Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn

23 772 3
Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn Trần Minh Thu Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Anh Năm bảo vệ: 2012 Abstract Khái quát vấn đề lý luận khái niệm khủng bố, nguyên nhân dẫn đến khủng bố, đặc điểm tội phạm khủng bố Tập hợp, khái quát hóa, đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế phịng, chống khủng bố Phân tích số quy định số Công ước quốc tế chống khủng bố; phân tích chế triển khai, giám sát việc thực khung pháp lý Nêu phân tích số hạn chế pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam khủng bố đưa số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật quốc tế Việt Nam lĩnh vực phòng, chống khủng bố quốc tế Keywords Pháp luật quốc tế; Khủng bố; Luật Quốc tế; Luật hình Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khủng bố loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm, trực tiếp xâm phạm tính mạng, sức khỏe người đe dọa nghiêm trọng đến an ninh, trật tự xã hội quốc gia cộng đồng quốc tế Trong năm qua, hoạt động khủng bố quốc tế ngày gia tăng với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi mức độ ngày nghiêm trọng Đứng trước thách thức hoạt động khủng bố, Liên hợp quốc có nỗ lực quan trọng việc xây dựng khung pháp lý quốc tế chống khủng bố để thu hút tăng cường hợp tác quốc gia khuôn khổ đa phương đấu tranh ngăn chặn hoạt động Mặc dù đến nay, cộng đồng quốc tế xây dựng 14 Công ước Nghị định thư quốc tế nhiều Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liên quan đến chống khủng bố quốc tế tính chất nguy hiểm, thủ đoạn tinh vi phạm vi hoạt động xuyên quốc gia tội phạm khủng bố nên hoạt động đấu tranh chống khủng bố quốc tế chưa thực đạt hiệu cao Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế chống khủng bố, tìm điểm bất cập hệ thống pháp luật có vai trò quan trọng việc xây dựng quy định, đề giải pháp phù hợp với thực trạng hoạt động khủng bố quốc tế để trừng trị, hạn chế ngăn ngừa hành vi khủng bố quốc tế Đối với Việt Nam, chống khủng bố vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Trong năm qua, Việt Nam gia nhập nhiều điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực chống khủng bố ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, pháp luật chống khủng bố Việt Nam thiếu chưa đồng Một số quy định Công ước quốc tế liên quan đến vấn đề chống khủng bố mà Việt Nam ký kết tham gia chưa nội luật hóa đầy đủ văn quy phạm pháp luật Việt Nam Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu pháp luật chống khủng bố quốc tế để xây dựng hoàn thiện, khắc phục điểm bất cập hệ thống pháp luật chống khủng bố Việt Nam Từ chủ trương Đảng Nhà nước, yêu cầu thực tiễn yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam, việc nghiên cứu, hệ thống hóa văn pháp luật quốc tế liên quan đến khủng bố, phân tích, điểm hạn chế pháp luật Việt Nam chống khủng bố để hoàn thiện pháp luật Việt Nam cần thiết Vì lý tơi chọn đề tài "Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có số tác giả nghiên cứu đề tài chống khủng bố pháp luật quốc tế Trong kể đến số cơng trình khoa học sau: - Đề tài khoa học cấp Bộ “Những giải pháp phòng, chống khủng bố Việt Nam tình hình nay” TS Bùi Trung Thành, Học viện An ninh nhân dân làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2004; - Đề tài khoa học cấp Bộ “Khủng bố giải pháp phòng, chống khủng bố nước ta này” PGS TS Hồng Cơng Tư, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục I, Bộ Công an làm Chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2007; - Sách Khủng bố chống khủng bố tác giả Nam Hồng, NXB Lao động, Hà Nội năm 2001; - Sách Pháp luật chống khủng bố số nước giới Phạm Văn Lợi (chủ biên), NXB Tư pháp, Hà Nội; - Công Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế - Cơ sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 Tuy nhiên, cơng trình kể nghiên cứu vấn đề khủng bố chống khủng bố cách khái quát sơ lược phạm vi định (như nghiên cứu khái niệm khủng bố, tổ chức khủng bố); đưa giải pháp để phịng, chống khủng bố nói chung phòng, chống khủng bố xảy địa bàn định; chưa phản ánh toàn diện đầy đủ khủng bố quốc tế vấn đề chống khủng bố quốc tế Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu từ năm trước nên chưa cập nhật thay đổi pháp luật chống khủng bố thời điểm Đến nay, chưa có cơng trình tập hợp, hệ thống hóa cách toàn diện hệ thống pháp luật quốc tế chống khủng bố Mục đích luận văn Luận văn hướng đến tập hợp, hệ thống hóa quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố để đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật liên quan đến khủng bố quốc tế; đánh giá hệ thống pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố, sở đưa giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý quốc tế lĩnh vực phòng, chống khủng bố; đồng thời, đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chống khủng bố, đề xuất điều ước quốc tế chống khủng bố Việt Nam nên ký kết tham gia thời gian tới Nhiệm vụ luận văn Luận văn tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát vấn đề lý luận khủng bố khái niệm, nguyên nhân dẫn đến khủng bố, đặc điểm tội phạm khủng bố Thứ hai, tập hợp, khái quát hóa, đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố Thứ ba, phân tích số quy định số Công ước quốc tế chống khủng bố; phân tích chế triển khai, giám sát việc thực khung pháp lý Thứ tư, nêu phân tích số hạn chế pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam khủng bố đưa số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật quốc tế Việt Nam lĩnh vực phòng, chống khủng bố quốc tế Phương pháp tiếp cận vấn đề Để tài nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - phương pháp luận khoa học pháp lý nói chung khoa học luật quốc tế nói riêng Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu phương pháp nghiên cứu truyền thống đại khác… Nội dung Luận văn kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận khủng bố quốc tế Chương 2: Khái quát khung pháp lý quốc tế phòng, chống khủng bố Chương 3: Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống khủng bố Việt Nam giai đoạn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG BỐ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế nguyên nhân dẫn đến khủng bố quốc tế 1.1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế Tuy tượng khủng bố xuất từ lâu thuật ngữ khủng bố đến thời kỳ sau xuất Trên thực tế, thuật ngữ "khủng bố" "kẻ khủng bố" sử dụng lần vào năm 1795, từ Thời kỳ khủng bố (1793 - 1794) nước Pháp Chính quyền cách mạng nước Pháp lúc (chính quyền Terreur) thiết lập chế độ độc tài tiến hành biện pháp kinh tế hà khắc Tuy nhiên, người Giacơbanh lãnh đạo phủ Pháp lúc đồng thời người cách mạng "sự khủng bố" - “terreur” dùng để hoạt động bạo lực cách mạng nói chung Tuy nhiên, có số quan niệm cho thuật ngữ “khủng bố” xuất vào năm 1798 nhà triết học Đức Immanuel Kant sử dụng để mô tả bi quan số phận người năm thuật ngữ xuất phụ lục Đại từ điển Viện Hàn lâm Pháp Việc sử dụng thuật ngữ "kẻ khủng bố" theo nghĩa người chống lại phủ ghi lại Ailen năm 1866 Nga năm 1883 Khái niệm dùng để kẻ chống phá quyền với triết lý lý tưởng vơ phủ, phủ nhận nhà nước, đạo luật nhà nước ban hành tài sản cơng dân Trên bình diện quốc tế, lần khái niệm “khủng bố quốc tế” sử dụng diễn đàn 06 hội nghị quốc tế thống hóa luật hình (năm 1927) Các hội nghị lưu ý cộng đồng quốc tế vấn đề chống khủng bố quốc tế hoàn thành việc xếp loại tội phạm nội hàm khái niệm khủng bố quốc tế, gián tiếp góp phần đưa định loại bỏ số hành vi khỏi nhóm tội phạm trị không bị dẫn độ điều ước quốc tế lĩnh vực Tiếp đó, vào năm 1934, Hội nghị quốc tế thống hóa luật hình triệu tập Mardrit (Tây Ban Nha) thành công việc đưa định nghĩa khủng bố, theo đó, việc sử dụng biện pháp có khả khủng bố dân cư nhằm mục đích phá hủy toàn cấu tổ chức xã hội, chống phá nhân dân Năm 1934, Hội quốc liên thành lập Ủy ban đặc biệt gồm 11 quốc gia để soạn thảo công ước chống tội phạm thực nhằm mục đích trị khủng bố Bản dự thảo điều ước sau 20 quốc gia thông qua Giơ ne vơ ngày 16-11-1937 Công ước năm 1937 ghi nhận cố gắng cộng đồng quốc tế việc đấu tranh phịng, chống khủng bố có tác động thúc đẩy hợp tác quốc gia lĩnh vực Sau Công ước Giơ ne vơ 1937, nỗ lực Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác (như Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO, Tổ chức Hàng hải quốc tế IMO…), nhiều Cơng ước quốc tế liên quan đến phịng, chống khủng bố tiếp tục ban hành Hiện nay, khuôn khổ Liên hợp quốc tổ chức thành viên (ICAO, IMO, IAEA…) có 14 điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố thơng qua Ngồi cịn nhiều điều ước quốc tế khu vực, hiệp định quốc tế song phương nghị Đại hội đồng, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc biện pháp đấu tranh chống khủng bố Mặc dù, hệ thống văn pháp lý quốc tế chống khủng bố tương đối lớn, nhiên chưa văn đưa định nghĩa rõ ràng, toàn diện khủng bố Trong 14 điều ước quốc tế thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố có công ước trực tiếp nhắc đến khái niệm "khủng bố” (terrorism) tiêu đề, là: Cơng ước New York năm 1997 trừng trị khủng bố bom (International convention for the suppression of terrorist bombings); Công ước New York năm 1999 trừng trị việc tài trợ khủng bố (International convention for the suppression of the financing of terrorism); Công ước New York năm 2005 ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân (International convention for the suppression of acts of nuclear terrorism) Trong đó, Cơng ước New York năm 1999 trừng trị hành vi tài trợ khủng bố bên cạnh việc định nghĩa hành vi tài trợ khủng bố gián tiếp quy định khủng bố Công ước New York năm 1997 trừng trị khủng bố bom Công ước New York năm 2005 ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân đưa định nghĩa loại hành vi khủng bố cụ thể Ngoại trừ Công ước nêu trên, 11 Công ước cịn lại khơng nhắc đến khái niệm khủng bố cách trực tiếp tiêu đề mà quy định tội phạm mà việc thực tội phạm coi biểu khủng bố quốc tế Hầu hết điều ước quốc tế khu vực không đưa định nghĩa khủng bố Các điều ước phạm vi hợp tác đấu tranh chống khủng bố lại dẫn hành vi quy định công ước quốc tế đa phương Liên hợp quốc Ví dụ, Cơng ước châu Âu chống khủng bố năm 1977 Điều đưa hành vi thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước, yêu cầu quốc gia thành viên phải tội phạm hố, hành vi nêu Công ước La Haye năm 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay; Công ước Montreal năm 1971 việc trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng; Cơng ước New York năm 1973 việc ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người dược hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao Không điều ước quốc tế mà Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc biện pháp phịng, chống khủng bố khơng đưa định nghĩa cụ thể khủng bố Ngay Nghị số 1373 ngày 28/9/2001 làm sở đời Uỷ ban chống khủng bố thuộc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi “các quốc gia hợp tác khẩn thiết nhằm phòng trấn áp hành động khủng bố, thông qua tăng cường hợp tác thực đầy đủ công ước quốc tế liên quan đến chủ nghĩa khủng bố” không đưa định nghĩa khủng bố Bên cạnh điều ước quốc tế, để ngăn chặn hoạt động khủng bố, trừng trị hành vi xâm hại tới hịa bình, an ninh, quốc gia có nhiều nỗ lực việc đưa khái niệm khủng bố Nhìn chung, quốc gia có phương thức quy định khác nhau, quy định cụ thể mang tính liệt kê quy định chung mang tính định hướng đưa quy định xác định số dấu hiệu nhận biết hoạt động khủng bố Tuy nhiên, dấu hiệu theo pháp luật nước khác có khác biệt định Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam Nhà xuất Cơng an nhân dân xuất năm 2000 thì: “Khủng bố hành động dùng bạo lực cá nhân, tổ chức, nhà nước liên minh nhà nước để đe dọa, cưỡng đối phương, khiến họ khiếp sợ mà phải chịu khuất phục Các hình thức khủng bố thường bắt cóc, ám sát, đánh bom ” “Khủng bố quốc tế khủng bố nhằm vào cá nhân, tổ chức mục tiêu pháp luật quốc tế bảo vệ: giết người đứng đầu nhà nước, Chính phủ, đại diện ngoại giao đại diện khác, phá hủy công đại sứ quan, trụ sở phái đoàn đại diện tổ chức giải phóng dân tộc, tổ chức quốc tế; phá hoại hệ thống giao thông quốc tế… với mục đích gây sức ép sách đối nội, đối ngoại quốc gia” Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 2006 “Khủng bố dùng biện pháp tàn bạo làm cho khiếp sợ để cai trị” Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố tình hình đưa khái niệm: “… Khủng bố hoạt động có tổ chức quan tình báo nước ngồi đạo tổ chức khủng bố quốc tế, tổ chức “tôn giáo cực đoan”, lực lượng phản động người Việt lưu vong nước ngoài, bọn phản động nước bọn tội phạm hình hoạt động có tổ chức sử dụng vũ khí, chất nổ, chất độc hại, lợi dụng cơng nghệ thông tin, công vào quan nhà nước, quan nước ngồi Việt Nam, nơi cơng cộng, ám sát, bắt cóc tin, khống chế người phương tiện giao thơng phá hủy cơng trình cơng cộng, cơng trình quan trọng an ninh quốc gia, xâm phạm đe dọa xâm phạm trật tự an tồn xã hội, tính mạng, tài sản, uy hiếp tinh thần cán bộ, công chức, công dân, lợi ích nước Việt Nam, nhằm chống lại quyền nhân dân, gây nguy hại cho an ninh quốc gia, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình Việt Nam (19/6/2009) khơng đưa định nghĩa khủng bố, mà luật liệt kê hành vi phạm tội khủng bố khung hình phạt hành vi Như vậy, thời điểm tại, cộng đồng quốc tế chưa đưa định nghĩa chung hoàn chỉnh khủng bố mà ghi nhận số hành vi định khủng bố biện pháp để hợp tác đấu tranh chống lại hành vi Song, hành vi ghi nhận nhiều phản ánh chất tượng khủng bố Chúng ta nhận biết hành động khủng bố dựa số dấu hiệu như: dấu hiệu động trị hành vi bạo lực; dấu hiệu mục đích hành vi bạo lực, yếu tố chủ thể, khách thể hoạt động khủng bố… Qua nghiên cứu văn pháp lý quốc tế, quy định pháp luật số quốc gia khủng bố, theo quan điểm tác giả, khủng bố hành vi bạo lực đe dọa bạo lực cá nhân tổ chức thực tác động đến tính mạng, sức khoẻ (tinh thần thể chất), tài sản người dân mục tiêu dân khác nhằm đạt mục đích trị (ép buộc Chính phủ, tổ chức, cá nhân hành động không thực hành động lí tơn giáo, sắc tộc…) 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến hành động khủng bố quốc tế Hoạt động khủng bố thực nhiều hình thức, nhiều lực lượng, lực khác thực Chúng ta lý giải số nguyên nhân dẫn đến hành động khủng bố sau: - Về khía cạnh trị hành động khủng bố: Các mâu thuẫn dân tộc xung đột sắc tộc, tơn giáo ngun nhân dẫn đến hành động khủng bố quốc tế - Về khía cạnh kinh tế: Tình trạng đói nghèo, phân cực giàu nghèo lớn, thất nghiệp lý thúc đẩy phận xã hội gia nhập lực lượng khủng bố 1.2 Đặc điểm khủng bố quốc tế 1.2.1 Đặc điểm hoạt động khủng bố Qua nghiên cứu số khái niệm khủng bố văn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia thực tiễn trình phát triển chủ nghĩa khủng bố năm trở lại đây, nhận diện hoạt động khủng bố qua số đặc điểm sau: - Hoạt động khủng bố thường nhắm đến mục tiêu cộng đồng dân cư với mục đích gieo rắc sợ hãi, nỗi kinh hoàng phận nhân dân Những kẻ khủng bố muốn thông qua hành động để gây ảnh hưởng xấu đến ổn định xã hội, đến phát triển kinh tế quốc gia, qua thực cho mục đích trị chúng - Hoạt động khủng bố quốc tế thường thực nhiều hình thức, hành vi sử dụng bạo lực đe dọa sử dụng bạo lực; hành vi phá hoại, phá hủy đe dọa phá hoại, phá hủy… Việc sử dụng bạo lực người thực nhiều hành vi bắt cóc, giết người, hành hung, gây thương tích… Việc phá hủy, phá hoại mục tiêu vật chất khác thực hình thức đặt bom mìn, gây nổ, thiêu hủy sử dụng loại vũ khí nguy hiểm khác - Hoạt động khủng bố gây hậu nghiêm trọng quốc gia phủ 1.2.2 Đặc điểm pháp lý tội khủng bố 1.2.2.1 Chủ thể tội phạm khủng bố quốc tế Xác định chủ thể tội phạm khủng bố quốc tế vấn đề tranh cãi Theo Cơng ước quốc tế phịng, chống khủng bố, chủ thể tội phạm khủng bố chủ yếu cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, vấn đề cần làm rõ liệu quốc gia coi chủ thể tội phạm khủng bố? Khoa học pháp lý Xô viết ghi nhận khả quốc gia chủ thể chủ yếu thực hành vi khủng bố, theo đó, khủng bố quốc tế hành vi tổ chức quốc gia nước ngồi nhằm mục đích tạo ảnh hưởng đến sách đối nội đối ngoại quốc gia khác, gây căng thẳng, xung đột quốc tế chiến tranh Còn theo quan điểm số nước A-rập diễn đàn Ủy ban Adhoc Liên hợp quốc vấn đề khủng bố nhấn mạnh đến "khủng bố nhà nước", tới hành vi bất hợp pháp vũ lực nước lãnh thổ nước khác trường hợp nhượng bộ, che giấu hay giúp đỡ quốc gia nhóm, tổ chức khủng bố tiến hành hoạt động chống lại nước khác Tuy vậy, quan điểm chưa tất quốc gia tán đồng Nhiều quốc gia cho không nên đưa quốc gia phủ vào nhóm chủ thể tội phạm khủng bố quốc tế Vì quy định hành luật quốc tế nghiêm cấm quốc gia sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế ngoại trừ số trường hợp ngoại lệ xác định cụ thể Luật quốc tế nghiêm cấm hành vi xâm lược, diệt chủng, tội ác chống nhân loại, chống hịa bình chừng mực đó, khủng bố quốc gia lại nằm khuôn khổ hoạt động ủng hộ hình thức xâm lược, mà xâm lược hành vi hoàn toàn trái với quy định hành pháp luật quốc tế Một số Cơng ước quốc tế phịng, chống khủng bố xác định hành động quân quốc gia khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ước Ví dụ: Công ước quốc tế trừng trị việc khủng bố bom phần mở đầu có nêu: “Lưu ý hoạt động quân quốc gia điều chỉnh theo quy tắc luật pháp quốc tế nằm ngồi khn khổ Cơng ước việc loại trừ số hành động định ngồi phạm vi điều chỉnh Cơng ước khơng có nghĩa bỏ qua hợp pháp hóa hành vi bất hợp pháp, loại trừ việc truy tố theo luật khác” Từ phân tích trên, khẳng định theo quan điểm thừa nhận chung nay, chủ thể thực tội phạm khủng bố quốc tế chủ thể phi quốc gia, cá nhân hoạt động hình thức băng nhóm, tổ chức có kỷ luật chặt chẽ, có tơn mục đích, lực vững mạnh có quy mơ tồn cầu khu vực Vấn đề quốc gia có coi chủ thể tội phạm khủng bố khơng đến cịn nhiều tranh luận chưa đến kết luận cuối Tuy nhiên, hành động mang tính chất khủng bố quốc gia thực cần xem xét, nghiên cứu để xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh nhằm ngăn ngừa, trừng trị kịp thời hành vi bất hợp pháp quốc gia tiến hành 1.2.2.2 Khách thể tội phạm khủng bố quốc tế Khách thể tội phạm khủng bố quốc tế quan hệ xã hội điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế bảo vệ bị tội phạm khủng bố quốc tế xâm hại Tội phạm khủng bố xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội khách thể tội phạm đa dạng bao gồm: quyền, tự người, trật tự an tồn cơng cộng, hồ bình an ninh quốc tế, mối quan hệ tốt đẹp quốc giav.v Tuy xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội khách thể trực tiếp, thể đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi khủng bố quốc tế hồ bình an ninh quốc tế Cho đến thời điểm tại, khẳng định tội phạm khủng bố tội phạm có "tính quốc tế" nên khách thể tội phạm khủng bố không giới hạn phạm vi quốc gia mà phạm vi tồn cầu, hịa bình, an ninh quốc tế, lợi ích nhân loại, quan hệ bình thường ổn định quốc gia tính mạng, tài sản, sức khỏe, tự do, danh dự quyền người công dân thuộc quốc gia 1.2.2.3 Mặt khách quan tội phạm khủng bố quốc tế Mặt khách quan tội phạm khủng bố quốc tế mặt biểu bên tội phạm khủng bố quốc tế, diễn tồn bên giới khách quan Trong mặt khách quan tội phạm khủng bố quốc tế, hành vi biểu Hành vi tội phạm khủng bố quốc tế hành vi mang tính bạo lực đe dọa bạo lực, gây nguy hiểm xâm hại đến loài người, gây hậu thiệt hại nghiêm trọng cho quan hệ xã hội khách thể tội phạm khủng bố quốc tế Đó thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần người, an ninh quốc gia quốc tế Những hành vi hành động hay khơng hành động Có thể nhận thấy đa phần hành vi khủng bố hành vi sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực, nhiên nay, với phát triển khoa học, kỹ thuật, hành vi khủng bố mang tính chất đa dạng Tội phạm khủng bố tiến hành khủng bố phương không mang tính vũ lực chống phá cơng nghệ thơng tin (tin tặc); làm ô nhiễm nguồn nước, phát tán mầm bệnh 1.2.2.4 Mặt chủ quan tội phạm khủng bố quốc tế Tội phạm khủng bố quốc tế thực cách cố ý trực tiếp, thủ phạm thực hành vi khủng bố nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi mình, thấy trước hậu nghiêm trọng hành vi mong muốn cho hậu xảy Mục đích tội phạm khủng bố quốc tế kết ý thức chủ quan mà người phạm tội phải đạt thực hành vi phạm tội Mục đích tội phạm khủng bố quốc tế khơng thực tội phạm mà cịn tạo bất ổn xã hội, gây thiệt hại cho quốc gia tổ chức quốc tế, gây ý đến vấn đề tồn chưa giải quyết, buộc quốc gia chủ thể khác phải nhượng đáp ứng yêu cầu chúng 1.2.2.5 Tính quốc tế tội phạm khủng bố quốc tế Ở tội phạm khủng bố quốc tế, "tính quốc tế" dấu hiệu đặc biệt quan trọng "Tính quốc tế" tội phạm khủng bố quốc tế thể nhiều yếu tố khác Trước hết, "tính quốc tế" thể địa bàn hoạt động tội phạm khủng bố quốc tế Tội phạm khủng bố quốc tế hoạt động vượt phạm vi lãnh thổ quốc gia, xuyên quốc gia, xuyên lục địa phạm vi tồn cầu "Tính quốc tế" cịn thể chủ thể thực tội phạm bao gồm nhiều người có quốc tịch khác người có nhiều quốc tịch, dựa vào nạn nhân hành vi khủng bố quốc tế - nạn nhân hành vi khủng bố quốc tế có nhiều quốc tịch khác "Tính quốc tế" cịn thể chỗ việc đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố quốc tế muốn có hiệu phải có nỗ lực chung thống loài người, hợp tác tích cực quốc gia tổ chức quốc tế Bởi hậu tội phạm khủng bố quốc tế làm phát sinh mối quan hệ tố tụng hình phức tạp quốc gia, vấn đề thẩm quyền xét xử dẫn độ tội phạm 1.2.3 Đặc điểm chủ yếu hoạt động khủng bố quốc tế Hoạt động khủng bố quốc tế mang số đặc điểm sau: Thứ nhất, phần tử sót lại tổ chức khủng bố Al Qaeda lực Hồi giáo cực đoan khác lực lượng nòng cốt khủng bố quốc tế Thứ hai, vụ khủng bố xảy Nam Á, Trung Đông, châu Phi, Đông Nam Á… cho thấy khủng bố mở rộng mục tiêu cơng phạm vi nước phương Tây Thứ ba, khuynh hướng tiến hành vụ công khủng bố quốc gia phát triển ngày bật Thứ tư, "Đánh bom tự sát" trở thành thủ đoạn công quan trọng lực khủng bố quốc tế Thứ năm, mục tiêu có xu hướng mở rộng Trước kia, tiến hành hoạt động khủng bố, phần tử khủng bố có mục tiêu trị rõ ràng: để đạt mục đích “chính đáng” thân, để thực mục tiêu thay đổi xã hội… nhìn chung mục tiêu mà phần tử khủng bố công thường có ý nghĩa tượng trưng định đại sứ qn, qn sự, cơng trình quan trọng… Nhưng thời gian gần đây, mục tiêu mà phần tử khủng bố nhằm vào thường không mang ý nghĩa tượng trưng rõ ràng mà mở rộng công vào mục tiêu dân tàu chở dầu, khách du lịch Thứ sáu, kết cấu tổ chức khủng bố quốc tế có xu hướng lỏng lẻo, tản mát Sau kiện 11-9, truy lùng riết quốc gia, tổ chức khủng bố quốc tế thay đổi quy mô, chiến lược cấu tổ chức để phù hợp với bối cảnh Lực lượng khủng bố tổ chức không tập trung mà phân chia rải rác, liên kết lỏng lẻo với Hàng loạt vụ khủng bố tiến hành đa phần tổ chức quy mơ nhỏ thực hiện, chí số cá nhân không thuộc tổ chức thực Thứ bảy, hình thức khủng bố biến hóa đa dạng Thời gian đầu chủ nghĩa khủng bố xuất hiện, phần tử khủng bố thường dùng phương thức ám sát, bắt cóc, đặt bom… Nhưng đến nay, với phát triển khoa học công nghệ, phương thức tiến hành khủng bố không ngừng biến hóa, thay đổi Bên cạnh phương thức truyền thống, xuất tội phạm khủng bố sử dụng công nghệ cao Kết luận chương Hiện nay, mặc dù, hệ thống văn pháp lý quốc tế chống khủng bố tương đối lớn, nhiên chưa văn đưa định nghĩa rõ ràng, toàn diện, thừa nhận chung khủng bố mà ghi nhận số hành vi định khủng bố biện pháp để hợp tác đấu tranh chống lại hành vi Song, hành vi ghi nhận nhiều phản ánh chất tượng khủng bố Chúng ta nhận biết hành động khủng bố dựa số dấu hiệu như: dấu hiệu động trị hành vi bạo lực; dấu hiệu mục đích hành vi bạo lực, yếu tố chủ thể, khách thể hoạt động khủng bố… Trên sở tìm hiểu khái niệm khủng bố cộng đồng quốc tế số quốc gia giới, phân tích nguyên nhân dẫn đến hoạt động khủng bố, đặc điểm hoạt động khủng bố, đặc điểm pháp lý hoạt động khủng bố, nhận định: khủng bố hành vi bạo lực đe dọa bạo lực cá nhân tổ chức thực tác động đến tính mạng, sức khoẻ (tinh thần thể chất), tài sản người dân mục tiêu dân khác nhằm đạt mục đích trị (ép buộc Chính phủ, tổ chức, cá nhân hành động không thực hành động lí tơn giáo, sắc tộc…) Chương KHÁI QUÁT KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ PHÕNG, CHỐNG KHỦNG BỐ 2.1 Khái quát khung pháp lý quốc tế phòng, chống khủng bố Trước đe dọa hoạt động khủng bố tới hòa bình, an ninh quốc tế, cộng đồng quốc tế chung tay xây dựng hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh vấn đề khủng bố Có thể khái quát hệ thống pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố gồm: Các điều ước quốc tế (Điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương, điều ước quốc tế toàn cầu, điều ước quốc tế khu vực…), Nghị Liên hợp quốc liên quan đến việc phòng, chống khủng bố… 2.1.1 Điều ước quốc tế 2.1.1.1 Điều ước quốc tế đa phương Hiện nay, cộng đồng quốc tế xây dựng 14 điều ước đa phương chống khủng bố quốc tế: - Công ước Tokyo năm 1963 tội phạm số hành vi khác thực tàu bay; - Công ước Lahay 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay; - Công ước Montreal năm 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng; - Cơng ước phịng ngừa trấn áp tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, kể viên chức ngoại giao năm 1973; - Công ước quốc tế bảo vệ mặt vật lý vật liệu hạt nhân năm 1979; - Công ước quốc tế chống bắt cóc tin năm 1979; - Nghị định thư Montreal năm 1988 trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế; - Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988; - Nghị định thư trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn cơng trình cố định thềm lục địa năm 1988; - Công ước đánh dấu vật liệu nổ dẻo nhằm mục đích phát năm 1991; - Cơng ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997; - Công ước quốc tế trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999; - Công ước New York năm 2005 ngăn chặn hoạt động khủng bố hạt nhân; - Công ước ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hàng không dân dụng quốc tế năm 2010 Đây văn pháp lý quan trọng tăng cường hợp tác quốc gia để ngăn ngừa trừng trị tội phạm khủng bố quốc tế, lên án mạnh mẽ hoạt động khủng bố, khẳng định cần thiết phải đấu tranh chống lại hành vi khủng bố hình thức 2.1.1.2 Điều ước quốc tế khu vực Vấn đề chống khủng bố mối quan tâm toàn nhân loại Bên cạnh điều ước quốc tế đa phương mang tính tồn cầu khn khổ khu vực (châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ…), quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực ký kết điều ước quốc tế để ngăn ngừa đấu tranh chống tội phạm khủng bố phạm vi khu vực 2.1.1.3 Điều ước quốc tế song phương Nhằm ngăn ngừa tội phạm khủng bố, tăng cường hợp tác đấu tranh chống khủng bố, bên cạnh việc tham gia vào điều ước quốc tế đa phương, khu vực, quốc gia ký kết hiệp định song phương với Có thể kể đến số hiệp định song phương phòng, chống khủng bố như: Hiệp định Hợp tác Đối tác (PCA) Indonesia Liên minh châu Âu (EU) ký ngày 9/11/20009 thủ đô Jakarta, Indonesia; Hiệp định hợp tác Trung Quốc-Nga chống khủng bố, ly khai cực đoan; Thỏa thuận hợp tác chống khủng bố Mỹ - Ấn Độ năm 2010 (CTCA); Thỏa thuận Thổ Nhĩ Kỳ Iran chống khủng bố năm 2007; Bản ghi nhớ hợp tác chống khủng bố quốc tế Bangladesh Autralia 2008 (ký ngày 24/12/2008 Dhaka)… 2.1.2 Nghị chống khủng bố Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Là sáu quan Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an thành lập nhằm trì hồ bình an ninh quốc tế Theo Điều 39 Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an quan Liên hợp quốc có quyền định đánh giá thực mối đe dọa hồ bình, phá hoại hồ bình hành động xâm lược, khuyến nghị định biện pháp cần tiến hành phù hợp với Điều 41 42, để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Trong thực thi chức này, Hội đồng Bảo an coi hành động với tư cách thay mặt cho tất thành viên Liên hợp quốc Trên thực tế, chức mà Hội đồng Bảo an trao coi để nhằm mục tiêu: gìn giữ hồ bình, vãn hồi hồ bình kiến tạo hồ bình Trong lĩnh vực chống khủng bố, để thực nhiệm vụ mình, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cho ban hành nhiều Nghị chống khủng bố như: Nghị số 1267 năm 1999 (Nghị Hội đồng Bảo an thông qua phiên họp thứ 4051 ngày 15 tháng 10 năm 1999) tình hình khủng bố Afghanistan; Nghị số 1333 (2000) ngày 19 tháng 12 năm 2000; Nghị số 1363 (2001) ngày 30 tháng năm 2001; Nghị số 1373 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phong tỏa, tịch thu tài sản phần tử khủng bố tài trợ cho khủng bố ngày 28/9/2001; Nghị số 1390 (2002) ngày 16 tháng 01 năm 2002; Nghị số 1452 ngày 20 tháng 12 năm 2002 Trong năm 2003: Hội đồng Bảo an thông qua 04 nghị liên quan trực tiếp đến chủ nghĩa khủng bố Nghị 1456 Ngoại trưởng Hội đồng Bảo an soạn thảo vào tháng 01/2003 củng cố thêm cam kết Hội đồng việc chống lại chủ nghĩa khủng bố Nghị 1455 (được Hội đồng bảo an thông qua phiên họp thứ 4686 ngày 17 tháng năm 2003) nhấn mạnh nhiệm vụ Uỷ ban Các lệnh Trừng phạt (do Hội đồng Bảo an thành lập, quản lý danh sách cá nhân tổ chức có liên quan đến al-Qaeda, Taliban, và/hoặc Osama Bin Laden bị trừng phạt theo lệnh trừng phạt quốc tế phong tỏa tài sản, cấm lại cấm vận vũ khí, mà nước thành viên có nghĩa vụ phải thực hiện) Các Nghị 1465 1516 lên án hành động khủng bố cụ thể Bogota, Columbia Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Tiếp đó, năm 2005, Hội đồng Bảo an Nghị số 1624 năm 2005 biện pháp bổ sung chống hành vi kích động khủng bố.Trong Nghị 1624 thông qua năm 2005, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi tất 191 nước thành viên "dùng luật pháp cấm hành động xúi giục thực hành động khủng bố" "không cung cấp nơi ẩn náu an toàn" cho kẻ dù bị nghi xúi giục khủng bố Khơng ban hành nhiều Nghị phịng, chống khủng bố, Hội đồng Bảo an cịn có nhiều chế để giám sát việc thực Nghị quyết, có việc thành lập Ủy ban thiết lập chế báo cáo quốc gia Với động thái này, Hội đồng Bảo an phản ứng kịp thời trước diễn biến khủng bố quốc tế dần khẳng định vị trí tiến trình chống khủng bố nói riêng trì hịa bình, an ninh quốc tế nói chung 2.2 Một số điểm hạn chế pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố phương hướng hồn thiện Tuy hệ thống cơng ước quốc tế làm sở cho hoạt động chống khủng bố tương đối đầy đủ chưa có cơng ước tồn diện chống khủng bố chưa có định nghĩa pháp lý xác, đầy đủ khủng bố quốc tế Vì vậy, thời gian tới cộng đồng quốc tế cần sớm hoàn thiện thơng qua cơng ước tồn diện chống khủng bố, xây dựng thành cơng định nghĩa pháp lí khủng bố quốc tế; bước hồn thiện chế riêng, thống chống khủng bố, bảo đảm phối hợp tốt quan Liên hợp quốc (như Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc) Thứ nhất, cần hoàn thiện sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế Đó việc xúc tiến xây dựng điều ước quốc tế đa phương toàn cầu có tính tổng thể chống khủng bố quốc tế (Công ước Châu Âu năm 1977 chống khủng bố điều ước điển hình nhiên có tính khu vực), trọng xây dựng định nghĩa thừa nhận chung khủng bố quốc tế Thứ hai, cần sửa đổi điều khoản dẫn độ điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố quốc tế với nội dung: quy định nghĩa vụ dẫn độ bắt buộc quốc gia thành viên tham gia điều ước với khẳng định dẫn độ công cụ hữu hiệu đấu tranh với mối nguy Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức quốc tế Liên hợp quốc với vai trò đứng khuyến cáo, tổ chức quốc gia thành viên, phối hợp chặt chẽ với đấu tranh chống khủng bố quốc tế Tăng cường thành lập Interpol khu vực, nâng cao chất lượng Interpol quốc tế với việc thành lập ban chuyên trách khủng bố quốc tế Thứ tư, tất nước cần tuyệt đối bãi bỏ việc cấp quy chế cư trú trị cho tội phạm khủng bố cho người dung túng, ủng hộ chúng, không, điều phá vỡ tính thống tin cậy lẫn liên minh chống khủng bố, đồng thời biện hộ cho hoạt động khủng bố tiếp tục thực hành vi tội ác nhiều nơi giới Trong nỗ lực hoàn thiện hệ thống khung pháp lý phòng, chống khủng bố quốc tế, nay, quốc gia thành viên đàm phán điều ước quốc tế bổ sung, dự thảo Công ước quốc tế tồn diện chống khủng bố Cơng ước bổ sung hoàn thiện khung pháp lý quốc tế phòng, chống khủng bố xây dựng, phát triển nguyên tắc mang tính định hướng diện cơng ước phòng, chống khủng bố gần đây: tầm quan trọng việc hình hóa tội phạm khủng bố, trừng phạt theo pháp luật truy tố dẫn độ kẻ phạm tội; cần thiết loại trừ lập pháp mà thiết lập ngoại lệ để hình hóa phương diện sách, triết học, hệ tư tưởng (ý thức hệ), mang tính chủng tộc (đặc trưng cho chủng tộc), dân tộc, tôn giáo hay tảng tương tự; kêu gọi mạnh mẽ quốc gia thành viên hành động ngăn ngừa khủng bố; nhấn mạnh cần thiết việc quốc gia hợp tác, trao đổi thông tin cung cấp cho giải pháp hỗ trợ việc kết nối ngăn ngừa, điều tra truy tố hành vi khủng bố Kết luận chương Đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố hoạt động cộng đồng quốc tế quan tâm Cho đến nay, cộng đồng quốc tế xây dựng 14 công ước nghị định thư ngăn ngừa trừng trị khủng bố, đồng thời, nhiều Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc phòng, chống khủng bố thông qua, nhiều điều ước quốc tế khu vực, điều ước quốc tế song phương quốc gia ký kết Điều tạo lập sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh chống khủng bố Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thống khủng bố, tội phạm khủng bố nên hiệu hợp tác quốc tế quốc gia hiệu đấu tranh chung chống khủng bố quốc tế bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, qua việc phân tích nội dung cơng ước quốc tế phịng, chống khủng bố; quy định cụ thể hành vi điều chỉnh theo điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố; việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm khủng bố quốc tế theo điều ước quốc tế đa phương; quy định dẫn độ tội phạm điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, cho thấy nhiều điểm chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế phịng, chống khủng bố Vì vậy, để nâng cao hiệu đấu tranh chống khủng bố, khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật quốc tế ngăn ngừa trừng trị tội phạm khủng bố hành, thời gian tới cộng đồng quốc tế cần chung tay việc xây dựng hoàn thiện Công ước chung ngăn ngừa trừng trị tội phạm khủng bố Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố 3.1.1 Các quy định pháp luật hình tội khủng bố Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam ban hành năm 1985 quy định tội khủng bố Điều 78 nằm chương Những tội xâm phạm an ninh quốc gia Quy định tội danh giữ nguyên Bộ luật Hình năm 1999 Điều 84 Tuy nhiên, hành vi cấu thành tội phạm khủng bố theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam thực nhằm mục đích chống quyền nhân dân nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm nói riêng, Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung vào ngày 19/6/2009 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, theo đó, Bộ luật Hình hành quy định ba tội danh khủng bố, Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (điều 84), Tội khủng bố (Điều 230a) Tội tài trợ cho khủng bố (Điều 230b) 3.1.2 Các quy định pháp luật hình tội liên quan đến khủng bố Bên cạnh việc quy định tội phạm khủng bố, Bộ luật Hình Việt Nam cịn có điều luật quy định tội phạm khác có liên quan hành vi xâm phạm an toàn hàng không, hàng hải; sử dụng, mua bán trái phép vũ khí, vật liệu nổ… Các hành vi lĩnh vực an tồn an ninh hàng khơng dân dụng Bộ luật Hình có ba điều quy định tội cản trở giao thông đường không (Điều 217), tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 221) tội điều khiển tàu bay vi phạm quy định hàng khơng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 222) nhằm đảm bảo an toàn tính mạng tài sản lĩnh vực giao thơng đường khơng Các hành vi lĩnh vực an tồn an ninh hàng hải Bộ luật Hình có 04 điều luật quy định tội phạm có liên quan đến lĩnh vực này, tội cản trở giao thông đường thủy (Điều 213), tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 221), tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm quy định hàng hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam (Điều 223) tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231) Đây hành vi xâm phạm đến trật tự an tồn cơng cộng, gây thiệt hại người tài sản lĩnh vực giao thông hàng hải Người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù cao tù chung thân tử hình, ngồi cịn bị áp dụng hình phạt tiền đến tám trăm triệu đồng Các hành vi lĩnh vực quản lý vũ khí, vật liệu nổ Bộ luật Hình có 09 điều luật quy định tội phạm có liên quan đến lĩnh vực này, bao gồm tội chế tạo, vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân (Điều 230), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ (Điều 232), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí thơ sơ công cụ hỗ trợ (Điều 233), tội vi phạm quy định quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (Điều 234), tội thiếu trách nhiệm việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ gây hậu nghiêm trọng (Điều 235), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chiếm đoạt chất phóng xạ (Điều 236), tội vi phạm quy định vê quản lý chất phóng xạ (Điều 237), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chiếm đoạt chất cháy, chất độc (Điều 238) tội vi phạm quy định quản lý chất cháy, chất độc (Điều 239) Các điều xây dựng nhằm mục đích trừng trị hành vi vi phạm chế độ quản lý loại vũ khí, vũ khí thơ sơ, vật liệu nổ - phương tiện mà bọn tội phạm thường sử dụng để thực hành vi phạm tội nói chung hành vi phạm tội khủng bố nói riêng Các hành vi khác sử dụng cho mục đích khủng bố Bộ luật Hình có 05 điều quy định lĩnh vực này, tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 250), tội rửa tiền (Điều 251), tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức (Điều 266), tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (Điều 267), tội xuất cảnh nhập cảnh trái phép, tội lại Việt Nam trái phép (Điều 274) tội che giấu tội phạm (Điều 313) Theo quy định điều luật người áp dụng hình phạt tù cao 15 năm (đối với hành vi rửa tiền với tình tiết tăng nặng) bị áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền, tịch thu tài sản quản chế 3.1.3 Các quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra tội phạm liên quan đến tội khủng bố Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Việt Nam quy định Điều 110 thẩm quyền điều tra vụ án hình sự, theo đó, quan điều tra Cơng an nhân dân điều tra tất tội phạm, trừ tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Quân đội nhân dân quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 cịn quy định tài phán Việt Nam Điều 171 Điều 172 Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế chống khủng bố, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Việt Nam dành phần riêng (phần thứ 8) để quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực tố tụng hình sự, có hai chương: Chương 36 quy định vấn đề tương trợ tư pháp Chương 37 quy định vấn đề dẫn độ tội phạm 3.1.4 Các quy định pháp luật khác phịng, chống khủng bố Ngồi quy định pháp luật hình tố tụng hình tội phạm khủng bố tội phạm có liên quan đến khủng bố, luật pháp Việt Nam cịn có quy phạm pháp luật nhằm giám sát giao dịch tài chính, quản lý tiền tệ hoạt động gây quỹ liên quan đến yếu tố nước ngoài; chống tài trợ cho hoạt động khủng bố, chống rửa tiền; quản lý vũ khí vật liệu nổ; quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống khủng bố Hệ thống văn pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống khủng bố nước ta thời gian dài Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mạng mẽ nay, thực tiễn hoạt động phòng, chống khủng bố nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập khía cạnh pháp lý cần nghiên cứu giải Dù quy định tội phạm khủng bố sửa đổi, bổ sung đáp ứng số yêu cầu mặt pháp lý nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện như: - Khái niệm hành vi khủng bố chưa quy định cách rõ ràng, thống điều luật tội phạm khủng bố, hành vi bị truy tố theo hai tội danh trường hợp dấu hiệu mục đích khơng rõ ràng - Hành vi khủng bố nhằm chống quyền nhân dân theo quy định Điều 84 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có đối tượng tác động người, nhiên, thực tiễn cho thấy hoạt động khủng bố cịn nhằm cơng vào mục tiêu vật chất khác với mục đích chống quyền nhân dân Do đó, cần có nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để điều luật chặt chẽ - Thực tiễn thi hành pháp luật tương trợ tư pháp hình tội phạm khủng bố cịn có hạn chế, vướng mắc khác biệt quan niệm khủng bố Việt Nam quốc gia việc gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố Việt Nam chưa kịp thời - Hệ thống văn pháp luật phòng, chống khủng bố thiếu đồng chưa thống chưa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực phịng, chống khủng bố 3.3 Nhu cầu hồn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam Việc hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố Việt Nam tình hình xuất phát từ nhu cầu khách quan sau: - Hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố yêu cầu khách quan bối cảnh hoạt động khủng bố quốc tế gia tăng mạnh số lượng lẫn quy mô hoạt động trở thành mối đe dọa an ninh quốc gia cộng đồng quốc tế - Hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố yêu cầu tất yếu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 - Hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố yêu cầu cấp thiết hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm khủng bố Việt Nam với quốc gia giới 3.4 Quan điểm, định hướng hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn đề hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố cần đặt tổng thể chiến lược phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật phải có lộ trình thích hợp dựa đánh giá cách toàn diện thực trạng pháp luật phòng, chống tội phạm Việc hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố phải xác định quan điểm, định hướng năm - Pháp luật phòng, chống khủng bố phải thể chế hóa kịp thời, đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phòng, chống khủng bố - Hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố Việt Nam phải xuất phát từ tình hình thực tiễn cơng tác phịng, chống khủng bố Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế - Hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố Việt Nam đảm bảo phù hợp với quy định điều ước quốc tế phòng, chống khủng bố mà Việt Nam ký kết, tham gia 3.5 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phịng chống, khủng bố Việt Nam tình hình 3.5.1 Tăng cường ký kết gia nhập điều ước quốc tế phòng, chống khủng bố Việt Nam tham gia hầu hết điều ước quốc tế đa phương Liên hợp quốc chống khủng bố ký kết hàng chục điều ước quốc tế song phương cấp Nhà nước, cấp Chính phủ cấp Bộ với nhiều nước lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ hợp tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm, tội phạm có tổ chức, có khủng bố quốc tế Song, Việt Nam chưa tạo lập chế tổ chức thực giám sát thực cách hiệu điều ước quốc tế Để nâng cao việc thực nghĩa vụ cam kết điều ước quốc tế tăng cường hiệu hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, Việt Nam cần tiến hành tổng kết, rà sốt, đánh giá cơng tác thực thi văn điều ước quốc tế phòng chống khủng bố theo chế định kỳ hàng năm Đối với điều ước quốc tế chống khủng bố mà Việt Nam chưa phải thành viên, quan chức cần đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, đề xuất Nhà nước gia nhập điều ước quốc tế này, đặc biệt hai điều ước quốc tế mà Chính phủ giao cho Bộ Cơng an chủ trì nghiên cứu việc gia nhập Cơng ước quốc tế trừng trị việc khủng bố bom Cơng ước quốc tế chống bắt cóc tin 3.5.2 Ban hành Luật Phòng, chống khủng bố - đạo luật quy định tồn diện, thống phịng, chống khủng bố Xây dựng đạo luật phòng, chống khủng bố Việt Nam nhu cầu khách quan tình hình nay, tạo sở pháp lý đồng bộ, toàn diện để đấu tranh với tội phạm khủng bố, phục vụ yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực Xây dựng Luật Phòng, chống khủng bố cần thực sở quan điểm, mục tiêu nguyên tắc đạo sau: - Trước hết cần xác định mục tiêu xây dựng Luật Phòng, chống khủng bố nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, toàn diện đồng để đấu tranh phịng, chống khủng bố có hiệu nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống khủng bố - Phải thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng bảo vệ an ninh trật tự, phục vụ yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tình hình mới, đấu tranh kiên với khủng bố hình thức - Kế thừa quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống khủng bố năm qua phù hợp thực tế Việt Nam Theo tiêu chí này, cần phải hệ thống hóa tồn văn quy phạm pháp luật phòng, chống khủng bố để sở loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp, chọn lọc quy định đã, phát huy tác dụng để pháp điển hóa; đồng thời dự báo nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh hoạt động phòng, chống khủng bố để luật hóa - Luật Phịng, chống khủng bố phải xây dựng sở tổng kết toàn diện lý luận, pháp luật kinh nghiệm tổ chức thực hoạt động phòng, chống khủng bố nước ta năm qua; ý tổng kết pháp luật phòng, chống khủng bố, kết đấu tranh, quan hệ phối hợp hợp tác quốc tế hoạt động - Phải bảo đảm yêu cầu nội luật hoá quy định văn kiện pháp lý quốc tế phòng, chống khủng bố mà Việt Nam thành viên, tạo điều kiện để Việt Nam tiếp tục tham gia điều ước quốc tế lại chống khủng bố thời gian tới; đồng thời, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng, chống khủng bố quốc gia giới - Phải bảo đảm trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thi hành 3.5.3 Sửa đổi, bổ sung, khắc phục điểm bất cập, không hợp lý văn pháp luật hành phòng, chống khủng bố - Pháp luật hình Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1999, có sửa đổi Điều 84 Tội khủng bố, bổ sung 02 tội: Điều 230a Tội khủng bố Điều 230b Tội tài trợ khủng bố Đây quy định cần hướng dẫn, quan có thẩm quyền cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tội khủng bố tội tài trợ cho khủng bố Bên cạnh đó, cần tiếp tục nghiên cứu để hình hóa hành vi tuyển mộ, huấn luyện, chứa chấp phần tử khủng bố pháp luật hình Việt Nam chưa có bảo đảm chắn so với yêu cầu công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mà Việt Nam cần phải tuân thủ - Pháp luật tố tụng hình Cần rà sốt pháp luật nước, chọn lọc kinh nghiệm nước để sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 bảo đảm thống trừng trị, thủ tục điều tra, truy tố, xét xử hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm nói chung, phịng, chống tội phạm khủng bố nói riêng theo hướng ban hành Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Thông tư liên tịch ngành Công an, Tư pháp, Tòa án, Viện kiểm sát hướng dẫn chi tiết thi hành quy định hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, nhiệm vụ, quyền hạn thủ tục quan tiến hành tố tụng hoạt động thực tương trợ tư pháp hình - Pháp luật tương trợ tư pháp Tương trợ tư pháp hình có ý nghĩa quan trọng phịng, chống khủng bố, vậy, cần xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành quy định tương trợ tư pháp hình Luật Tương trợ tư pháp năm 2007; cần xây dựng Thông tư liên tịch Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp trình tự, thủ tục xử lý yêu cầu ủy thác tư pháp hình nước ngồi Việt Nam Việt Nam nước ngồi Thơng tư cần quy định rõ mục đích phối hợp, nguyên tắc, trình tự thực ủy thác tương trợ tư pháp hình nước ngồi ngược lại; xác định rõ trách nhiệm quan việc tiếp nhận, chuyển giao yêu cầu tương trợ tư pháp Bộ Công an cần ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 để hướng dẫn việc thực ủy thác tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ chuyển giao người bị kết án phạt tù - Pháp luật quản lý vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ Trong cơng tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, cần ban hành Thông tư liên tịch Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn xử lý hình hành vi vi phạm sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép loại vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ - Pháp luật chống tài trợ khủng bố chống rửa tiền Liên quan đến lĩnh vực phòng, chống tài trợ cho khủng bố, chống rửa tiền, cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định hành hoạt động Ngân hàng quy định kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội bộ, thẩm quyền quan tra chuyên ngành theo hướng giao nhiệm vụ tra giám sát việc tuân thủ quy định phòng, chống tài trợ cho khủng bố cho Thanh tra chuyên ngành ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán; xây dựng quy định pháp luật chế, biện pháp phòng, chống tài trợ cho khủng bố thông qua giao dịch tiền tệ, tài biện pháp nhận biết khách hàng, thu thập gửi báo cáo giao dịch nghi có liên quan đến tài trợ cho khủng bố - Pháp luật quản lý xuất cảnh, nhập cảnh quản lý cư trú người nước Việt Nam Cần phải xây dựng Luật nhập cảnh, xuất cảnh, có quy phạm quy định chặt chẽ nhập cảnh, xuất cảnh đối tượng có liên quan đến khủng bố Ngồi ra, Bộ Công an cần nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng văn quy phạm pháp luật thay định số 55/1999/QĐ-BCA(A11) ban hành quy định công tác xác định, đăng ký đối tượng cấm nhập (CN), cấm xuất xảnh (CX), đối tượng cần ý nhập cảnh (CYN), cần ý xuất cảnh (CYX) cho phù hợp với tình hình Kết luận chương Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, việc hồn thiện pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố nói riêng nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta quan tâm Trên thực tế, hệ thống văn pháp luật phòng, chống khủng bố đáp ứng yêu cầu công tác phòng, chống khủng bố nước ta thời gian dài, nhiên, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, văn quy phạm pháp luật phòng, chống khủng bố bộc lộ bất cập, thiếu sót Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố trở thành nhu cầu khách quan cấp thiết giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh nay, Nhà nước ta cần ban hành đạo luật phòng, chống khủng bố để điều chỉnh tồn diện, thống cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm này, góp phần hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động phịng, chống khủng bố Việt Nam, góp phần ổn định tình hình trị - xã hội nước Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống khủng bố lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, tài chính, ngân hàng, hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, xuất nhập cảnh; sở xây dựng hệ thống pháp luật đồng toàn diện phòng, chống khủng bố KẾT LUẬN Những năm gần đây, khủng bố có xu hướng gia tăng với phương thức, thủ đoạn tinh vi với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Chính vậy, đấu tranh chống tội phạm khủng bố không mối quan tâm quốc gia riêng lẻ mà trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Với nỗ lực không mệt mỏi, đến cộng đồng quốc tế chung tay xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố tương đối đầy đủ nhiều lĩnh vực liên quan Tuy nhiên, hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác phịng, chống khủng bố, chưa có Cơng ước tồn diện, thống nhất, đưa định nghĩa, nguyên tắc tảng cho hoạt động phòng, chống khủng bố quốc tế Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống khủng bố, quốc gia cần thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng Công ước chuyên biệt chống khủng bố tăng cường hợp tác đa phương Đối với Việt Nam, xu gia tăng chung chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Việt Nam phải đối mặt với nguy khủng bố Với truyền thống yêu chuộng hịa bình, Đảng Nhà nước ta ln thể rõ thái độ đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm khủng bố nỗ lực cộng đồng quốc tế tham gia vào hoạt động đấu tranh chống khủng bố Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế đa phương phòng chống khủng bố, ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương khu vực lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, hợp tác đấu tranh chống tội phạm khủng bố quốc tế… Đồng thời, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý phòng, chống khủng bố Những nỗ lực Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao Hệ thống văn pháp luật phòng, chống khủng bố đáp ứng yêu cầu cơng tác phịng, chống khủng bố song cịn bộc lộ số điểm bất cập, thiếu sót Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống khủng bố, Nhà nước ta cần ban hành đạo luật phịng, chống khủng bố để điều chỉnh tồn diện, thống cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Đồng thời, cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phòng, chống khủng bố lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, tài chính, ngân hàng, hợp tác quốc tế phịng, chống khủng bố, xuất nhập cảnh; sở xây dựng hệ thống pháp luật đồng tồn diện phịng, chống khủng bố, đáp ứng yêu cầu giai đoạn References Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2010), Bình luận Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Trường Giang (2005), Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2006), Dẫn độ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2007), “Hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam nay”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 18) Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 08) Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố pháp luật hình Việt Nam vấn đề pháp lý đặt ra”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Một số ý kiến xây dựng Luật phòng, chống khủng bố Việt Nam”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 10) Hồng Anh (2002), “Một số nét tình hình khủng bố tồn giới”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 16) Lê Văn Bính (2011), “Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí Luật học, (số 27) 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 12 Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Cảm (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Hồng Cẩm (2008), “Đẩy mạnh cơng tác thơng tin đối ngoại phịng, chống khủng bố tình hình nay”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 07) 15 Nguyễn Duy Chiến (2002), “Cơ sở pháp lý quốc tế đấu tranh chống khủng bố”, Tạp chí Cộng sản, (số 02) 16 Chính phủ (2005), Nghị định số 64/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2005 Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền thủ tục phạt hành việc quản lý vật liệu nổ cơng nghiệp 17 Chính phủ (2005), Nghị định số 32/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định Quy chế cửa biên giới đất liền, hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, xuất nhập qua cửa biên giới đất liền người, phương tiện hàng hố 18 Chính phủ (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 phòng, chống rửa tiền 19 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố tình hình 20 Chính phủ (2009), Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 vật liệu nổ cơng nghiệp 21 Chính phủ (2009), Chỉ thị số 902/CT-TTg ngày 25/6/2009 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, đảm bảo an ninh trật tự tình hình 22 Chính phủ (2012), Nghị định số 25/2012/NĐ-CP ngày 05/04/2012 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ 23 La Cương (2009), “Quốc gia - Vấn đề tranh luận gay gắt tiến trình chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 10) 24 Nguyễn Văn Dân, Ngô Thế Phúc, Hà Vinh (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Vi Dân - Nguyễn Quế Thu (2009), “Các Công ước Liên hợp quốc chống khủng bố yêu cầu đặt với Việt Nam”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 04) 26 Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 11) 27 Vũ Ngọc Dương (2011), “Các quan niệm ”khủng bố” giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 03) 28 Dự báo kỷ XXI (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Linh Đức (2003), “Chống khủng bố - Cuộc chiến chưa ngã ngũ”, Báo Kinh tế Đô thị, (số 21) 30 Phạm Trường Giang, Trần Lê Phương (2005), “Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh loại trừ khủng bố quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số Đặc san 60 năm Liên hợp quốc) 31 Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), "Quyền người chiến chống khủng bố", Tạp chí Cộng sản, (số 88) 32 Lỗ Đức Hoa, Lưu Vệ Quốc (2002), “Những định hướng hoạt động khủng bố”, Tạp chí Liễu Vọng (Trung Quốc), số 42 ngày 21/10/2002 33 Phạm Văn Lợi (chủ biên), Võ Văn Tuyển, Lê Thanh Bình (2005), Sách chuyên khảo: Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Hứa Hữu Minh-Lâm Xuân Minh (2003), “Đặc điểm chủ yếu hoạt động khủng bố quốc tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu chiến lược quốc tế, Trung Quốc, số 4/2003, người dịch: Phương Nhẫn 35 Thế Nam (2001), “Lịch sử phát triển chủ nghĩa khủng bố”, Tạp chí lịch sử quân sự, (số 11) 36 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thông tư số 22/2009/TT-NHNN ngày 17/11/2009 hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống rửa tiền 37 Ngô Thái Phương (2006), Chống rửa tiền tài trợ khủng bố - Kinh nghiệm số nước khu vực, Tạp chí Ngân hàng, (số 09) 38 Quốc hội (1999), Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004 42 Quốc hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp Việt Nam 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Paul Allan Schott (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố - Tái lần thứ 2, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 44 Hồ Thắm, Thành Hồng Phương, Trịnh Lê Nam (2006), Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên), Lady Borton, Trần Phong Hải (2002), Sách tham khảo: Về chủ nghĩa khủng bố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Bùi Trung Thành (2007), "Nhận thức tội phạm khủng bố tình hình mới", Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 02) 47 Lại Văn Toàn (2004), Sách tham khảo: Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu - Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Trần Quang Tiệp (2006), "Một số vấn đề khủng bố quốc tế góc độ pháp lý hình sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 10) 49 Hồng Kơng Tư (2009), "Đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng, chống khủng bố tình hình mới", Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 06) 50 Hồng Kơng Tư (2008), "Nắm vững nội dung Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố", Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 06) 51 Hồng Kơng Tư (2009), "Kết năm thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố", Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 01) 52 Hồng Kơng Tư, Khủng bố giải pháp phịng, chống khủng bố nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, nghiệm thu năm 2007 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 28/4/2000 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh lực lượng Cánh sát biển Việt Nam 2008 55 Trịnh Văn (1997), "Liên hợp quốc - Đối tượng bọn khủng bố", Báo An ninh giới, (số 23) 56 Công Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội 57 Văn phòng thường trực Ban đạo phịng, chống khủng bố Bộ Cơng an (2009), Bản tin phòng, chống khủng bố số năm 2009 58 Viện Ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tiếng Anh 59 1963 Convention on Offences and Certain Other Acts Committed On Board Aircraft 60 1970 Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft 61 1971 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation 62 1973 Convention on the Prevention and Punishment of Crimes Against Internationally Protected Persons 63 1979 International Convention against the Taking of Hostages 64 1980 Convention on the Physical Protection of Nuclear Material 65 1991 Convention on the Marking of Plastic Explosives for the Purpose of Detection 66 1997 International Convention for the Suppression of Terrorist Bombings 67 1999 International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism 68 2005 International Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism 69 2010 Convention on the Suppression of Unlawful Acts Relating to International Civil Aviation 70 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts of Violence at Airports Serving International Civil Aviation, supplementary to the Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation (Extends and supplements the Montreal Convention on Air Safety) 71 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts Against the Safety of Fixed Platforms Located on the Continental Shelf 72 2005 Protocol to the Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation 73 2010 Protocol Supplementary to the Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft Website: 74 Cổng Thông tin điện tử Bộ Ngoại giao (2006), “Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc”, Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao, http://www mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928134849/copy_of_ns 060928102409/view, 9/2006 75 TTXVN/Vietnam+ (2009), “Indonesia-EU ký hiệp định hợp tác đối tác”, Trang thông tin điện tử Vietnam+, http://www.vietnamplus vn/Home/IndonesiaEU-ky-hiepdinh-hop-tac-va-doi-tac/200911/23415 vnplus 9/11/2009 76 Trang Thông tin điện tử Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội-Việt Nam (2003), “Các hình thái chủ nghĩa khủng bố tồn cầu năm 2003 Vai trị Liên hợp quốc việc chống khủng bố”, http://viet namese.vietnam.usembassy.gov/pgtrpt2003_iii.html 77 http://quocphonganninh.edu.vn/ 78 http://en.wikipedia.org/wiki/Muqtada_al-Sadr 79 http://www.misterthorne.org/ESSAYS/sunni_v_shia.html 80 http://www.un.org/terrorism/cttaskforce.shtml 81 “International terrorism”, Sercurity Service MI5, https://www.mi5.gov uk/output/international-terrorism.html 82 UN action to counter terrorism, “International Legal Instruments to counter Terrorism”, http://www.un.org/terrorism/instruments.shtml 83 UNODC, “(Inter) Regional action unodc.org/tldb/en/model_laws_treaties.html against terrorism”, https://www ... chống khủng bố để hoàn thiện pháp luật Việt Nam cần thiết Vì lý tơi chọn đề tài "Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình... KHỦNG BỐ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế nguyên nhân dẫn đến khủng bố quốc tế 1.1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế Tuy tượng khủng bố xuất từ lâu thuật ngữ khủng bố đến thời kỳ sau xuất Trên thực. .. nghiệp lý thúc đẩy phận xã hội gia nhập lực lượng khủng bố 1.2 Đặc điểm khủng bố quốc tế 1.2.1 Đặc điểm hoạt động khủng bố Qua nghiên cứu số khái niệm khủng bố văn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc

Ngày đăng: 12/02/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan