Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

103 664 2
Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

TIỂU LUẬN: Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN HaiTrưng Nội LỜI NÓI ĐẦU Chi ngân sách nhà nước hiện tại bao gồm gần 30 khoản chi, được sắp xếp vào 3 nhóm: chi thường xuyên; chi đầu tư và phát triển; chi trả nợ, viện trợ nước ngoài Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi ngân sách nhà nước có ý nghĩa hết sức to lớn và quan trọng về mặt kinh tế cũng như xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời là biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm và chống lãng phí, góp phần ổn định xã hội và nâng cao đời sống nhân dân. Song, trên thực tế tình hình sử dụng công quỹ còn nhiều lãng phí, phô trương hình thức, tình hình biển thủ công quỹ chưa được ngăn chặn kịp thời và hiệu quả. Đồng thời, theo đánh giá của nhiều chuyên gia Tài chính Quốc tế thì Chính phủ Việt Nam đã và đang huy động một tỷ lệ lớn hơn trong GDP so với các nước Đông Nam Á khác trong khi GDP bình quân đầu người của nước ta lại thấp hơn so với các nước này. Vì vậy, nỗ lực hạn chế thâm hụt Ngân sách cần được quan tâm đặc biệt và phải được thực hiện triệt để ngằm giảm những khoản chi không cần thiết và chưa cấp bách. Thực tế đòi hỏi phải tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN. Kiểm soát chi NSNN là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Tài chính các cấp; trong đó, KBNN có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình này. Thực hiện tốt việc kiểm soát chi NSNN nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác kiểm sóat chi sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, hạn chế lãng phí, tiêu cực và tham nhũng. Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN của KBNN ở Việt Nam là một trong những vấn đề bức xúc và quan trọng nhằm làm lành mạnh nền Tài chính Quốc gia, nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ và hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực Tài chính Quốc gia nói chung và NSNN nói riêng Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề gồm có 3 chương Chương 1: Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho Bạc Nhà nước. Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Trưng - Nội. Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Trưng Nội. CHƯƠNG I: CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan về công tác chi ngân sách nhà nước của KBNN 1.1.1. Bản chất kinh tế và vai trò của NSNN - Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đă được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Ngân sách nhà nước là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính, là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, đồng thời NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước phân phối các nguồn lực tài chính quốc gia để điều chỉnh vĩ mô đối với đời sống kinh tế - xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, an ninh quốc gia. - Quỹ ngân sách nhà nước Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp.Quỹ ngân sách nhà nước được quản lý tại Kho bạc Nhà nước - Bản chất kinh tế của NSNN Là quan hệ kinh tế - tài chính giữa Nhà nước và các tác nhân của nền kinh tế trong quá trình phân bổ, sử dụng các nguồn lực, phân phối và phân phối lại thu nhập mới sáng tạo ra. Xét về mặt hình thức, Ngân sách nhà nước là một bảng cân đối giữa thu nhập và chi tiêu của Nhà nước trong một năm tài khoá. Về bản chất, Ngân sách nhà nước là tập hợp những quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối, gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. - Vai trò của NSNN NSNN là một khâu then chốt trong hệ thống Tài chính. Vai trò của NSNN được xác định trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn, đảm bảo cho Nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ, duy trì quyền lực nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay, NSNN đóng vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Trong quan hệ giữa Nhà nước và Ngân sách thì Nhà nước là chủ thể thường xuyên, chủ thể quyền lực. Nhà nước tập trung Ngân sách, coi Ngân sách là công cụ kinh tế quan trọng để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và thị trường. Ngân sách kích thích sản xuất kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp, chống độc quyền thông qua các công cụ về thuế và cho ra đời các doanh nghiệp nhà nước. NSNN cung cấp nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành kinh tế then chốt, tạo môi trường cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển; đầu tư để chống ô nhiễm môi trường; tài trợ cho các hoạt động xã hội, chống lạm phát. Như vậy, vai trò của NSNN là rất quan trọng, dù trực tiếp hay gián tiếp NSNN vẫn chiếm một vị trí chủ đạo trong điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, khắc phục những khuyết tật mang trong mình cơ chế thị trường. 1.1.2.Chi ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước Chi NSNN thể hiện các quan hệ Tài chính Tiền tệ được hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm bảo đảm các nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước và thực hiện các chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước. Chi NSNN là sự kết hợp hài hoà giữa quá trình phân phối quỹ NSNN để hình thành các quỹ tài chính của các cơ quan, đơn vị và quá trình sử dụng các quỹ tài chính này. Chi NSNN là các khoản cấp phát, thanh toán từ quỹ NSNN cho các cơ quan, đơn vị và cá nhân có tính không hoàn lại. Quy mô của chi NSNN phụ thuộc vào quy mô các khoản thu của NSNN và những nhiệm vụ chi mà nhà nước cần phải thực hiện Chi NSNN gắn chặt với bộ máy quản lý nhà nước và việc triển khai thực hiện những nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội mà nhà nước phải đảm nhận. Chi NSNN là một quá trình liên tục, gắn bó mật thiết với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội, việc xây dựng dự toán và quyết toán chi NSNN được thực hiện theo đúng niên độ. Cuối năm ngân sách có số kết dư để chuyển sang năm sau, nếu có thâm hụt, phải xác định rõ nguồn bù đắp và sẽ được xử lý vào năm ngân sách tiếp theo. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, là chủ thể duy nhất có quyền quyết định quy mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN; quyết định tổng dự toán và tổng quyết toán NSNN; quyết định bổ sung, điều chỉnh chi NSNN giữa các nhiệm kì, kể cả tổng mức chi đối với những công trình lớn, đặc biệt quan trọng của quốc gia. Chi NSNN được phân cấp cho chính quyền địa phương quản lý và điều hành. Ở Trung Ương do Chính Phủ trực tiếp quản lý, ở các cấp chính quyền địa phương do Uỷ Ban Nhân Dân quản lý dưới sự giám sát của Hội Đồng Nhân Dân Việc bố trí các khoản chi NSNN thường được xem xét đến tính hiệu quả ở tầm vĩ mô, có tính đến lợi ích quốc gia, các vùng lãnh thổ, các khu vực, các địa phương trên cơ sở thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân đã được Quốc Hội và Hội Đồng Nhân Dân các cấp thông qua. Các khoản chi NSNN nói chung thường không mang tính bồi hoàn trực tiếp; ngoại trừ một số khoản chi NSNN cho vay hỗ trợ, ưu đãi thông qua tổ chức tín dụng đặc biệt của Nhà nước mang tính đặc thù của mỗi quốc gia trong từng thời kì nhất định. Các khoản chi NSNN gắn liền với các phạm trù kinh tế như đầu tư phát triển, lợi nhuận, tiền lương, viện trợ và thường chịu sự tác động trực tiếp của các phạm trù giá trị như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền tệ, tín dụng 1.1.2.2 Phân loại chi ngân sách nhà nước Phân loại chi NSNN là việc sắp xếp các khoản chi NSNN vào các nhóm, các loại chi khác nhau theo những tiêu chí nhất định. - Theo mục đích kinh tế - xã hội của các khoản chi: Chi NSNN được chia thành chi tiêu dùng và chi đầu tư phát triển - Theo tính chất các khoản chi: Chi NSNN được chia thành chi cho Y tế; chi cho Giáo dục; chi Phúc lợi; chi quản lý Nhà nước; chi đầu tư Kinh tế - Theo chức năng của Nhà nước: Chi NSNN được chia thành chi nghiệp vụ và chi phát triển - Theo tính chất pháp lý: Chi NSNN được chia thành các khoản chi theo luật định; các khoản chi đã được cam kết; các khoản chi có thể điều chỉnh. - Theo yếu tố các khoản chi: Chi NSNN được chia thành chi đầu tư phát triển; chi thường xuyên và chi khác. Trong đó: Chi đầu tư phát triển bao gồm các khoản chi về: đầu tư, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn; đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật; bổ sung dự trữ của Nhà nước; đầu tư phát triển các chương trình mục tiêu Quốc gia, dự án Nhà nước; các khoản chi đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật. Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi về: các hoạt động sự nghiệp, giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ; các sự nghiệp xã hội khác; các hoạt động sự nghiệp về kinh tế, quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; hoạt đông của các cơ quan Nhà nước; hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam ; trợ giá theo chính sách của Nhà nước; phần chi thường xuyên thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; hỗ trợ quỹ Bảo hiểm xã hội, trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật; trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay. 1.1.2.3. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu quản lý chi ngân sách nhà nước. Quản lý chi NSNN là quá trình Nhà nước vận dụng các chính sách của Đảng và luật pháp của nhà nước trong quản lý kinh tế, đồng thời sử dụng các công cụ và phương pháp quản lý nhằm tác động đến quá trình sử dụng các nguồn vốn của NSNN để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do nhà nước đảm nhiệm một cách có hiệu quả nhất. Đối tượng quản lý chi NSNN là toàn bộ các khoản chi của nhà nước đã được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước và được cấp phát, thanh toán để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Cơ sở để quản lý chi NSNN là cơ chế quản lý kinh tế tài chính và hệ thống Luật pháp hiện hành. Quản lý chi ngân sách là một phạm trù kinh tế tổng hợp; đồng thời, đó là trách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN. Mục tiêu cơ bản của quản lý chi NSNN là không để nguồn vốn của nhà nước bị thất thoát, lãng phí hoặc sử dụng sai mục đích; cần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa một bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể sử dụng vốn NSNN. 1.1.2.4. Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước Quy trình quản lý chi NSNN gồm có 3 bước - Bước 1: Lập dự toán chi NSNN, phân bổ dự toán và thông báo dự toán chi NSNN cho các đơn vị sử dụng ngân sách. - Bước 2 là quá trình chấp hành ngân sách, bao gồm các công việc: Bố trí kinh phí và cấp phát, thanh toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách; thực hiện việc kiểm soát mọi khoản chi của NSNN bảo đảm phải có trong dự toán ngân sách được duyệt và phải đúng đối tượng quy định. - Bước 3 là quyết toán chi ngân sách, bao gồm các công việc: Tổng hợp, phân tích và đánh giá việc sử dụng các khoản chi của ngân sách, thấy được bức tranh toàn cảnh về các hoạt động kinh tế - xã hội của nhà nước trong năm ngân sách. 1.1.2.5. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước Quản lý chi NSNN phải tuân thủ những nguyên tắc xuyên suốt trong chu trình chi NSNN, từ khâu lập dự toán đến khâu chấp hành và quyết toán chi NSNN, cụ thể là: - Đối với khâu lập dự toán NSNN: Dự toán NSNN cần được xây dựng một cách khoa học, dựa trên các căn cứ khách quan như chiến lược, kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành; kết quả phân tích việc chấp hành chi của các năm trước; từ đó lập nên dự toán chi NSNN cho năm tiếp theo. Việc xây dựng dự toán phải đảm bảo đúng trình tự và thời gian như đã được quy định. Chất lượng dự toán phải đảm bảo tính chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước hiện hành, sát với nhu cầu chi tiêu của các đơn vị sử dụng. - Đối với khâu chấp hành chi NSNN NSNN phải đảm bảo đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu chi tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách theo dự toán đã được duyệt. Mọi khoản chi NSNN được KBNN thanh toán trực tiếp cho chủ nợ thực sự của Chính phủ, là người cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Mọi khoản chi NSNN phải được KBNN kiểm soát trước khi thanh toán, chi trả. Phân định rạch ròi ranh giới trách nhiện của người chuẩn chi - thủ trưởng đơn vụ với KBNN - với tư cách là kế toán của Chính phủ. - Đối với khâu quyết toán NSNN [...]... và kiểm soát chi NSNN qua KBNN 1.2.2.5 Phân loại kiểm soát chi NSNN Có thể phân loại kiểm soát chi NSNN thành kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm soát sau khi nghiệp vụ chi NSNN được thực hiện Theo phạm vi không gian có kiểm soát từ bên trong và kiểm soát từ bên ngoài Ngoài ra còn có kiểm soát tuân thủ và kiểm soát hiệu quả 1.2.2.6 Các công cụ kiểm soát chi NSNN của KBNN - Công cụ kế toán nhà... duyệt, tỷ lệ giải ngân đạt 90,5% KH được giao 2.2.Thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Trưng - Nội 2.2.1 Kết quả chi NSNN tại KBNN Hai Trưng Nội Bảng 1: Tình hình chi NSNN tạiKBNN Hai Trưng- Nội qua các năm từ 2000 tới 2007 Chỉ tiêu ĐV Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 Tỷ đồng 654 912 998 1105 1064 1132 1334 1580 Chi NSTW Tỷ đồng 498 644 670 791 777 907 983 1089 Chi NS Tỉnh... hiệu quả và tiết kiệm Chi NSNN là một hoạt động quyền lực thể hiện ở sự kiểm tra, giám sát tất cả các hoạt động chi tiêu của nhà nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI KBNN HAI TRƯNG NỘI 2.1 Tổng quan về chi NSNN tại KBNN Hai Trưng - Nội Hiện nay, quy mô các khoản chi tiêu quốc gia luôn trong xu hướng ngày càng tăng do sự mở rộng vai trò của Nhà nước đối với những... tích cực và yêu cầu kiểm soát chi NSNN cũng đòi hỏi phải có một cơ chế hoàn chỉnh phù hợp với sự phát triển chung 1.2.2 Kiểm soát chi NSNN của KBNN 1.2.2.1 Sự cần thiết của việc kiểm soát chi NSNN của KBNN Kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN là việc KBNN thông qua các công cụ nghiệp vụ của mình thực hiện kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN qua hệ thống KBNN, đảm bảo các khoản chi đó được thực hiện... Kiểm soát chi NSNN qua KBNN là việc KBNN tiến hành thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN phù hợp với chính sách, chế độ, định mức chi tiêu do nhà nước quy định theo những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong quá trình cấp phát và thanh toán các khoản chi của NSNN Nội dung kiểm soát chi NSNN của KBNN bao gồm: - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chi NSNN. .. vai trò của KBNN; cùng với đó, nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN * Đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tác kiểm soát chi của KBNN: Cán bộ thực hiện công tác kiểm soát chi của KBNN là những người trực tiếp thực hiện việc kiểm soát chi NSNN; vì vậy, cán bộ KBNN phải đảm bảo: “ vừa hồng, vừa chuyên “ để đảm đương nhiệm vụ kiểm soát chi một cách chặt chẽ, hiệu quả; đồng thời, cũng không... với công tác kiểm soát chi NSNN của KBNN Công tác kiểm soát chi NSNN đối với cơ quan quản lý tài chính nhà nước nói chung và trực tiếp là cơ quan Tài chính và KBNN nói riêng cần phải đáp ứng được một số nhu cầu sau đây: - Chính sách và cơ chế kiểm soát chi NSNN cần làm cho các hoạt động của tài chính nhà nước đạt hiệu quả cao, có tác động kích thích các hoạt động kinh tế xã hội, không để cho quỹ NSNN. .. đơn vị trong năm ngân sách và phải chi tiết, dự toán NSNN càng chi tiết thì việc kiểm soát chi của KBNN càng thuận lợi và chặt chẽ Dự toán NSNN làm căn cứ cho KBNN kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu của đơn vị * Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN: Hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN là căn cứ quan trọng trong việc xây dựng, phân bổ và kiểm soát chi NSNN Vì vậy, nó phải đảm bảo tính... hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, định mức chi tiêu do Nhà nước quy định và trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng giai đoạn Vì vậy, kiểm soát chi NSNN được đặt ra đối với mọi quốc gia, dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển Kiểm soát chi NSNN là việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN diễn ra theo... chính, công nghệ kiểm soát chi tại KBNN, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong quản lý tài chính NSNN phù hợp với tiến trình hội nhập * Dự toán NSNN: Dự toán NSNN là một trong những căn cứ quan trọng nhất để KBNN thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN Vì vậy, dự toán NSNN phải đảm bảo kịp thời, chính xác về nội dung chi, mức chi phải phù hợp thực tế; phải đầy đủ, bao quát hết các nhu cầu chi tiêu . trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng - Hà Nội. Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng –. LUẬN: Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Chi ngân sách nhà nước hiện tại bao

Ngày đăng: 12/02/2014, 23:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình chi NSNN tạiKBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội qua các năm từ 2000 tới 2007  - Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

Bảng 1.

Tình hình chi NSNN tạiKBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội qua các năm từ 2000 tới 2007 Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2.1. Kết quả chi NSNN tạiKBNN Hai Bà Trưng –Hà Nội - Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

2.2.1..

Kết quả chi NSNN tạiKBNN Hai Bà Trưng –Hà Nội Xem tại trang 35 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Quy trình cấp phát các khoản chi thường xuyên theo hình thức dự toán - Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

Sơ đồ 2.

Quy trình cấp phát các khoản chi thường xuyên theo hình thức dự toán Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3: Số tiết kiệm chi thường xuyên tạiKBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội  qua các năm từ 2000 tới 2007  - Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

Bảng 3.

Số tiết kiệm chi thường xuyên tạiKBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội qua các năm từ 2000 tới 2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 5: Số tiết kiệm chi đầu tư XDCB tạiKBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội - Giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội

Bảng 5.

Số tiết kiệm chi đầu tư XDCB tạiKBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan