Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

61 1.5K 8
Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạngMỞ ĐẦUThế giới ngày nay đã có nhiều tiến bộ mạnh mẽ về công nghệ thông tin (CNTT) từ một tiềm năng thông tin đã trở thành một tài nguyên thực sự, trở thành sản phẩm hàng hoá trong xã hội, tạo ra một sự thay đổi to lớn trong lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng, cấu trúc kinh tế, tính chất lao động và cả cách thức quản trong các lĩnh vực của xã hội.Với sự phát triển Internet nó được xem là một trong những thành tựu khoa học kỹ thuật vĩ đại trong lịch sử loài người và là nguồn tài nguyên thông tin lớn nhất, đa dạng nhất của thế giới hiện nay.Internet giúp mọi người có thể trao đổi thông tin trong sinh hoạt hàng ngày, thu thập, tìm kiếm các thông tin mới nhất ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới, giao dịch thương mại, cộng tác trong nghiên cứu khoa học…Vì vậy, trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay, việc đưa Internet đến mọi người là một xu thế tất yếu. Vấn đề đặt ra là làm sao cho Internet thực sự phục cho con người một cách có hiệu quả trên mọi lĩnh vực.Xu thế thương mại điện tử hóa việc quản kinh doanh là xu thế rất cần thiết đối với mọi quốc gia bởi những ưu điểm vượt trội và những thành quả to lớn của việc ứng dụng thương mại điện tử mang lại hiệu quả kinh tế to lớn trong quản kinh doanh và trong nhiều lĩnh vực khác. Điều này có nghĩa là việc xây dựng các hệ thống hỗ trợ quản kinh doanh trên mạng là điều không thể không làm, trong đó có hệ thống quản bán sách.Hệ thống quản sách của một nhà sách trên mạng sẽ giúp tất cả mọi người dùng Internet đều có thể ngồi trước máy tính của mình truy cập vào nhà sách để xem, tìm kiếm thông tin một cách trực quan và có thể mua sách mà không phải đến cửa hàng sách.1SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc1 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạngEm chọn chuyên đề thực tập của mình là "XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN BÁN SÁCH TRÊN MẠNG" với mục đích xây dựng một môi trường kinh doanh điện tử cho các nhà sách, đồng thời tìm hiểu và nghiên cứu các phương pháp luận và công cụ cho thiết kế và xây dựng Site thương mại điện tử. Hệ thống này giúp bất kỳ ai truy nhập vào Web site đều có thể xem, tra cứu, đăng ký mua sách một cách nhanh chóng, an toàn mà không phải trực tiếp đến cửa hàng sách. Ngoài ra khách hàng có thể gửi thư góp ý hay thắc mắc tới nhà sách. Những vấn đề trên vượt ra khỏi khả năng và phạm vi phục vụ của một hiệu sách thực tế.Em xin chân thành cảm ơn cô Tống Minh Ngọc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài thực tập này. Do kiến thức còn hạn chế nên trong bài này còn rất nhiều thiếu xót, em mong nhận được nhiều ý kiến đánh giá và nhận xét của quý thầy cô.Nội dung của đề tài bao gồm:Chương 1: Tìm hiểu về thương mại điện tử và Internet.Chương 2: Khảo sát thực tế.Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống.Chương 4: Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu.Chương 5: Môi trường cài đặt và thiết kế giao diện.Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2008 SV thực hiện: Đoàn Duy Thường2SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc2 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạngCHƯƠNG 1TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ INTERNET1.1. Thương mại điện tử1.1.1. Giới thiệu về thương mại điện tửCon người đã tiến hành thương mại hàng trăm năm nay, nhưng chỉ tới cuối thế kỷ XX con người mới có thể biến giao thương toàn cầu thành ảo và thương mại được trên không gian điều khiển. Đó là nhờ vào thành tựu kỳ vĩ của công nghệ thông tin ngày nay. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Internet và hệ thống mạng toàn cầu WWW, thương mại điện tử đã và đang trở nên sôi động trên toàn thế giới và việc xây dựng một hệ thống thương mại điện tử là công việc mà quốc gia tất yếu phải làm trong xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu.1.1.2. Thế nào là thương mại điện tử?Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử không cần phải in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.Như vậy “thương mại” trong “thương mại điện tử” không chỉ là buôn bán hàng hóa theo cách hiểu thông thường, nó bao quát một phạm vi rộng lớn, do đó việc áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động kinh tế.Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử:3SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc3 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng• Thư tín điện tử (E-mail).• Thanh toán điện tử.• Trao đổi dữ liệu điện tử.• Mua bán hàng hoá hữu hình.1.1.3. Mô hình giao dịch trong thương mại điện tử.1.1.3.1. Mô hình B2CMô hình B2C (Business to Customer) được áp dụng trong các mô hình siêu thị điện tử và các Site bán hàng điện tử. Mô hình B2C sử dụng cho hình thức kinh doanh không có chứng từ. Người tiêu dùng vào Web site của công ty, chọn mặt hàng cần mua, cung cấp thông tin cá nhân, chọn hình thức thanh toán điện tử, các hình thức vận chuyển hàng hóa… Khi đó người dùng coi như đã đặt hàng xong, chỉ chờ hàng hóa đến. Tại phần quản của công ty sẽ có chương trình xử thông tin mua bán tự động, kiểm tra thông tin khách hàng về hình thức thanh toán, cách vận chuyển hàng hóa .1.1.3.2. Mô hình B2BMô hình B2B (Business to Business) áp dụng trong qui trình buôn bán giữa các tổ chức, giữa các doanh nghiệp. Trong mô hình B2B trên Internet vấn đề quan trọng nhất là trao đổi các thông tin thương mại có cấu trúc và mua bán tự động giữa hai hệ thống khác nhau. Mô hình B2B áp dụng cho hình thức kinh doanh có chứng từ giữa các công ty, các tổ chức, giữa công ty mẹ và các công ty con, giữa các công ty trong cùng hiệp hội… Khi sử dụng mô hình B2B cần phải có kiểm chứng được khách hàng và bảo mật thông tin mua bán thông qua chữ ký điện tử của công ty, tổ chức.1.1.4. Các hình thức thanh toánCó 4 hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng gửi thư bảo đảm (chuyển phát nhanh thông qua bưu điện), thanh toán bằng chuyển khoản (máy ATM), thanh toán bằng thẻ tín dụng.+ Thanh toán bằng tiền mặt: Đây là phương thức thanh toán truyền thống và là phương thức thanh toán chủ yếu ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên trong tương lai hình thức này sẽ dần dần bị thay thế bởi 3 hình thức sau đây.4SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc4 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng+ Thanh toán bằng gửi thư bảo đảm (chuyển phát nhanh): Khách hàng có thể gửi tiền bằng hình thức bảo đảm thông qua Bưu điện tại gần nơi khách hàng sinh sống. Ở Việt Nam hình thức này cũng phổ biến, nó rất thuận lợi, nhanh chóng vừa chính xác vừa an toàn.+ Thanh toán qua chuyển khoản, sử dụng máy ATM: Đây cũng là hình thức thanh toán đã và đang rất phát triển ở nước ta hiện nay.+ Thanh toán bằng thẻ tín dụng (Credit card): Hiện nay do hệ thống Ngân hàng của Việt Nam chưa thực hiện thanh toán và giao dịch trên mạng, nên phương thức thanh toán này hiện nay nhìn chung chưa khả thi. Có thể trong tương lai khi hệ thống liên Ngân hàng thông suốt thì loạị hình thanh toán này sẽ rất thịnh hành.Như vậy, trong hình thức thanh toán sẽ có 4 tuỳ chọn: Tiền mặt, chuyển tiền qua bưu điện, chuyển khoản Ngân hàng, và thẻ tín dụng.Ngoài các hình thức thanh toán trên, chúng ta còn có một số các hình thức thanh toán khác như: thanh toán qua thẻ trả trước Golgift, Golmart, Western Union, Visa card, Master card.1.1.5. Các yêu cầu của thương mại điện tửThương mại điện tử bao trùm một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế và xã hội. Hạ tầng cơ sở của nó là cả một tổng hòa phức hợp. Một khi chấp nhận và ứng dụng thương mại điện tử thì toàn bộ hình thái hoạt động của một nước sẽ thay đổi.Song song với những lợi ích có thể mang lại, thương mại điện tử đã và đang đặt ra hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết:• Hạ tầng cơ sở công nghệ.• Hạ tầng cơ sở nhân lực.• Bảo mật, an toàn.• Bảo vệ sở hữu trí tuệ.• Bảo vệ người tiêu dùng.• Tác động văn hóa xã hội của Internet.• Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý.5SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc5 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng1.1.6. Lợi ích của thương mại điện tửThương mại điện tử đã đưa lại những lợi ích tiềm tàng thể hiện ở một số mặt sau:• Giúp người tham gia thu thập được thông tin phong phú.• Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.• Giảm chi phí giao dịch.• Giúp thiết lập và củng cố quan hệ quốc tế.• Tạo điều kiện sớm tiếp cận “kinh tế số hóa”.1.2. Internet1.2.1. Định nghĩa InternetInternet là một mạng máy tính liên kết nhiều mạng máy tính khác nhau trên phạm vi toàn thế giới, để các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, công ty và cá nhân trao đổi cung cấp thông tin trên hầu hết các lĩnh vực1.2.2. Một số dịch vụ trên Internet1.2.2.1. Thư điện tửDịch vụ E-mail có thể dùng để trao đổi thông tin giữa các cá nhân với nhau, các cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chức với nhau. Email là một dịch vụ “lưu trữ - chuyển tiếp”, tức là không cần phải có sự kết nối tức thời giữa máy gửi và máy nhận thư. Nội dung thông tin gửi đi dùng trong thư điện tử không chỉ có văn bản (text) mà còn có thể ghép thêm các văn bản đã được định dạng, đồ họa, âm thanh . Các dạng thông tin này có thể hoà trộn, kết hợp với nhau thành một tài liệu phức tạp. Lợi ích chính dịch vụ thư điện tử là thông tin gửi đi nhanh và rẻ.1.2.2.2 WWWĐây là khái niệm mà người dùng Internet quan tâm nhiều nhất hiện nay. Web là một công cụ, hay đúng hơn là một dịch vụ của Internet, Web chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh và thậm chí cả video được kết hợp với nhau . Nhờ có Web nên dù không phải là chuyên gia, mọi người có thể sử dụng Internet một cách dễ dàng. Phần mềm sử dụng để xem Web gọi là trình duyệt (Browser). Một trong những trình duyệt thông thường hiện nay là Navigator của Netcape, tiếp đó là Internet Explorer của Microsoft.6SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc6 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạngGiới thiệu chung:World Wide Web (Web) là một dịch vụ hay còn gọi là một công cụ trên Internet ra đời gần đây nhưng phát triển nhất hiện nay. Nó cung cấp một giao diện vô cùng thân thiện với người dùng, dễ sử dụng và đơn giản để tìm kiếm thông tin.Thực chất Web không phải là một hệ thống cụ thể với tên gọi như trên mà là một tập hợp các công cụ tiện ích và siêu giao diện (meta-interface) giúp cho người sử dụng có thể tạo ra các “siêu văn bản” và cung cấp cho những người dùng khác trên Internet.1.2.2.3. Dịch vụ truyền tệpDịch vụ truyền tệp trên Internet được đặt tên theo giao thức mà nó sử dụng là FPT (File Transfer Protocol). FPT cho phép sao chép, di chuyển các tệp từ một trạm này sang một trạm khác, bất kể trạm đó ở đâu và sử dụng hệ điều hành gì, chỉ cần chúng được kết nối với Internet và có cài đặt FPT.Ngoài ra internet còn có một số dich vụ khác.7SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc7 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạngCHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG2.1. Hiện trạng kinh doanh của nhà sách.Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu hiểu biết trên tất cả các lĩnh vực của con người ngày càng được nâng cao. Đáp ứng yêu cầu này, ở Việt Nam nhiều nhà sách xuất hiện, nhưng đa số các cửa hàng bán sách hiện nay đều tổ chức kinh doanh theo phương thức truyền thống gồm các qui trình cơ bản sau:• Nhập sách từ các nhà cung cấp: lập đơn đặt mua, gửi đơn đặt mua, nhận sách từ nhà cung cấp, lưu sách vào kho, thanh toán, quảng cáo và trưng bày sách mới .• Bán sách: trưng bày sách lên các giá sách theo loại.• Qui trình đăng ký mua sách hay ký kết: được thực hiện khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai bên hoặc qua điện thoại.• Thanh toán theo phương thức truyền thống: bằng tiền mặt.Chính phương thức kinh doanh này đã trực tiếp dẫn đến những khó khăn sau:• Cửa hàng phải tốn một diện tích rất lớn cho việc trưng bày sách.• Khi khách hàng có nhu cầu mua sách thì thường họ phải mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm sách.• Khi một cuốn sách mới được xuất bản thì thời gian mà nó sẽ đến được với bạn đọc thường khá lâu và phải qua các phương tiện quảng cáo đắt tiền như ti vi, báo chí…• Rất khó để khách hàng biết được nội dungbản của cuốn sách.8SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc8 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng• Không khai thác được tiềm năng to lớn về nhu cầu mua sách của khách hàng vì có không ít khách hàng muốn mua sách nhưng họ không có điều kiện đến cửa hàng (ví như địa điểm, khoảng cách, những người tàn tật .).• Việc quảng cáo sách của cửa hàng gặp nhiều khó khăn và tốn kém.Những khó khăn trên đó trực tiếp làm giảm đáng kể doanh thu của cửa hàng bán sách. Đặt ra cho các nhà sách cần phải có một cách tiếp cận, thu hút mới có hiệu quả hơn. Giải pháp áp dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý, thương mại hiện nay là một xu thế tất yếu.Một hệ thống quản bán sách trên mạng sẽ giúp cho cửa hàng giải quyết được các khó khăn trên và điều quan trọng là đáp ứng được nhu cầu của đông đảo khách hàng có nhu cầu tra cứu sách, đặt mua sách, và đây cũng chính là phương tiện quảng cáo sách cho cửa hàng tốt nhất, rẻ nhất và hiệu quả nhất. Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh thu của cửa hàng sẽ tăng lên. Với hệ thống này, nhà sách cũng tạo được phương tiện để thu thập ý kiến từ phía khách hàng để giải quyết các sự cố cũng như cải thiện khả năng phục vụ khách hàng.2.2. Mục tiêu và yêu cầu khi xây dựng hệ thống. 2.2.1. Mục tiêuXây dựng một hệ thống quản bán sách trên mạng với mục tiêu chủ yếu là giới thiệu sách của nhà sách với khách hàng. Khách hàng có thể xem, tìm kiếm các thông tin về sách một cách trực quan và có thể đặt mua trực tiếp các loại sách trên mạng mà không cần phải trực tiếp đến cửa hàng bán sách. Sách của nhà sách phải được phân loại theo chuẩn phân loại giúp khách hàng có thể tra cứu một cách tiện lợi. Hệ thống phải có hai URL riêng, một URL giành cho khách hàng và một URL cho nhân viên của nhà sách cập nhật dữ liệu hệ thống: cập nhật sách, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, theo dõi đơn hàng và trả lời thư của khách hàng. 2.2.2. Yêu cầuHệ thống phải phải đáp ứng các yêu cầu sau:• Khách hàng có thể xem, mua bất cứ cuốn sách nào trong kho.• Đơn hàng, thư hỏi đáp kiến nghị của khách hàng phải được bảo mật.9SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc9 Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng• Thanh toán tiền khi giao nhận sách.• Kiểm tra độ tin cậy của khách hàng phải thông qua những thông tin do khách hàng đăng ký và dựa vào địa chỉ giao nhận sách, sau đó liên hệ qua Email hoặc qua điện thoại.• Hai URL giành cho khách hàng và nhân viên của nhà sách phải khác nhau.2.3. Mô hình nghiệp vụ của hệ thốngMô hình nghiệp vụ là một mô tả các chức năng nghiệp vụ của một hệ thống và những mối quan hệ bên trong giữa các chức năng đó cũng như các mối quan hệ của chúng với môi trường bên ngoài.Một trong những thể hiện của mô hình nghiệp vụ là biểu đồ ngữ cảnh hệ thống và biểu đồ phân rã chức năng.Muốn xác định mô hình nghiệp vụ của hệ thống thì trước hết ta phải xác định được các tác nhân của hệ thống:Tác nhân của hệ thống có thể là một người, một nhóm người, một tổ chức hay một hệ thống khác, và có tương tác với hệ thống về mặt thông tin (nhận hay gửi dữ liệu). Tác nhân của hệ thống bán sách qua mạng bao gồm:• Khách hàng: Là những người trực tiếp sử dụng hệ thống để tra cứu sách và mua sách qua mạng.• Người quản lý: Là người quản hoạt động của hệ thống bán sách.10SVTH: Đoàn Duy Thường GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc10 [...]... hệ thống từ khía cạnh chức năng, trả lời cho câu hỏi: Hệ thống thực hiện những công việc gì? Sau khi tìm hiểu và phân tích hệ thống quản bán sách qua mạng em đã đưa ra được biểu đồ phân cấp chức năng như sau: 12 SVTH: Đoàn Duy Thường 12 GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng Quản trị hệ thống HỆ THỐNG QUẢN BÁN SÁCH QUA MẠNG Thiết đặt hệ thống Quản. .. năng quản trị hệ thống 20 SVTH: Đoàn Duy Thường 20 GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Yêu cầu phân quyền Yêu cầu đổi mật khẩu NGƯỜI QUẢN NGƯỜI QUẢN Quản Yêu cầu mật khẩu Thông tin nhân viên Constant Mật Khẩu mới Thiết đặt hệ thống Thông tin nhân viên Thông tin thiết đặt Hình 3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản trị hệ thống. .. đặt sách Thông tin sách Khách vãng lai Người quản Thông tin sách Đơn hàng HỆ THỐNG QUẢN BÁN SÁCH QUA MẠNG Giao sách cho khách hàng 18 SVTH: Đoàn Duy Thường 18 GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng 3.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Khách hàng thông tin khách hàng QUẢN TRỊ DỮ LIỆU HỆ THỐNG NGƯỜI QUẢN PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG Thông tin khách... 21 GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng 3.3.4.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản trị dữ liệu hệ thống Tác giả Cập nhật & phân loại sách NGƯỜI QUẢN Cập nhật tin tức sách Cập nhật tác giả Cập nhật NXB Xem đơn hàng Quản quảng cáo Sách Danh mục sách Thông tin sách Tin tức Tin tức sách Thông tin tác giả Thông tin nhà xuất bản... dựng hệ thống quản bán sách qua mạng Hình 3.1: Biểu đồ phân cấp chức năng 3.2.3 Phân tích chi tiết các chức năng 3.2.3.1 Quản trị hệ thống Quyền quản trị hệ thống: là quyền cao nhất dành cho người quản trị hệ thống Với quyền này người quản trị được phép thiết đặt cấu hình hệ thống và cấp quyền cho các nhân viên khác Thiết đặt hệ thống: Là chức năng cho phép người quản trị hệ thống có thể thiết đặt... loại (Sách - Thuộc chủng loại – Danh mục sách) • Thuộc (Sách - Thuộc - Tác giả) • Thuộc (Sách - Thuộc - Nhà xuất bản) • Đưa tin (Quản lí - Đưa tin - Tin Sách) • Đăng (Quản - Đăng - Quảng cáo) Biểu diễn một số mối quan hệ giữa thực thể: Kí hiệu: Tên thực thể Tên thực thể của hệ thống Tên quan hệ 29 SVTH: Đoàn Duy Thường 29 GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách. .. hệ thống Nhân 17 SVTH: Đoàn Duy Thường 17 GVHD: Th.S Tống Minh Ngọc Báo cáo thực tập Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng tố bên ngoài là nguồn cung cấp thông tin cho hệ thống và là phần sống còn của hệ thống Kí hiệu: - Tác nhân trong là một chức năng hay một quá trình bên trong hệ thống 3.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh Ta coi cả hệ thống là một chức năng duy nhất nó mô tả mối quan hệ. .. hoạt động bán sách, ta xác định được các thực thể sau: • Khách hàng • Người quản (Người quản bao gồm người quản trị hệ thống và các nhân viên cập nhật dữ liệu cho hệ thống) • Sách • Danh mục sách • Nhà xuất bản • Tác giả • Tin Sách • Nhóm tin • Quảng cáo • Thẻ hàng Từ danh sách các thực thể ở trên ta xác định được các mối quan hệ giữa các thực thể: • Đặt hàng (Khách Hàng - Đặt Hàng - Sách) • Thuộc... ngoài với hệ thống Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh tương đương với mức không của biểu đồ phân cấp chức năng Chức năng duy nhất là Hệ thống quản bán sách qua mạng Các tác nhân ngoài: Khách hàng và người quản Sau đây là biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống bán sách qua mạng: Hình 3.2: Biểu đồ mức ngữ cảnh Tra cứu sách Khách hàng Cập nhật thông tin Xem thông tin Yêu cầu đặt sách Thông tin sách Khách... cáo thực tập • Xây dựng hệ thống quản bán sách qua mạng Hiện thông tin khách hàng và danh sách những cuốn sách cần mua trong thẻ hàng • Cho phép người quản gửi tin thư để liên hệ với khách hàng khi giao hàng • Đưa thẻ hàng về trạng thái đã giao sách • Cập nhật lại số lượng sách trong kho Ngoài ra, còn có các tiến trình khác như: Cập nhật tin tức sách, cập nhật danh mục sách, báo cáo thống kê số . Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua mạngQuản trị hệ thốngHỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN SÁCH QUA MẠNGThiết đặt hệ thốngQuản lý & phân quyền. Xây dựng hệ thống quản lý bán sách qua mạngEm chọn chuyên đề thực tập của mình là "XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN SÁCH TRÊN MẠNG" với

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:42

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1. Sơ đồ thực thể liên kết - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

Hình 4.1..

Sơ đồ thực thể liên kết Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.3.3. Chi tiết các bảng - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

4.3.3..

Chi tiết các bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.2: Sơ đồ cơ sở dữ liệu được thiết kế bằng Diagram-SQL - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

Hình 4.2.

Sơ đồ cơ sở dữ liệu được thiết kế bằng Diagram-SQL Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.3.3.3. Bảng Tácgiả (Tên bảng: TacGia) - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

4.3.3.3..

Bảng Tácgiả (Tên bảng: TacGia) Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.3.3.4. Bảng nhà xuất bản (Tên bảng: NhaXuatBan) - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

4.3.3.4..

Bảng nhà xuất bản (Tên bảng: NhaXuatBan) Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.3.3.8. Bảng tin tức sách (Tên bảng: TinTuc) - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

4.3.3.8..

Bảng tin tức sách (Tên bảng: TinTuc) Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.3.3.9. Bảng nhóm tin (Tên bảng: NhomTin) - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

4.3.3.9..

Bảng nhóm tin (Tên bảng: NhomTin) Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.3.3.12. Bảng vị trí quảng cáo (Tên bảng: ViTriQuangCao) - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

4.3.3.12..

Bảng vị trí quảng cáo (Tên bảng: ViTriQuangCao) Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.3.3.11. Bảng quảng cáo (Tên bảng: QuangCao) - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

4.3.3.11..

Bảng quảng cáo (Tên bảng: QuangCao) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Với mô hình này, dung lượng thông tin trên đường truyền sẽ được giảm đi rất đáng kể vì: - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

i.

mô hình này, dung lượng thông tin trên đường truyền sẽ được giảm đi rất đáng kể vì: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Quản trị: Là người quản trị hệ thống, có thể thiết đặt cấu hình của hệ thống và quản lý các nhân viên nhập dữ liệu của hiệu sách. - Xây dựng hệ thống quản lý bán sách trên mạng

u.

ản trị: Là người quản trị hệ thống, có thể thiết đặt cấu hình của hệ thống và quản lý các nhân viên nhập dữ liệu của hiệu sách Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan