Tiềm năng du lịch và phương hướng, biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương

54 433 3
Tiềm năng du lịch và phương hướng, biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiềm năng du lịch và phương hướng, biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Từ xa xưa, du lịch được coi là hoạt động giải trí và tiêu khiển của tầng lớp quý tộc thượng lưu...

LUẬN VĂN: Tiềm du lịch phương hướng , biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Lời mở đầu Du lịch từ lâu hiểu nghỉ ngơi, tham quan giải trí Nhưng thực tế, du lịch có hình ảnh động hơn, hình ảnh ngành kinh doanh mới, có hiệu ngày phát triển quốc gia Bước sang kỷ 21, kỷ dịch vụ, tin học kinh tế tri thức, du lịch ngày trở nên quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế giới Du lịch coi ngành “ cơng nghiệp khơng khói”, “ xuất chỗ, xuất vơ hình” để thu nguồn ngoại tệ Hoạt động du lịch trở thành tượng phổ biến kinh tế phát triển nhanh với xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố Hồ chung với phát triển du lịch giới Ngành Du lịch Việt Nam có bước chuyển biến rõ rệt nhờ vào sách “ mở cửa ” Đảng Nhà nước, ngành du lịch có tăng trưởng phát triển đáng khích lệ góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Ngành du lịch Việt Nam trước thách thức hội nhiều việc phải làm để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sở giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ trật tự an toàn xã hội an ninh, quốc phòng đất nước Trong bối cảnh chung du lịch nước, Du lịch Hải Dương bắt đầu có bước chuyển biến chưa thực phát triển với tiềm sẵn có Là tỉnh nằm vùng Đồng Bắc Bộ Hải Dương khơng có tài ngun, di sản Văn hoá tầm quốc tế nhiều tỉnh khác Ngành du lịch chưa thực có đóng góp đáng klể vào thu nhập người dân, khơng có nghĩa Du lịch Hải Dương khơng thể phát triển Nằm tam giác phát triển phía Bắc Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh với nhiều di tích danh thắng cơng trình văn hố cịn lưu giữ Hải Dương có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại du lịch Với mong muốn có nhìn tồn diện hiểu rõ tiềm du lịch Hải Dương, thời gian thực tập Sở Thương mại – Du lịch Hải Dương em chọn đề tài “ Tiềm du lịch phương hướng , biện pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương ” làm chuyên đề tốt nghiệp đại học Kết cấu báo cáo chun đề, ngồi lời mở đầu kết luận, gồm chương Chương I: Tiềm du lịch Khái niệm, nội dung điều kiện phát triển du lịch Chương II: Thực trạng tiềm du lịch kết hoạt động du lịch Hải Dương năm qua Chương III: Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch Hải Dương chương I: tiềm du lịch Khái niệm, nội dung điều kiện phát triển du lịch: I/ Khái niệm chung du lịch tiềm du lịch khái niệm chung du lịch 1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta mà nhiều nước giới chưa thống Về khái niệm nội dung có nhiều định nghĩa khác du lịch Theo Tổ chức du lịch giới (WTO): "Du lịch bao gồm tất hoạt động cá nhân đến lưu lại khơng q 12 tháng với mục đích kiếm tiền thường xuyên" Theo Michel Coltmant: " Du lịch mối quan hệ tương tác bốn nhóm nhân tố: khách du lịch, tổ chức cung ứng du lịch, quyền nơi đến du lịch, dân cư nơi du lịch để thống hoạt động du lịch nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống người" Tuyên bố LaHay du lịch viết: " Du lịch hoạt động tất yếu người xã hội đại Bởi lẽ du lịch trở thành hình thức quan trọng việc sử dụng thời gian nhàn rỗi người, đồng thời phương tiện giao lưu mối quan hệ người với người" Qua định nghĩa du lịch nêu ta nhận thấy lên số điểm chủ yếu: - Hoạt động du lịch người nơi làm việc thường xuyên họ - Hoạt động vận chuyển tất trường hợp du lịch có tham gia phương tiện giao thơng 1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao đơng sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch tạo sức hấp dẫn du lịch Về thực tế, tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên đối tượng văn hoá, lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Những điều kiện tồn gắn liền với môi trường xã hội đặc thù địa phương, quốc gia nhằm tạo nên điểm đặc sắc cho địa phương, quốc gia Khi yếu tố phát hiện, khai thác sử dụng cho mục đích phát triển du lịch chúng trở thành tài nguyên du lịch Như nói rằng, tài nguyên du lịch xem tiền đề phát triển du lịch, thực tế cho thấy tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hậu hoạt động du lịch cao nhiêu - Mức độ khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc vào: + Khả nghiên cứu phát đánh giá tiềm tài nguyên vốn tiềm ẩn + Yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch, nhu cầu khách ngày lớn, đa dạng phụ thuộc nhiều vào trình độ dân trí + Trình độ phát triển khoa học công nghệ tạo phương tiện để khai thác tiềm cách để đạt hiệu tốt nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu thoả mãn khách du lịch có nhu cầu khám phá điều kỳ diệu tài nguyên du lịch Như vậy, giống tài nguyên khác, tài nguyên du lịch phạm trù lịch sử, thay đổi cấu nhu cầu lôi vào hoạt động du lịch thành phần mang tính chất kinh tế tính văn hố - lịch sử Nó phạm trù động, khái niệm tài nguyên du lịch thay đổi tuỳ thuộc vào tiến kỹ thuật, cần thiết kinh tế, tính hợp lý mức độ nghiên cứu, đánh giá tài nguyên xác định định hướng khai thác chúng cần phải tính đến thay đổi tương lai nhu cầu khả kinh tế - kỹ thuật khai thác tài nguyên du lịch Bên cạnh tài nguyên khai thác cịn nhiều tài ngun du lịch tồn dạng tiềm + Chưa nghiên cứu, đánh giá điều tra đầy đủ + Chưa khai thác " cầu" thấp + Tính tài nguyên thấp, chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để khai thác hình thành nên sản phẩm du lịch + Các điều kiện để tiếp cận phương tiện khai thác hạn chế, cịn gặp nhiều khó khăn khai thác 1.3 Khái niệm khách du lịch Nói đến khách du lịch, hiểu người từ nơi đến nơi khác để nghỉ ngơi, giả trí, hiểu người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp làm hay học… Định nghĩa nhóm tác giả trường kinh tế quốc dân nói tương đối hoàn chỉnh." Khách du lịch người đến quốc gia khác, vùng khác lưu lại với thời gian lớn ngày nhằm mục đích khác khơng nhằm mục đích kiếm tiền" - Định nghĩa khách du lịch quốc tế Theo tổ chức du lịch giới ( WTO): " Khách du lịch quốc tế người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục địch khác hoạt động để trả lương nơi đến + Khách du lịch quốc tế chủ động: người nước vào nước + Khách du lịch quốc tế bị động: người nước nước - Định nghĩa khách du lịch nội địa Theo tổ chức du lịch giới (WTO) " Khách du lịch nội địa người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia đó, thời gian 24 khơng q năm với mục đích giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm gia đình ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến - Theo Điều Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 “ Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến ” “ Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch, cơng dân Việt Nam, người nướcngồi thường trú Việt Nam nước du lịch ” “ Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam ” 1.4 Khái niệm thị trường du lịch Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm du lịch thấy thị trường du lịch coi phận tương đối đặc biệt thị trường hàng hố nói chung, bao gồm toàn mối quan hệ chế kinh tế có liên quan đến địa điểm, thơì gian, điều kiện phạm vi thực hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội du lịch Nét đặc thù riêng thị trường du lịch chỗ: + Thị trường du lịch thực dịch vụ hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu xã hơị du lịch + Tồn mối quan hệ mối quan hệ toàn thị trường kinh tế du lịch phải gắn liền với vị trí, thời gian, điều kiện phạm vi thực thị trường hàng hoá + Thị trường du lịch tổng hợp nhu cầu hay tập hợp nhu cầu sản phẩm du lịch, nơi diễn hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ + góc độ đơn vị kinh doanh hiểu thị trường du lịch tập hợp khách hàng hay nhóm khách hàng có nhu cầu, mong muốn có khả tốn thoả mãn + Thị trường du lịch, mối quan hệ mua bán hình thành tổ chức kinh tế phục vụ lưu thơng phân phối du lịch, đại lý du lịch + Người mua thông qua đại lý du lịch xẽ biết thơng tin vế sản phẩm mà mua sau đồng ý thực mua Như vậy, sản phẩm bán trực tiếp thị trường hàng hoá chuyển sang bán thị trường du lịch + Chỉ kinh tế ngày phát triển nhu cầu du lịch xuất ngày cao, thị trưồng du lịch xuất muộn thị trường hàng hoá + Trên thị trường du lịch khơng có dịch chuyển khối lượng hàng hố, tính chất đặc biệt sản phẩm du lịch, khách hàng tiêu dùng nơi bán sản phẩm,nên thị trường du lịch dòng chiều khách đến với sản phẩm - Cầu du lịch Cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp người Nhu cầu hình thành phát triển tảng nhu cầu sinh lý ( lại ) nhu cầu tâm lý ( giao tiếp ) hệ thống nhu cầu người, để làm cho sống thay đổi môi trường sống, muốn có thêm hiểu biết muốn nghỉ ngơi, giải trí khỏi căng thẳng mơi trường nhiễm Nhu cầu du lịch có thực hay khơng phụ thuộc vào khả tốn khách du lịch, có thời gian rỗi dành cho tiêu dùng du lịch phải sẵn sàng mua sản phẩm du lịch Khi thoả mãn điều kiện nhu cầu du lịch cá nhân biểu cấp độ ý định Nhu cầu du lịch cấp độ định tất cá nhân không gian thời gian định tạo thị trường khách du lịch không gian thời gian Nếu nhu cầu du lịch cá nhân chưa thoả mãn điều kiện nói tập hợp lại tạo thị trường khách du lịch tiềm , mà trình độ sản xuất xã hội ngày phát triển, mối quan hệ xã hội hoàn thiện, mức độ tồn cầu hố cao nhu cầu du lịch lớn số lượng, chất lượng cấu - Cung du lịch Cung du lịch khả cung cấp tồn hàng hố dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách, cung du lịch toàn hệ thống cải dịch vụ mà hệ thống cải dịch vụ mà máy du lịch đưa phục vụ khách bao hàm chuỗi nhiệm vụ, trách nhiệm hoạt động hợp thành đơn vị tổ chức hoạt động thị trường du lịch - Mối quan hệ cung cầu thị trường du lịch Cung cầu du lịch có mối quan hệ ràng buộc tác động qua lại lẫn nhau, cung tác động lên cầu qua khối lượng cấu nó, cịn cầu ảnh hưởng đến phát triển cung qua việc tiêu thụ phân hố cầu Trong du lịch có dòng chuyển động chiều cầu đến cung Xu hướng đặc trưng thị trường du lịch cân cung cầu Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch muốn phát triển hoạt động kinh doanh phải biết liên kết, tập hợp cầu, phải biết phối hợp cung - cầu để đem lại hiệu kinh doanh cao ( cung du lịch cố định, cịn cầu phân tán, cung du lịch mang tính phận cầu di lịch mang tính tổng hợp) 1.5 Các khái niệm khác: - Khái niệm kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành việc đầu tư để thực một, số tất cơng việc q trình chuyển giao sản phẩm thực giá trị sử dụng làm gia tăng giá trị để chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích lợi nhuận - Khái niệm kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn hoạt động kinh doanh sở cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí họ điểm du lịch nhằm mục đích có lãi - Khái niệm kinh doanh vận chuyển Có loại theo tính đặc thù, kinh doanh vận chuyển khách du lịch từ nơi cư trú khách du lịch kinh doanh vận chuyển điểm du lịch Tiềm du lịch Theo nghĩa rộng, tiềm tổng hợp tất điều kiện bên bên có giá trị khai thác, sử dụng phát triển Tiềm du lịch điều kiện trực tiếp để phát triển du lịch Tiềm du lịch bao hàm: vị trí địa lý, tài nguyờn du lịch, người, thị trường, điều kiện kinh tế - xó hội… II/ Các đặc điểm chủ yếu để phát triển tài nguyên du lịch Đặc điểm tài nguyên du lịch Để khai thác sử dụng cách tốt tài nguyên du lịch, cần phải nghiên cứu đặc điểm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch có đặc điểm sau 1.1 Tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo tạo sức hấp dẫn lớn du khách Khác với nhiều loại tài nguyên khác, tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, đặc điểm tạo nên phong phú sản phẩm du lịch, tính tốn đơn từ mặt kinh tế hiệu tài nguyên du lịch đem lại lớn có vượt trội so với tài nguyên khác 1.2 Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác Trong tài nguyên du lịch có tài nguyên khai thác quanh năm, có tài nguyên khai thác lệ thuộc vào thời vụ Sự lệ thuộc chủ yếu dựa theo diễn biến khí hâu, nước ta tài nguyên khai thác theo mùa rõ rệt: vào mùa Xuân đồng Bắc mùa lễ hội hội Chùa Hương, hội Lim, hội Đền Hùng , vào mùa Hè thường diễn hoạt động biển, đặc biệt du lịch biển diễn quanh năm tỉnh có biển, miền Trung từ Đà Nẵng trở vào tắm biển quanh năm (cả mùa )vì bị ảnh hưởng khơng khí lạnh 1.3 Tài ngun du lịch tài ngun khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình Đây xem đặc điểm quan trọng tài nguyên du lịch khác với tài nguyên khác, tài nguyên du lịch phương tiện vật chất tham gia vào việc hình thành nên sản phẩm du lịch, giá trị hữu hình tài ngun du lịch Giá trị vơ hình tài nguyên du lịch khách du lịch cảm nhận thông qua cảm xúc tâm lý, làm thoả mãn nhu cầu khách du lịch 1.4 Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác Các tài nguyên du lịch thường khai thác để phục vụ du lịch tài nguyên vốn có sẵn tự nhiên tạo hoá sinh người tạo dựng lên thường dễ khai thác Con người khó tạo nên tài nguyên du lịch giảm nhiều giá trị hấp dẫn, cần đầu tư không lớn nhằm tôn tạo thêm vẻ đẹp giá trị tài nguyên 1.5 Tài nguyên du lịch khai thác chỗ tạo sản phẩm du lịch Khách du lịch thường đến tận nơi có sản phẩm du lịch để thưởng thức, đặc điểm khác tài nguyên du lịch tài nguyên khác Khác tài nguyên sau khai thác vận chuyển đến tận nơi để chế biến thành sản phẩm lại mại Du lịch thuộc thành phần kinh tế việc quản lý xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn tỉnh Vai trị Sở Thương mại Du lịch hoạt động du lịch Hải Dương - Trình UBND tỉnh ban hành định, thị quản lý nhà nước du lịch thuộc phạm vi quản lý địa phương phân cấp Tổng cục du lịch, đồng thời chịu trách nhiệm nội dung văn trình - Trình UBND tỉnh quy hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm hàng năm, chương trình, dự án quan trọng lĩnh vực du lịch - Trình UBND tỉnh định việc phân công, phân cấp uỷ quyền quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch UBND huyện, thành phố, sở, ban, ngành theo quy định pháp luật - Tổ chức, đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, dự án du lịch phê duyệt; chủ trì, phối hợp sở, ngành có liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở - Giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể tư nhân, thành phần kinh tế, hội tổ chức phi phủ, hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch theo quy định pháp luật; quyền yêu cầu thương nhân báo cáo tình hình cung cấp thông tin hoạt động du lịch doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh - Tổ chức thẩm định hồ sơ đề nghị Tổng cục Du lịch cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; công nhận sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn tối thiểu loại đạt tiêu chuẩn xếp hạng sao, sao; cấp chứng bồi dưỡng ngắn hạn nghề du lịch; cấp, thu hồi loại thẻ, giấy phép, văn bằng, chứng khác thuộc thẩm quyền Sở theo quy định pháp luật - Trình UBND tỉnh định điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch tỉnh phân cấp quản lý điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch; chủ trì phối hợp quan liên quan nghiên cứu, đề xuất với UBND tỉnh mơ hình, biện pháp bảo vệ trật tự trị an, vệ sinh môi trường khu, tuyến, điểm du lịch - Quản lý tài nguyên du lịch giao, điều tra đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch tổng hợp tình hình đầu tư phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh - Tổ chức thực dự án đầu tư UBND tỉnh giao, thẩm định tham gia thẩm định chương trình, dự án đầu tư phát triển thương mại, du lịch có liên quan đến thương mại, du lịch theo quy định pháp luật phân cấp tỉnh - Thực việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật - Trình UBND tỉnh chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý Sở - Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thành phố thực nhiệm vụ quản lý nhà nước thương mại, du lịch - Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thương mại, du lịch địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật - Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại du lịch: tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch ngồi nước; cung cấp thơng tin du lịch, tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực du III/ KếT QUả HOạt động du lịch hải dương năm qua - Về số lượng khách du lịch: Giai đoạn 2001-2005, tỉnh Hải Dương đón tổng số 2.942.100 lượt khách du lịch qua sở lưu trú, điểm dừng chân khách thập phương thăm quan, tham dự lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Riêng năm 2004 tổng số khách du lịch qua tỉnh đạt 720.000 lượt khách; vượt mục tiêu Chương trình đặt đón 500.000 lượt khách vào năm 2005 Trong năm 2001-2005, tổng số lượt khách sở lưu trú du lịch địa bàn đón 839.452 lượt khách Trong đó, riêng năm 2001 tồn tỉnh đón 112.452 lượt khách, năm 2005 đón 251.000 lượt khách Tốc độ tăng trưởng bình quân cho giai đoạn 2001-2005 số lượt khách đạt 25,7%/năm Được thể qua bảng sau Biểu 1: Lượng khách du lịch qua sở lưu trú Hải Dương giai đoạn 2001-2005 Năm ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Lượt 112.452 122.000 151.000 203.000 251.000 Khách nội địa 85.466 96.500 120.000 165.500 200.000 Khách quốc tế 26.986 25.500 30.900 37.500 51.000 193.560 192.890 245.860 339.790 400.000 Khách nội địa 160.206 152.890 183.760 266.400 300.000 Khách quốc tế 33.354 40.000 62.100 73.390 100.000 Chỉ tiêu Lượt khách Ngày khách Ngày (Nguồn: Sở Thương mại Du lịch Hải Dương) - Về doanh thu du lịch: Cùng với tăng trưởng nhanh chóng lượng khách du lịch giai đoạn 20012005, doanh thu từ hoạt động du lịch địa bàn đạt tốc độ tăng trưởng Doanh thu du lịch tăng từ 120 tỷ đồng năm 2001 lên 250 tỷ đồng năm 2005; đạt tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 20,1%/năm; vượt tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 1996-2000 18,7%/năm Ngoài hiệu thu kinh tế, hoạt động du lịch phát triển mang lại hiệu xã hội, tạo thêm công ăn việc làm, góp phần thiết thực vào cơng xố đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Biểu 2: Doanh thu số nộp ngân sách nhà nước từ hoạt động du lịch Đơn vị tính:tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Doanh thu Trong doanh thu từ: 2001 2002 2003 2004 2005 120 140 167 206 250 Lữ hành 0,8 7,1 9,0 9,2 10 Cho thuê buồng 13,2 23,0 26,5 28,5 32 Bán hàng ăn uống 40,3 35,6 40,4 45,3 50 Bán hàng hoá 35,2 28,5 32,1 50,0 58 Vận chuyển khách du lịch 16,3 30,9 38,2 44,8 65 13,4 13,0 15,7 21,2 25 1,9 5,1 7,0 10 5,15 Phục vụ vui chơi giải trí dịch vụ khác Doanh thu khác (giặt là, 0,8 điện thoại, bán vé máy bay ) Nộp ngân sách (Nguồn: Sở Thương mại Du lịch Hải Dương) - Về máy quản lý nhà nước du lịch: Từng bước củng cố, kiện toàn phát huy tốt chức tham mưu quản lý nhà nước việc xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, công tác thông tin, tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh IV/ Những hạn chế, tồn nguyên nhân: Những hạn chế, tồn tại: Mặc dù thu kết khả quan mặt công tác, hoạt động du lịch Hải Dương giai đoạn 2001-2005 vừa qua nhiều tồn tại, hạn chế Hoạt động du lịch chủ yếu dựa sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu tư sở vật chất mức khiêm tốn, thiếu đồng nên chưa có sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút du khách Khách du lịch đến Hải Dương chủ yếu khách nước, với đặc thù khách tham quan, khách lễ hội, khách nghiên cứu di tích lịch sử văn hố đền chùa tập trung vào mùa lễ hội Lượng khách nước qua tỉnh giai đoạn năm qua có xu hướng tăng song chủ yếu tăng nhanh điểm dừng chân du lịch, khách lưu trú tỉnh chưa nhiều, có chủ yếu khách khảo sát thực dự án đầu tư tỉnh; khách tổ chức phi phủ làm từ thiện; nguồn khác người Hải Dương làm ăn sinh sống nước thăm thân nhân Kết cấu hạ tầng cho du lịch cải thiện đáng kể chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu phát triển; hạ tầng đến khu, điểm du lịch cịn yếu, chưa có hệ thống xử lý môi trường đạt tiêu chuẩn… Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, tồn : Các tiện nghi vui chơi giải trí Hải Dương nhìn chung chưa phát triển Hiện tỉnh có sân GOLF; phục vụ khách sạn dừng lại số phòng massage, karaoke, sân tennis chủ yếu phục vụ khách nội địa Các dịch vụ khác bể bơi, câu lạc qua đêm hoạt động tiêu khiển khác cho du khách chưa phát triển Do đó, chưa đủ sức hấp dẫn thời gian lưu lại khách Qua thực tế khách đến Hải Dương với số lượng tương đối đông, họ chủ yếu ngày hiệu kinh doanh du lịch chưa cao Mặc dù đào tạo cải thiện đáng kể năm qua, nhìn chung nguồn nhân lực du lịch Hải Dương chưa đáp ứng nhu cầu Những yếu quản lý, nghiệp vụ, ngoại ngữ nhận thức công tác du lịch làm giảm chất lượng phục vụ khách Du lịch Hải Dương Khai thác du lịch mang tính tự phát, manh mún, ý nhiều đến hiệu trước mắt mà chưa ý đến việc phát triển lâu dài Nhận thức xã hội du lịch bất cập định, chưa có chế sách hợp lý để thu hút nguồn vốn tập trung cho du lịch nhằm tạo thế, tạo lực, đẩy mạnh hoạt động du lịch Hệ thống quản lý Nhà nước du lịch từ tỉnh xuống sở bất cập; công chức làm công tác quản lý Nhà nước du lịch huyện, thành phố chưa có sách Nhà nước quản lý sở lưu trú, kinh doanh lữ hành chưa thực nghiêm Công tác xúc tiến quảng bá du lịch chưa quan tâm, đầu tư mức, đầy đủ thường xuyên chương III:Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch Hải Dương I/ Phương hướng, mục tiêu phát triển du lịch Hải Dương Phương hướng chung Phát triển du lịch Hải Dương trở thành ngành kinh tế quan trọng, sở phát huy nguồn lực sẵn có; tranh thủ nguồn vốn ngồi nước để đầu tư phát triển, khai thác có hiệu tiềm lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử tỉnh Phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hoá lịch sử, du lịch thể thao, du lịch làng nghề du lịch sinh thái; tạo sản phẩm du lịch đặc thù độc đáo mang sắc thái riêng Hải Dương, đặt du lịch tỉnh hệ thống du lịch vùng nước để thu hút du khách nước quốc tế Nâng cao chất lượng, quy mô hiệu hoạt động du lịch Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm Tăng cường nhận thức tồn dân vai trị du lịch, nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn khai thác hợp lý tài nguyên du lịch Phát triển du lịch đạt hiệu kinh tế xã hội cao, đảm bảo tăng trưởng liên tục, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao, có khả cạnh tranh gắn liền với việc bảo vệ tôn tạo cảnh quan, môi trường sinh thái góp phần tích cực việc giữ gìn môi trường tự nhiên xã hội Mục tiêu chủ yếu - Đầu tư xây dựng phát triển khu du lịch Côn sơn - Kiếp bạc thành khu du lịch đạt tiêu chuẩn quốc gia Xây dựng phát triển khu vui chơi giải trí thị phía Tây thành phố Hải Dương khu vực Sao Đỏ, Chí linh - Phát triển nguồn nhân lực du lịch ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ phát triển ngành - Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch bình quân đạt 22%/năm; tốc độ tăng trưởng lượt khách du lịch qua sở lưu trú bình quân đạt 18%/năm; - Phấn đấu riêng năm 2010 đạt doanh thu du lịch 700 tỷ đồng; tổng số lượt khách qua sở lưu trú 600.000 lượt người, khách quốc tế 150.000 lượt người II/ Nhiệm vụ phát triển Du lịch Hải Dương giai đoạn - Hoàn chỉnh báo cáo tổng hợp xây dựng tuyến du lịch đường sông tỉnh Hải Dương - Xây dựng Quy hoạch chi tiết vùng: Côn Sơn- Kiếp Bạc; Kính Chủ- An Phụ; Đảo Cị- Chi Lăng Nam - Xây dựng Đề án phát triển du lịch Hải Dương năm 2006 – 2010 - Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch tỉnh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển du lịch tỉnh giai đoạn - Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch, tuyên truyền quảng bá nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, tích cực thâm nhập mở rộng thị trường - Tổ chức liên hoan du lịch làng nghề văn hoá ẩm thực năm 2006 - Triển khai Luật Du lịch tới toàn thể đơn vị hoạt động du lịch địa bàn tỉnh - Khảo sát thực tế phân loại khu, tuyến, điểm du lịch - Công tác thi đua khen thưởng: phát động phong trào thi đua đơn vị hoạt động du lịch tập thể cá nhân tổng kết kịp thời gương, điển hình tiên tiến - Các cơng việc chuyên môn: thẩm định sở lưu trú, cấp thẻ Hướng dẫn viên, báo cáo định kỳ, đột xuất với cấp đảm bảo kịp thời, đầy đủ… - Thực tốt công việc khác Tổng cục du lịch lãnh đạo Tỉnh giao III/ Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch Hải Dương Để thực nmục tiêu, nhiệm vụ trình phát triển du lịch tỉnh Hải Dương cần phải thực số biện pháp sau: Quy hoạch lãnh thổ dịa bàn tỉnh Triển khai lâp, xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực trọng điểm, sở xây dựng dự án ưu tiên theo giai đoạn Trong đặc biệt quan tâm lập xét duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi di tích lịch sử văn hoá cho khu vực điểm Phát huy việc xã hội hoá phát triển du lịch, thực quy hoạch theo tinh thần Nghị định 52/1999/NĐ-CP văn khác Nhà Nước quản lý quy hoạch Chính Phủ Quy chế quản lý đầu tư xây dựng, công bố rộng rãi quy hoạch phát triển du lịch sau cấp thẩm quyền phê duyệt, tăng cường quản lý theo quy hoạch Trong công tác quy hoạch cần lưu tâm đến số điểm: - Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2010 - Tiến hành thiết kế quy hoạch chung – Phối hợp đồng với quy hoạch văn hoá quy hoạch xây dựng quy hoạch chuyên ngành khác + Côn Sơn – Kiếp bạc + An Phụ – Dương Nham + Quy hoạch điểm du lịch huyện ( di tích quan trọng, danh y Tuệ Tĩnh, vải Thanh Hà, đảo cò Chi Lăng ) - Rà soát lại quy hoạch dự án có - Tăng cường cơng tác quy hoạch gắn liền với dự án, chủ đầu tư có tiềm lực kinh tế nước - Tăng cường công tác quy hoạch với việc quản lý tốt quy hoạch Về thông tin, tuyên truyền, xúc tiến du lịch: Tuyên truyền hình ảnh du lịch Hải Dương với cộng đồng du lịch nước nhiều hình thức: phương tiện thơng tin đại chúng; phát hành sách, tờ gấp, tờ rơi để giới thiệu văn hoá Hải Dương, lễ hội truyền thống, khu danh thắng, điểm du lịch tiềm du lịch tỉnh với khách du lịch nhà đầu tư nước, quốc tế Với đặc thù ngành kinh tế tổng hợp mang tính xã hội hố cao Vì cần phải thực biện pháp thông tin, tuyên truyền để tạo nên chuyển biến nhận thức ngành du lịch cấp, ngành cộng đồng dân cư tỉnh; nâng cao nhận thức toàn dân phát triển du lịch tạo cho điểm du lịch thực hấp dẫn, an toàn thân thiện cho du khách Xây dựng “Chương trình xúc tiến du lịch trọng điểm tỉnh giai đoạn 20062010”, tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch trọng tâm, với kế hoạch tiến độ cụ thể nhằm đưa hình ảnh Hải Dương đến với du khách nước quốc tế Về phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực yếu tố định cho phát triển ngành du lịch, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cơng nhân viên ngành quan trọng Do đó, việc đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân viên làm công tác du lịch hình thức đầu tư đặc biệt, định phát triển tính bền vững hoạt động kinh doanh du lịch Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh du lịch cần xác định rõ vai trị quyền lợi việc đưa đào tạo đào tạo chỗ cho cán nhân viên doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua chương trình đào tạo ngắn hạn; gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích cán cơng nhân viên để tạo liên kết chặt chẽ hoạt động quản lý, kinh doanh doanh nghiệp, với phương châm làm ăn lâu dài Từng bước xây dựng đội ngũ cán quản lý du lịch đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch, có sách thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh: Các khu, điểm du lịch giữ vai trò quan trọng việc tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hình thành vùng, điểm du lịch hấp dẫn, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, mơi trường sinh thái, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao du khách việc làm khó, cần nỗ lực, cố gắng doanh nghiệp cấp quyền, quan quản lý cần nguồn vốn đầu tư lớn Những năm qua, chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch Bởi vậy, lượng du khách đến với tỉnh ít, số ngày lưu chân ngắn chủ yếu ngày Trong giai đoạn 2006-2010, du lịch Hải Dương cần ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch độc đáo xây dựng sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm tỉnh Chí Linh - Kinh Mơn thành phố Hải Dương với khu vực phụ cận Tranh thủ hỗ trợ nguồn vốn Trung ương sử dụng phần vốn Ngân sách Nhà nước tỉnh để tập trung đầu tư sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm, đồng thời xây dựng dự án kêu gọi đầu tư thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở lưu trú du lịch điểm du lịch tập trung Trước mắt, tập trung đầu tư hoàn thành 209 phịng nghỉ có trang thiết bị cao cấp Chí Linh, 90 phòng thành phố Hải Dương; Đến 2010, tồn hai khu vực có tới 350 nhà biệt thự khách sạn sao, khách sạn khoảng 15-20 khách sạn Định hướng cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề theo vùng núi vùng đồng Khu vực đồng xây dựng điểm du lịch sinh thái miệt vườn vải thiều Thanh Hà, với dự án phát triển du lịch sông Hương Thanh Hà; điểm du lịch sinh thái Làng Cò - Chi Lăng Nam Tại vùng núi tỉnh hình thành xây dựng điểm du lịch núi Phượng Hồng- Cơn Sơn- Kiếp Bạc; điểm An Phụ vùng hang động Dương Nham Kinh Mơn Ngồi địa bàn cịn tổ chức du lịch làng nghề số vùng có nghề truyền thống, tiếng ngồi nước Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển khu vui chơi giải trí lớn như: cơng viên vui chơi giải trí hồ Bạch Đằng khu du lịch sinh thái Hải Hà, thành phố Hải Dương; khu du lịch sinh thái Trái Bầu; khu du lịch sinh thái Thạch Khôi- Gia Lộc Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước du lịch địa tỉnh: Ngành du lịch xác định ngành cơng nghiệp khơng khói Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước quan tâm tới việc phát triển du lịch ban hành Luật Du lịch Việt Nam, Nghị định nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhằm thúc đẩy quản lý tốt hoạt động lĩnh vực du lịch Song hoạt động du lịch hoạt động kinh tế tổng hợp, mang tính xã hội hố cao, chịu chi phối quản lý nhiều ngành, nhiều cấp nên công tác tuyên truyền, phổ biến thực thi pháp luật cịn hạn chế; cơng tác quản lý nhà nước cịn có chồng chéo Do đó, việc hồn thiện tổ chức nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch việc cần thiết Soạn thảo văn quản lý Nhà nước trình quan có thẩm quyền ban hành chế quản lý du lịch, quản lý tài nguyên du lịch Thành lập Ban quản lý khu du lịch trọng điểm; triển khai công tác xúc tiến du lịch cách có hiệu Bố trí cán chun trách làm công tác quản lý du lịch huyện thành phố tỉnh để nâng cao lực quản lý du lịch Đồng thời cần thống quản lý khu vực có di tích lịch sử, văn hoá, tránh chồng chéo chức Về chế sách phát triển du lịch Triển khai thực tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch địa bàn Lập, xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực du lịch trọng điểm sở xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn, đảm bảo cơng trình có kiến trúc thẩm mỹ, cấu trúc không gian…tạo lên cảnh quan đẹp song phải giữ vẻ đẹp tự nhiên khung cảnh chung, cần quan tâm đến việc đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi di tích lịch sử văn hoá khu du lịch trọng điểm Trên sở hệ thống sách pháp luật Nhà nước, xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư lĩnh vực du lịch áp dụng riêng địa bàn tỉnh, nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dự án đầu tư vào khu du lịch trọng điểm Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng hình thức liên doanh, liên kết đầu tư; hình thành Tour du lịch tỉnh kết nối với du lịch khu vực nước để làm tiền đề cho phát triển du lịch lâu dài, bền vững đảm bảo khai thác tốt bảo tồn tài nguyên du lịch Giải pháp vốn Muốn đầu tư phát triển yếu tố quan trọng hàng đầu vốn, nguồn tích luỹ từ GDP du lịch đáp ứng phần nhỏ Đối với tỉnh có nguồn thu cịn khiêm tốn Hải Dương việc huy động vốn cho đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách từ tích luỹ doanh nghiệp hạn chế, cần có giải pháp linh hoạt để huy động nguồn vốn nước từ nước Các nguồn vốn huy động thêm vốn hỗ trợ Trung ương Bộ, ngành, vốn đầu tư tư nhân, vốn liên doanh liên kết; vốn vay ngân hàng nguồn vốn khác Vấn đề quan trọng phải tạo chế, sách phù hợp, khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào cơng trình du lịch theo quy hoạch dự án đầu tư cụ thể, đồng thời có sách rõ ràng quản lý đầu tư xây dựng, kinh doanh phân chia lợi nhuận Một số hướng cần nghiên cứu áp dụng: - Nhanh chóng xây dựng dự án kêu gọi vốn đầu tư cho Du lịch Hải Dương, ban hành quy định ưu đãi đầu tư ưu tiên giải phóng mặt bằng, giảm giá cho thuê đất, miễn giảm khoản thuế thời gian định - Tập trung xây dựng quy hoạch dự án đầu tư cụ thể, sử dụng nguồn vốn đầu tư hỗ trợ hạ tầng du lịch Trung ương đầu tư hạ tầng cho khu, điểm du lịch làm đòn bẩy thu hút vốn thành phần kinh tế khác đầu tư vào sản phẩm du lịch - Nghiên cứu áp dụng giải pháp “ đổi đất lấy hạ tầng “, đấu thầu sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư phát triển du lịch Giải pháp thực có hiệu số địa phương nước -Tăng cường công tác quản lý thị trường chống thất thu thuế từ doanh nghiệp hộ tư nhân, tiết kiệm khoản chi không cần thiết, tăng cường liên doanh với địa phương khác để phát triển du lịch - Đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép đầu tư, xác định rõ chức trách nhiệm quan Nhà nước việc hướng dẫn, xúc tiến đầu tư, thành lập yhêm tổ chức xúc tiến đầu tư: khuyến khích phát triển đôi với tăng cường quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo vai trò quản lý điều tiết quan Nhà nước, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thành phần kinh tế khn khổ pháp luật Giải pháp xã hội hố phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao, phát triển du lịch ln nằm mối quan hệ tương hỗ với cấp, ngành, đoàn thể toàn xã hội Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX xác định ngành kinh tế quan trọng phát triển du lịch định hướng chiến lược chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước, nhiên khơng phải đâu vai trị du lịch đánh giá cách đầy đủ, đắn tạo điều kiện tốt để phát triển Do vậy, cần tạo nên chuyển biến nhận thức ngành Du lịch cấp, ngành Du lịch cần phải coi ngành kinh tế tổng hợp, tăng nguồn thu ngân sách địa phương giúp chuyển dịch cấu kinh tế; tạo nhiều việc làm cho xã hội; du lịch phối hợp cung ngành bảo tồn khai thác giá trị tự nhiên nhân văn; giúp tái tạo sức lao động cho xã hội; tính liên ngành, liên vùng du lịch địi hỏi có phối hợp liên ngành chặt chẽ có hiệu đạo sát cấp quyền Bên cạnh du lịch cịn thể tính xã hội hố cao, phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân cư, vai trò cộng đồng dâ cư lớn họ vừa người trực tiếp tham gia vào dòng khách du lịch, tham gia vào dịch vụ du lịch, vừa góp phần tạo nên môi trường xã hội cho du lịch phát triển, cần đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức toàn dân phát triển du lịch, tránh biểu tiêu cực làm cản trở, ảnh hưởng đến phát triển du lịch Để Du lịch Hải Dương triển bền vững có hiệu cần tạo điểm du lịch hấp dẫn, an toàn thân thiện cho du khách III: Đề xuất kiến nghị Về vốn đầu tư phát triển - Kiến nghị với Chính phủ đạo: Bộ Văn hố - Thơng tin, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn; Bộ giao thông vận tải; Ban đạo Nhà nước du lịch giúp đỡ thống trình phủ phê duyệt cấp lượng tiền vốn cho Hải Dương nhằm mục đích tập trung đầu tư bảo vệ, tu nâng cấp phục hồi số làng nghề truyền thống, di tích lịch sử văn hố có giá trị Trong thời gian cần cấp vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng tạo điều kiện xây dựng mũi đột phá để du lịch Hải Dương có bước chuyển - Kiến nghị Tổng cục Du lịch trình Chính Phủ cấp vốn Ngân sách hỗ trợ việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng khu du lịch, tuyến điểm du lịch trọng tâm - Kiến nghị UBND tỉnh Hải Dương Tổng cục Du lịch tạo nguồn vốn ngân sách cho công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hải Dương - Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương Tổng cục Du lịch có chương trình kết hợp thơng qua dự án tài trợ để đào tạo nước nước quản lý nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ với đợt học tập ngắn hạn dài hạn cho đội ngũ lao động lĩnh vực du lịch tỉnh Về tổ chức quản lý thực quy hoạch Cần phải coi trọng công tác quản lý triển khai việc thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cụ thể việc triển khai quy hoạch chi tiết khu điểm du lịch địa bàn tỉnh phải sở định hướng phát triển quy hoạch không gian quy hoạch tổng thể phê duyệt Có chế sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, trực tiếp đầu tư kinh doanh khu du lịch trọng điểm theo phương thức đấu thầu Thành lập ban quản lý dự án du lịch, ban quản lý khu du lịch trọng điểm để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động du lịch, bao gồm công tác tư vấn giúp UBND cấp xét duyệt dự án đầu tư phát triển du lịch Có phương án xếp, thành lập phù hợp với điều kiện thực tế giai đoạn phát triển phương án bảo vệ cảnh quan du lịch Tăng cường lực “trung tâm xúc tiến tư vấn đầu tư phát triển du lịch” thuộc Sở Thương mại – Du lịch để tuyên truyền quảng bá, mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, triển khai thực dự án lĩnh vực du lịch theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt UBND tỉnh Hải Dương đạo ngành chức nhiệm vụ giao để xây dựng đề án phát triển du lịch Ban đaọ phát triển du lịch tỉnh tham mưu chương trình, chiến lược dự án liên quan đến phát triển du lịch để đảm bảo tính hiệu quả, tính liên ngành Kết luận Phát triển du lịch Hải Dương nội dung quản lý Nhà nước du lịch, bao gồm định hướng phát triển ngành, phát triển không gian lãnh thổ địa bàn tỉnh, nghiên cứu sở đánh giá tổng hợp lợi tài nguyên du lịch tỉnh Các khả khai thác tiềm phát triển du lịch Hải Dương lồng ghép phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với thị trường du lịch vùng khu vực Hải Dương đà phát triển mạnh mẽ ngày cơng đổi tồn diện theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Vì q trình khai thác phát triển tiềm du lịch cần có kết hợp ngành, ban để đưa phương hướng, biện pháp lâu dài để phát triển du lịch Hải Dương tương xứng với tiềm năng, mạnh Việc đánh giá thực trạng tiềm du lịch Hải Dương vấn đề rộng, thời gian thực tập không dài phạm vi tìm hiểu tương đối rộng đề tài, khả kinh nghiệm thực tiễn hạn chế người viết nên cịn thiếu phân tích sâu, chưa có nhìn bao qt tồn diện, đề tài không tránh khỏi phần hạn chế Em mong giúp đỡ thầy cô để đề tài em hoàn thiện ... thể phát triển du lịch Hải Dương đến năm 2020 Nội dung đề cập là: đánh giá tài nguyên du lịch Hải Dương; Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hải Dương; Định hướng phát triển du lịch Hải Dương? ??... du lịch Hải Dương chương I: tiềm du lịch Khái niệm, nội dung điều kiện phát triển du lịch: I/ Khái niệm chung du lịch tiềm du lịch khái niệm chung du lịch 1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch. .. kết hoạt động du lịch hải dương năm vừa qua I/ thực trạng tiềm du lịch trình khai thác sử dụng tiềm du lịch Hải Dương 1.thực trạng tiềm du lịch Hải Dương 1.1.vị trí địa lý Hải Dương tỉnh thuộc đồng

Ngày đăng: 13/02/2014, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan