17 B 485 17 C 132 18 D 209 18 B 357 18 C 485 18 B 132 19 C 209 19 C 357 19 B 485 19 A 132 20 C 209 20 B 357 20 A 485 20 B B. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (2điểm): Mỗi phương trình làm theo 4 bước, mỗi bước 0,25đ a/ Cr 2 O 3 + 3KNO 3 + 4KOH → 2K 2 CrO 4 + 3KNO 2 + 2H 2 O b/ 3M + 4H 2 SO 4 → 3MSO 4 + S + 4H 2 O Câu 2 (3điểm): a. Phương trình: 2M + 2H 2 O → 2MOH + H 2 0,25đ Từ số mol H 2 = 0,1mol suy ra số mol M = 0,2 mol 0,25đ Suy ra M = 31. Vậy hai kim loại là Na, K. 0,5đ * Gọi số mol của Na, K là x, y: Giải hệ: 23x + 39y = 6,2 0,25đ x + y = 0,2 Suy ra x = 0,1 0,25đ y = 0,1 Suy ra %mNa = 37,1% 0,5đ %mK = 62,9% b. 2MOH + H 2 SO 4 → M 2 SO 4 + 2H 2 O 0,25đ Từ số mol MOH = 0,2mol suy ra số mol H 2 SO 4 = 0,1 mol = số mol M 2 SO 4 0,25đ Suy ra C M (H 2 SO 4 ) = C M H 2 SO 4 = 0,5M 0,5đ Trang 10/10 - Mã đề thi 169 . 2 A 493 2 B 169 3 A 245 3 A 326 3 D 493 3 A 169 4 C 245 4 C 326 4 D 493 4 A 169 5 B 245 5 B 326 5 D 493 5 A 169 6 A 245 6 B 326 6 C 493 6 B 169 7 C 245. 493 7 C 169 8 D 245 8 D 326 8 A 493 8 D 169 9 D 245 9 B 326 9 A 493 9 C 169 10 B 245 10 B 326 10 C 493 10 C 169 11 A 245 11 C 326 11 A 493 11 A 169 12 C

Ngày đăng: 13/02/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định

    • Trường THPT Trưng Vương

    • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012

    • Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định

      • Trường THPT Trưng Vương

      • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012

      • Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định

        • Trường THPT Trưng Vương

        • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012

        • Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định

          • Trường THPT Trưng Vương

          • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan