Định tuyến ràng buộc và các phương pháp thực hiện trong MPLS

11 552 0
Định tuyến ràng buộc và các phương pháp thực hiện trong MPLS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin viễn thông đã trở thành một động lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế thế giới. Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) là công nghệ đề xuất cho mạng lõi, nên yêu cầu đối với các cơ chế định tuyến trong MPLS cần phải đảm bảo tốc độ tính toán nhanh nhất đạt hiệu năng tổng thể với cho nhiều luồng lưu lượng khác nhau. Hơn nữa, cải thiện hiệu năng định tuyến luôn là một bài toán được quan tâm hàng đầu trong mạng. Muốn làm được điều đó phải có các giao thức định tuyến trong mạng MPLS – TE. Để tiếp cận các phương pháp định tuyến ràng buộc đang triển khai trong môi trường mạng viễn thông hiện nay, tôi lựa chọn luận văn “ Định tuyến ràng buộc thực hiện định tuyến ràng buộc trong MPLS – TE”. Nội dung tìm hiểu của luận văn chia thành 3 chương: Chương I: KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG TRONG MPLS. Điều khiển lưu lượng (traffic engineering) là quá trình chuyển hướng lưu lượng trên mạng xương sống để sử dụng hiệu quả băng thông hữu dụng giữa các router. Trước khi có MPLS TE, điều khiển lưu lượng được áp dụng trên IP hoặc ATM, phụ thuộc vào giao thức được sử dụng giữa các router biên trong mạng. Trên thế giới hiện nay đã khá quen thuộc với công nghệ điều khiển lưu lượng trên MPLS, song nhìn chung người ta vẫn còn sử dụng TE trên IP ATM. Vậy tại sao cần thiết phải áp dụng triển khai TE trên MPLS? Đó có phải là một tất yếu trong sự phát triển hiện nay? Chương II: ĐỊNH TUYẾN RÀNG BUỘC QoS. Chương này nghiên cứu về định tuyến dựa trên QoS, các khái niệm QoS nền tảng của nó. Thứ hai, chúng ta xem xét các khái niệm định tuyến dựa trên QoS. Sau đó, so sánh một số dạng thuật toán định tuyến dựa trên QoS, tìm hiểu ưu nhược điểm của từng loại. Chương III: THỰC HIỆN ĐỊNH TUYẾN RÀNG BUỘC TRONG MPLS – TE. Trong chương này chúng ta nghiên cứu ba phương pháp định tuyến ràng buộc trong MPLS – TE đó là: định tuyến đảm bảo băng thông, định tuyến đa đường định tuyến mờ. Chúng ta nêu ra sự tồn tại của một số thuật toán hiện tại trên cơ sở đó để xây dựng những phương pháp định tuyến mới để đảm bảo các yêu cầu mức chất lượng dịch vụ. Mỗi một phương pháp định tuyến có thuật toán định tuyến cách xây dựng riêng. CHƯƠNG I: KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG TRONG MPLS  Động lực phát triển MPLS - TE 2 Kỹ thuật lưu lượng trên IP hầu hết được triển khai bằng cách xác định giá nối thông khi nhiều đường đi cùng tồn tại giữa hai điểm trên mạng. Hơn nữa, định tuyến tĩnh cũng cho phép bẻ hướng lưu lượng theo một đường đi định trước. Hình 1.1 mô tả một mạng IP cơ bản với hai khách hàng A B kết nối với cùng một nhà cung cấp dịch vụ. Mạng IP truyền thống Mạng điều khiển lưu lượng MPLS  Thiết đường chuyển mạch nhãn sử dụng MPLS – TE Như đã xem xét ở trên việc tính toán đường đi sử kỹ thuật lưu lượng phải trải qua hai giai đoạn chính: tính toán đường dẫn dựa trên các yêu cầu cho trước sau đó là chuyển gói tin đi dọc theo đường dẫn đó. Tuy nhiên trước khi tìm hiểu quá trình thiết lập một đường chuyển mạch nhãn chúng ta sẽ làm rõ một khái niệm quan trọng trong MPLS – TE đó là độ ưu tiên. Độ ưu tiên là thông số quan trọng nhất trong thiết lập đường dẫn chuyển mạch nhãn. Thông tin quảng bá về tài nguyên sẵn có, độ ưu tiên được thực hiện bởi các IGP như OSPF, IS-IS Khi đã có được thông tin về tài nguyên mạng, các nút mạng sẽ tính toán đường đi bằng thuật toán CSPF. CSPF là một giải thuật dùng để chọn ra đường đi tối ưu nhất với một thuộc tính ràng buộc. Cuối cùng, việc báo hiệu thiết lập đường hầm do giao thức RSVP thực hiện. 3  Sử dụng đường dẫn kỹ thuật lưu lượng Cách đơn giản nhất để điều khiển một luồng thông tin đi vào một đường dẫn mong muốn là thông qua định tuyến tĩnh. Tuy nhiên trong một mạng lớn gồm nhiều thành phần thì việc quan sát toàn cục để đưa ra một kết luận là một điều khó khăn. Ví dụ như trong một mạng gồm các bộ định tuyến muốn chạy định tuyến IP với nhau. Vì một lý do nào đó mà hai trong số các bộ định tuyến này phải được nối WAN với nhau, mạng WAN này sử dụng MPLS. Khi mô hình định tuyến IP hoạt động, điều chúng ta muốn là đưa kết nối bằng MPLS này vào mô hình định tuyến IP giữa các bộ định tuyến. Có nghĩa là các LSP trong MPLS phải có các đặc tính tương tự như kết nối thông thường. Để thực hiện được điều trên cần phải có một giao thức giúp cho các LER trong MPLS có thể thực hiện trao đổi thông tin định tuyến với nhau. Lưu ý là thông tin định tuyến này là giữa các bộ định tuyến ngoài mạng MPLS, các bộ định tuyến trong MPLS thực hiện một quá trình định tuyến riêng biệt. BGP hiện nay là giao thức định tuyến duy nhất thỏa mãn những yêu cầu trên. BGP là giao thức đặc thù được sử dụng trong MPLS – VPNs. Các bộ định tuyến sử dụng IGP (ngoài mạng MPLS) có những đặc tính sau:  Sử dụng LSP để tính SPF.  Quảng bá tình trạng của LSP như các đường liên kết thông thường.  Bảo vệ khôi phục Có nhiều phương pháp bảo vệ tương ứng với loại sự cố xảy ra trong mạng mô hình mạng đang sử dụng. Ví dụ như trong mạng SDH/SONET có mô hình mạng vòng ta có thể sử dụng các phương pháp bảo vệ như SONET/UPSR, SONET/BLSR, FDDI, RPR Với MPLS cũng tương tự như vậy, có nhiều cách để bảo vệ khôi phục đường truyền dữ liệu khi có sự cố. Nhưng do MPLS là mô hình mạng hybrid được thiết kế để hoạt động trên nền IP. Hoạt động của MPLS gắn chặt với các giao thức định tuyến nên trong luận văn này chỉ đề cập tới vấn đề khôi phục trong MPLS dựa trên lớp mạng. - Bảo vệ toàn cục bảo vệ cục bộ. - Tái định tuyến chuyển mạch bảo vệ. - Mô hình MAKAM(Bảo vệ toàn cục). - Mô hình Haskin. - Mô hình Hundessa. - Mô hình Simple Dynamic, - Mô hình Shortest Dynamic.  Kết luận chương 4 Trong chương này chúng ta đã xem xét kỹ thuật lưu lượng trong MPLS – TE. Các động lực để phát triển MPLS – TE. Các quá trình để thiết lập kênh truyền dẫn trong MPLS – TE. Sau đó sử dụng đường truyền dẫn MPLS – TE để điều khiển một luồng thông tin đi vào mạng. CHƯƠNG II: ĐỊNH TUYẾN DỰA T RÊN RÀNG BUỘC QoS.  Giới thiệu Internet ngày nay chỉ có thể cung cấp dịch vụ "nỗ lực tối đa", có nghĩa là nó sẽ cố gắng hết sức mình để chuyển tiếp lưu lượng người dùng, nhưng có thể cung cấp không đảm bảo về tỷ lệ thất thoát gói tin, băng thông, độ trễ, sự chậm trễ jitter…Ví dụ, các gói tin có thể bị bỏ bừa bãi trong trường hợp tắc nghẽn. Trong khi các loại dịch vụ này hoạt động tốt đối với một số ứng dụng truyền thống (như FTP email), đó là điều không thể chấp nhận cho các ứng dụng mới, thời gian thực, đa phương tiện các ứng dụng như điện thoại Internet, hội nghị truyền hình, hình ảnh theo yêu cầu, đòi hỏi cao băng thông, độ trễ thấp, trễ jitter thấp. Nói cách khác, các ứng dụng mới yêu cầu truyền dẫn tốt hơn dịch vụ "nỗ lực tối đa". Vì vậy, việc nghiên cứu chất lượng của dịch vụ QoS là rất quan trọng. QoS là “một tập hợp các yêu cầu dịch vụ để được đáp ứng bởi các mạng trong khi vận chuyển một luồng”. Ở đây luồng là “một luồng gói tin từ nguồn tới đích (unicast hoặc multicast) với một chất lượng liên quan đến dịch vụ QoS”. Nói cách khác, QoS là một cấp độ đo lường của dịch vụ giao cho người dùng mạng, có thể được đặc trưng bởi xác suất mất gói, băng thông hiện có, trễ đầu cuối…QoS có thể cung cấp một số thỏa thuận của nhà cung cấp dịch vụ mạng (mức dịch vụ hiệp định, hoặc SLA) giữa người sử dụng mạng cung cấp dịch vụ.  Định tuyến dựa trên QoS Định tuyến dựa trên QoS được định nghĩa là: “một cơ chế định tuyến, theo đó các đường dẫn cho luồng được xác định dựa trên một số kiến thức sẵn có về nguồn tài nguyên mạng cũng như yêu cầu QoS của luồng dữ liệu” hay “một giao thức định tuyến động đã mở rộng các tiêu chí lựa chọn đường để bao gồm các thông số QoS như liên kết có sẵn, băng thông đường dẫn sử dụng đầu cuối đến đầu cuối, nút tiêu thụ tài nguyên, sự chậm trễ, độ trễ, jitter gây ra”. 8 M 8 M Ví dụ định tuyến dựa trên QoS 5  Các vấn đề chính của định tuyến dựa trên QoS - Số liệu tính toán đường đi. - Kiến thức quảng bá, bảo trì - Mở rộng quy mô của tập hợp phân cấp. - Mô hình thông tin trạng thái không chính xác. - Kiểm xoát hành chính. - Tích hợp định tuyến dựa trên QoS định tuyến nỗ lực tối đa.  Định tuyến dựa trên QoS nội miền liên miền. Định tuyến nội miền định tuyến liên miền Đối với định tuyến dựa trên QoS nội miền, nó được thiết kế để phối hợp nhiều thuật toán khác nhau trong một miền. Người quản trị mạng có thể tự do sử dụng bất cứ định tuyến dựa trên QoS bên trong các miền, đó là độc lập của định tuyến dựa trên QoS được sử dụng trong các miền khác. Định tuyến liên miền dự kiến sẽ được càng đơn giản càng tốt, ổn định khả năng mở rộng được nhiều nhất. Do đó không thể định tuyến dựa trên thông tin trạng thái mạng. Thay vào đó, thông tin QoS sẽ thay đổi giữa các miền khác nhau với quan hệ tĩnh.  Thuật toán định tuyến dựa trên QoS.  Yêu cầu đối với các thuật toán định tuyến dựa trên QoS - Hiệu quả khả năng mở rộng mạng lớn. - Không phức tạp hơn các thuật toán định tuyến hiện nay. - Phù hợp với kiến trúc Internet hiện tại.  Các dạng của thuật toán định tuyến dựa trên QoS Về cơ bản, thuật toán định tuyến dựa trên QoS có thể chia thành ba loại định tuyến “hop – by – hop”, định tuyến dựa trên mã nguồn, định tuyến phân cấp. 6 Cấu trúc định tuyến phân cấp  Định tuyến dựa trên QoS các kỹ thuật liên quan.  Định tuyến dựa trên QoS kỹ thuật lưu lượng.  Định tuyến dựa trên QoS điều khiển tải.  Định tuyến dựa trên QoS dành trước tài nguyên.  Định tuyến dựa trên QoS Diffserv.  Kết luận chương Để cung cấp QoS đảm bảo trên Internet, định tuyến dựa trên QoS là một thành phần quan trọng. Chương này giới thiệu các khái niệm về QoS định tuyến dựa trên QoS, kiểm tra các thuật toán dựa trên QoS khác nhau quan hệ của nó với một số kỹ thuật QoS khác. CHƯƠNG III: THỰC HIỆN ĐỊNH TUYẾN RÀNG BUỘC TRONG MPLS – TE  Thuật toán định tuyến với điểm giao tối thiểu MIRA. Chúng ta biết rằng để đảm bảo yêu cầu cài đặt LSP, giá trị maxflow càng nhỏ sau khi mọi cặp nguồn-đích chọn được tuyến đường thì khả năng của mạng đáp ứng cho yêu cầu của tương lai càng lớn. Vấn đề này có thể được mô tả bởi công thức toán học: Đặt sdθ là maxflow của cặp nguồn-đích (s,d) được tính toán sau khi thỏa mãn yêu cầu thiết lập LSP, bài toán đặt ra là cực đại tổng sdθ của mọi cặp nguồn-đích. Mục tiêu tối ưu là:   ),(),( baPds sd Maximize  Ý tưởng: Ý tưởng của thuật toán là các đường đi sẽ không ảnh hưởng quá nhiều để thỏa mãn yêu cầu tương lai. Thuật toán phát triển dựa trên khái niệm “liên kết tới hạn”. “Liên kết tới hạn” được chỉ định bởi thuật toán, các kết nối với các thuộc tính mà một LSP được định tuyến qua các kết nối này giá trị luồng lớn nhất của một hoặc nhiều đôi đầu vào đầu ra giảm đi. Nếu “liên kết tới hạn” có tải nặng thì mạng không có khả năng thỏa mãn cho tương lai. Các ý tưởng chính : Liên kết tới hạn Các đường giao tối thiểu: chúng ta có thể nghĩ đường giao tối thiểu là đường đi tối đa của tối thiểu luồng cực đại của mọi cặp đầu vào-đầu ra.  Định tuyến ràng buộc đa đường.  Định tuyến đa đường. 7 Được biết đến đó là vấn đề giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng các liên kết tới hạn có thể được giải quyết bằng công thức luồng mạng đa luồng của định tuyến tối ưu đa đường, dẫn đến chia đôi luồng lưu lượng thành hai đường giữa các cặp nguồn đích. Định tuyến đa đường cung cấp băng thông tăng lên, các tài nguyên mạng sử dụng hiệu quả hơn so với trường hợp thuật toán định tuyến đơn đường ngắn nhất  Định tuyến ràng buộc đa đường. Vấn đề chia luồng lưu lượng: bao gồm tìm ra các tuyến đường mang một phần hoặc tất cả lưu lượng giữa một nút đầu vào và một nút đầu ra để giảm thiểu tới mức tối đa sử dụng các đường kết nối. Xây dựng LP của chia lưu lượng được trình bày như sau:  Ejij k ij X ),(: -  Ejij k ji X ),(: = 0, kk tsiKk ,,   Ejij k ij X ),(: -  Ejij k ji X ),(: = 1, k siKk  ,  Ejij k ij X ),(: -  Ejij k ji X ),(: = -1, k tiKk  ,    Kk ij k ijk EjicXd ),(,  ,   0,10 k ij X  Vấn đề chia lưu lượng với ràng buộc số bước nhảy tối đa Xây dựng công thức LP cho vấn đề chia đôi luồng lưu lượng với ràng buộc số bước nhảy được mô tả như dưới đây: Giảm đến mức tối thiểu  Đối tượng         Ejij k k kl ij lsiKk lsiKk X ),(: 1,,,0 1,,,1 kkk kl jiEjij lk ijEjij LltsiKk XX        1,,, ),(: )1( ),(: k kl ij LlX  ,0 k L l Eijj kl ij tiKkX k      ,,1 1 ),(:        0,10 ),(, 1 kl ij ij L l Kk kl ijk X EjicXd k  Phương pháp tiến cận Bước 1: Tiền xử lý Khi một vài yêu cầu đường chuyển mạch nhãn có thể đồng thời phục vụ, chúng ta sẽ phân loại theo sự ưu tiên đã cho hoặc chính sách quản lý giống như tối đa yêu cầu lưu lượng. Đối với mỗi yêu cầu lưu lượng, các nút hoặc các đường liên kết trên lý thuyết được loại trừ bị xóa. Bước 2: Biến đổi lược đồ ràng buộc số bước nhảy 8 Với mạng đã cho, G=(N,E) được biến đổi tới lược đồ ràng buộc có số bước nhảy ( HLL kSPk  )( ), G’=(N’,E’). Ở đây N’ E’ được biến đổi như sau:   k sN  0   1 ,),(|   kk NiEjijN kLk NUN k   0 '   EisisE kk  ),(|,( 1   kkk NjNijiE   ,|),( 1 kLk EUE k   1 ' (a) G: Biểu đồ phân phối tài nguyên (b) G’: Biểu đồ ràng buộc số bước nhảy Tham số liên kết = Yêu cầu lưu lượng được gán(Mbps)/khả năng liên kết(Mbps) Hình 3.3: Ví dụ chuyển đổi cấu trúc mạng Bước 3: Tìm kiếm đa đường M Bước 4: Tính toán tỉ lệ chia tải Phương pháp Tìm kiếm ràng buộc đa đường các tỉ lệ chia tải  Thiết lập  để sử dụng liên kết cực đại trong mạng;  k d là nhu cầu lưu lượng yêu cầu từ k s đến k t ;  Chuyển đổi G đến lược đồ ràng buộc k L bước nhảy là G’;  Tìm kiếm tập đường ngắn nhất M (hoặc rộng nhất) từ k s tới k d , ;, 2,1, MipP i   Thiết lập M  để sự sử dụng liên kết tối đa trong P; If (   M ) 9 While ( 0 k d P không rỗng)  Thiết lập p là đường có bước nhảy nhỏ nhất trong P;  Gán k d cho đường p đến khí M  nhỏ hơn  ;  Xóa p trong P;  Cập nhật k d M  ; Endwhile Endif While ( 0 k d )  Chia k d còn lại tới các đường M theo tỉ lệ hiệu suất sử dụng liên kết sẵn có. Endwhile  Định tuyến ràng buộc mờ Chúng ta định nghĩa ba đối tượng tài nguyên có hướng cho cân bằng tải trọng: Đối tượng 1: Tăng tối đa băng thông đường, ví dụ tăng tối đa băng thông trong liên kết cổ chai với băng thông dư ít nhất trong tuyến. Đối tượng 2: Tăng tối đa băng thông trong các liên kết khác bằng liên kết cổ chai. Khi có nhiều hơn một đường với băng thông liên kết cổ chai giống nhau, sau đó đường với băng thông dư cao hơn trong các liên kết là đường tốt nhất. Đối tượng 3: Giảm đến mức tối thiểu số bước nhảy. Đối tượng này là cần thiết bởi vì đường này tốt hơn một chút so với hai đối tượng trên nhưng một số lượng lớn bước nhảy có khả năng tạo ra nhiều nhiễu với các yêu cầu tuyến khác trong một số kết nối. Quy tắc R1: Nếu đường tới nút y qua nút x có băng thông sử dụng thấp trong liên kết cổ chai đường tới nút y qua nút x có băng thông sử dụng thấp trên các liên kết cổ chai khác đường từ y qua x có số bước nhảy thấp thì nút y có thể truy cập. THUẬT TOÁN FRA(G, R, C, ingress, egress, b ) KÝ HIỆU ),( LNGG  = Đầu vào lược đồ. R = Tập băng thông dư t r C = Tập đường kết nối có thể sử dụng i c ingress = Nút đầu vào Egress = Nút đầu ra b = Yêu cầu băng thông y Path = Tập các nút trong tuyến từ đầu vào tới nút y 10 Begin: 1. Xóa tất cả các kết nối mà không thỏa mãn ràng buộc băng thông “ b ” từ G. 2. Chạy thuật toán Dijkstra để tính toán min H cho mỗi nút. 3.   P ,   yPath y  , 1 r ingress m , 0 r t m   i đầu vào. Loop: 4. Tìm kiếm Px  mà r x m là lớn nhất Px   . 5.   xPUP  . Nếu P bao gồm egress thì thoát khỏi vòng lặp; Loop: 6. Py   có một kết nối xy Update )( 3 1 ).1(),,min(. xyxyxyxyxyxyy hlphlptest   If r yy mtest  then   xUPathPath xy  ),max( y r y r y testmm  End If End Loop End Loop 7. Return egress Path 8. End FRA Cấu trúc của thuật toán định tuyến mờ FRA  Kết luận chương Trong chương này chúng ta đã tìm hiểu một vài phương pháp định tuyến ràng buộc trong MPLS. Chúng ta đề cập đến ba thuật toán định tuyến là: thuật toán định tuyến với điểm giao tối thiểu MIRA, thuật toán định tuyến ràng buộc đa đường thuật toán định tuyến mờ. Các thuật toán chúng ta đã đề cập đều có những phương pháp thực hiện riêng với từng tham số của mạng nhằm đảm bảo băng thông, độ trễ, jitter của mạng MPLS – TE. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng, tuỳ theo từng cấu trúc mạng mà áp dụng các phương pháp định tuyến phù hợp để đảm bảo định tuyến được tối ưu nhất. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kỹ thuật định tuyến đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS trong mạng đa dịch vụ luôn là một vấn đề cần quan tâm của các nhà khai thác cung cấp dịch vụ mạng. Đã có rất nhiều nghiên cứu được tiến hành sẽ còn tiếp tục trong tương lai. Thông qua bài luận văn tốt nghiệp, học viên mong muốn cung cấp thong tin cho người đọc một cách nhìn về kỹ thuật định tuyến QoS trong mạng MPLS, qua các tìm hiểu về các thuật toán hiện đang sử dụng trong mạng MPLS các hướng tiếp cận gần đây nhằm nâng cao hiệu năng thuật toán định tuyến. [...]... lượng quá trình bảo vệ, khôi phục đường truyền dẫn - Tìm hiểu các phương pháp định tuyến dựa trên QoS, các khái niệm thông số trong QoS Để thực hiện định tuyến dựa trên QoS luận văn nêu lên một số phương pháp định tuyến so sánh ưu nhược điểm của các thuật toán với nhau - Luận văn đưa ra một số thuật toán định tuyến ràng buộc trong MPLS – TE đó là: Định tuyến với điểm giao tối thiểu MIRA, định tuyến. .. thiểu MIRA, định tuyến ràng buộc đa đường định tuyến ràng buộc mờ Mỗi thuật toán có phương pháp tiếp cận để đánh giá hiệu năng sử dụng trong kỹ thuật định tuyến mạng MPLS riêng để đảm bảo định tuyến được tối ưu nhất Trên đây là một số kết quả đạt được của luận văn trong thời gian tới luận văn sẽ sử dụng một số phương pháp để mô phỏng các thuật toán định tuyến ràng buộc trong MPLS Do sự hiểu biết... dung trình bày trong luận văn có thể rút ra một số những thiếu sót kính mong các thầy cô đóng góp y kiến bổ sung kết quả sau: - để em có thể tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu mở rộng đề tài này Hiểu được kỹ thuật lưu lượng trong chuyển mạch nhãn đa một cách hiệu quả gia thức, các động lực phát triển MPLS – TE Các quá Em xin chân thành cảm ơn! trình thiết lập kênh truyền dẫn sử dụng MPLS – TE cũng như . ta nghiên cứu ba phương pháp định tuyến ràng buộc trong MPLS – TE đó là: định tuyến đảm bảo băng thông, định tuyến đa đường và định tuyến mờ. Chúng ta. hiểu các phương pháp định tuyến dựa trên QoS, các khái niệm và thông số trong QoS. Để thực hiện định tuyến dựa trên QoS luận văn nêu lên một số phương pháp

Ngày đăng: 13/02/2014, 12:43

Hình ảnh liên quan

Hình 3.3: Ví dụ chuyển đổi cấu trúc mạng Bước 3: Tìm kiếm đa đường M  - Định tuyến ràng buộc và các phương pháp thực hiện trong MPLS

Hình 3.3.

Ví dụ chuyển đổi cấu trúc mạng Bước 3: Tìm kiếm đa đường M Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan