Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

8 765 3
Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình Phạm Gia Chương Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Bá Diến Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Tổng quan về pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình. Trình bày phân tích các quy định của pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài vi mục đích hòa bình. Rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về hoàn thiện pháp luật năng lượng nguyên tử. Đề xuất một số phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam tham gia điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình. Keywords. Luật Quốc tế; Năng lượng nguyên tử; Hòa bình Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong vòng một thế kỷ qua, Khoa học công nghệ hạt nhân trên thế giới đã có những bước phát triển to lớn ngày càng được ứng dụng rộng rãi vào mục đích hoà bình mang lại nhiều lợi ích hiệu quả to lớn cho sự phát triển phồn vinh của xã hội loài người. Tuy nhiên, trong bối cảnh quốc tế hiện nay, những nguy cơ hậu quả nghiêm trọng của sử dụng năng lượng nguyên tử vào các mục đích phi hoà bình, bao gồm việc phổ biến vũ khí hạt nhân khủng bố hạt nhân đang trở thành mối quan tâm lo ngại của cộng đồng quốc tế. Hiện nay, việc nghiên cứu xây dựng thực thi pháp luật về năng lượng nguyên tử ở các nước trên thế giới đang ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào sự nghiên cứu, phát triển và ứng dụng năng lượng nguyên tử ở mỗi quốc gia, có xem xét đến các điều ước quốc tế. Đối với Việt Nam, trong những năm qua, khoa học kỹ thuật hạt nhân đã được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước chất lượng cuộc sống của nhân dân. Tuy nhiên, thực trạng yếu kém thiếu thốn về hạ tầng kỹ thuật, tài chính, nguồn nhân lực đặc biệt là cơ sở pháp lý trong nước việc tham gia các điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử chưa đầy đủ đã khiến cho việc nghiên cứu ứng dụng năng lượng nguyên tửnước ta chưa tương xứng với tiềm năng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Để khắc phục các bất cập nêu trên đáp ứng các yêu cầu thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng phát triển năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế thì việc nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước tham gia các điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử là hết sức cần thiết. 2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu Vấn đề năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình ở Việt Nam là một vấn đề mới mẻ so với các nước trên thế giới. Hiện nay ở nước ta chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện sâu sắc về xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực năng lượng nguyên tử, chúng ta cũng chỉ có một số bài báo, bài viết đơn lẻ. Chưa đặt vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. vậy Đề tài này nhằm mục tiêu nghiên cứu đề xuất hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử là một vấn đề rộng, do đó đề tài chỉ tập trung các vấn đề về: 1. Nghiên cứu pháp luật quốc tế về năng lượng nguyên tử 2. Nghiên cứu các văn bản pháp luật của một số nước trên thế giới các điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử mà Việt Nam đã tham gia 3. Nghiên cứu chính sách pháp luật năng lượng nguyên tử của Việt Nam trong quá trình thực hiện các điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử đưa ra một số kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về năng lượng nguyên tử đề xuất tham gia các điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử mà việt nam chưa gia nhập. 3. Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, các quan điểm về xây dựng thực thi pháp luật, về đường lối đổi mới chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế của Đảng Nhà nước được thể hiện trong các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam các văn bản pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng thời, luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở các phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học pháp lý nói riêng như: phương pháp phân tích; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thống kê; phương pháp tổng hợp các phương pháp khác, kết hợp lý luận thực tiễn để giải quyết các vấn đề đặt ra. 4. Ý nghĩa thực tiễn những đóng góp của đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, người viết không đặt ra quá nhiều tham vọng mà trước hết là trang bị thêm kiến thức chuyên sâu cho bản thân; đồng thời, góp một phần nhỏ bé của mình vào tiếng nói chung của giới luật học nhằm hoàn thiện pháp luật về năng lượng nguyên tử của Việt Nam. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương I. Trình bày tổng quan về pháp luật Quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hoà bình Chương II. Các quy định của Pháp luật Quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hòa bình Chương III. Một số kiến nghị, đề xuất bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về hoàn thiện chính sách pháp luật năng lượng nguyên tử của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ MỤC ĐÍCH HOÀ BÌNH 1.1. KHÁI NIỆM NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 1.1.1. Định nghĩa Theo quy định của Luật Năng lượng nguyên tử Việt Nam năm 2008, thuật ngữ “Năng lượng nguyên tử” được định nghĩa là: “Năng lượng được giải phóng trong quá trình biến đổi hạt nhân bao gồm năng lượng phân hạch, năng lượng nhiệt hạch, năng lượng do phân rã chất phóng xạ; là năng lượng sóng điện từ có khả năng ion hoá vật chất năng lượng các hạt được gia tốc”. 1.1.2. Lƣợc sử phát triển năng lƣợng nguyên tử trên thế giới 1.1.3. Vai trò năng lượng nguyên tử trên thế giới 1.1.3.1. Khu vực Tây Âu 1.1.3.2. Khu vực Đông Âu Liên xô cũ 1.1.3.3. Khu vực Bắc Mỹ 1.1.3.4. Khu vực Châu á 1.1.3.5. Khu vực Đông Nam Á 1.1.4. Lịch sử phát triển năng lượng nguyên tử ở Việt Nam 1.1.5. Vai trò năng lƣợng nguyên tử ở Việt Nam 1.1.6. Hợp tác quốc tế 1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỦ MỤC ĐÍCH HOÀ BÌNH 1.2.1. Quá trình hình thành pháp luật quốc tế về năng lƣợng nguyên tử 1.2.1.1. Pháp luật quốc tế về năng lƣợng nguyên tử 1.2.1.1.1. Các nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc về năng lượng nguyên tử - Nghị quyết số 1373. - Nghị quyết số 1540 - Bộ Quy tắc ứng xử về an toàn an ninh các nguồn phóng xạ các sáng kiến khác. 1.2.1.1.2. Các điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử Bao gồm: - Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân - Hiệp định Bảo đảm - Nghị định thư bổ sung cho Hiệp định Bảo đảm - Hiệp định hợp tác tài trợ kỹ thuật của IAEA đối với Việt Nam (RSA). - Hiệp định Hợp tác hạt nhân vùng Châu á (RCA). - Công ước thông báo sớm sự cố hạt nhân - Công ước trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt nhân hoặc tai nạn phóng xạ - Hiệp ước phi vũ khí hạt nhân khu vực Đông Nam Châu á - SEANWFZ (hay gọi là Hiệp ước Băngkok - Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện - Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân - Công ước An toàn hạt nhân - Công ước về trách nhiệm dân sự trong trường hợp tổn thất hạt nhân - Công ước về trách nhiệm của phía thứ ba trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. - Nghị định thư chung liên quan tới việc áp dụng Công ước Viên Công ước Pari - Công ước về sự đền bù bổ sung trong trường hợp tổn thất hạt nhân - Công ước chung về Bảo đảm An toàn đối với Nhiên liệu thải Quản lý Chất thải Phóng xạ - Công ước về triệt tiêu các hành động khủng bố hạt nhân. - Hiệp ước Tlatelolco là Hiệp ước về cấm vũ khí hạt nhân trong khu vực Châu Mỹ La Tinh ngày 14/2/1967 tại Tlatelolco, Mê-hi-cô - Hiệp ước Rarotonga là Hiệp ước không hạt nhân ở Nam Thái bình dương - Hiệp ước Pelindaba - Thoả thuận giữa Achentina Braxin. 1.2.1.2. Pháp luật nƣớc ngoài về năng lƣợng nguyên tử 1.2.1.2.1. Hoa Kỳ 1.2.1.2.2. Pháp 1.2.1.2.3. Nhật Bản 1.2.1.2.4. Hàn Quốc 1.2.1.2.5. Trung Quốc 1.2.1.2.6. Nga 1.2.1.2.7. Australia 1.2.1.2.8. Indonesia Chƣơng 2 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ MỤC ĐÍCH HÒA BÌNH 2.1. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 2.1.1. Quy định điều ƣớc quốc tế về năng lƣợng nguyên tử 2.1.1.1. Khái quát chung 2.1.1.2. Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) 2.1.1.3. Công ước An toàn hạt nhân 2.1.1.4. Hiệp định định bảo đảm Thanh sát (SA) (hay còn gọi là Hiệp định Safeguards) 2.1.1.5. Nghị định Thư bổ sung cho Hiệp định Thanh sát (AP) hay gọi là Hiệp định bảo đảm hạt nhân 2.1.1.6. Hiệp định Hợp tác tài trợ kỹ thuật của IAEA đối với Việt Nam (RSA) 2.1.1.7. Hiệp định Hợp tác hạt nhân vùng Châu Á (RCA) 2.1.1.8. Công ước thông báo nhanh sự cố hạt nhân (hay công ước về cảnh báo sớm tai nạn hạt nhân) 2.1.1.9. Công ước trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt nhân hoặc tai nạn phóng xạ 2.1.1.10. Hiệp ước không vũ khí hạt nhân khu vực Đông Nam châu Á (Hiệp ước Bangkok - SEANWFZ) 2.1.1.11. Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) 2.1.2. Quy định của Cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế IAEA 2.1.2.1. Luật mẫu của IAEA về xây dựng luật năng lượng nguyên tử 2.1.2.2. Sách hướng dẫn của IAEA về xây dựng luật năng lượng nguyên tử 2.1.2.2.1. Giới thiệu chung 2.1.1.2.2. Nội dung chính của Sách hƣớng dẫn 2.1.1.3. Hệ thống tiêu chuẩn của IAEA 2.1.1.3.1. Khái quát chung Theo thống kê tại tài liệu “Status of the IAEA safety standards” xuất bản tháng 3 năm 2007 thì hiện nay IAEA có khoảng 90 tiêu chuẩn đã ban hành (có Danh mục kèm theo). Các tiêu chuẩn được chia thành 03 phần, trong đó mỗi phần được chia thành các nhóm đối tượng khác nhau, cụ thể là: - Phần I. Những nguyên tắc cơ bản về an toàn gồm 01 tiêu chuẩn - Phần II. Tiêu chuẩn chung về an toàn. Chia thành: + Hệ thống chính quyền luật pháp: gồm 06 tiêu chuẩn + Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó trong tình trạng khẩn cấp: 03 tiêu chuẩn + Hệ thống quản lý: 03 tiêu chuẩn + Đánh giá kiểm tra: 02 tiêu chuẩn + Lựa chọn địa điểm: 07 tiêu chuẩn + Bảo vệ chống bức xạ: 10 tiêu chuẩn + Quản lý chất thải phóng xạ: 01 tiêu chuẩn + Khôi phục các khu vực bị nhiễm xạ: 02 tiêu chuẩn + An toàn vận chuyển:: 04 tiêu chuẩn - Phần III. Tiêu chuẩn an toàn cho hoạt động cơ sở cụ thể. Chia thành: + Nhà máy điện nguyên tử “thiết kế”: 15 tiêu chuẩn + Nhà máy điện nguyên tử “vận hành”: 12 tiêu chuẩn + Lò phản ứng nghiên cứu: 05 tiêu chuẩn + Cơ sở tái chế nhiên liệu: 02 tiêu chuẩn + Cơ sở có liên quan đến phóng xạ: 02 tiêu chuẩn + Cơ sở xử lý chôn cất chất thải phóng xạ: 05 tiêu chuẩn 2.1.1.3.2. Các tiêu chuẩn an toàn của IAEA a. Tiêu chuẩn về hạ tầng pháp quy quản lý nhà nước về an toàn hạt nhân, bức xạ, vận chuyển chất thải phóng xạ (GS-R-1) b. Tiêu chuẩn về hướng dẫn xem xét đánh giá cơ sở hạt nhân cho cơ quan quản lý nhà nước (GS-G-1.2) c. Tiêu chuẩn về hoạt động thanh tra cơ sở hạt nhân cưỡng chế thi hành của cơ quan quản lý nhà nước (GS-G-1.3) d. Tiêu chuẩn về thẩm định đánh giá nhà máy điện hạt nhân (NS-G-1.2) đ. Tiêu chuẩn về cấu trúc Nội dung của Báo cáo phân tích an toàn nhà máy điện nguyên tử (GS-G-4.1) e. Tiêu chuẩn về lựa chọn địa điểm cho cơ sở hạt nhân (NS-R-3) f. Tiêu chuẩn về hướng dẫn an toàn tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân lò phản ứng nghiên cứu (WS-G-2.1) g. Tiêu chuẩn về hướng dẫn an toàn tháo dỡ cơ sở chu trình nhiên liệu hạt nhân (WS-G-2.4) h. Tiêu chuẩn về vận hành nhà máy điện hạt nhân (NS-R-2) 2.2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ 2.2.1. Quy định của một số nước chưa phát triển điện hạt nhân Australia, Indonesia Malaysia đều là những nước chưa có điện hạt nhân. Cụ thể như sau: 2.2.1.1. Australia 2.2.1.2. Indonesia 2.2.1.3. Malaysia 2.2.2. Quy định của một số nước đã phát triển điện hạt nhân 2.2.2.1. Hệ thống Luật Năng lƣợng nguyên tử Nhật Bản 2.2.2.1.1. Khái quát chung 2.2.2.1.3. Các luật khác liên quan đến hạt nhân a. Luật về chính sách chung: b. Luật về lò phản ứng hạt nhân: c. Luật về các tiêu chun để đánh giá thảm họa: d. Luật về châ ́ t tha ̉ i ha ̣ t nhân nhiên liê ̣ u đa ̃ qua sƣ ̉ du ̣ ng: đ. Luật về bồi thƣờng thiệt hại hạt nhân: e. Luật về an ninh hạt nhân: f. Luật về công nghiệp điện: 2.2.2.2. Luật Năng lƣợng nguyên tử của Hoa kỳ 2.2.2.2.1. Khái quát chung 2.2.2.2.2. Quy trình cấp phép theo hai bước (Phần 50 của 10 CFR) 2.2.2.2.3. Giấy phép kết hợp (Phần 52 của 10CFR) 2.2.2.2.4. Giấy phép địa điểm sớm 2.2.2.2.5. Chứng nhận thiết kế 2.2.2.3. Hệ thống pháp luật năng lƣợng nguyên tử của Pháp 2.2.2.3.1. Khái quát chung 2.2.2.3.2. Luật số 2006-686 về minh bạch an ninh vật liệu hạt nhân (còn gọi là Luật TSN). 2.2.2.4. Hệ thống pháp luật năng lƣợng nguyên tử của Nga 2.2.2.4.1. Khái quát chung 2.2.2.4.2. Luật về sử dụng năng lượng nguyên tử 2.2.2.5. Hệ thống pháp luật năng lƣợng nguyên tử của Trung Quốc 2.2.2.5.1. Khái quát chung 2.2.2.5.2. Quy phạm về quản lý an toàn các cơ sở hạt nhân dân sự (HAF0500) 2.2.2.6. Hệ thống pháp luật năng lƣợng nguyên tử Hàn Quốc 2.2.2.6.1. Khái quát chung 2.2.2.6.2. Hệ thống pháp luật năng lượng nguyên tử a. Luật Năng lƣợng nguyên tử Hàn Quốc b. Luật trách nhiệm pháp lý hạt nhân c. Luật bảo vệ thực thể hạt nhân tình huống khn cấp về phóng xạ Chƣơng 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ - GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT 3.1. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về hoàn thiện pháp luật năng lƣợng nguyên tử Một số quốc gia chọn phương pháp xây dựng một luật NLNT toàn diện như Hàn Quốc, Luật Hàn quốc được hoàn thiện bằng một bộ các quy định điều chỉnh tất cả các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Một số quốc gia khác chọn phương pháp xây dựng những luật riêng rẽ cho các hoạt động khác nhau cũng cần các quy định bổ sung như Nhật. 3.2. Những thành tựu bất cập pháp luật Việt Nam về năng lƣợng nguyên tử 3.2.1. Những thành tựu cơ bản nổi bật 3.2.2. Tồn tại bất cập 3.3. Kiến nghị, đề xuất hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam tham gia điều ƣớc quốc tế về năng lƣợng nguyên tử 3.3.1. Kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về năng lượng nguyên tử - Đến năm 2014: hoàn thành cơ bản hệ thống pháp luật về ứng dụng năng lượng nguyên tử an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân; xây dựng các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật an toàn cho nhà máy điện hạt nhân; ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật an toàn về sử dụng bức xạ; từng bước kiện toàn về tổ chức, cơ sở vật chất kỹ thuật năng lực chuyên môn của các cơ quan quản lý nhà nước về năng lượng nguyên tửvề an toàn bức xạ, hạt nhân. - Đến năm 2020: Hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ hệ thống pháp luật về năng lượng nguyên tử an toàn bức xạ, hạt nhân phù hợp với Chương trình phát triển điện hạt nhân của Việt Nam; 3.3.2 Kiến nghị, đề xuất tham gia điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử - Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân (Convention on the Physical Protection of Nuclear Materials). - Công ước về trách nhiệm dân sự trong trường hợp tổn thất hạt nhân (Vienna Convention on Civil Liabilitiy for Nuclear Damage). - Công ước về sự đền bù bổ sung trong trường hợp tổn thất hạt nhân (Convention on Supplementary Compensation for Nuclear Damage). - Công ước chung về Bảo đảm An toàn đối với Nhiên liệu thải Quản lý Chất thải Phóng xạ (Joint Convention on the Safety of Spent fuel Management and on the Safety of Radioactive Waste Management). - Công ước quốc tế về trừng trị các hành vi khủng bố hạt nhân (Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism). - Nghị định thư chung liên quan tới việc áp dụng Công ước Viên Công ước Pari. Thường gọi là Nghị định thư Brussell, KẾT LUẬN Việc thực hiện Đề tài „Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hoà bình” đã hoàn thành các mục tiêu đề ra. Luận văn đã bao quát, thể hiện được toàn bộ những nội dung nghiên cứu của đề tài, đó là các vấn đề chính liên quan đến pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hoà bình. Bao gồm các vấn đề về: - Tổng quan pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hoà bình. - Các quy định của pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử mục đích hoà bình. - Kiến nghị, đề xuất bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về hoàn thiện pháp luật năng lượng nguyên tử. Trong điều kiện hạn hẹp về thời gian, kinh nghiệm đặc biệt là thiếu nguồn tài liệu tham khảo nên còn có nội dung phân tích chưa được sâu. Mặc dù vậy, kết quả đề tài của luận văn có thể là nguồn tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về năng lượng nguyên tử mục đích hoà bình. Cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn về các nội dung đã nêu trong đề án trên cơ sở thực tiễn các tài liệu thu thập thêm thông tin cập nhật /. References Tiếng Việt 1. Luật Năng lượng nguyên tử. NXB Chính trị quốc gia 2008 2. Đánh giá địa điểm cho các công trình hạt nhân, NS-R-3, IAEA. 3. LuËt n¨ng l-îng nguyªn tö Hµn Quèc, ViÖn an toµn h¹t nh©n, Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ Hµn Quèc, 2004 4. LuËt vÒ n¨ng l-îng h¹t nh©n Indonesia, 1997 5. Sách hướng dẫn của IAEA về xây dựng luật năng lượng nguyên tử; 6. Luật mẫu của IAEA về xây dựng luật năng lượng nguyên tử; 7. Hiệp ước không phổ biên vũ khí hạt nhân hệ thống thanh sát; 8. Công ước thông báo sớm tai nạn hạt nhân; 9. Công ước trợ giúp trong trường hợp tai nạn hạt nhân hay sự cố bức xạ; 10. Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân; 11. Công ước An toàn hạt nhân; 12. Công ước về trách nhiệm dân sự trong trường hợp tổn thất hạt nhân; 13. Công ước về trách nhiệm của phía thứ ba trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử; 14. Công ước về sự đền bù bổ sung trong trường hợp tổn thất hạt nhân; 15. Công ước chung về Bảo đảm an toàn đối với nhiên liệu thải quản lý chất thải phóng xạ; 16. Công ước quốc tế về trừng trị các hành động khủng bố hạt nhân; 17. Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân; 18. Hiệp định Thanh sát; 19. Hiệp định Hợp tác tài trợ kỹ thuật của IAEA đối với Việt Nam 20. Hiệp định Hợp tác hạt nhân vùng Châu Á; 21. Công ước thông báo nhanh sự cố hạt nhân; 22. Công ước trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt nhân hoặc tai nạn phóng xạ; 23. Hiệp ước không vũ khí hạt nhân khu vực Đông Nam châu Á; 24. Nghị định Thư chung liên quan tới việc áp dụng Công ước Viên Công ước Paris; 25. GS.TS Đinh Ngọc Lân (2004), Năng lượng nguyên tử đời sống, NXB văn hoá thông tin, Hà Nội. 26. Tác giả IWAKOSHI YONESUKE (2004), Hỏi đáp về năng lượng nguyên tử, Công ty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội. Tiếng Anh 27. Tài liệu: NPP Licensing Process, US.NRC Backgrounder, 7.2005 28. Theo tài liệu: Regulations on the nuclear safety of the People‟s Republic of China, NNSA, Trung tâm thông tin hạt nhân, 1999. 29. Tài liệu: NPP Licensing Process, US.NRC Backgrounder, 7.2005 30. Considerations to launch a nuclear power programme, IAEA, 2007. 31. Basic infrastructure for a nuclear power project, TECDOC 1513, IAEA. 32. Basic infrastructure for a nuclear power project, TECDOC 1513, IAEA. 33. Defence in Depth in Nuclear Safety, INSAG-10, IAEA. 34. Basic Principle for Nuclear Power Plants, INSAG-12, IAEA. 35. Code of Federation Regulations (CFR) 10. Energy. Office of the Federal Register. 1/2008 36. Nuclear Power Plant Licensing Process. US.NRC Backgrounder. US.NRC Office of Public Affairs. 7/2005 37. Training Course on Basic Regulatory Licensing Process and Document, KINS 38. Regulations on the Nuclear Safety of the People‟s Republic of China, NNSA, China Nuclear Information Centre, 1996 39. Nuclear Power in US, Nuclear Power in Japan, Nuclear Power in France, Nuclear Power in Korea, Nuclear Power in China. WNA 2009, Trang Web 40. http://www.world-nuclear.org/infor/infor63.html 41. http://www.most.gov.vn/ 42. http://www.varans.gov.vn/ 43. http://www.vaec.gov.vn/ . luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình. - Các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử vì. đến pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình. Bao gồm các vấn đề về: - Tổng quan pháp luật quốc tế và pháp

Ngày đăng: 12/02/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan