Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005

18 874 1
Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005 Vũ Văn Điềm Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Chuyên ngành: Lịch sử ĐCS Việt Nam; Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn: TS. Văn Thị Thanh Mai Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Trình bày một cách hệ thống sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Yên Bái trên lĩnh vực chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) nông nghiệp theo hai giai đoạn (1996 - 2000) và (2001- 2005); làm rõ bước phát triển trong sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh qua hai giai đoạn. Đánh giá những kết quả cụ thể, ưu điểm, khuyết điểm của Đảng bộ tỉnh Yên Bái trong quá trình lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp ở cả hai giai đoạn nêu trên. Trên sở thực tiễn kết quả đạt được và hạn chế về chuyển dịch cấu KTNN, đưa ra những bài học kinh nghiệm mang tính giải pháp, góp phần thúc đẩy KTNN Yên Bái phát triển trong giai đoạn tiếp theo. Keywords. Kinh tế nông nghiệp; Lịch sử Đảng; Yên Bái; Đảng bộ; Chuyển dịch cấu kinh tế; Đường lối lãnh đạo Content. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau 25 năm đổi mới, cùng quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (KTNN) của cả nước nói chung và ở mỗi địa phương nói riêng đã diễn ra khá nhanh, đem lại hiệu quả cao về năng suất, chất lượng so với thời kỳ trước đổi mới. Phát triển KTNN để tạo dựng một nền nông nghiệp hiện đại, cấu hợp lý trong nền kinh tế, phát huy cao nhất tiềm năng hiện đang tiếp tục được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống cho người dân và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Trước đổi mới, Yên Bái một nền kinh tế chậm phát triển, chất lượng lao động thấp, đời sống người dân trong tỉnh còn rất nhiều khó khăn. Bước vào đổi mới, giai đoạn 1986- 1995, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh, KTNN từng bước chuyển biến tích 2 cực góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. Trên sở những thành tựu đạt được, căn cứ vào những điều kiệ n thuận lợi và khó khăn, Đảng bộ Yên Bái tiếp tục đưa ra nhiều chính sách khuyến khích phát triển KTNN theo hướng CNH, HĐH. Trên sở phân tích thành tựu, hạn chế, từ đó đưa ra những tổng kết, đánh giá về quá trình thực hiện đường lối của Đảng, chương trình, giải pháp của Tỉnh, tôi chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1. Một số công trình khoa học nghiên cứu về nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, do TS. Nguyễn Trần Quế chủ biên cùng các tác giả NCVC. Uông Trần Quang, NVC. Kiều Văn Trung, Ths. Nguyễn Mạnh Hùng (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004); Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân nước ta, của TS. Nguyễn Sinh Cúc (Nxb Thống kê, Hà nội 1990; Đổi mới chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, tác giả PGS. TS Trương Thị Tiến (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999); Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới (Tập 7, Kinh tế - chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn), (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Đồng tác giả: TS. Nguyễn Văn Chỉnh, TS.Vũ Quang Việt Kinh tế Việt Nam đổi mới- những phân tích và đánh giá quan trọng (Nxb Thông kê, Hà Nội 2002). Biến đổi cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (qua khảo sát một số làng xã), tác giả PGS,TS. Nguyễn Văn Khánh (Nxb Chính trị quốc gia, 2001). Chuyển dịch cấu kinh tế ngành ở Việt Nam của PGS, TS. Bùi Tất Thắng (Nxb Khoa học - Xã hội, 2006). 2.2. Trên phạm vi cả nước, nhiều hội thảo khoa học đã được tổ chức, nhiều luận án đã được bảo vệ thành công về phát triển kinh tế nông nghiệp, Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, do Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì. (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009); Nhiều hội thảo của bộ, viện, học viện đã được tổ chức: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, 3 thực trang và giải pháp (Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, 1998); Sự chuyển dịch vùng Đồng Bằng sông Hồng giai đoạn 1995- 2000 (do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường chủ trì); Thực hiện đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng ở đồng bằng song Cửu Long trong những năm đổi mới (do Phân Viện Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, 2002). CDCCKT còn là đề tài của nhiều luận án tiến sĩ: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo thương công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạnh 1997- 2003 của Đào Thị Vân (Trung Tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà nội, 2004); Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003 của Đặng Kim Oanh (Trung Tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà nội, 2005); Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006 của Đào Thị Bích Hồng (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội, 2011) 2.3. Những công trình nghiên cứu trực tiếp về tỉnh Yên Bái. Yên Bái đất và người trên hành trình phát triển, thuộc dự án Gương mặt Việt Nam (NXB Văn Hóa thông tin và công ty văn hóa trí tuệ việt, Hà Nội 2006); Yên Bái một thế kỷ 1900- 2000, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Kinh tế trang trại Yên Bái trong công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn (kỷ yếu khoa học của Tỉnh ủy Yên Bái 1999); Vũ Sửu (chủ biên), (2002), Nông nghiệp nông thôn Yên Bái trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa, Nxb. Thống kê, Hà Nội; Vũ Ngọc Kỳ (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái trong quá trình công nghiệp hoá, Luận án PTS KH Kinh tế, Hà Nội; Lương Văn Phượng (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ ở Yên Bái, Luận án PTS KH Địa lý - địa chất, Hà Nội,v.v Nhìn chung, những công trình chuyên luận, kết quả nghiên cứu tại các hội thảo nêu trên cho thấy, dù xuất phát từ góc độ kinh tế, hay đề cập từ góc độ lịch sử, ở những mức độ khác nhau, các công trình đó đã cung cấp sở cần thiết về lý luận, thực tiễn và phương pháp để giúp tôi đi sâu nghiên cứu đề tài luận văn. Vì vậy, dưới góc độ Lịch sử Đảng, hiện chưa một công trình nghiên cứu chuyên biệt và hệ thống nào về “Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005” như đề tài tôi chọn. 4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Yên Bái trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996-2005; quá trình thực hiện và những kết quả của sự chuyển dịch cấu KTNN ở Yên Bái; bước đầu rút ra một số kinh nghiệm lịch sử từ sự lãnh đạo của Đảng bộ Yên Bái về quá trình chuyển dịch cấu KTNN. - Nhiệm vụ: + Trình bày một cách hệ thống sự lãnh đạo của Đảng bộ Yên Bái trên lĩnh vực chuyển dịch cấu KTNN theo hai giai đoạn: (1996 - 2000) và (2001- 2005); làm rõ bước phát triển trong sự lãnh đạo của Đảng bộ qua hai giai đoạn. + Đánh giá những kết quả cụ thể, ưu điểm, khuyết điểm của Đảng bộ tỉnh Yên Bái trong quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu KTNN. + Đưa ra những bài học kinh nghiệm mang tính giải pháp, góp phần thúc đẩy KTNN Yên Bái phát triển trong giai đoạn tiếp theo. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Chủ trương, chính sách và biện pháp của Đảng bộ Yên Bái về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. + Quá trình tổ chức thực hiện của Đảng bộ - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian, Quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu KTNN của Đảng bộ Tỉnh từ 1996- 2005. + Về nội dung, luận văn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh ảnh hưởng đến việc xác định chủ trương chuyển dịch KTNN; những biện pháp tổ chức thực hiện của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các ban, ngành trong tỉnh Yên Bái về quá trình chuyển dịchcấu kinh tế vùng, cấu kinh tế ngành và cấu kinh tế thành phần. 5. sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu - sở lí luận + Chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Các văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chuyển dịch cấu KTNN + Các cuốn sách đã xuất bản, các bài báo, tạp chí, luận án, luận văn liên quan đến đề tài. 5 - sở thực tiễn + Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, các báo cáo, thống kê của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, các công trình nghiên cứu phát triển kinh tế về Tỉnh của các nhà khoa học, các đồng chí lãnh đạo tỉnh. + Kết quả khảo sát thực tế của học viên. - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp: phân tích, so sánh kết hợp với thống kê trên sở tài liệu sưu tầm để đánh giá trung thực và khách quan nội dung và số liệu trong luận văn. 6. Đóng góp của luận văn - Trình bày hệ thống quá trình lãnh đạo, thành tựu và hạn chế chuyển dịch cấu KTNN từ năm 1996 đến năm 2005 của Đảng bộ Yên Bái. - Rút ra những kinh nghiệm ý nghĩa thực tiễn để thể vận dụng phát triển KTNN ở Yên Bái trong giai đoạn tiếp theo. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1996 - 2000 Chương 2: Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 2001 – 2005 Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm 6 Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2000 1.1. Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái và chủ trƣơng của Đảng bộ 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái những năm 1991 - 1995 Ngày 12/8/1991, tại kỳ học thứ IX Quốc hội khóa VIII quyết định tách tỉnh Hoàng Liên Sơn thành 2 tỉnh Yên Bái và Lào Cai. Tỉnh Yên Bái diện tích 6.807 km2 với 8 đơn vị hành chính (1 thị xã và 7 huyện). * Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - Điều kiện tự nhiên: Để tạo ra những thuận lợi trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội, tỉnh Yên Bái được chia thành vùng thấp và vùng cao. + Về tài nguyên đất: + Tài nguyên nước: Bên cạnh những khó khăn về địa hình thì tài nguyên đất, nước, khí hậu mang lại cho Yên Bái những thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp với thế mạnh là các vùng chuyên canh cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc. - Về kinh tế: - Về xã hội: So sánh những thuận lợi và khó khăn với những tỉnh đồng bằng và trung du về xây dựng sở hạ tầng để tạo nền tảng phát triển kinh tế thì Yên Bái còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy để khắc phục những khó khăn, tìm và phát huy những thế mạnh của tỉnh, Yên Bái cần tiếp tục những chính sách tốt để thu hút vốn đầu tư, đồng thời đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, không ngừng nâng cao dân trí, huy động được cao nhất nội lực và ngoại lực vào quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng trong công cuộc đổi mới theo hướng CNH, HĐH. * Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1991 - 1995 Qua 5 năm (1991 - 1995), sản xuất nông- lâm nghiệp bước đầu sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, kinh tế tự cung tự cấp đã chuyển dịch sang sản xuất hàng 7 hóa gắn với thị trường, sản xuất nông- lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7.5%/năm trong đó nông- lâm nghiệp tăng 5.6%/năm; dịch vụ thương mại tăng 10.6%/năm. cấu kinh tế bước chuyển dịch quan trọng sau 5 năm, năm 1991 giá trị nông - lâm nghiệp chiếm 68.8% GDP, công nghiệpdịch vụ chiếm 31.2% đến năm 1995 giá trị tương ứng nông- lâm nghiệp giảm xuống 55.5%, công nghiệpdịch vụ tăng lên 44.5% [4, tr. 152]. - Về sản xuất lương thực - Về cây công nghiệp - Về Chăn nuôi - Về lâm nghiệp - Về cấu kinh tế thành phần - Về cấu kinh tế vùng 1.1.2. Đƣờng lối của ĐảngĐảng bộ tỉnh Yên Bái (1996 - 2000) * Chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ: * Nhận thức và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Yên Bái: 1.2. Đảng bộ chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1. Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIV diễn ra từ ngày 02/5 đến 4/5/1996 đã xác định, xây dựng phát triển kinh tế Yên Bái với cấu nông- lâm- công nghiệp chế biến, dịch vụ thương mại theo hướng CNH, HĐH. Nhằm đẩy mạnh phát triển toàn diện nông - lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới theo hướng CNH, HĐH, Chương trình hành động số 12 CT/TU của Tỉnh ủy ngày 18/4/1998 về việc thực hiện Nghị quyết Trung ương IV (khóa VIII) đưa ra những nhiệm vụ và hướng giải pháp phát triển nông nghiệp là: 1-Về sản xuất lương thực 2- Về cây công Nghịệp và cây ăn quả 3- Về chăn nuôi 4- Về Lâm Nghịệp 5- Về quản lý đất và đất nông nghiệp 6- Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ nông sản - Về chuyển dịch cấu ngành - Về cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 8 - cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp - cấu diện tích gieo trồng - cấu diện tích nuôi trồng thuỷ sản: 1.2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế thành phần và cấu kinh tế vùng - Về chuyển dịch cấu kinh tế thành phần - Về chuyển dịch cấu kinh tế vùng * Tiểu kết CHƢƠNG 2 ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2005 2.1. Đƣờng lối của Đảng và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Yên Bái 2.1.1. Đường lối của Đảng 2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Yên Bái về chuyển dịch cấu KTNN Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XV (02/2001) xác định mục tiêu giai đoạn 2001 – 2010 là: Phấn đấu đến năm 2010 chuyển bản nền kinh tế của tỉnh Yên Bái lên sản xuất hàng hóa. Đẩy mạnh CNH, HĐH cấu kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa với trọng tâm là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 2.2. Đảng bộ tỉnh Yên Bái tăng cƣờng chỉ đạo chuyển dịch cấu KTNN 2.2.1. Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành Để tiếp tục thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, Ban thường vụ Tỉnh ủy ra Chương trình hành động số 17 ngày 02/08/2002,về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn thời kỳ 2001 - 2010. Để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Tỉnh ủy chủ trương: - Về sản xuất lương thực - Về cây công nghiệp và cây ăn quả - Về chăn nuôi, thủy sản - Về lâm nghiệp - Về các thành phần kinh tế Tỉnh ủy đưa ra 7 giải pháp lớn để đẩy nhanh kinh tế nông nghiệp 9 Sau 5 năm (2001 – 2005), dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ, cấu kinh tế nông nghiệp đã sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa - Về trồng trọt - Trong chăn nuôi - Trong ngư nghiệp - Trong lĩnh vực lâm nghiệp: 2.2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Trong những năm 2001 - 2005, Yên Bái đã quy hoạch được vùng chuyên canh: - Cây lúa - Cây lạc, đậu tương, khoai tây - Cây chè - Các vùng rừng nguyên liệu: Keo lai, bồ đề, bạch đàn - Cây quế 2.2.3. Chuyển dịch cấu kinh tế thành phần - Về doanh nghiệp nhà nước: - Về kinh tế tập thể: - Về kinh tế nhân: * Tiểu kế Chƣơng 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1. Nhận xét về sự lãnh đạo của Đảng bộ 3.1.1. Ưu điểm Quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005 của Đảng bộ Yên Bái đã đạt được những kết quả quan trọng, trong những năm 2001 - 2005 sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đó nổi bật lên những ưu điểm: Một là, Đường lối của Đảng bộ Yên Bái về kinh tế nông nghiệp được hình thành và ngày càng hoàn thiện trên sở tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn Hai là, Quá trình đổi mới quan điểm lãnh đạo của Đảng bộ Yên Bái đã tạo điều kiện thúc đẩy CDCCKT nông nghiệp phát triển 10 Ba là, Chủ trương, đường lối của Đảng bộ Yên Bái về phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp với thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bốn là, Đảng bộ địa phương Yên Bái nhiều nỗ lực trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng bộ tỉnh về CDCCKT nông nghiệp 3.1.2. Hạn chế Một là, Chủ trương, chính sách về CDCCKT nông nghiệp còn thiếu đồng bộ, công tác triển khai thực hiện chủ trương của Đảng bộ ở địa phương lúc còn chậm trễ nên chưa tạo ra sự chuyển dịch nhanh và bền vững trong kinh tế nông nghiệp Hai là, chưa giải pháp cụ thể để chỉ đạo CDCCKT thành phần Ba là, do hiệu quả lãnh đạo CDCCKT chưa cao nên nông nghiệp Yên Bái vẫn mang tính chất thuần nông Bốn là, Đảng bộ và chính quyền địa phương chưa quan tâm đầy đủ đến quyền lợi người nông dân khi thực hiện chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu vào nông nghiệp 3.2. Một số kinh nghiệm 3.2.1.Căn cứ vào đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước Đảng bộ chủ động đề ra đường lối, chương trình hành động phù hợp với thực tiễn phát huy tốt nhất thế mạnh, tiềm năng của tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp phát triển theo hướng CNH, HĐH 3.2.2. Đảng bộ cần tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất tạo động lực đẩy mạnh quá trình CDCCKT nông nghiệp 3.2.3. Nâng cao tinh thần làm chủ của người dân để phát huy trí lực, sức lực vào quá trình CDCCKT nông nghiệp dưới sự lãnh đạo của Đảng 3.2.4. Đảng bộ cần ưu tiên đầu xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 3.2.5. Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng bộ các cấp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh KẾT LUẬN 1. Sau 20 năm cùng đất nước đổi mới, 10 năm Đảng bộ lãnh đạo quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đã mang lại năng suất cao, [...]... cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành Quá trình chuyển dịch cấu các thành phần Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng 3 Cùng những chủ trương, chính sách để chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý theo hướng sản xuất hàng hóa, Đảng bộ đã tích cực nghiên cứu, đưa ra những giải pháp tiến hành cải cách bộ máy hành chính ngày càng khoa học, tiến bộ 4 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có... phẩm Yên Bái đầu đúng hướng xây dựng thành công thương hiệu xuất khẩu, Tạp chí Thương mại, số 3, 4, 5 2 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2005) , Đảng bộ tỉnh Yên Bái 60 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần in Bộ công nghiệp, Hà Nội 3 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2007), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Yên Bái, Tập I (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên. .. biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái 35 Đảng cộng sản Việt NamTỉnh ủy Yên Bái (1999), Kinh tế trang trại Yên Bái trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn, Kỷ yếu khoa học, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái 36 Đảng cộng sản Việt NamTỉnh ủy Yên Bái (2006), Các nghị quyết, chỉ thị và chương trình hành động của Tỉnh ủy Yên Bái khóa XV (2001 – 2005) ,... cộng sản Việt NamTỉnh ủy Yên Bái (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ 14 kiểm điểm hai năm rưỡi thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ XV đảng bộ tỉnh, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái 33 Đảng cộng sản Việt Nam – BCH Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2006), Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái 14 34 Đảng cộng sản Việt Nam – BCH Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2010), Văn kiện... Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái về phát triển kinh tế - xã hội vùng cao đến năm 2000, Số 04- NQ/TU, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy 86 Tỉnh ủy Yên Bái (2003), Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng và phát triển kinh tế đồi rừng giai đoạn 2003 - 2005 và định hướng đến năm 2010, Số 06-NQ/TU, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy 87 Tỉnh ủy Yên Bái (2006), Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về quy... sản, số 15 46 Vũ Ngọc Kỳ (1996) , Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái trong quá trình công nghiệp hoá, Luận án PTS KH Kinh tế, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Kỳ, Trần Đức, Vũ Sửu (1996) , Kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh miền núi Yên Bái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 48 Võ Đại Luận, Đào Lê Minh, Nguyễn Trần Quế (1995), Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh tế đối ngoại, Nxb Khoa học xã... (1999), Đổi mới chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Tỉnh uỷ- Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2000), Tỉnh Yên Bái một thế kỷ (1900 - 2000), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 67 Tỉnh uỷ tỉnh Yên Bái – Ban vật giá chính phủ (2000), Yên Bái những hội đầu tư, Nxb Giao thông, Hà Nội 68 Tỉnh ủy Yên Bái (1999), Báo cáo một số vấn đề bản về tình... gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 30 Đảng cộng sản Việt NamTỉnh ủy Yên Bái (1996) , Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái 31 Đảng cộng sản Việt NamTỉnh ủy Yên Bái (2001), Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XV, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Yên Bái 32 Đảng cộng sản... ương Đảng khoá X, Số 62-CTr/TU, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy 83 Tỉnh ủy Yên Bái (1995), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 16 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa I, Số 04/NQ-TU, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy 84 Tỉnh ủy Yên Bái (1996) , Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh ủy về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành và các lĩnh vực kinh tế, Số 01/NQ-TU, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy 85 Tỉnh ủy Yên Bái. .. quả kinh thế được khẳng định, đời sống nhân dân nâng cao đồng thời những tác động thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại phát triển 2 Chủ trương, đường lối chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ đã được thực hiện thông qua các sở, ban, ngành, các chi đảng bộ sở và các tổ chức hội với sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ mang tính tập trung cao Quá trình chuyển dịch cấu kinh . của Đảng bộ tỉnh Yên Bái: 1.2. Đảng bộ chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1. Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Đại hội Đảng bộ tỉnh. Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1996 - 2000 Chương 2: Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ

Ngày đăng: 11/02/2014, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan