Mất răng cối sữa sớm

67 9 0
Mất răng cối sữa sớm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của người dân cũng từng bước được nâng cao. Việc chăm sóc sức khỏe răng miệng (SKRM) cũng được người dân quan tâm, chú trọng nhiều hơn, đặc biệt là vấn đề sức khỏe răng miệng của trẻ em.Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn một số lượng không nhỏ các bậc phụ huynh dành rất ít thời gian cho con trẻ, đôi khi thiếu hẳn sự quan tâm chăm sóc đúng mức đối với sức khỏe răng miệng của trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, bản thân trẻ em vẫn chưa ý thức đúng đắn về sức khỏe răng miệng nên thường xuyên mắc phải các vấn đề liên quan, đặc biệt là tình trạng sâu răng sữa. Hậu quả là răng sữa dễ dàng bị sâu răng tấn công, nhanh chóng dẫn đến việc mất sớm răng sữa nếu không được điều trị kịp thời. Tuy việc nhổ sớm răng cối sữa dẫn đến nhiều hậu quả về sau cho quá trình mọc răng vĩnh viễn nhưng phần lớn các bậc cha mẹ lại không ý thức được việc này, quyết định nhổ sớm răng sữa luôn được xem là sự lựa chọn đầu tiên để giải quyết sự đau đớn, khó chịu của trẻ khi có sâu răng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH PHÚT KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA Ở HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ KHÁNH 1, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS.BS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Cần Thơ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thanh Phút MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Mất sớm cối sữa .3 1.1.2 Kiến thức 1.1.3 Thái độ .3 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ RĂNG .4 1.2.1 Giai đoạn từ lúc sinh đến 2,5 tuổi 1.2.2 Giai đoạn từ 2,5 đến tuổi (giai đoạn ổn định hàm sữa) 1.2.3 Giai đoạn từ – 12 tuổi (giai đoạn hỗn hợp) 1.2.4 Giai đoạn sau 12 tuổi 1.2.5 Tóm tắt thời điểm thứ tự mọc vĩnh viễn 1.3 VAI TRÒ CHỨC NĂNG CỦA RĂNG SỮA .8 1.3.1 Tiêu hóa 1.3.2 Giữ khoảng .8 1.3.3 Kích thích tăng trưởng xương hàm 1.3.4 Phát âm .9 1.3.5 Thẩm mỹ 1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT SỚM RĂNG SỮA, RĂNG CỐI SỮA 1.4.1 Do kiến thức vệ sinh miệng phụ huynh trẻ 1.4.2 Do sâu 10 1.4.3 Do định sai nha sĩ yêu cầu phụ huynh 10 1.4.4 Do sang chấn 11 1.5 HẬU QUẢ CỦA VIỆC MẤT SỚM RĂNG SỮA, RĂNG CỐI SỮA .11 1.5.1 Những hậu lệch lạc vĩnh viễn mọc 11 1.5.2 Ảnh hưởng tới thời gian mọc vĩnh viễn thay 13 1.5.3 Ảnh hưởng tới sức nhai sức khỏe 13 1.6 HƯỚNG ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU 13 1.6.1 Trường hợp 13 1.6.2 Trường hợp 15 1.6.3 Trường hợp 15 1.7 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 15 1.7.1 Các nghiên cứu giới 15 1.7.2 Các nghiên cứu Việt Nam 17 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu .22 2.2.4.1 Phương tiện nghiên cứu .22 2.2.4.2 Nhóm điều tra viên 22 2.2.4.3 Các bước tiến hành 22 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 25 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .28 3.1.1 Đặc điểm học sinh 28 3.1.2 Đặc điểm phụ huynh .28 3.2 TÌNH HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA 29 3.2.1 Tỷ lệ sớm cối sữa .29 3.2.2 Nguyên nhân gây sớm cối sữa 30 3.2.3 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo giới 30 3.2.4 Phân bố tỷ lệ cối sữa theo tuổi 30 3.2.5 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo vị trí 31 3.3 KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PH VỀ MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA 32 3.3.1 Kiến thức phụ huynh 32 3.3.2 Thái độ phụ huynh 36 3.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PH VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 38 3.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VÀ TÌNH HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA 40 Chương – BÀN LUẬN .42 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .42 4.1.1 Đặc điểm học sinh 42 4.1.2 Đặc điểm phụ huynh học sinh 42 4.2 TÌNH HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA 43 4.2.1 Tỷ lệ sớm cối sữa .43 4.2.2 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo tuổi, giới tính 45 4.2.3 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo vị trí 45 4.2.4 Nguyên nhân sớm cối sữa 47 4.3 KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH 48 4.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 50 4.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VÀ TÌNH HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA 51 4.6 Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 53 4.6.1 Ý nghĩa đề tài 53 4.6.2 Hạn chế đề tài 53 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khám Phụ lục 2: Phiếu vấn phụ huynh học sinh Phụ lục 3: Hướng dẫn đánh giá ghi nhận tình trạng sớm cối sữa Phụ lục 4: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HD .Hàm HS .Học sinh HT .Hàm KTC Khoảng tin cậy KT – TĐ .Kiến thức – thái độ KT – XH Kinh tế – xã hội MSRS Mất sớm sữa MSRCS Mất sớm cối sữa PH .Phụ huynh RCS Răng cối sữa RCL Răng cối lớn RCN Răng cối nhỏ RS .Răng sữa Rvv Răng vĩnh viễn SKRM .Sức khỏe miệng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thời điểm mọc thay sữa Hình 1.2 (A) Mất khoảng sớm cối sữa thứ hàm 12 (B) Mất khoảng sớm cối sữa thứ hàm 12 Hình 1.3 Mất khoảng sớm sữa hàm hàm 12 Hình 1.4 (A) Bộ giữ khoảng kiểu khâu cung dây, (B) Cung Nance 14 Hình 1.5 (A) Cung ngang cái, (B) Cung lưỡi 14 Hình 1.6 Bộ giữ khoảng hình giày .15 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thời điểm mọc vĩnh viễn (Mc Donald RE & Avery Dr) Bảng 1.2 Thứ tự mọc vĩnh viễn (Mc Donald RE & Avery Dr) Bảng 2.1 Độ kiên định độ trí điều tra viên 24 Bảng 2.2 Kết thử nghiệm câu hỏi .24 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ học sinh theo tuổi giới tính 28 Bảng 3.2 Đặc điểm xã hội phụ huynh .29 Bảng 3.3 Nguyên nhân gây sớm cối sữa 30 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo giới 30 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo tuổi 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ sớm cối sữa theo vị trí .31 Bảng 3.7 Kiến thức hệ sữa phụ huynh 32 Bảng 3.8 Vai trò chức cối sữa 33 Bảng 3.9 Nguyên nhân sớm cối sữa .34 Bảng 3.10 Hậu hướng điều trị, dự phòng sớm cối sữa 34 Bảng 3.11 Thái độ phụ huynh tầm quan trọng cối sữa 36 Bảng 3.12 Thái độ phụ huynh việc đưa trẻ khám miệng 37 Bảng 3.13 Mối liên hệ kiến thức phụ huynh với điều kiện kinh tế, xã hội .38 Bảng 3.14 Mối liên hệ thái độ phụ huynh với điều kiện kinh tế, xã hội 39 Bảng 3.15 Mối liên hệ kiến thức với thái độ phụ huynh 40 Bảng 3.16 Mối liên hệ kiến thức phụ huynh với tình trạng sớm cối sữa 40 Bảng 3.17 Mối liên hệ thái độ phụ huynh với tình trạng sớm cối sữa .41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh có sớm cối sữa 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo vị trí .31 Biều đồ 3.3 Nguồn cung cấp kiến thức cho phụ huynh 35 Biểu đồ 3.4 Phân loại kiến thức phụ huynh .35 Biểu đồ 3.5 Phân loại thái độ phụ huynh 38 43 cối sữa MSRCS Kiến thức Tốt & Khá Tốt Khơn Có n (%) g n (%) 184 34 (15,6%) (84,4 %) 14 Chưa tốt 41 (74,5%) (25,5 %) P < 0,001 (Test  ) OR = 0,063 KTC: 0,031 – 0,128 Có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê kiến thức phụ huynh với tình trạng MSRCS học sinh Phụ huynh có kiến thức tốt tình trạng MSRCS trẻ thấp so với phụ huynh có kiến thức chưa tốt (OR = 0,063) (bảng 3.16) Bảng 3.17 Mối liên hệ thái độ phụ huynh tình trạng sớm cối sữa MSRCS Thái độ Tốt & Khá Tốt Chưa tốt Có n (%) 29 (13,1%) 46 (90,2%) Khơn g n (%) 193 (86,9 %) (9,8%) P < 0,001 (Test  ) OR = 0,016 KTC: 0,006 – 0,044 44 Có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thái độ phụ huynh với tình trạng MSRCS học sinh Phụ huynh có thái độ tích cực chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ tỷ lệ MSRCS giảm đáng kể (OR = 0,016) (bảng 3.17) 45 Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm học sinh Mẫu nghiên cứu gồm 273 học sinh từ đến 11 tuổi chọn ngẫu nhiên hệ thống Trong đó, tuổi có 57 học sinh (20,9%), tuổi có 50 học sinh (18,3%), tuổi có 77 học sinh (28,2%), 10 tuổi có 44 học sinh (16,1), 11 tuổi có 45 học sinh (16,5%) Theo giới tính, mẫu nghiên cứu có tổng cộng 131 học sinh nữ (48%), 142 học sinh nam (52%) Trong đó, trẻ tuổi có học sinh 30 nam (52,6%) học sinh 27 nữ (47,4%); trẻ tuổi có 31 học sinh nam (62%) 19 học sinh nữ (38%); trẻ tuổi có 45 học sinh nam (58,4%) 32 học sinhnữ (32% ); trẻ 10 tuổi có 17 học sinh nam (38,6%) 27 học sinh nữ (61,4%); trẻ 11 tuổi có 19 học sinh nam (42,2%) 26 học sinh nữ (57,8%) Tuy nhiên lại khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ độ tuổi (p = 0,086) (bảng 3.1) 4.1.2 Đặc điểm phụ huynh học sinh Từ học sinh chọn theo phương pháp chọn ngẫu nhiên hệ thống, chọn phụ huynh tương ứng có phân bố với tỷ lệ nam (39,6%), nữ (60,4%) (bảng 3.2) Điều tương đối hợp lý bà mẹ thường xuyên gần gũi, trực tiếp chăm sóc ni dạy cái, ơng bố phải thường xun ngồi làm việc Về vấn đề độ tuổi, đại đa số phụ huynh nghiên cứu người trẻ từ 20 – 39 tuổi chiếm 63,7%, phụ huynh độ tuổi trung niên từ 40 – 59 tuổi chiếm 36,3% Điều cho thấy đa số phụ huynh trẻ, nhiên số lượng nhỏ phụ huynh lớn tuổi (40 – 59 tuổi) (bảng 3.2) Đối tượng khảo sát nghiên cứu phụ huynh học sinh Trường tiểu học Mỹ Khánh 1, thuộc xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, huyện ngoại thành thành phố Cần Thơ, điều kiện kinh tế – xã hội nơi cịn nhiều khó khăn, nên khoảng 89% phụ huynh chủ yếu 46 sinh sống nông nghiệp ngành nghề lao động chân tay khác (công nhân, thợ hồ, thợ may, …), phần nhỏ 11% phụ huynh cán viên chức cơng tác quan, xí nghiệp Vì người dân phải nghỉ học sớm để kiếm sống nên trình độ học vấn đại đa số người dân cịn tương đối thấp, trình độ học vấn từ cấp trở xuống chiếm tỷ lệ lớn 70%, trình độ học vấn từ cấp trở lên chiếm 30% (bảng 3.2) 4.2 TÌNH HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA 4.2.1 Tỷ lệ sớm cối sữa Có nhiều kết khác tỷ lệ MSRCS công bố nghiên cứu khu vực giới Trong nghiên cứu này, tỷ lệ MSRCS 27,5% (biểu đồ 3.1) cho thấy tỷ lệ Trường tiểu học Mỹ Khánh cao, đồng thời phản ánh tình trạng sâu sữa trẻ em phổ biến, phụ huynh chưa có quan tâm mức đến cối sữa Kết gần tương tự với kết nghiên cứu Leite Cavalcanti A (2008) [36] 369 học sinh từ – 10 tuổi vùng Campina Grande Brazil có 24,9% trẻ MSRCS, đồng thời gần tương tự với nghiên cứu Đào Thị Hằng Nga (2004) [8] học sinh – 10 tuổi Trường tiểu học Đông Thái – Tây Hồ – Hà Nội có 29,5% trẻ bị MSRCS Sự tương đồng lý giải Campina Grande (Brazil), Đông Thái (Hà Nội), Mỹ Khánh (Cần Thơ) nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, giống điều kiện địa lý nên phần dẫn đến tương đồng dịch tễ MSRCS Bên cạnh đó, tình trạng vệ sinh miệng học sinh kiến thức phụ huynh nơi cịn yếu kém, mạng lưới y tê chăm sóc sức khỏe ban đầu chương trình nha học đường chưa thật phát huy hết tiềm Kết nghiên cứu thấp hẳn kết nghiên cứu Hoffding Kisling (1978) [29] thực Đan Mạch 550 trẻ có tới 327 trẻ có sớm sữa, chiếm tỷ lệ 59,45%, thấp kết nghiên cứu Alamoudi (1999) [20] 502 trẻ Arập – Saudi, có 154 trường hợp có sớm sữa, chiếm tỷ lệ 30,67% Sự khác biệt nghiên cứu 47 học sinh chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, quan tâm đến trường hợp có MSRCS Ngược lại với Hoffding Kisling lại nghiên cứu trẻ có nhu cầu chỉnh hình răng, Alamoudi nghiên cứu tỷ lệ chen chúc, lệch đường sớm sữa, nên quan tâm đến đối tượng có sớm sữa nói chung bao gồm cửa sữa, nanh sữa, cối sữa Tuy nhiên kết nghiên cứu lại cao kết nghiên cứu Phan Thị An Huy (2008) [6] có 20,96% trường hợp bị MSRCS tổng số 711 học sinh – 10 tuổi Trường tiểu học Tân Mai – Hoàng Mai – Hà Nội, cao nghiên cứu Đào Thị Phương Dung (2009) [4] học sinh – 10 tuổi Trường tiểu học Bình Minh tỉnh Hải Dương có 45 trẻ bị MSRCS tổng số 370 học sinh chiếm tỷ lệ 12,16%, cao nghiên cứu S Syed Shaheed Ahamed (2012) [50], tổng số 1121 trẻ – 10 tuổi thành phố Chidambaram thuộc bang Tamilnadu Ấn Độ có 185 trẻ bị sớm sữa Sự chênh lệch lý giải thành phố Chidambaram thuộc bang Tamilnadu thành phố lớn Ấn Độ, có kinh tế phát triển đứng hàng thứ ba Ấn Độ nên chương trình y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân đầu tư phát triển mức, mạng lưới y tế phân bố rộng rãi, người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế, tỷ lệ trẻ em bị sớm cối sữa tương đối thấp Tương tự vậy, Trường tiểu học Tân Mai nằm nội ô thành phố lớn Hà Nội, trung tâm hành – kinh tế đầu tàu nước ta nên chương trình nha học đường quan tâm sâu sát, giám sát chặt chẽ so với vùng miền khác đất nước Ở Trường tiểu học Bình Minh có liên kết chặt chẽ với môn Nha Trường Đại học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương nhiều năm liền, mà học sinh nơi chăm sóc SKRM thường xuyên sinh viên cao đẳng nha khoa hướng dẫn giám sát giảng viên trường Trong đó, Mỹ Khánh liên kết với khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tỷ lệ MSRCS cịn cao, ngun nhân điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Mỹ Khánh nhiều hạn chế nên chưa thể phát huy tiềm chăm sóc miệng sinh viên nha khoa, đồng thời việc triển khai chương 48 trình nha học đường Mỹ Khánh yếu kém, chưa tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề có hình ảnh minh họa nhằm mục đích giáo dục, tun truyền nâng cao kiến thức cho học sinh phụ huynh cách thức chăm sóc SKRM 4.2.2 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo tuổi, giới tính Tỷ lệ học sinh nam so với học sinh nữ mẫu nghiên cứu gần (bảng 3.1), nói cân Theo kết điều tra cho thấy có 23,7% trẻ nữ bị MSRCS tỷ lệ trẻ nam 31% (bảng 3.4) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng MSRCS nam nữ (p = 0,176) Kết tương tự với số nghiên cứu khác nghiên cứu Đào Thị Hằng Nga (2004), Trần Thị An Huy (2008), Đào Thị Phương Dung (2009), S Syed Shaheed Ahamed cộng (2012), Leite Cavalcanti A cộng (2008) Chúng ta thấy rằng, trẻ em lứa tuổi tiểu học chưa thật ý thức đầy đủ hành vi chăm sóc miệng mình, hầu hết hoạt động sức khỏe miệng trẻ chủ yếu dựa vào nhắc nhở cha mẹ thầy Vì mà lứa tuổi này, tình trạng MSRCS trẻ nam trẻ nữ khơng có khác biệt rõ rệt Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng MSRCS với độ tuổi học sinh (p < 0,001), đó, tỷ lệ MSRCS xảy nhiều trẻ tuổi (chiếm 41,6%) thấp trẻ tuổi (chiếm 12,3%) (bảng 3.5) Kết tương tự kết nghiên cứu Leite Cavalcanti A (2008) [36], gần tương tự với nghiên cứu S Syed Shaheed Ahamed (2012) [50] MSRCS xảy nhiều trẻ tuổi Điều cho thấy tỷ lệ MSRCS gia tăng theo tuổi học sinh, lý giải tồn lâu chịu nhiều tác động mơi trường miệng, dễ bị sâu công dẫn đến định nhổ sớm để giải tình trạng đau nhức trẻ 4.2.3 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo vị trí Kết nghiên cứu (biểu đồ 3.2) tương tự với kết nghiên cứu Đào Thị Phương Dung (2009) [4] Trường Bình Minh – Hải Dương: số lượng RCS thứ sớm nhiều RCS thứ 2, RCS HD sớm nhiều HT Sự khác biệt lý giải RCS thứ mọc trước, thời gian tồn 49 môi trường miệng lâu RCS thứ nên dễ bị sâu RCS thứ 2, dẫn đến sớm RCS thứ 1, điển hình nghiên cứu có 93,4% MSRCS nguyên nhân biến chứng sâu Ở HD tỷ lệ MSRCS cao HT cấu trúc giải phẫu RCS hàm có nhiều múi, nhiều hố rãnh phức tạp so với RCS HT, đồng thời mảnh vụn thức ăn, nước bọt, vi khuẩn lắng đọng theo lực hút trọng lực Nếu không vệ sinh miệng kỹ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây sâu tích tụ, phát triển hủy hoại mơ Bên cạnh đó, RCS HT nằm gần vị trí lỗ tiết tuyến nước bọt mang tai nên q trình tái khống, trung hịa axít diễn thường xun, làm giảm nguy bị sâu Tuy nhiên kết nghiên cứu lại khác biệt so với kết nghiên cứu Dechkunakorn, Chaiwat Sawaengkit (1990) [24] thực Bangkok, kết nghiên cứu Đào Thị Hằng Nga (2004), kết nghiên cứu Leite Cavalcanti A (2008) [36], tỷ lệ MSRCS RCS thứ ln cao RCS thứ Điều học sinh Trường Mỹ Khánh Trường Bình Minh chăm sóc miệng ban đầu có hệ thống (các em khám thống kê từ đầu năm học, phân loại, có kế hoạch điều trị tổn thương miệng tất khối lớp từ lớp đến lớp 5) thực giảng viên sinh viên khoa hàm mặt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tương tự với môn Nha Trường Đại học Kỹ Thuật Y tế Hải Dương Các cán sinh viên nha khoa nơi nhận thấy RCS thứ có cấu trúc giải phẫu nhiều múi, hố rãnh, dễ lắng đọng thức ăn tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển phá huỷ mô răng, đồng thời nằm phía xa khiến việc vệ sinh gặp nhiều khó khăn so với RSC thứ 1, dẫn đến có nguy bị sâu cao Do đó, RCS thứ tập trung ưu tiên quan tâm dự phòng, điều trị nhiều hơn, thế, tổn thương liên quan đến RCS thứ khống chế, từ mà tỷ lệ sớm RCS thứ thấp RCS thứ Trong nghiên cứu cho thấy, có tỷ lệ sớm nhiều 85 75 với tỷ lệ 36% 26,6% trường hợp (bảng 50 3.6) Như kết khác so với kết nghiên cứu Leite Cavalcanti A (2008) [36] MSRCS xảy nhiều 84 (22,3%), 85(21,6%), nghiên cứu S Syed Shaheed Ahamed (2012) [50] xảy nhiều 84 (16,82%), 54 (15,32%) Nguyên nhân khác biệt lý giải trẻ em vùng có thói quen nhai nhiều bên trái nên bên phân hàm bên trái hệ thống tuyến nước bọt tiết nước bọt rửa mảng bám thức ăn, trôi vi khuẩn gây sâu răng, đồng thời tạo mơi trường pH kiềm hỗ trợ cho tái khống, trung hịa axít, mà phân hàm bên trái bị sâu cơng phân hàm bên phải 4.2.4 Nguyên nhân sớm cối sữa Kết nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.3), cho thấy có 75 học sinh tổng số 273 học sinh khám bị MSRCS, ngun nhân dẫn đến tình trạng MSRCS biến chứng sâu chiếm tỷ lệ 93,4%, có 6,6% trẻ bị MSRCS nguyên nhân khác Kết tương tự với nghiên cứu Đào Thị Hằng Nga (2004) [8], Đào Thị Phương Dung (2009) [4], Ak Gulsum Sepet E [19], S Syed Shaheed Ahamed (2012) [50] Điều cho thấy tình trạng sâu Mỹ Khánh tương đối cao chưa kiểm soát tốt, đồng thời cho thấy kiến thức ý thức vệ sinh miệng học sinh cịn thấp Dó đó, cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ quan trọng cấp thiết Mỗi phụ huynh cần có kiến thức, hiểu biết sức khỏe miệng trình hủy hoại từ khỏe thành bệnh; biết phương pháp chải cách; biện pháp để làm để có hàm khỏe cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý Cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ nói chung, sức khỏe miệng nói riêng cơng việc kiên trì, thường xun phải có tác động mơi trường gia đình, nhà trường Điều đặc biệt tạo cho trẻ có nhận thức, hiểu biết kỹ sống việc tự chăm sóc sức khỏe miệng thân trẻ giữ vai trò hạt nhân định đến tồn hay sớm RCS Ngoài ra, để cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ đạt hiệu cao, ngồi việc phụ huynh đơn đốc kiểm tra sâu sát việc chăm sóc sức khỏe miệng 51 trẻ nhà, cần có hợp tác chặt chẽ với cán chuyên trách nha học đường nhà trường, môi trường học bán trú Trường tiểu học Mỹ Khánh 4.3 KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH Theo biểu đồ 3.4 cho thấy kiến thức phụ huynh học sinh Trường tiểu học Mỹ Khánh có kiến thức tổng quát cách thức chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ mức độ tốt (11,4%), tốt (68,5%), chưa tốt (20,1%) Kiến thức tổng quát phụ huynh nghiên cứu mức cao so với kết nghiên cứu Bùi Ngọc Chinh (2008), Trần Minh Trí (2010), Nguyễn Hải Danh (2011) Sự khác biệt khác địa điểm nghiên cứu, nguồn cung cấp kiến thức, trình độ học vấn phụ huynh nghiên cứu, điều kiện kinh tế – xã hội ngày nâng cao nên người dân bắt đầu quan tâm đến sức khỏe em mình, đặc biệt SKRM Đáng nói bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin nay, người dân dễ dàng tìm kiếm tiếp cận thông tin y học cần thiết, đáng tin cậy thông qua hệ thống mạng lưới internet Tuy nhiên, hiểu biết phụ huynh vấn đề chuyên sâu số lượng sữa đầy đủ, lịch trình mọc thay sữa, tầm quan trọng cối sữa, nguyên nhân dẫn đến MSRCS trẻ em nghiên cứu lại thấp nghiên cứu Bùi Ngọc Chinh (2008), Nguyễn Hải Danh (2011) (bảng 3.7, 3.8, 3.9) Đa số phụ huynh học sinh biết trẻ em có hai hệ (84,2%), trẻ em có tổng cộng 20 sữa (55,7%), sữa thay vĩnh viễn (97,1%), thời điểm sữa mọc lúc tháng tuổi (66,7%), có 50% phụ huynh khơng biết cối sữa thay vĩnh viễn trẻ tuổi Có 78% phụ huynh trả lời sữa giúp trẻ ăn nhai, cối sữa giữ vai trò quan trọng hoạt động ăn nhai (87,2%), kết gần tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Hải Danh có 88,9% phụ huynh cho sữa giữ vai trò ăn nhai, kết nghiên cứu cao nghiên cứu Bùi Ngọc Chinh (60,5%) Phần lớn phụ huynh trả lời 52 vấn cho nguyên nhân gây tình trạng sớm cối sữa sâu (94,1%), không sâu 30% (do chấn thương (29,3%), nhổ nhầm (19%)), nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cối sữa sâu chiếm 90,1% Bàn hậu việc sớm cối sữa (bảng 3.10), có 68% phụ huynh cho trẻ bị sụt cân không ăn nhai được, 40,8% phụ huynh thấy sớm cối sữa làm gia tăng thiếu chỗ cho vĩnh viễn thay mọc lên, làm cho khớp cắn bị sai lệch lệch đường giữa, có tới 35% phụ huynh cho việc sớm cối sữa không ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Về vấn đề xử trí kịp thời tình trạng sớm cối sữa 71,8% phụ huynh đồng ý đưa trẻ đến sở nha khoa để khám điều trị theo định bác sĩ chuyên khoa hàm mặt, 28,2% phụ huynh cho để tự nhiên chờ vĩnh viễn thay mọc lên Điều điều kiện kinh tế – xã hội phát triển, nguồn thông tin đại chúng tuyên truyền rộng rãi nên phụ huynh đặc biệt quan tâm tìm hiểu sâu vấn đề liên quan đến sức khỏe trẻ Trong nghiên cứu này, thái độ phụ huynh việc sớm sữa, đặc biệt cối sữa, đa số mức tốt (43,6%), tốt (37,7%), có 18,7% chưa tốt (biểu đồ 3.5) Kết lý giải phụ huynh có kiến thức tốt tốt sữa tình trạng sớm cối sữa nên thái độ họ tích cực tích cực Điều mặt logic phương pháp sư phạm khoa học giáo dục: kiến thức tốt có thái độ tích cực Hầu hết phụ huynh có thái độ tích cực việc chăm sóc, giữ gìn sữa chiếm 67,8%, có thái độ tích cực việc chăm sóc, hướng dẫn trẻ, giúp trẻ hiểu tầm quan trọng sữa, cối sữa (bảng 3.11) Tuy nhiên 47,3% phụ huynh cho không cần phải điều trị cối sữa bị sớm Điều dễ hiểu Mỹ Khánh vùng ngoại thành phố nên người dân phần bị ảnh hưởng hệ tư tưởng cũ, nghĩa sữa sớm thay vĩnh viễn khỏe hơn, khơng cần phải 53 điều trị hay dự phòng Điều minh chứng nghiên cứu Trần Minh Trí (2010) có tới 53,1% trẻ nhổ sữa lứa tuổi – tuổi bị sâu Có 81% phụ huynh nghiên cứu đưa trẻ khám miệng, có 10,6% phụ huynh đưa trẻ khám trẻ mọc sữa đầu tiên, có 37,4% phụ huynh đưa trẻ di khám miệng trẻ mọc đầy đủ sữa, kết thấp nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Hải Danh (2011) (62,9) Về vấn đề khám miệng định kỳ tháng/lần có tới 35,9% phụ huynh đưa trẻ khám định kỳ, kết thấp nghiên cứu Trần Minh Trí (2010) (67%), cao nghiên cứu Nguyễn Hải Danh (2011) (33,3%) Sự khác biệt trước tiên phải nhắc đến khác biệt nguồn cung cấp kiến thức hệ (răng sữa vĩnh viễn), cách chăm sóc SKRM cho phụ huynh Trong nghiên cứu trước Bùi Ngọc Chinh (2008), Trần Minh Trí (2010), Nguyễn Hải Danh (2011) có 80% nguồn kiến thức phụ huynh cung cấp internet, tivi, sách báo, người thân …, có khoảng 20% kiến thức bác sĩ hàm mặt cung cấp, có đến khoảng 55% phụ huynh đưa đến gặp nha sĩ sức khỏe miệng trẻ có bệnh lý nghiên cứu chúng tơi có tới 33,5% phụ huynh nhận kiến thức từ bác sĩ hàm mặt (bảng 3.12, biểu đồ 3.3) Điều chứng tỏ vai trò bác sĩ cơng tác điều trị, phịng ngừa bệnh miệng ngày nâng cao, đồng thời cho thấy trình độ dân trí cải thiện cách rõ rệt Tuy nhiên tỷ lệ cịn tương đối thấp, nên cần có thêm nhiều chương giáo dục nha khoa cho người dân, nhằm cung cấp đầy đủ, xác kiến thức chăm sóc SKRM cho trẻ Bên cạnh cần tăng cường mở rộng hoạt động khoa Răng Hàm Mặt cách tổ chức miễn phí định kỳ buổi sinh hoạt chun đề có hình ảnh minh họa cho phụ huynh như: hướng dẫn cách chọn kem, bàn chải đánh cho phù hợp cá nhân, cách chải cho đúng, cách sử dụng nha khoa… 4.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 54 Mặc dù tỷ lệ số lượng phụ huynh nữ (60,4%) tham gia nghiên cứu nhiều phụ huynh nam (39,6%), nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê ba mẹ phương diện kiến thức, thái độ chăm sóc SKRM cho trẻ (p = 0, 059 p = 0,284) (bảng 3.13, 3.14) Điều đồng nghĩa ba mẹ có ảnh hưởng lớn đến vấn đề chăm sóc SKRM cho trẻ Bên cạnh đó, tỷ lệ phụ huynh 39 tuổi có kiến thức, thái độ chăm sóc SKRM mức độ tốt, tốt cao so với phụ huynh từ 20 đến 39 tuổi Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê kiến thức, thái độ chăm sóc SKRM độ tuổi phụ huynh (p = 0,315 p = 0,766) Điều tương tự với nghiên cứu Bùi Ngọc Chinh (2008), nghiên cứu Trần Minh Trí (2010) Trên 75% phụ huynh thuộc nhóm nghề lao động trí óc lao động chân tay có điểm kiến thức, thái độ mức độ tốt tốt, 25% phụ huynh có điểm kiến thức, thái độ mức độ chưa tốt, khác biệt khơng có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (p = 0.814), kết tương tự với kết nghiên cứu Trần Minh Trí (2010), lại khác với nghiên cứu Bùi Ngọc Chinh (2010) cho có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp phụ huynh với kiến thức, thái độ họ Tuy nhiên, phương diện trình độ học vấn trình độ học vấn phụ huynh lại có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với kiến thức, thái độ họ (p = 0,037), kết tương tự với nghiên cứu Bùi Ngọc Chinh (2010), khác với nghiên cứu Trần Minh Trí (2010) khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn phụ huynh với kiến thức, thái độ họ (bảng 3.13 bảng 3.14) Nguyên nhân dẫn đến khác biệt ngày phụ huynh biết quan tâm việc chăm sóc sức khỏe miệng cho cái, dễ dàng tìm hiểu kiến thức liên quan từ sách, báo, mạng internet, bác sĩ nha khoa, trình độ phụ thấp 4.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VÀ TÌNH HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA Từ kết bảng 3.15, cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức thái độ phụ huynh sữa, cối sữa (p < 0,001) Kết 55 tương tự với nghiên cứu Bùi Ngọc Chinh (2008), nghiên cứu Trần Minh Trí (2010), phụ huynh có kiến thức tốt có thái độ tốt ngược lại Trong nghiên cứu chúng tơi, có 90% phụ huynh có kiến thức tốt có thái độ tốt ngược lại, có 78% phụ huynh có kiến thức chưa tốt dẫn đến thái độ họ chưa tốt Vì để đạt hiệu cao chăm sóc SKRM, đặc biệt hạn chế tình trạng MSRCS phải trọng đến việc tuyên truyền, giáo dục kiến thức cho người dân Có gây ảnh hưởng sâu rộng xã hội, từ người dân có ý thức chăm sóc, giữ gìn miệng cho thân cho em họ, cần phải nhấn mạnh để có hàm khỏe phải trọng chăm sóc miệng từ cịn sữa, đặc biệt cối sữa Do trách nhiệm bậc phụ huynh vô quan trọng việc nhận thức, giáo dục, hướng dẫn cho trẻ chăm sóc miệng, đồng thời tạo cho trẻ kiến thức, thái độ tốt sau Trong nghiên cứu này, có 4,3% phụ huynh có kiến thức tốt lại có thái độ chưa tốt (bảng 3.15) Có thể lý giải họ có kiến thức tốt họ lại chưa thật trọng đến việc chăm sóc, giữ gìn SKRM cho trẻ, họ khơng có nhiều thời gian để chăm sóc cho chúng Điều khẳng định vai trị cơng tác tun truyền giáo dục chăm sóc SKRM xã hội Từ kết bảng 3.16 bảng 3.17 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức, thái độ phụ huynh với tình trạng MSRCS (p < 0,001) Sự khác biệt cho thấy rằng: kiến thức, thái độ phụ huynh nâng cao quan tâm đến cách chăm sóc, giữ gìn sức khỏe miệng cho trẻ sâu sát hơn, đồng nghĩa với tình trạng bị sớm cối sữa trẻ giảm xuống cách đáng kể Điều nhắc nhiều đến vài nghiên cứu trước đây, tác giả Bùi Ngọc Chinh (2008) kết luận có liên hệ có ý nghĩa thống kê kiến thức, thái độ, hành vi phụ huynh chăm sóc sức khỏe miệng cho (p < 0,001), Trần Minh Trí (2010) tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thơng kê kiến thức thực hành chăm sóc miệng phụ huynh (p < 0,001) Do vấn đề cấp thiết phải tập trung xây dựng mạng lưới dịch vụ y tế rộng 56 rãi, đẩy mạnh chương trình giáo dục kiến thức nha khoa cộng đồng, nhằm thay đổi, nâng cao nhận thức phụ huynh, đồng thời phương thức gián tiếp giáo dục kiến thức cho hệ em sau 4.6 Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 4.6.1 Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu cung cấp thông tin tỷ lệ sớm cối sữa (MSRCS) học sinh – 11 tuổi Trường tiểu học Mỹ Khánh 1, thành phố Cần Thơ Kết nghiên cứu cung cấp cho Ban Giám Hiệu nhà trường quan y tế kế hoạch chăm sóc, dự phịng bệnh miệng cho trẻ lứa tuổi tiểu học Ngoài ra, nghiên cứu cung cấp số liệu cụ thể kiến thức – thái độ phụ huynh có độ tuổi tiểu học nhằm góp phần vào công tác tuyên truyền, giáo dục phụ huynh cách chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ Bên cạnh bổ sung số liệu học tập, giảng dạy nghiên cứu chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ em 4.6.2 Hạn chế đề tài Do hạn chế thời gian kinh phí, nghiên cứu thực Trường tiểu học Mỹ Khánh 1, tính đại diện cịn hạn chế Ngồi ra, việc khám miệng cho trẻ dừng lại việc khám phát MSRCS ghi nhận lại phiếu khám, chưa tiến hành lấy dấu đổ mẫu trường hợp có MSRCS để đo đạc phân tích nhằm tìm hiểu mối liên quan tình trạng thu hẹp khoảng cung với khoảng thời gian MSRCS hậu khác việc MSRCS Bên cạnh đó, đề tài khảo sát kiến thức – thái độ phụ huynh học sinh, mà chưa khảo sát hành vi thực hành họ nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến kết chăm sóc, ni dưỡng trẻ bậc phụ huynh KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang mô tả 273 học sinh Trường tiểu học Mỹ Khánh 273 phụ huynh tương ứng cho thấy kết sau: Tình hình sớm cối sữa: Tỷ lệ MSRCS học sinh Trường tiểu học Mỹ Khánh 27,5%, có 11,4% nữ 16,1% nam Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ MSRCS nam nữ (p = 0,176), lại có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng MSRCS với tuổi học sinh Tỷ lệ MSRCS HD nhiều HT, RCS thứ nhiều RCS thứ 2, RCS thứ bên phải HD có tỷ lệ nhiều tổng số RCS Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng MSRCS biến chứng sâu Kiến thức, thái độ phụ huynh: Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức tốt (68,5%), tốt (11,4%), có 20,1% phụ huynh có kiến thức chưa tốt Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức trình độ học vấn phụ huynh (p = 0,037) Tỷ lệ phụ huynh có thái độ tích cực (43,6%), tích cực (37,7%), có 18,7% phụ huynh có kiến thức chưa tích cực Có khác biệt có ý nghĩa thống kê thái độ trình độ học vấn phụ huynh (p < 0,001) Có mối tương quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thái độ phụ huynh (p < 0,001), kiến thức – thái độ phụ huynh tình trạng MSRCS học sinh (p < 0,001) Điều đồng nghĩa phụ huynh có kiến tốt có thái độ tích cực việc chăm sóc, giữ gìn sức khỏe miệng cho trẻ, tỷ lệ MSRCS thấp đáng kể nhóm phụ huynh kiến thức – thái độ tốt (OR < 1) ... tháng 14 tháng Răng cửa sữa Răng cửa bên sữa Răng nanh sữa Hàm Trên Răng cối sữa 24 tháng 12 tháng 16 tháng tháng tháng Hàm Dưới Răng cối sữa Răng nanh sữa cửa bên Răng sữa cửa Răng sữa Hình 1.1... hội MSRS Mất sớm sữa MSRCS Mất sớm cối sữa PH .Phụ huynh RCS Răng cối sữa RCL Răng cối lớn RCN Răng cối nhỏ RS .Răng sữa Rvv Răng vĩnh viễn... HÌNH MẤT SỚM RĂNG CỐI SỮA 29 3.2.1 Tỷ lệ sớm cối sữa .29 3.2.2 Nguyên nhân gây sớm cối sữa 30 3.2.3 Phân bố tỷ lệ sớm cối sữa theo giới 30 3.2.4 Phân bố tỷ lệ cối sữa theo

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

      • 1.1.1 Mất sớm răng cối sữa

      • 1.1.2 Kiến thức

      • 1.1.3 Thái độ

      • 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ RĂNG

        • 1.2.1 Giai đoạn từ lúc sinh ra đến 2,5 tuổi

        • 1.2.2 Giai đoạn từ 2,5 đến 6 tuổi (giai đoạn ổn định hàm răng sữa)

        • 1.2.3 Giai đoạn từ 6 – 12 tuổi (giai đoạn răng hỗn hợp)

        • 1.2.4 Giai đoạn sau 12 tuổi

        • 1.2.5 Tóm tắt thời điểm và thứ tự mọc răng vĩnh viễn

        • 1.3 VAI TRÒ CHỨC NĂNG CỦA RĂNG SỮA

          • 1.3.1 Tiêu hóa

          • 1.3.2 Giữ khoảng

          • 1.3.3 Kích thích sự tăng trưởng của xương hàm

          • 1.3.4 Phát âm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan