MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

89 629 0
MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO. Bão là một hiện tượng thời tiết phức tạp bao gồm nhiều quá trình từ qui mô synop đến qui mô nhỏ...

LUẬN VĂN THẠC SỸ MÔ HÌNH WRF QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO i Lời cảm ơn Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Trần Tân Tiến, là ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các Thầy cô các cán bộ trong khoa Khí tợng - Thủy văn - Hải dơng học đã cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn quý giá, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi học tập làm việc ở Khoa. Tôi cũng xin cảm ơn Phòng sau đại học, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngời thân bạn bè, những ngời đã luôn ở bên cạnh cổ vũ, động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trờng. Lê Thị Hồng Vân ii Mục lục Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về BãO Đổ Bộ ĐồNG HóA Số LIệU XOáY GIả 3 1.1. Tổng quan về bão đổ bộ 3 1.1.1. Các nghiên cứu về bão đổ bộ 3 1.1.2. Sai số bão đổ bộ 7 1.2 Tổng quan về đồng hóa số liệu xoáy giả. 8 1.3 Các hình dự báo bão trong ngoài nớc 12 CHƯƠNG 2: HìNH WRF QUY TRìNH ĐồNG HóA Số LIệU XOáY GIả phục vụ dự báo bão 16 2.1. hình WRF sử dụng trong dự báo bão 16 2.1.1. Hệ tọa độ thẳng đứng các biến thông lợng 17 2.1.2. Hệ phơng trình cơ bản 17 2.1.3. Tham số hóa vật lý 21 2.1.4. Cấu hình miền tính nguồn số liệu 22 2.2.Mô hình xây dựng xoáy giả 23 2.2.1. Cơ sở lý thuyết 23 2.2.2. Xây dựng xoáy giả 26 2.3. Đồng hóa số liệu trờng cài xoáy giả trong hình WRF 27 2.4. Chỉ tiêu đánh giá 32 CHƯƠNG 3: ĐáNH GIá KếT QUả Dự BáO BãO Đổ Bộ 34 CủA HìNH WRF 34 3.1. Tập số liệu nghiên cứu 34 3.2. Đánh giá vai trò của đồng hóa số liệu trờng cài xoáy giả trong dự báo bão bằng hình WRF. 38 3.2.1. Lựa chọn yếu tố cấu thành xoáy giả trong đồng hóa số liệu trờng cài xoáy giả 38 3.2.2. Vai trò của đồng hóa số liệu xoáy giả đối với lựa chọn TH2 44 3.3 Đánh giá kết quả trên bộ mẫu số liệu các cơn bão đổ bộ đợc lựa chọn 57 3.3.1. Đánh giá về quỹ đạo 57 3.3.2. Đánh giá về cờng độ 60 3.4 Đánh giá vị trí thời điểm đổ bộ 61 3.4.1. Phơng pháp xác định vị trí thời điểm đổ bộ 61 3.4.2. Đánh giá kết quả 63 3.4.2.1. Đánh giá kết quả dự báo vị trí đổ bộ 64 3.4.2.2. Đánh giá kết quả dự báo xu hớng đổ bộ 71 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 83 1 Mở đầu Bão là một hiện tợng thời tiết phức tạp bao gồm nhiều quá trình từ qui synop đến qui nhỏ tơng tác với nhau. Mặc bão đã đợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều thập kỷ, nhng cho đến nay cha có một lý thuyết đầy đủ về các cơ chế trong bão. Vì thế, bão dự báo bão vẫn còn là một bài toán lớn thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học. Những khía cạnh của bài toán dự báo bão bao gồm: dự báo quỹ đạo, dự báo sự thay đổi cờng độ, thời gian tồn tại của hoàn lu sau khi bão đổ bộ, quá trình khả năng ma của vùng bên ngoài lõi bên trong, dự báo thay đổi cấu trúc trong đó dự báo vị trí thời điểm đổ bộ của các cơn bão là bài toán có ý nghĩa cả về khoa học thực tiễn đối với những ngời nghiên cứu những ngời làm dự báo. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhiều mô hình số khu vực đã đợc đa vào nghiên cứu, thử nghiệm dự báo bão tuy nhiên những thành tựu thu đợc mới chỉ ở mức khởi đầu. Do mạng lới quan trắc trên vùng biển nhiệt đới rất tha thớt do chính cấu trúc toán lý, cũng nh độ phân giải rất thô, nên trong các hình toàn cầu tâm xoáy bão ban đầu thờng đợc bị sai lệch vị trí có cờng độ yếu hơn so với xoáy bão thực. Để khắc phục hạn chế này ngời ta sử dụng phơng pháp ban đầu hóa xoáy giả, tức là thay thế xoáy phân tích không chính xác trong trờng ban đầu bằng một xoáy nhân tạo mới sao cho có thể mô tả gần đúng nhất với xoáy bão thực về cấu trúc, vị trí cờng độ. Xoáy giả có thể đợc cài trực tiếp vào môi trờng một cách hài hòa sao cho không có sự bất liên tục giữa trờng xoáy trờng môi trờng. Quá trình này cũng có thể đợc thực hiện bằng phơng pháp đồng hóa số liệu, qua đó một số thành phần của xoáy nhân tạo đợc đa vào đồ đồng hóa số liệu dới dạng các quan trắc giả. Trên thế giới cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu về bài toán ban đầu hóa bằng phơng pháp đồng hóa số liệu cho các hình số đạt đợc những kết quả khả quan trong bài toán dự báo quỹ đạo cờng độ bão. ở Việt Nam, đồng hóa liệu xoáy giả vẫn còn là vấn đề mới mẻ cha có nhiều tác giả nghiên cứu. Chính vì vậy trong luận văn này, tôi sẽ tiến hành tìm hiểu áp dụng phơng pháp đồng hóa số 2 liệu xoáy giả đối với hình WRF, với mong muốn nâng cao hơn chất lợng dự báo bão của hình WRF, đặc biệt là những cơn bão đổ bộ. Bố cục luận văn gồm các phần: Chơng 1: Tổng quan về bão đổ bộ đồng hóa số liệu xoáy giả. Chơng 2: hình WRF quy trình đồng hóa số liệu xoáy giả phục vụ dự báo bão. Chơng 3: Đánh giá kết quả dự báo bão đổ bộ của hình WRF. Kết luận. 3 CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về BãO Đổ Bộ ĐồNG HóA Số LIệU XOáY GIả 1.1. Tổng quan về bão đổ bộ 1.1.1. Các nghiên cứu về bão đổ bộ Theo quy chế về bão, lũ thông t của Việt Nam do Tổng cục Khí tợng Thủy văn xuất bản tháng 10/1998: bão đổ bộ là khi tâm bão vào đất liền. Sự đổ bộ của các cơn bão gây ra nhiều những nguy cơ nghiêm trọng đến tính mạng tài sản của những ngời dân đặc biệt là ở các vùng biển. Các cơn bão đổ bộ thờng kèm theo thời tiết nguy hiểm, có thể mở rộng ra phía ngoài từ tâm bão. Các vùng gió mạnh, sóng dâng trong bão gây tàn phá ma lớn dữ dội thờng xảy ra gần mắt bão. Chúng ta thờng chỉ nhận ra những nguy cơ này gần tâm bão nhng ít thấy thực tế rằng thời tiết nguy hiểm có thể xảy ra cách xa đó, có thể đạt cực đại tại khoảng cách 200- 400 km từ mắt bão trong các dải ma phía ngoài cơn bão (McCaul 1991) [17]. Do vậy phạm vi gây ảnh hởng của bão tơng đối lớn dẫn đến nhiều khó khăn trong công tác dự báo. Trên thế giới có nhiều chơng trình nh: ITCLP chơng trình bão đổ bộ quốc tế, thử nghiệm bão đổ bộ của Trung Quốc - CLAYTEX, chơng trình bão đổ bộ của Hoa Kỳ cả những nghiên cứu về sự đổ bộ của các cơn bão nhiệt đới bằng các số liệu quan trắc hoặc các tả của các hình số từ các điều kiện ban đầu lý tởng. Những chơng trình nghiên cứu trên đã bớc đầu đặt nền móng để nâng cao sự hiểu biết độ chính xác của việc dự báo các quá trình đổ bộ của bão để giảm thiểu những tác hại từ những cơn bão đổ bộ này. ở Hồng Kông, Cheng (2000) đã đánh giá các đặc trng các cơn bão đổ bộ vào Hồng Kông năm 1999 bằng việc sử dụng các ảnh vệ tinh các quan trắc từ các ra đa Doppler của đài Hồng Kông, các profile gió các trạm thời tiết tự động. Chan (2004) đã đề xuất rằng độ đứt gió giữa các mực 850mb 200mb có liên quan mật thiết các cấu trúc bất đối xứng đối lu của các cơn bão đổ bộ dọc bờ biển nam Trung Quốc. Đánh giá này đợc áp dụng đối với trờng hợp cơn bão Kompasu. Sau khi đổ bộ, tâm mực thấp của cơn bão Kompasu đã chỉ ra độ nghiêng thẳng đứng về hớng tây. Sự phân bố của vùng đối lu xung quanh tâm của nó cũng trở nên bất đối xứng. 4 Sự bất đối xứng này liên quan tới độ đứt gió giữa các mực 850 - 200 mb với vùng đối lu chính đợc tìm thấy ở vùng gió cuốn xuống của vectơ độ đứt [20]. Mô hình phơng trình nguyên thủy nhiều mực quy vừa khu vực cũng đã đợc dùng để dự báo sự đổ bộ cấu trúc của bão nhiệt đới chỉ ra ba vùng nhạy của hình trong việc dự báo các cơn bão đổ bộ là: Độ phân giải ngang - đặc trng cho địa hình đồi núi; tác động của phân bố độ ẩm đất bề mặt đối với vấn đề đổ bộ độ nhạy của cơn bão đối với các điều kiện biên [12]. Tuleva (1984) đã tả sự đổ bộ của các cơn bão nhiệt đới sử dụng hình lới tinh có thể di chuyển đa ra một vài kết luận đáng quan tâm trong suốt thời kì đổ bộ: có sự thay đổi đáng kể trong quỹ đạo của cơn bão; sự giảm rõ rệt trong dải ma một vài giờ sau đổ bộ bão hình có cờng độ nhỏ hơn nên di chuyển chậm hơn. Nghiên cứu của ông năm 1994 về độ nhạy của sự phát triển tan rã của cơn bão đến các điều kiện biên bề mặt nhận thấy: sự giảm lợng bốc hơi qua bề mặt đất, gây ra chủ yếu bởi sự giảm nhiệt độ bề mặt đất gần lõi bão, làm bão không thể phát triển mạnh thêm [20], [21]. Jone (1987) đã sử dụng hình bão lới tinh nhận thấy rằng lợng ma vùng lõi bên trong, trong suốt thời gian đổ bộ lớn hơn trờng hợp không đổ bộ. Ông cũng đề xuất rằng điều này là do những thay đổi trong các quá trình lớp biên trong dòng đi vào theo phơng bán kính khi bão đổ bộ [20]. Sự tiếp cận của cơn bão đến vùng có địa hình phức tạp cũng mang lại những thay đổi về cấu trúc chuyển động. Trạng thái của các cơn bão dới ảnh hởng của các địa hình núi đợc chứng minh trong một vài nghiên cứu, phần lớn sử dụng số liệu quan trắc các tả hình. Chẳng hạn, Brand Blelloch (1974) Chang (1982) đã đánh giá trạng thái ảnh hởng của các cơn bão đã gần Taiwan. Địa hình núi tả trờng hợp này là vùng đất liền có quy ngang 300km có các độ cao cực đại trên 2000m. Trong số đó các kết quả đáng chú ý nhất đã nhận đợc từ nghiên cứu này đã chứng minh về các dao động quỹ đạo cờng độ khi hoàn lu bão tiếp cận gần bờ đến vùng đất liền. Nhìn chung, có sự suy giảm của cơn bão về cờng độ, sự gia tốc của chuyển động tịnh tiến độ lệch quỹ đạo bắt đầu từ vùng phía xa vùng đổ bộ [32]. Bender (1987) đã nghiên cứu ảnh hởng của địa hình đảo 5 đến các cơn bão nhận thấy những thay đổi về cờng độ liên quan rất lớn đến dự trữ năng lợng ẩn nhiệt sự phù hợp theo phơng thẳng đứng của hệ thống bão. Họ cũng nhận thấy rằng có sự sai lệch theo hớng bắc đối với xoáy bão khi tiếp cận với bờ biển Taiwan [23]. Đối với hình khu vực quy vừa, Dastoor Krishnamurti (1991) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xử lý các biên bên, độ phân giải đặc biệt là tham số độ ẩm đất trong việc dự báo bão. Cũng có nhiều tác giả đã nghiên cứu về tác động của độ ẩm đất đến cấu trúc chuyển động của bão đổ bộ. Dastoor Krishnamurti (1991) chỉ ra các tham số độ ẩm đất đã cải thiện cấu trúc chuyển động của các cơn bão đổ bộ. Tuleya (1994) nhận thấy độ ghồ ghề bề mặt độ ẩm đất giảm sẽ làm tăng sự tan rã của các cơn bão đổ bộ. Shen (2002) đã nghiên cứu các ảnh hởng của nớc bề mặt đất đến các cơn bão đổ bộ, bao gồm những thay đổi nhiệt độ bề mặt ảnh hởng của chúng đến những thay đổi trong lợng nhiệt bề mặt (đốt nóng bề mặt), cấu trúc bão cờng độ bão. Kimbail (2008) nghiên cứu tác động của các đặc trng bề mặt đất khác nhau đối với phân bố ma bão trớc, trong sau khi đổ bộ. Sự tan rã của cờng độ bão xảy ra là do sự giảm bốc hơi bề mặt tăng ma sát khi cơn bão vào gần bờ. Các điều kiện bề mặt đất có thể điều khiển các thông lợng bề mặt đóng vai trò trong việc tả các cơn bão đổ bộ, đặc biệt là dự báo lợng ma liên quan đến bão đổ bộ. Tuy nhiên, các chi tiết của tác động khí quyển- đất đối với sự đổ bộ của các cơn bão vẫn cha có những hiểu biết sâu sắc. Các tả của các cơn bão đổ bộ sử dụng các hình độ phân giải cao thực sự cần thiết để hiểu về những đặc trng đó [12], [30]. Bên cạnh đó Krishnamurti (1994) cũng làm nổi bật việc cải thiện các tham số hóa đối lu, làm tăng trờng phân tích nhiệt độ mặt biển sử dụng các quan trắc gió bề mặt bổ sung trong dự báo thành công cơn bão Băngladesh. Để nghiên cứu những đặc điểm đối lu của bão thì đặc trng của các ảnh hởng động lực học nhiệt động lực đã quan trắc của các đám mây đợc thực hiện trong hình giới hạn khu vực BMRC. Đặc trng đối lu này đợc kiểm nghiệm trong các tả của các hiện tợng bão AMEX trong đó có số liệu kiểm nghiệm phù hợp trên quy synop (Davidson 1995) [20]. Những tả số trị với độ phân giải cao gần đây trong cộng 6 đồng những ngời làm hình đang đa ra những hiểu biết sâu sắc, mới mẻ về vai trò của các quá trình đối lu trong sự tổ chức tiến triển của cơn bão. Sử dụng các mô hình có độ phân giải quy mây theo phơng ngang hiện tại cũng có thể phân tích đợc các yếu tố đối lu đơn lẻ trong môi trờng bão của chúng [16], [17]. Về việc đánh giá sai số đổ bộ, khi nghiên cứu sự đổ bộ của các cơn bão ở vùng biển Đại Tây Dơng, Mark D. Powell Sim D. Aberson cũng đa ra định nghĩa các cơn bão đợc coi là đổ bộ nếu vị trí tâm nội suy của hình đi qua đờng bờ biển hoặc trong phạm vi bờ biển 75km. Đối với quỹ đạo dự báo song song với đờng bờ biển nhng có thể chứa một vài vị trí thỏa mãn điều kiện đổ bộ thì vị trí gần nhất với bờ biển đợc chọn. Nếu các vị trí tại các khoảng cách với đờng bờ biển gần giống nhau thì vị trí sớm nhất đợc chọn. Một vài cơn bão không đổ bộ nhng đi qua với khoảng cách đủ gần (bằng một lần bán kính gió cực đại bên trái hoặc hai lần bán kính gió cực đại bên phải so với tâm bão) với đất liền cũng thỏa mãn định nghĩa đổ bộ của NHC. Để đánh giá vị trí thời điểm đổ bộ của các cơn đổ bộ vào bờ biển Hoa Kỳ, Powell Aberson đã chia theo các ảnh hởng sau : ảnh hởng của hớng quỹ đạo liên quan đến đờng bờ biển : Những quỹ đạo đợc phân thành hai loại là những quỹ đạo di chuyển so với đờng bờ biển góc từ 45 - 90 những quỹ đạo có hớng di chuyển so với đờng bờ biển góc nhỏ hơn 45. Số liệu đợc phân thành các dự báo đối với các cơn bão di chuyển chậm các cơn bão di chuyển nhanh : liên quan đến tốc độ quan trắc trung bình tại thời điểm đổ bộ (5.2 m/s). Các cơn bão cũng đợc phân loại theo cờng độ tại thời điểm đổ bộ theo bảng gió Saffir Simpson. Các sai số đối với cơn bão yếu (cấp 1) các cơn bão mạnh (cấp 2 -4) tại thời điểm đổ bộ cũng đợc chỉ ra. Các sai số liên quan đến đờng bờ biển (Các sai số theo từng vùng) : Để hiển thị các sai số sai số hệ thống sao cho chúng hiệu quả nhất đối với các dự báo viên các cơ quan phòng chống bão lụt thì đờng bờ biển đợc chia thành các 7 vùng nhỏ khoảng 5 vĩ . Thời điểm dự báo trung bình các sai số vị trí đổ bộ đợc tính toán cho mỗi vùng [24]. 1.1.2. Sai số bão đổ bộ Khi một cơn bão có khả năng đổ bộ thì một yếu tố quan trọng của quá trình cảnh báo là đánh giá các sai số quỹ đạo hình có khả năng xảy ra của các dự báo viên. Vì vậy khi các dự báo viên tự tin hơn trong hớng dẫn khách quan đợc cải thiện của họ thì cảnh báo càng chính xác hơn. Định nghĩa sai số đổ bộ: Sai số đổ bộ bao gồm sai số về vị trí thời điểm đổ bộ. Chúng đợc xác định là vị trí thời điểm tại đó tâm bão đi qua bờ biển dựa vào các thông tin chỉ thị bão đợc cung cấp bởi các trung tâm dự báo. Mặc những ảnh hởng của sự tàn phá có thể xảy ra cách đó trớc sau thời điểm đổ bộ vài giờ mở rộng vài trăm km từ điểm đổ bộ. Có bốn loại sai số đổ bộ có thể đợc định nghĩa nh sau: Sai số vị trí tại thời điểm đổ bộ quan trắc (định nghĩa 1): Sai số vị trí đợc định nghĩa nh khoảng cách giữa vị trí quan trắc dự báo tại thời điểm đổ bộ thực tế. Tại thời điểm đổ bộ đã quan trắc, vị trí dự báo của hình đợc nội suy. Định nghĩa 1 giống với các đánh giá sai số truyền thống đợc thực hiện tại các thời kì xác định 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ, 48 giờ 72 giờ nhng đợc áp dụng qua phép nội suy của quỹ đạo dự báo không cho phép tính toán sai số thời điểm đổ bộ. Vị trí thời điểm gần nhất đối với điểm đổ bộ (định nghĩa 2): Đợc tính bằng khoảng cách ngắn nhất giữa vị trí thời điểm đổ bộ quan trắc với vị trí thời điểm nội suy của hình dự báo. Định nghĩa 2 cho phép tính toán cho các trờng hợp bão không bao giờ đổ bộ. Tuy nhiên, khó xác định đợc điểm dự báo gần nhất này. Sai số vị trí tại thời điểm đổ bộ dự báo (định nghĩa 3): là khoảng cách giữa vị trí của quan trắc dự báo tại thời điểm đổ bộ dự báo. Vị trí tâm quan trắc tại thời điểm đổ bộ dự báo đợc tính bằng phép nội suy. Định nghĩa này bỏ qua các sai số thời điểm cũng không cho phép xem xét các trờng hợp có khả năng [...]... đối với bài toán dự báo bão 15 CHƯƠNG 2: HìNH WRF QUY TRìNH ĐồNG HóA Số LIệU XOáY GIả phục vụ dự báo bão 2.1 hình WRF sử dụng trong dự báo bãohình Nghiên cứu và Dự báo Thời tiết WRF (Weather Research and Forecasting) là một hệ thống gồm nhiều mođun khác nhau, đợc phát triển bởi sự hợp tác giữa một số trung tâm khí tợng lớn của Hoa kỳ, nh trung tâm Quốc gia nghiên cứu khí quy n (NCAR), trung... quá trình bề mặt, đồ lớp biên hành tinh MRF đồ tham số hóa mây đối lu KainFritsh Nguồn số liệu Điều kiện ban đầu điều kiện biên là số liệu phân tích dự báo của hình toàn cầu AVN Thông tin chỉ thị bão cho quy trình xây dựng xoáy giả so sánh kết quả dự báo đợc lấy từ website: http://weather.unisys.com 2.2 .Mô hình xây dựng xoáy giả 2.2.1 Cơ sở lý thuyết Trớc khi tiến hành quy trình đồng. .. 150 100 hPa đồ đợc áp dụng cho hình MM5 với số liệu trờng nền của hệ thống đồng hóa 3DVAR là mode cycling (nghĩa là các dự báo trờng nền là các dự báo hạn ngắn của hình MM5 từ chu kỳ phân tích 3DVAR trớc đó) Kết quả thử nghiệm cũng chỉ ra rằng đồ đồng hóa số liệu xoáy giả đã cho những cải thiện đáng kể về cả quỹ đạo cờng độ bão [28] đồ đồng hóa số liệu xoáy giả với lý thuyết xây dựng... loại hình thời tiết đặc biệt, vì thế về nguyên tắc, một hình dự báo thời tiết có thể dự báo bão Tuy nhiên, trong ứng dụng thực tế, tùy vào tình huống cụ thể ngời ta có thể xây dựng những hình dành riêng cho dự báo bão hay một phiên bản dành riêng cho dự báo bão Trong mục này sẽ chỉ trình bày những hình nghiệp vụ đợc xây dựng với mục đích chính để dự báo bão hoặc có những cải tiến nhằm đa ra dự. .. nghiên cứu về đánh giá dự báo quỹ đạo bão của hình WRF nhận thấy rằng hình WRF có sai số trung bình tơng đối nhỏ Đặc biệt, kỹ năng dự báo quỹ đạo bão của hình trong trờng hợp các cơn bãoquỹ đạo phức tạp là khá tốt [6] Những nghiên cứu kể trên cho thấy khả năng áp dụng hình số trị vào dự báo quĩ đạo bão ở Việt Nam là hiện thực nghiên cứu phát triển đồ ban đầu hóa xoáy là bớc cần thiết... đồng hóa số liệu 3DVAR của hình WRF Thử nghiệm với cơn bão Haitang (2005) không chỉ cho những cải thiện đáng kể trong vị trí cờng độ bão mà còn cả với trờng phân tích của hoàn lu synop quy lớn khi kết hợp những hiệu chỉnh BES khác nhau với hệ thống đồng hóa này [18] Gần đây hơn, đồ đồng hóa số liệu giả 4DVAR đợc đề xuất trong ban đầu hóa bão để sinh ra xoáy ban đầu ổn định với hình dự. .. qua đó, một hoặc một số thành phần của xoáy nhân tạo đợc đa vào đồ đồng hóa số liệu dới dạng các quan trắc giả [4], [27] Baker cùng đồng sự (2006) đã sử dụng hình MM5 thử nghiệm đồ đồng hóa số liệu đầu hóa số liệu giả từ một đồ xoáy lý thuyết để tả thành công sự thay đổi cờng độ cấu trúc bên trong của cơn bão Rusa (2002) Xoáy nhân tạo bao gồm trờng khí áp mặt biển trờng gió tại các... báo cao hơn các hình WBAR Dengler có thể nắm bắt đợc những trờng hợp bão có quĩ đạo phức tạp mà các hình chính áp không nắm bắt đợc hình qui vừa MM5 cũng đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu khả năng dự báo quĩ đạo bão Trần Tân Tiến nnk (2004) cũng đã nghiên cứu thử nghiệm hình ETA không thủy tĩnh vào dự báo một số hiện tợng thời tiết ở Việt Nam trong đó có dự báo quĩ đạo bão. .. tích, xử lý đồng hóa số liệu hình WRF cho phép sử dụng các tùy chọn khác nhau đối với tham số hóa các quá trình vật lý, nh tham số hóa bức xạ, tham số hoá lớp biên hành tinh, tham số hoá đối lu mây tích, khuếch tán xoáy rối qui dới lới hay các quá trình vi vật lý khác Hiện tại WRF có hai phiên bản là phiên bản nghiên cứu nâng cao ARW (Advanced Research WRF) phiên bản hình qui vừa phi... cập nhật số liệu xoáy giả làm đầu vào để bắt đầu quy trình tích phân hình Toàn bộ các quy trình trên đợc thực hiện bằng lập trình Fortran kết hợp với lập trình Linux để tạo thành một hệ thống tự động liên tục 30 Quy trình đợc trình bày trên đồ sau: rmov.dat terrain.dat tyrcd_dat Mô- đun BOGUS Onlybogus.txt Mô- đun Oblittle Oblittle_r Mô- đun WPS wrf* Mô- đun OBSPROC Obs_gst Mô- đun VAR Wrfvar_output . đồng hóa số liệu xoáy giả. 8 1.3 Các mô hình dự báo bão trong và ngoài nớc 12 CHƯƠNG 2: MÔ HìNH WRF Và QUY TRìNH ĐồNG HóA Số LIệU XOáY GIả phục vụ dự. dự báo bão. 16 CHƯƠNG 2: MÔ HìNH WRF Và QUY TRìNH ĐồNG HóA Số LIệU XOáY GIả phục vụ dự báo bão 2.1. Mô hình WRF sử dụng trong dự báo bão Mô hình

Ngày đăng: 13/02/2014, 17:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ mơ tả bài tốn ban đầu hóa  xoáy bão  - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 1.1.

Sơ đồ mơ tả bài tốn ban đầu hóa xoáy bão Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2. Miền l−ới tính của mơ hình - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 2.2..

Miền l−ới tính của mơ hình Xem tại trang 26 của tài liệu.
• File địa hình terrain.dat, là số liệu về địa hình tồn cầu đã đ−ợc cắt về miền l−ới của Bogus.f  - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

ile.

địa hình terrain.dat, là số liệu về địa hình tồn cầu đã đ−ợc cắt về miền l−ới của Bogus.f Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mô-đun VAR Mơ hình WRF - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

un.

VAR Mơ hình WRF Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bài tốn tìm tâm bão ở cho tr−ờng ban đầu hoặc tr−ờng dự báo của mơ hình số - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

i.

tốn tìm tâm bão ở cho tr−ờng ban đầu hoặc tr−ờng dự báo của mơ hình số Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.3: Tr−ờng đ−ờng dịng mực 1000mb, 200mb khơng đồng hóa số liệu tr−ờng cài xốy giả (a,b) và có đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả (c,d) của cơn bão  Durian - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.3.

Tr−ờng đ−ờng dịng mực 1000mb, 200mb khơng đồng hóa số liệu tr−ờng cài xốy giả (a,b) và có đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả (c,d) của cơn bão Durian Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.4: Mặt cắt ngang qua tâm bão của tr−ờng nhiệt độ khơng đồng hóa số liệu tr−ờng  cài  xốy  giả  (a)  và  có  đồng  hóa  số  liệu  tr−ờng  cài  xoáy  giả  (b)  của  cơn  bão  Durian ngày  03/12/2006 - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.4.

Mặt cắt ngang qua tâm bão của tr−ờng nhiệt độ khơng đồng hóa số liệu tr−ờng cài xốy giả (a) và có đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả (b) của cơn bão Durian ngày 03/12/2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.5: Tr−ờng khí áp mực biển tại thời điểm 00h và 24h sau khi tích phân mơ hình ứng với các thử nghiệm No_bogus (a,b) và Bogus (c,d) - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.5.

Tr−ờng khí áp mực biển tại thời điểm 00h và 24h sau khi tích phân mơ hình ứng với các thử nghiệm No_bogus (a,b) và Bogus (c,d) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.6. ảnh mây vệ tinh cơn bão Durian - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.6..

ảnh mây vệ tinh cơn bão Durian Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.8. Bản đồ mặt đất lúc 00Z ngày 04/12/2006 - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.8..

Bản đồ mặt đất lúc 00Z ngày 04/12/2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.9. Bản đồ đẳng áp mực 850mb lúc 00Z ngày 03/12/2006 - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.9..

Bản đồ đẳng áp mực 850mb lúc 00Z ngày 03/12/2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.11. Bản đồ đẳng áp mực 500mb lúc 00Z ngày 03/12/2006 - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.11..

Bản đồ đẳng áp mực 500mb lúc 00Z ngày 03/12/2006 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.10. Bản đồ đẳng áp mực 850mb lúc 00Z ngày 04/12/2006 - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.10..

Bản đồ đẳng áp mực 850mb lúc 00Z ngày 04/12/2006 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.12: Quỹ đạo thực (1) và quỹ đạo dự báo của các thử nghiệm Bogus (2) và No_bogus (3) đối với bão Durian tại thời điểm dự báo 00Z ngày 03/12/2006  - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.12.

Quỹ đạo thực (1) và quỹ đạo dự báo của các thử nghiệm Bogus (2) và No_bogus (3) đối với bão Durian tại thời điểm dự báo 00Z ngày 03/12/2006 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.2. Sai số khoảng cách (PE), sai số dọc (ATE), sai số ngang (CTE) của các thử nghiệm dự báo cơn bão Durian với thời điểm dự báo 00Z ngày 03/12/2006 (Km) - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Bảng 3.2..

Sai số khoảng cách (PE), sai số dọc (ATE), sai số ngang (CTE) của các thử nghiệm dự báo cơn bão Durian với thời điểm dự báo 00Z ngày 03/12/2006 (Km) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.13: Sai số khoảng cách (PE) của cơn bão Durian, ứng với từng thử nghiệm - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.13.

Sai số khoảng cách (PE) của cơn bão Durian, ứng với từng thử nghiệm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.14: Sai số dọc (ATE) của cơn bão Durian, ứng với từng thử nghiệm Với các hạn dự báo 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ, tr−ờng hợp Bogus có các sai số  t−ơng ứng là 103, 186 và 393 km so với tr−ờng hợp No_bogus có các sai số 124, 350  và 610 km (Hình 3.13) - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.14.

Sai số dọc (ATE) của cơn bão Durian, ứng với từng thử nghiệm Với các hạn dự báo 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ, tr−ờng hợp Bogus có các sai số t−ơng ứng là 103, 186 và 393 km so với tr−ờng hợp No_bogus có các sai số 124, 350 và 610 km (Hình 3.13) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.16: Sai số trung bình khoảng cách (MPE) - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.16.

Sai số trung bình khoảng cách (MPE) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.17: Sai số dọc trung bình (MATE) của bộ mẫu các cơn bão đổ bộ đ−ợc lựa chọn, ứng với từng thử nghiệm - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.17.

Sai số dọc trung bình (MATE) của bộ mẫu các cơn bão đổ bộ đ−ợc lựa chọn, ứng với từng thử nghiệm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.4 mô tả sai số trung bình (ME) và sai số trung bình tuyệt đối (MAE) của giá trị độ lệch khí áp mặt biển tại tâm giữa quan trắc và mơ hình với tr−ờng hợp  khơng  đồng  hóa  số  liệu  tr−ờng  cài  xoáy  giả  (No_bogus)  và  có  đồng  hóa  số  liệu  t - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Bảng 3.4.

mô tả sai số trung bình (ME) và sai số trung bình tuyệt đối (MAE) của giá trị độ lệch khí áp mặt biển tại tâm giữa quan trắc và mơ hình với tr−ờng hợp khơng đồng hóa số liệu tr−ờng cài xoáy giả (No_bogus) và có đồng hóa số liệu t Xem tại trang 63 của tài liệu.
Quy trình và cách thức tính tốn đ−ợc mơ tả trong hình 3. d−ới đây: - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

uy.

trình và cách thức tính tốn đ−ợc mơ tả trong hình 3. d−ới đây: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.8. Sai số vị trí đổ bộ trung bình của các cơn bão chia theo h−ớng quỹ đạo so với bờ biển (Km) - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Bảng 3.8..

Sai số vị trí đổ bộ trung bình của các cơn bão chia theo h−ớng quỹ đạo so với bờ biển (Km) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.23. Sai số vị trí trung bình chia theo tốc độ di chuyển (Km). - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Hình 3.23..

Sai số vị trí trung bình chia theo tốc độ di chuyển (Km) Xem tại trang 72 của tài liệu.
đ−ờng bờ biển của hai tr−ờng hợp thử nghiệm. Hình 3.24 là biểu đồ biểu diễn các giá trị t−ơng ứng trong bảng 3.10 - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

ng.

bờ biển của hai tr−ờng hợp thử nghiệm. Hình 3.24 là biểu đồ biểu diễn các giá trị t−ơng ứng trong bảng 3.10 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.11 tổng kết kết quả dự báo vị trí đổ bộ tốt nhất của các thử nghiệm Bogus và No_bogus theo các tiêu chí đã phân loại - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Bảng 3.11.

tổng kết kết quả dự báo vị trí đổ bộ tốt nhất của các thử nghiệm Bogus và No_bogus theo các tiêu chí đã phân loại Xem tại trang 74 của tài liệu.
Từ bảng tổng kết trên cho thấy thử nghiệm No_bogus dự báo thời điểm đổ bộ sớm  hơn  so  với  thời  điểm  đổ  bộ  thực  tế  tại  hầu  hết  các  tr−ờng  hợp  (Bảng  3.21) - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

b.

ảng tổng kết trên cho thấy thử nghiệm No_bogus dự báo thời điểm đổ bộ sớm hơn so với thời điểm đổ bộ thực tế tại hầu hết các tr−ờng hợp (Bảng 3.21) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.22. Bảng tổng kết xu h−ớng sai số trung bình của vĩ độ điểm đổ bộ theo các phân loại cho thử nghiệm No_bogus - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Bảng 3.22..

Bảng tổng kết xu h−ớng sai số trung bình của vĩ độ điểm đổ bộ theo các phân loại cho thử nghiệm No_bogus Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.24. Bảng tổng kết xu h−ớng sai số trung bình của vĩ độ điểm đổ bộ theo các phân loại cho thử nghiệm Bogus - MÔ HÌNH WRF VÀ QUY TRÌNH ĐỒNG HÓA SỐ LIỆU XOÁY GIẢ PHỤC VỤ DỰ BÁO BÃO

Bảng 3.24..

Bảng tổng kết xu h−ớng sai số trung bình của vĩ độ điểm đổ bộ theo các phân loại cho thử nghiệm Bogus Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan