Tổng hợp một số nhà văn, nhà thơ trong chương trình ngữ văn 12

8 13 0
Tổng hợp một số nhà văn, nhà thơ  trong chương trình ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng hợp một số nhà văn, nhà thơ trong chương trình ngữ văn 12 Nam Cao(19151951)  Quê: Hà Nam  Gia đình nghèo khó, chật vật, sức khỏe yếu, không có việc làm, phải đi gia sư, viết văn rồi tham gia cách mạng.  Đề tài chủ yếu: cuộc sống và con người ở nông thôn trước cách mạng  Tác phẩm có tính chân thực, sức thuyết phục mạnh mẽ: “Đời thừa”, “Sống mòn”, “Giăng sáng”.  Vị trí và tầm ảnh hưởng: “Nhà văn có trách nhiệm nhất về ngòi bút của mình trong số các nhà văn hiện thực trước cách mạng”; Người tuyên ngôn quan điểm “Nghệ thuật vị nhân sinh” Tố Hữu – Nguyễn Kim Thành(19202002)  Quê: Huế  Sớm được tiếp xúc với văn hóa và tư tưởng của Đảng. Từng giữa nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy của Đảng và Nhà nước.  Phong cách sáng tác: đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị; thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn; giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, tha thiết, hồn nhiên; giàu tính dân dọc, tính hiện đại: “Từ ấy” (1946), “Việt Bắc”(1954), “Gió lộng”(1961)...  Vị tí và tầm ảnh hưởng: nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại; thơ ông là bộ phận không thể thiếu trong vốn văn hóa tinh thần của văn học Việt Nam ...Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng Nguyễn Đình Thi Quang Dũng Nguyễn Khoa Điềm Chế Lan viên Nguyễn Duy Xuân Quỳnh Thanh Thảo Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Võ Nguyên Giáp Ma Văn Kháng Trần Đình Hựa Tô Hoài Kim Lân Nguyễn Trung Thành Sơn Nam Nguyễn Thi Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải

Tổng hợp số nhà văn, nhà thơ chương trình ngữ văn 12 Nam Cao(1915-1951)  Quê: Hà Nam  Gia đình nghèo khó, chật vật, sức khỏe yếu, khơng có việc làm, phải gia sư, viết văn tham gia cách mạng  Đề tài chủ yếu: sống người nông thôn trước cách mạng  Tác phẩm có tính chân thực, sức thuyết phục mạnh mẽ: “Đời thừa”, “Sống mòn”, “Giăng sáng”  Vị trí tầm ảnh hưởng: “Nhà văn có trách nhiệm ngịi bút số nhà văn thực trước cách mạng”; Người tuyên ngôn quan điểm “Nghệ thuật vị nhân sinh” Tố Hữu – Nguyễn Kim Thành(1920-2002)  Quê: Huế  Sớm tiếp xúc với văn hóa tư tưởng Đảng Từng nhiều chức vụ quan trọng máy Đảng Nhà nước  Phong cách sáng tác: đỉnh cao thơ trữ tình trị; thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn; giọng điệu tâm tình, ngào, tha thiết, hồn nhiên; giàu tính dân dọc, tính đại: “Từ ấy” (1946), “Việt Bắc”(1954), “Gió lộng”(1961)  Vị tí tầm ảnh hưởng: nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại; thơ ông phận khơng thể thiếu vốn văn hóa tinh thần văn học Việt Nam Hồ Chí Minh (19/05/19890-02/09/1969)  Quê: Kim Liên-Nam Đàn- Nghệ An  Sinh gia đình nhà nho nghèo: cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hồng Thị Loan  1911 tìm đường cứu nước –> 03/02/1930 thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ->1941 trở nước lãnh đạo cách mạng nước lãnh đạo phong trào cách mạng -> 02/09/1945 đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Giữ chức vụ chủ tịch nước  Quan điểm sáng tác: “Văn học vũ khí chiến đấu phục vụ cho nghiệp cách mạng”; ln trọng tính chân thực tính dân tộc; ln ý đến mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm  Phong cách nghệ thuật: thống mục đích sáng tác, quan điểm sáng tác, nguyên tắc sáng tác, cách viết ngắn gọn sáng giản dị, sử dụng linh hoạt thủ pháp bút pháp nghệ thuật đa dạng, văn luận: ngắn gọn xúc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến; đa dạng bút pháp truyện kí đại, giàu tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc bén, thơ ca sâu sắc tinh tế: “Bản án chế độ thực dân Pháp”(1925), “Tuyên ngôn độc lập”(1945), “Nhật ký tù” Phạm Văn Đồng (1906-2002)  Quê: Quảng Ngãi  Tham gia cách mạng từ sớm hoạt động nhiều lĩnh vực: văn học, trị, quân sự,  Sự nghiệp sáng tác: chủ yếu tác phẩm nghị luận  Văn phong nhiệt tình lơi mẻ sáng thuyết phục: “Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại”, “Văn hóa đổi mới”  Vị trí tầm ảnh hưởng: Thủ tướng nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nhà hoạt động cách mạng xuất sắc; nhà giáo dục tâm huyết; nhà văn hóa văn nghệ lớn Nguyễn Đình Thi (1924-2003)  Tham gia kháng chiến giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng  Sự nghiệp sáng tác: Thơ ơng tự phóng khống mà hàm xúc sâu lắng, suy tư, nhiều tìm tịi theo hướng đại; Tác phẩm chính: thơ “Tia nắng đất nước”, tiểu thuyết “Xung kích vỡ bờ”  Vị trí tầm ảnh hưởng: Một nghệ sĩ đa tài sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình, Tác phẩm mang tính thời kháng chiến dân tộc Việt Nam Quang Dũng (1921-1988)  Quê: Hà Tây - Hà Nội  Sự nghiệp sáng tác: hồn thơ phóng khống hồn hậu lãng mạn tài hoa  Tác phẩm chính: “Mây đầu ơ”(1986), “Thơ văn Quang Dũng”(1988)  Vị trí tầm ảnh hưởng: Thế hệ Thơ tài trưởng thành kháng chiến chống Pháp; nghệ sĩ đa tài làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Nguyễn Khoa Điềm (1943)  Quê: Huế  Từng hoạt động cách mạng, viết báo, làm thơ giữ nhiều chức vụ quan trọng  Sự nghiệp sáng tác: thơ ông giàu sức suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc luận  Tác phẩm chính: “Đất ngoại ơ”, “Cửa thép”, “Mặt đường khát vọng”  Vị trí tầm ảnh hưởng: thể rõ chất người, chất anh hùng bất khuất người chiến sĩ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Chế Lan viên  Quê Quảng Trị  Từng dạy, làm báo tham gia cách mạng hoạt động văn học  Phong cách thơ: rõ nét độc đáo; khuynh hướng suy tưởng triết lý; hình ảnh phong phú độc đáo  Con đường thơ Chế Lan Viên trải qua nhiều biến động, nhiều bước ngoặt với trăn trở, tìm tịi khơng ngừng nhà thơ: trước Cách mạng tháng tám thơ Chế Lan Viên giới nghĩa trường thơ loạn, kinh dị, thần bí, bế tắc thời; sau Cách mạng tháng tám thơ ông đến với sống nhân dân đất nước thấm nhuần ánh sáng cách mạng có thay đổi rõ rệt; thời kỳ 1960-1975 thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi, hào hùng chất luận, đậm chất thời sự; sau 1975 thơ Chế Lan Viên dần trở đời sống trăn trở phức tạp đa diện vĩnh đời sống  Tác phẩm chính: 1960 “Ánh sáng vụ phù sa”; 1962 “Phê bình văn học”; 1971 “Suy nghĩ bình luận”; 1972 “Những thơ đánh giặc” Nguyễn Duy - Nguyễn Duy Nhuệ (1948)  Quê Thanh Hóa  Học khoa Ngữ văn Đại Học Tổng hợp, làm biên tập viên báo Văn nghệ giải phóng  Phong cách sáng tác: kết hợp hài hòa duyên dáng trữ tình với chất khẳng khái, bộc trực giàu chiêm nghiệm  Tác phẩm chính: “Bãi cát tìm vàng”, “Mẹ em”, “Tìm biển rộng trời cao”  Vị trí ảnh hưởng: Trưởng đại diện báo văn nghệ phía nam; Cây bút góp phần làm thể thơ lục bát theo hướng đại Xuân Quỳnh (1942-1988)  Quê Hà Đông Hà Nội  Cuộc đời bất hạnh; ln khao khát tình u, hạnh phúc  Tác phẩm chính: “Hoa giọc chiến hào”, “Gió cát trắng”, “Tự hát”, “Hoa cỏ may”  Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đầm thắm, khao khát hạnh phúc bình dị, đời thường  Vị trí tầm ảnh hưởng: nhà thơ tiêu biểu thời kháng chiến chống Mỹ, trao tặng giải thưởng nhà nước năm 2001 văn học nghệ thuật Thanh Thảo (1946)  Quê Quảng ngãi  Tốt nghiệp khoa văn Đại học Tổng hợp; công tác chiến trường miền Nam  Phong cách sáng tác: tiếng nói người trí thức nhiều suy tư trăn trở xã hội, thời đại; nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu nội cảm; cách biểu mẻ  Tác phẩm chính: “Những người tới biển”  Vị trí tầm ảnh hưởng: chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng ngãi; phó chủ tịch hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam; giải thưởng ban văn học quốc phòng an ninh 1955, Hội nhà văn Việt Nam 1979, Nguyễn Tuân (1910-1987)  Quê Hà Nội  Học hết bậc Thành Trung Nam Định; sau hai lần vào tù bắt đầu sáng tác  Phong cách nghệ thuật: độc đáo sâu sắc; thể ngông, khinh bạc  Tác phẩm chính: “Vang bóng thời”(1940), “Tùy bút sông Đà”(1960), “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”(1972)  Vị trí tầm ảnh hưởng: từ 1948 đến 1957 tổng thư ký hội Văn nghệ Việt Nam; thân định nghĩa người nghệ sĩ phong cách riêng biệt Hồng Phủ Ngọc Tường (1937)  Quê Quảng Trị  Từng tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ kết nạp hội nhà văn Việt Nam năm 1978  Phong cách sáng tác: lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình; nghị luận sắc bén với tư đa chiều  Tác phẩm chính: “Ngơi đỉnh Phu Văn Nô”(1971), “Rất nhiều ánh lửa” (1979), “Bản di chúc nâu”(1984)  Vị trí tầm ảnh hưởng: tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thừa Thiên Huế; chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên; tổng Biên tập tạp chí Cửa Việt Võ Nguyên Giáp (1911-2013)  Quê Quảng Bình  Hoạt động cách mạng từ năm 1925; hệ Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương; tháng 12 năm 1944 thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân; trực tiếp huy chiến dịch Biên giới năm 1950, chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh 1975; giữ nhiều chức vụ quan trọng máy nhà nước Đảng Cộng Sản Việt Nam  Vị trí ảnh hưởng: Một nhà lãnh đạo kiệt xuất Việt Nam; Đại tướng Việt Nam đời song hành lịch dân tộc kỷ XX Ma Văn Kháng (1936)  Quan điểm sáng tác: “Tôi đặt nhiều quan tâm vào giai đoạn lịch sử đưa vấn đề mang tính sử thi Tơi quan niệm khơng có sử thi khơng có văn học dân tộc, văn học phải có tác phẩm khắc họa bước lớn đất nước.”  Tác phẩm chính: “Mùa rụng vườn”, “Hoa gạo đỏ”, “Đồng bạc trắng”  Phong cách nghệ thuật: kết hợp tính thực tính nhân văn; triết lý trữ tình; quan tâm đến vấn đề giá trị đạo đức biến động lớn lao thời  Vị trí tầm ảnh hưởng: Cây bút bật văn xuôi đương đại Việt Nam; nhận giải thưởng văn học ASEAN năm 1998, giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật 2001, giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật 2012 Trần Đình Hựa (1927-1995)  Quê Nghệ An  Từng tham gia Thanh niên cứu quốc ủy viên khởi nghĩa; giảng viên Đại Học Tổng hợp đại học Pro Văn Sở  Sự nghiệp sáng tác: chuyên nghiên cứu vấn đề lịch sử tư tưởng văn học Việt Nam trung - cận đại  Tác phẩm chính: “Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930”, “Nho giáo văn học Việt Nam trung - cận đại đến đại”  Vị trí tầm ảnh hưởng: Được tặng giao giải thưởng nhà nước khoa học công nghệ năm 2000 Tơ Hồi (1920 – 2014)  Q Hà Đơng  Từng tham gia Hội văn hóa cứu quốc hoạt động báo chí  Phong cách nghệ thuật: Lối trần thuật hóm hỉnh sinh động, vốn từ vựng phong phú sử dụng, đặc điểm tài ba  Tác phẩm chính: “Dế mèn phiêu lưu ký”, “Truyện Tây Bắc”  Vị trí tầm ảnh hưởng: giải tiểu thuyết hội văn nghệ Việt Nam, giải A giải thưởng hội văn nghệ Hà Nội, giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật, giải Bùi Xuân phái, giải thưởng hội nhà văn Á phi Kim Lân (1920 – 2007)  Quê Bắc Ninh  Từng tham gia Hội văn hóa cứu quốc; tích cực hoạt động văn nghệ, phục vụ kháng chiến  Phong cách sáng tác: Có biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật; Văn phong giản dị, gợi cảm, hấp dẫn; ngôn ngữ sống động, mang đậm màu sắc nơng thơn; am hiểu gắn bó với phong tục tập quán làng quê Bắc Bộ  Tác phẩm chính: “Nên vợ nên chồng” (1955), “Con chó xấu xí” (1962)  Vị trí tầm ảnh hưởng: Cây bút chuyên viết truyện ngắn người nông dân nông thôn Nguyễn Trung Thành (1932)  Trưởng thành kháng chiến chống Mỹ chống Pháp; ông hoạt động giáo dục văn hóa lý luận văn học nghiệp sáng tác  Phong cách sáng tác: Mang đậm âm hưởng sử thi cảm hứng lãng mạn, chất thơ hòa quyện với thiên nhiên, người; đề cao sức sống mãnh liệt, khả trỗi dậy người  Tác phẩm chính: “Đất Nước đứng lên” (1954-1955), “Mạch nước ngầm” (1960)  Vị trí tầm ảnh hưởng: phó tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam, tổng biên tập báo văn nghệ, Cây bút xuất sắc để lại nhiều tác phẩm ghi dấu ấn văn học Việt Nam Sơn Nam  Nhà văn, nhà khảo cứu tài hoa miền đất Nam nước ta  Được mệnh danh ông già Nam Bộ, nhà Nam Bộ học  Phong cách: đậm đà màu sắc Nam Bộ, cách dựng truyện ly, kỳ nhân vật giàu sức sống, giàu ân tình đỗi trí dũng, gan gốc, kiên cường  Tác phẩm chính: “Chuyện xưa tích cũ”, “Hương rừng cà mau”, “Nói miền Nam” Nguyễn Thi (1928-1968)  Quê Nam Định  Từng tham gia cách mạng chiến đấu hi sinh Sài Gòn  Phong cách sáng tác: lực phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo, văn phong vừa đậm chất trữ tình, vừa đậm chất thực; có khả tạo nhân vật có cá tính mạnh mẽ  Tác phẩm chính: “Hương đồng nội” (1950), “Truyện kí” (1978)  Vị trí tầm ảnh hưởng: Nhân vật chiến sĩ gắn bó với văn chương Chiến tranh vệ quốc nhân dân ta; mệnh danh nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Nguyễn Minh Châu (1930-1989)  Quê Nghệ An  Từng tham gia quân đội hoạt động văn nghệ nhiều lĩnh vực; kết nạp Hội nhà văn Việt Nam năm 1972  Phong cách sáng tác: tự triết lý đậm nét; trước 1980 khuynh hướng sử thi trữ tình lãng mạn; sau 1980 cảm hứng vấn đề đạo đức triết lý nhân sinh  Tác phẩm chính: “Sau buổi tập” (1960); “Cửu sông” (1966); “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” (1983); “Bến quê” (1985)  Vị trí ảnh hưởng: Cây bút văn xuôi tài văn học Việt Nam đại; Người mở đường tinh anh; Cây bút tiên phong văn học thời kỳ đổi Nguyễn Khải (1930 – 2008)  Phong cách nghệ thuật: Có khả phát vấn đề, khả phân tích tâm lý nhân vật, giọng văn đơn hậu, trầm lắng, chiêm nghiệm  Vị trí tầm ảnh hưởng: bút văn xuôi bật nửa cuối kỉ XX nước ta Lưu Quang Vũ (1948-1988)  Quê Phú Thọ chuyển Hà Nội từ năm 1954  Từng làm nhiều nghề để kiếm sống sau xuất ngũ  Phong cách nghệ thuật: thể nhiều cách tân độc đáo; quan tâm thể quan niệm cách sống quan niệm sống; bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách người  Tác phẩm chính: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”; “Hương cây”  Vị trí tầm ảnh hưởng: Hiện tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 kỷ XX; nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại; giải thưởng Hồ Chí Minh văn nghệ sân khấu năm 2000 ... trí tầm ảnh hưởng: phó tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam, tổng biên tập báo văn nghệ, Cây bút xuất sắc để lại nhiều tác phẩm ghi dấu ấn văn học Việt Nam Sơn Nam  Nhà văn, nhà khảo cứu tài hoa miền... “Phê bình văn học”; 1971 “Suy nghĩ bình luận”; 1972 “Những thơ đánh giặc” Nguyễn Duy - Nguyễn Duy Nhuệ (1948)  Quê Thanh Hóa  Học khoa Ngữ văn Đại Học Tổng hợp, làm biên tập viên báo Văn nghệ... ảnh hưởng: nhà thơ tiêu biểu thời kháng chiến chống Mỹ, trao tặng giải thưởng nhà nước năm 2001 văn học nghệ thuật Thanh Thảo (1946)  Quê Quảng ngãi  Tốt nghiệp khoa văn Đại học Tổng hợp; công

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan