Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh thanh hóa

22 1.5K 6
Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Lê Xuân Minh Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Luật Chuyên ngành: luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS. TS. Phạm Hồng Thái Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Phân tích khái niệm, đặc điểm nội dung của quản nhà nước về khoa học công nghệ. Trình bày thực trạng quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa: khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa; quá trình phát triển của quảnnhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; thực trạng quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tìm hiểu giải pháp tăng cường quản nhà nước về khoa học công nghệtỉnh Thanh Hóa: đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch khoa học công nghệ; hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh; đổi mới quản hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ … Keywords: Pháp luật Việt Nam; Quản nhà nước; Khoa học công nghệ; Thanh Hóa Content. PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Ngày nay, không ai có thể phủ nhận được vai trò đặc biệt quan trọng của khoa học công nghệ (KH&CN) đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, KH&CN đã được xác định "là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội", là "động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa". Thanh Hóatỉnh ở khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn (thứ năm toàn quốc), dân số đông (thứ ba toàn quốc), có vị trí địa thuận lợi tiềm năng tương đối phong phú, song đến nay vẫn là một tỉnh nghèo. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đã xác định mục tiêu đến năm 2020 Thanh Hóa trở thành tỉnh tiên tiến. Để đạt được mục tiêu đó, phát triển KH&CN đã được tỉnh Thanh Hóa xác định là một trong những giải pháp quan trọng. Hoạt động quản nhà nước (QLNN) về KH&CN ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, nhất là sau khi có Luật KH&CN (năm 2000), bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, cũng bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập cả về xây dựng ban hành pháp luật, thực hiện pháp luật xử vi phạm pháp luật về KH&CN. Chính vì thế, việc nghiên cứu hoạt động QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua để tìm ra những yếu kém, nguyên nhân yếu kém, trên cơ sở đó tìm ra được các giải pháp tăng cường QLNN về KH&CN của tỉnh trong thời gian tới là vấn đề hết sức cần thiết. Do vậy, tôi đã chọn đề tài "Quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa" để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành: luận lịch sử nhà nước pháp luật, mã số: 60 38 01. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu QLNN về KH&CN: Luận văn Thạc sĩ "Quản nhà nước về hoạt động khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", của Bùi Văn Sỹ, 2005; Luận văn Thạc sĩ "Hoàn thiện quản nhà nước về khoa học công nghệtỉnh Đồng Nai", của Nguyễn Thị Huệ, 2005; Luận văn Thạc sĩ "Quản hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ trong nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa", của Đàm Bá Quang, 2005 Như vậy, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa dưới góc độ khoa học pháp lý. 3. Mục đích đề tài phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: tìm ra các giải pháp tăng cường QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. + Thời gian nghiên cứu: từ năm 2001-2010, tập trung vào giai đoạn 2006-2010. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có các nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm, nội dung QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh. - Nghiên cứu thực trạng QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Nghiên cứu các giải pháp tăng cường QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, trong luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp chuyên gia. Các tài liệu nghiên cứu chủ yếu là các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh từ khi có Luật KH&CN (năm 2000) đến nay; các văn bản quy phạm pháp luật các văn bản khác do tỉnh Thanh Hóa ban hành trong giai đoạn 2001-2010 có liên quan đến KH&CN; các báo cáo tổng kết công tác hằng năm của ngành KH&CN Thanh Hóa; văn bản quy phạm pháp luật về KH&CN do một số tỉnh ban hành trong giai đoạn 2001-2010; báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2001-2010 của một số tỉnh để đối chiếu, so sánh với tỉnh Thanh Hóa. 6. Điểm mới của luận văn - Đã làm rõ được những vấn đề chung của QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh: khái niệm, đặc điểm, nội dung QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh. - Làm rõ được các nội dung pháp của QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh; đánh giá được tình hình thực hiện pháp luật về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, chỉ ra những yếu kém, tồn tại nguyên nhân. - Đề xuất được giải pháp nhằm tăng cường QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Khái niệm, đặc điểm nội dung của quản nhà nước về khoa học công nghệ. Chương 2: Thực trạng quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản nhà nước về khoa học công nghệtỉnh Thanh Hóa. Chương 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1. Khái niệm quản nhà nước về khoa học công nghệ 1.1.1. Hoạt động khoa học công nghệ - đối tượng quản nhà nước về khoa học công nghệ 1.1.1.1. Khoa học Luật KH&CN (năm 2000) của nước ta định nghĩa: "Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội tư duy". 1.1.1.2. Công nghệ Luật Khoa học Công nghệ (năm 2000) của nước ta định nghĩa: "Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm". 1.1.1.3. Hoạt động khoa học công nghệ Theo Luật KH&CN (năm 2000) thì hoạt động KH&CN gồm: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất các hoạt động khác nhằm phát triển KH&CN. Hoạt động KH&CN với nội dung như trên chính là đối tượng của QLNN về KH&CN. Hoạt động KH&CN có các đặc trưng: tính sáng tạo, tính rủi ro; tính kế thừa; tính tích lũy. Các đặc điểm trên của hoạt động KH&CN có liên hệ với nhau, không thể chia cắt. 1.1.2. Khái niệm quản nhà nước về khoa học công nghệ 1.1.2.1. Khái niệm quản nhà nước QLNN là một dạng của quản xã hội con người. Đây là dạng quản xã hội mà nhà nước là chủ thể quản lý. 1.1.2.2. Quản nhà nước về khoa học công nghệ - QLNN về KH&CN là dạng quản mà trong đó chủ thể quản nhà nước. Đó là dạng quản xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội hành vi hoạt động của con người trong lĩnh vực hoạt động KH&CN.Quản KH&CN ra đời nhờ sự thích ứng với nhu cầu của thực tiễn phát triển hoạt động KH&CN. - Ở các nước công nghiệp phát triển, từ lâu nhà nước đã can thiệp vào sự phát triển KH&CN. Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thực hiện QLNN về KH&CN. - Ở Việt Nam, sự ra đời của QLNN về KH&CN được đánh dấu bằng Sắc lệnh số 016-SL ngày 03/4/1959 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước (UBKHNN). 1.2. Đặc điểm quản nhà nước về khoa học công nghệ 1.2.1. Quản nhà nước về khoa học công nghệ mang các đặc điểm chung của quản nhà nước - QLNN là sự tác động mang tính tổ chức, điều chỉnh - QLNN mang tính chất quyền lực - QLNN mang tính khoa học, tính liên tục 1.2.2. Các đặc trưng của quản khoa học công nghệ - Tính linh hoạt lớn hay còn gọi là tính co giãn, đàn hồi, tính mềm, tính cơ động. - Tính tổng thể tính điều hòa phối hợp - Tính dự báo tính lâu dài 1.3. Nội dung quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh 1.3.1. Nội dung quản nhà nước về khoa học công nghệ Nội dung QLNN về KH&CN là những việc mà nhà nước phải làm để phát triển KH&CN của đất nước. Ở Việt Nam, nội dung QLNN về KH&CN được quy định tại Điều 49 Luật KH&CN (năm 2000). 1.3.2. Nội dung quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh 1.3.2.1. Cấp tỉnh * Hội đồng nhân dân tỉnh: Nội dung QLNN về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 13, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003. * Ủy ban nhân dân tỉnh: Nội dung quản nhà nước về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 91, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003. * Sở Khoa học Công nghệ: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cho chức năng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh quản nhà nước về KH&CN. 1.3.2.2. Cấp huyện * HĐND cấp huyện: Nội dung quản nhà nước về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 21 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003. * UBND cấp huyện: Nội dung quản nhà nước về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 103 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003. * Phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện: Phòng Kinh tế hoặc Phòng Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện QLNN về KH&CN trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật. 1.3.2.3. Cấp xã UBND (Luật tổ chức HĐND UBND): Nội dung quản nhà nước về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 112 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003. Căn cứ các quy định về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của chính quyền địa phương, có thể nhóm các nội dung QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh thành 4 nhóm như sau: Một là, xây dựng quy hoạch, kế hoạch KH&CN của địa phương; hai là, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực KH&CN để áp dụng tại địa phương; ba là, tổ chức thực hiện pháp luật trong lĩnh vực KH&CN trên địa bàn tỉnh; bốn là, thanh tra, kiểm tra xử vi phạm trong lĩnh vực KH&CN trên địa bàn tỉnh. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌCCÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.2. Đặc điểm xã hội 2.1.3. Đặc điểm kinh tế 2.2. Quá trình phát triển của quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.1. Giai đoạn Ban Kỹ thuật, Ban Khoa học kỹ thuật (1960-1983) 2.2.2 Giai đoạn Ủy ban Khoa học Kỹ thuật (1983-1994) 2.2.3. Giai đoạn Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường (1994-2003) 2.2.4 Giai đoạn Sở Khoa học Công nghệ (từ 2003 đến nay) 2.3. Thực trạng quản nhà nước về khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.3.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch khoa học công nghệ 2.3.1.1. Xây dựng quy hoạch khoa học công nghệ - Luật Khoa học Công nghệ, Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, Nghị định 04/2008/NĐ- CP ngày 11/01/2008, Thông tư 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/6/2008 của Liên Bộ KH&CN, Bộ Nội vụ đã quy định xây dựng quy hoạch phát triển KH&CN của địa phương. - Tuy nhiên, đến nay tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa triển khai xây dựng quy hoạch về KH&CN của tỉnh. 2.3.1.2. Xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ - Trong 10 năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã có 10 bản kế hoạch KH&CN hằng năm, 2 bản kế hoạch khoa học công nghệ 5 năm (2001-2005 2006-2010). Các bản kế hoạch đều được ban hành đảm bảo thời gian yêu cầu của Bộ KH&CN, UBND tỉnh. - Tuy nhiên, công tác xây dựng kế hoạch KH&CN của tỉnh Thanh Hóa còn một số hạn chế như sau: + Kế hoạch KH&CN chưa được ban hành đúng thẩm quyền. + Nội dung quan trọng nhất của bản kế hoạch là danh mục các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh chưa được thực hiện theo đúng quy định. - Nguyên nhân là do thời điểm ban hành kế hoạch KH&CN hằng năm (theo quy định của Bộ KH&CN là tháng 7) không phải là thời điểm thích hợp để có thể phê duyệt được danh mục các nhiệm vụ KH&CN ở địa phương. 2.3.2. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về khoa học công nghệ - Trong giai đoạn 2001 - 2010, tỉnh Thanh Hóa đã tích cực trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực KH&CN để áp dụng tại địa phương. - Hầu hết các văn bản được ban hành nhằm quản các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh (24/35 văn bản, trong đó UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành 16 văn bản, Sở KH&CN ban hành 8 văn bản để điều chỉnh hoạt động này). - Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống quy văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực KH&CN còn chưa hoàn chỉnh: + Còn thiếu các văn bản nhằm tạo cơ chế để thúc đẩy hoạt động KH&CN ở địa phương. + Ngay trong quản nhiệm vụ KH&CN, là nội dung đã được tập trung xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, thì cũng đang còn thiếu quy phạm pháp luật để điều chỉnh. + Một số văn bản do Sở KH&CN ban hành có chứa các quy phạm pháp luật như quyết định ban hành mẫu hợp đồng nghiên cứu, quy định việc cung cấp, thu thập, lưu trữ, xử khai thác kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN. 2.3.3. Quản hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 2.3.3.1. Xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ - Thẩm quyền xác định nhiệm vụ KH&CN ở tỉnh được quy định tại Điều 19, Luật KH&CN. - Ở Thanh Hóa, việc xác định các nhiệm vụ KH&CN hàng năm của tỉnh trong giai đoạn 2001 - 2010 được thực hiện theo Quyết định 1289/QĐ-CT ngày 14/6/2002 của Chủ tịch UBND tỉnh; từ năm 2010 thực hiện theo Quyết định 3170/2010/QĐ-UBND ngày 09/9/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh. - Các đề xuất nhiệm vụ KH&CN có thể được gửi đến Sở KH&CN bất kỳ lúc nào trong năm, nhưng việc xác định nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh thì chỉ được tổ chức thực hiện mỗi năm 1 đợt. - Sự phản hồi của Sở KH&CN (cơ quan nhà nước tiếp nhận các đề xuất nhiệm vụ KH&CN) đối với các tổ chức, cá nhân có đề xuất nhiệm vụ KH&CN gửi đến Sở KH&CN là không mang tính bắt buộc. - Kế hoạch tiếp nhận đề xuất nhiệm vụ KH&CN hằng năm được Sở KH&CN gửi trực tiếp đến các sở, ngành, UBND cấp huyện một số doanh nghiệp, tổ chức KH&CN mà không thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Các cá nhân, tổ chức có đề xuất nhiệm vụ KH&CN gửi đến Sở KH&CN được xem như là cá nhân, tổ chức đó đang "xin" thực hiện nhiệm vụ KH&CN đó. - Cơ chế xác định nhiệm vụ KH&CN phải thông qua Hội đồng Khoa học tỉnh đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập. - Việc giải quyết một số đề xuất nhiệm vụ KH&CN không thực hiện theo quy định. 2.3.3.2. Lựa chọn tổ chức, cá nhân để giao thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ - Việc lựa chọn tổ chức, cá nhân để giao thực hiện nhiệm vụ KH&CN được quy định tại Điều 16 Điều 17 Nghị định 81/2002/NĐ-CP. - Trên cơ sở các quy định của Bộ KH&CN, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành các quy định tuyển chọn, xét chọn để áp dụng tại địa phương. Đến năm 2010, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 3166/2010/QĐ-UBND "Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh" thay thế các văn bản trước đó. - Nhìn chung, việc thực hiện các quy định về tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN Thanh Hóa thực hiện nghiêm túc. Bình quân mỗi năm có khoảng 40 - 50 tổ chức, cá nhân được lựa chọn để chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh. - Đa số các nhiệm vụ KH&CN là giao trực tiếp; tỷ lệ nhiệm vụ giao theo hình thức tuyển chọn thấp. Điều này chứng tỏ các quy định về việc tuyển chọn, xét chọn chưa được thực hiện nghiêm chỉnh. - Thời gian thực hiện thủ tục tuyển chọn, xét chọn mặc dù được quy định là 80 ngày, song trên thực tế thường bị kéo dài hơn nhiều. Việc hoàn thành các thủ tục mất nhiều thời gian là một nhược điểm làm hạn chế hiệu quả của các nhiệm vụ KH&CN (do tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu đã bị giảm đi cùng với thời gian). - Việc phê duyệt kinh phí cho từng nhiệm vụ KH&CN hoàn toàn thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh; chưa thực hiện phân cấp, ủy quyền cho Giám đốc Sở KH&CN như một số tỉnh, thành phố khác. - Sau khi được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt cấp kinh phí, Giám đốc Sở quyết định bổ nhiệm chủ nhiệm đề tài, dự án; ký hợp đồng với đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ; quyết định cấp kinh phí để nhiệm vụ KH&CN được triển khai thực hiện. Tuy nhiên, bước này lại không được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật mà lại được quy định trong bản hướng dẫn của Sở KH&CN. - Chưa thực hiện được cơ chế khoán kinh phí cho các nhiệm vụ KH&CN theo Thông tư 93/2006/TTLT- BTC - BKHCN. 2.3.3.3. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ - Kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KH&CN được quy định tại Điều 20 Nghị định 81/2002/NĐ-CP. - Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa chưa có quy định về việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Mặc dù vậy, việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ KH&CN vẫn diễn ra trên thực tế. - Tuy nhiên, do không có quy định về thời điểm, cách thức, thủ tục các nội dung cần kiểm tra, đánh giá nên giữa các cuộc kiểm tra, đánh giá chưa có sự thống nhất về thành phần, thời điểm, nội dung biên bản kiểm tra. 2.3.3.4. Đánh giá, nghiệm thu kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ - Đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN được quy định tại Điều 21 Nghị định 81/2002/NĐ-CP. - Trước năm 2010, Thanh Hóa áp dụng các quy định của Bộ KH&CN về đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước để đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ KH&CN của mình. Đến năm 2010, Thanh Hóa ban hành Quyết định 3171/2010/QĐ-UBND ngày 09/9/2010 của UBND tỉnh về đánh giá nghiệm thu kết quả nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh. - Trên thực tế, việc thực hiện đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ KH&CN ở tỉnh Thanh Hóa có một số bất cập: + Vẫn còn một số nhiệm vụ KH&CN đã hết thời hạn thực hiện theo hợp đồng mà vẫn chưa được tổ chức nghiệm thu nhưng không được xử dứt điểm Nguyên nhân là do không có quy định cụ thể về việc giải quyết trường hợp hết hạn thực hiện mà không tổ chức nghiệm thu. + Chưa có quy định về việc xử các nhiệm vụ KH&CN có kết quả đánh giá xếp loại không đạt ở cấp cơ sở, cấp tỉnh. 2.3.3.5. Công nhận, công bố kết quả nghiên cứu khoa học - Việc công nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN đã bắt đầu triển khai thực hiện từ năm 2006. Đến nay đã đi vào nền nếp. - Đối với công bố kết quả nhiệm vụ KH&CN: Hiện nay chưa có quy định cụ thể về việc công bố kết quả nhiệm vụ KH&CN. Tuy nhiên, trong những năm qua, Thanh Hóa đã triển khai việc tuyên truyền, phổ biến kết quả các nhiệm vụ KH&CN dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, việc công bố dưới các hình thức đó không mang tính pháp lý, tức là việc thực hiện thông tin như trên không phải là bắt buộc. 2.3.3.6. Thẩm định nhiệm vụ khoa học công nghệ không được thực hiện bằng ngân sách nhà nước - Mặc dù Nghị định 81/2002/NĐ-CP có quy định nhưng đến nay chưa có hướng dẫn cụ thể nào về việc thẩm định nhiệm vụ KH&CN không thực hiện bằng ngân sách nhà nước. - Ở Thanh Hóa chưa triển khai được nhiệm vụ này. 2.3.4. Thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 2.3.4.1. Hỗ trợ kinh phí, tổ chức triển khai các mô hình thí điểm, phổ biến, nhân rộng ứng dụng kết quả nghiên cứu phát triển - Tỉnh Thanh Hóa thực hiện việc hỗ trợ thông qua các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh với nội dung là nhân rộng mô hình thí điểm đã được khẳng định thành công. - Tuy nhiên, số nhiệm vụ dạng này còn rất ít. Ngoài hình thức hỗ trợ thông qua các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, hiện nay Thanh Hóa chưa thực hiện một hình thức hỗ trợ nào khác. 2.3.4.2. Về thưởng thích đáng cho tổ chức, cá nhân thực hiện những công trình nghiên cứu phát triển được ứng dụng vào đời sống - Thanh Hóa đã ban hành quy định về việc thưởng cho các tổ chức, cá nhân đạt giải cao trong các cuộc thi toàn quốc, các cuộc thi khu vực thế giới về KH&CN. - Tuy nhiên, số lượng tổ chức, cá nhân được thưởng theo quy định này là rất ít. Ngoài quy định này, Thanh Hóa chưa có cơ chế thưởng thích đáng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện những công trình nghiên cứu phát triển được ứng dụng vào đời sống. 2.3.4.3. Tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân, chuyên gia khoa học công nghệ trong nước nước ngoài tổ chức ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ tại địa phương; tạo điều kiện về nhà đất ở, phương tiện đi lại, thiết bị, cơ sở làm việc, cho cán bộ khoa học công nghệ công tác tại địa phương - Trên thực tế, để thực hiện được biện pháp này thì cần phải tạo được một cơ chế, chính sách riêng cho cán bộ KH&CN. Tuy nhiên hiện nay ở cấp quốc gia cũng chưa có một cơ chế chính sách nào cho cán bộ KH&CN. - Vì thế ở các địa phương nói chung cũng như Thanh Hóa cũng không thực hiện được việc tạo điều kiện về nhà đất ở, phương tiện đi lại, thiết bị, cơ sở làm việc, cho cán bộ KH&CN công tác tại địa phương theo một cơ chế riêng biệt nào. 2.3.5. Quản công nghệ 2.3.5.1. Quản hoạt động chuyển giao công nghệ - Quản hoạt động chuyển giao công nghệ được quy định tại Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008; theo đó, Sở KH&CN có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ đối với công nghệ không thuộc dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đầu tư. - Tuy nhiên, trên thực tế từ khi có Nghị định 133/2008/NĐ-CP đến nay Sở KH&CN Thanh Hóa không cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ nào. - Nguyên nhân là do: Việc đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ là không bắt buộc. Hơn nữa, việc đăng ký chỉ có giá trị trong trường hợp công nghệ chuyển giao thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao. Trong trường hợp này Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ là cơ sở để được hưởng các ưu đãi. Tuy nhiên, trên thực tế thì các ưu đãi cũng không được thực hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 2.3.5.2. Quản hoạt động đánh giá, định giá, giám định công nghệ - Nghị định 133/2008/NĐ-CP đã quy định trách nhiệm của Bộ KH&CN trong việc quản hoạt động đánh giá, định giá, giám định công nghệ. Tuy nhiên, đối với UBND các cấp, cơ quan chuyên môn về KH&CN thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện thì chưa rõ trách nhiệm trong quản hoạt động đánh giá, định giá, giám định công nghệ. - Trên thực tế, tại tỉnh Thanh Hóa, việc quản hoạt động đánh giá, định giá, giám định công nghệ không triển khai thực hiện được gì. Nguyên nhân chủ yếu là do pháp luật chưa quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của chính quyền cấp tỉnh trong quản các nội dung này. 2.3.5.3. Quản hoạt động môi giới tư vấn chuyển giao công nghệ Các nội dung này hiện nay cũng chưa được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Nguyên nhân chủ yếu cũng là do pháp luật chưa quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện trong quản các nội dung này. 2.3.5.4. Thẩm tra công nghệ các dự án đầu tư - Thẩm tra công nghệ được quy định tại Luật Khoa học Công nghệ, Nghị định 81/2002/NĐ-CP, Thông tư 10/2009/TT-BKHCN ngày 24/4/2009 của Bộ KH&CN Hướng dẫn thẩm tra công nghệ các dự án đầu tư. - Ở tỉnh Thanh Hóa, việc thẩm tra các dự án đầu tư chưa được thực hiện nền nếp. Khi tiếp nhận được hồ sơ dự án do Sở Kế hoạch Đầu tư chuyển đến để xin ý kiến, Sở KH&CN cũng chưa tổ chức Hội đồng tư vấn thẩm tra theo quy định tại Thông tư 10/2009/TT-BKHCN. 2.3.5.5. Thẩm định nội dung khoa học công nghệ các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương - Thẩm định nội dung khoa học công nghệ các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương được quy định trong Luật Khoa học Công nghệ, Nghị định 81/2002/NĐ-CP. - Ở tỉnh Thanh Hóa, việc thẩm định nội dung KH&CN các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương không thực hiện được. Nguyên nhân là do trong Thông tư 03/2008/TT-BKHĐT ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 04/2008/NĐ- CP về lập, phê duyệt quản quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH lại không có quy định về thẩm định nội dung KH&CN. 2.3.6. Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 2.3.6.1. Đối với cán bộ khoa học công nghệ - Thông tư 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV quy định Sở KH&CN có nhiệm vụ: Xây dựng cơ sở dữ liệu về nhân lực KH&CN; Tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách về sử dụng, trọng dụng cán bộ KH&CN. Tuy nhiên, hiện nay Nhà nước ta chưa có cơ chế, chính sách nào về sử dụng, trọng dụng cán bộ KH&CN. - Ở tỉnh Thanh Hóa, hiện chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu về nhân lực KH&CN cũng chưa có cơ chế, chính sách cụ thể nào về việc sử dụng trọng dụng cán bộ KH&CN. 2.3.6.2. Đối với các tổ chức khoa học công nghệ * Về tình hình chuyển đổi các tổ chức KH&CN công lập hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Việc chuyển đổi các tổ chức KH&CN công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm được quy định tại Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 96/2010/NĐ-CP. - Tuy nhiên, đến nay Thanh Hóa chưa có tổ chức KH&CN nào chuyển đổi hoạt động theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP. * Về đăng ký kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN - Việc đăng ký hoạt động của các tổ chức KH&CN được quy định tại Thông tư số 10/2005/TT- BKHCN Hướng dẫn điều kiện thành lập đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN. - Ở tỉnh Thanh Hóa, công tác đăng ký hoạt động của các tổ chức KH&CN được thực hiện theo đúng quy định. Trong giai đoạn 2006-2010 Thanh Hóa đã cấp đăng ký hoạt động KH&CN cho 34 tổ chức KH&CN. [...]... Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2003), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2004, Thanh Hóa 27 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2004), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2005, Thanh Hóa 28 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2004), Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2004, phương hướng nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2005, Thanh Hóa 29 Sở Khoa học và. .. Công nghệ Thanh Hóa (2005), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2006, Thanh Hóa 30 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2005), Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2006, Thanh Hóa 31 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2006), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2007, Thanh Hóa 32 Sở Khoa học Công nghệ. .. 2008, Thanh Hóa 35 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2008), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2009, Thanh Hóa 36 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2008), Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2008, phương hướng nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009, Thanh Hóa 37 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2009), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2010, Thanh Hóa. .. Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2009), Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009, phương hướng nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2010, Thanh Hóa 39 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2010), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2011, Thanh Hóa 40 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2010), Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ khoa. .. nghệ Thanh Hóa (2006), Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2006, phương hướng nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2007, Thanh Hóa 33 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2007), Kế hoạch khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa năm 2008, Thanh Hóa 34 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2007), Báo cáo kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2007, phương hướng nhiệm vụ khoa học công nghệ. .. Việt Cường (2011), Quản nhà nước về khoa học công nghệ, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ quản nhà nước về khoa học công nghệ cấp huyện năm 2011 tại Thanh Hóa 12 Vũ Cao Đàm (2008), "Định nghĩa khái niệm "Khoa học" trong Luật Khoa học Công nghệ nên như thế nào?", Hoạt động khoa học (5) 13 Vũ Cao Đàm (2008), "Luật Khoa học Công nghệ cần quan tâm đến "Hoạt động khoa học công nghệ" trong sản... nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2011, Thanh Hóa 41 Lê Đình Sơn (2008), "Quản lý khoa học công nghệ cấp huyện ở Thanh Hóa - một số vấn đề cần quan tâm", Khoa học Công nghệ Thanh Hóa, (1) 42 Bùi Văn Sỹ (2005), Quản nhà nước về hoạt động khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 43 Phạm Hồng Thái (2011), Quản nhà nước - luận thực tiễn,... nghệ Thanh Hóa, (2) 20 Hồ Ngọc Luật (2010), "Khoa học công nghệ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa" , Kỷ yếu hội thảo khoa học: Khoa học công nghệ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015, Thanh Hóa 21 Lê Xuân Minh (2008), "Một số vấn đề về phân cấp quản nhiệm vụ khoa học công nghệ cho cấp huyện", Khoa học Công nghệ Thanh Hóa, ... chức khoa học trong tỉnh, Thanh Hóa 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2001), Đề án phát triển khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2005, Thanh Hóa 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Đề án phát triển khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010, Thanh Hóa 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Công văn số 6246/UBND-KHCN ngày 30/11 về chủ trương thực hiện nhiệm vụ khoa. .. "Khoa học công nghệ Thanh Hóa - 50 năm xây dựng phát triển", Khoa học Công nghệ Thanh Hóa, (Số đặc biệt) 2 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11/5 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước, Hà Nội 3 Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Hỏi đáp về Nghị . điểm và nội dung của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ. Trình bày thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa: . điểm và nội dung của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan