THẢO LUẬN DÂN SỰ 1: BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ

49 1.2K 24
THẢO LUẬN DÂN SỰ 1: BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢO LUẬN DÂN SỰ 1: BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ. Môn: Những vấn đề chung của luật dân sự. Giảng viên thảo luận: Nguyễn Tấn Hoàng Hải. Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp 102TM44A1. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

Khoa Luật Thương mại Lớp Luật Thương mại 44A.1 BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Bộ môn : Quy định chung, tài sản, thừa kế Giảng viên : Th.S Nguyễn Tấn Hoàng Hải Lớp : TM44A.1 Thành viên Nguyễn Ngọc Bảo Anh Nguyễn Trương Ngọc Ánh Huỳnh Ngọc Uyên Chi Nguyễn Thị Mỹ Duyên 195 380101 1005 195 380101 1017 195 380101 1026 195 380101 1042 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2020 MỤC LỤC VẤN ĐỀ * Trường hợp đại diện hợp lệ Câu 1.1: Điểm BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) người đại diện Câu 1.2 Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel? Câu 1.3 Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm với Vinausteel khơng? Câu 1.4: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ơng Mạnh (có văn khơng chủ đề này? Có thuyết phục không?) Câu 1.5: Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm với Vinausteel không? Câu 1.6 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu Câu 1.7 Nếu ông Mạnh đại diện theo pháp luật Hưng Yên hợp đồng có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài có ràng buộc Hưng n khơng? Biết điều lệ Hưng Yên quy định tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện theo pháp luật xác lập) phải giải Toà án * Trường hợp đại diện không hợp lệ Câu 1.8: Trong Quyết định số 10, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập)? Câu 1.9: Trong vụ việc trên, theo Tịa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng hợp đồng không? Câu 1.10 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà Giám đốc thẩm Câu 1.11 Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 10 phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu huy bỏ hợp đồng người đại diện Vinaconex khơng có quyền đại diện) phải xử lý sở BLDS 2015? Vì sao? VẤN ĐỀ * Hình thức sở hữu tài sản Câu 2.1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 hình thức sở hữu tài sản 12 Câu 2.2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có ơng Lưu tạo lập thời kì nhân với bà Thẩm không? Đoạn Quyết định số 377 (sau viết gọn Quyết định 377) cho câu trả lời? 12 Câu 2.3 Theo bà Thẩm, nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng bà hay sở hữu riêng ông Lưu? Đoạn Quyết định 377 cho câu trả lời 12 Câu 2.4 Theo Toà dân Toà án nhân dân tối cao, nhà thuộc sở hữu chung ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng ông Lưu? Đoạn Quyết định 377 cho câu trả lời? .13 Câu 2.5: Anh/chị có suy nghĩ giải pháp Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao? 13 Câu 2.6: Nếu nhà tài sản chung ông Lưu, bà Thẩm ơng Lưu di chúc định đoạt tồn nhà không? Nêu pháp lý trả lời 13 * Diện thừa kế Câu 2.7 Bà Thẩm, chị Hương bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ ơng Lưu khơng? Vì sao? 14 Câu 2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng? Vì sao? 15 Câu 2.9: Trong vụ việc này, chị Hương có chia di sản ơng Lưu khơng? Vì sao? 15 Câu 2.10: Theo pháp luật hành, thời điểm người thừa kế có quyền sở hữu tài sản di sản người cố để lại? Nêu sở pháp lý trả lời 16 Câu 2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung án, thời điểm người thừa kế ơng Hà có quyền sở hữu nhà đất có tranh chấp? Vì sao? 16 * Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Câu 2.12 Đoạn Quyết định cho thấy ông Lưu định đoạt di chúc tồn tài sản ơng Lưu cho bà Xê? 16 Câu 2.13: Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ông Lưu khơng? Vì sao? 17 Câu 2.14: Theo Tịa dân Tịa án nhân dân tối cao, bà Thẩm hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ông Lưu? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? .17 Câu 2.15 Nếu bà Thẩm khoẻ mạnh, có khả lao động có hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ông Lưu? Vì sao? 18 Câu 2.16 Nếu di sản ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng bà Thẩm hưởng khoản tiền bao nhiêu? Vì sao? 18 Câu 2.17: Nếu bà Thẩm yêu cầu chia di sản vật u cầu bà Thẩm có chấp nhận khơng? Vì sao? .19 Câu 2.18: Trong Bản án số 2493 (sau viết gọn Bản án), đoạn án cho thấy bà Khót, ơng Tâm ơng Nhật cụ Khánh? 19 Câu 2.19 Ai cụ Khánh di chúc cho hưởng tồn tài sản có tranh chấp? 19 Câu 2.20 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót ơng Tâm có thành niên cụ Khánh không? Đoạn án cho câu trả lời? 19 Câu 2.21: Bà Khót ơng Tâm có Tịa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không? Đoạn án cho câu trả lời?.20 Câu 2.22 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án 20 Câu 2.23 Hướng giải có khác khơng ơng Tâm bị tai nạn 85% sức lao động? Vì sao? 21 Câu 2.24 Nêu điểm giống khác di chúc tặng cho tài sản 23 Câu 2.25: Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản ông cho bà Xê di chúc mà trước chết ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê tồn tài sản ơng Lưu bà Thẩm có hưởng phần di sản ơng Lưu không? 23 Câu 2.26: Đối với hoàn cảnh câu trên, pháp luật nước điều chỉnh nào? 24 Câu 2.27 Suy nghĩ anh/chị khả mở rộng chế định nghiên cứu cho hợp đồng tặng cho .24 * Nghĩa vụ tài sản người để lại di sản Câu 2.28 Theo BLDS, nghĩa vụ người để lại di sản ưu tiên toán? 25 Câu 2.29: Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ cịn nhỏ đến trưởng thành khơng? 26 Câu 2.30: Đoạn Quyết định cho thấy bà Thẩm tự ni dưỡng chị Hương từ cịn nhỏ đến trưởng thành? 26 Câu 2.31 Theo Toà dân Toà án nhân dân tối cao, bà Thẩm yêu cầu có phải trích cho bà Thẩm từ di sản ông Lưu khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng chung không? .27 Câu 2.32 Trên sở quy định nghĩa vụ tài sản người để lại di sản, anh/chị giải thích giải pháp Toà án 27 VẤN ĐỀ Câu 3.1: Cho biết thực trạng văn pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, hủy bỏ) .31 Câu 3.2: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) khơng? Vì sao? 32 Câu 3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay huỷ bỏ di chúc có phải tn thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay huỷ bỏ khơng? Vì sao? .33 Câu 3.4 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án 03 định liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc 34 Câu 3.5: Đoạn cho thấy, Quyết định số 363, Tịa án xác định di chúc có điều kiện? Cho biết điều kiện di chúc gì? .34 Câu 3.6: Cho biết thực trạng văn quy phạm pháp luật di chúc có điều kiện Việt Nam? 35 Câu 3.7 Cho biết hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng 35 Câu 3.8 Cho biết suy nghĩ anh/chị di chúc có điều kiện Việt Nam (có nên luật hố BLDS khơng? Nếu luật hố cần luật hố nội dung nào?) 36 VẤN ĐỀ Câu 4.1: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản? 38 Câu 4.2: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận? .39 Câu 4.3 Suy nghĩ anh/chị việc Toà án chấp nhận thoả thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thoả thuận phân chia di sản 39 Câu 4.4 Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản 40 Câu 4.5: Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? 40 Câu 4.6: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL 40 VẤN ĐỀ Câu 5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Toà án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? 41 Câu 5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ơng Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? .41 Câu 5.3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Cơng ty Hưng Yên (bị đơn) ông Mạnh làm đại diện ký hợp đồng mua bán phôi thép với Công ty Vinausteel (nguyên đơn) Thời điểm ký hợp đồng với Hưng Yên, bà Lan làm Tổng giám đốc ủy quyền cho ông Mạnh thực giao dịch cơng ty, ơng Dũng chủ sở hữu tồn tài sản nghĩa vụ công ty Ngay sau hợp đồng ký kết, Hưng Yên thường xuyên không tuân thủ nghĩa vụ giao hàng Vinausteel nhiều lần gửi văn đến Hưng Yên yêu cầu thực nốt nghĩa vụ Hưng Yên không thực Do Vinausteel khởi kiện yêu cầu Hưng Yên phải bồi thường số tiền thiệt hại vi phạm hợp đồng Ơng Dũng bà Tồn (Tổng giám đốc Cơng ty Hưng n lâm thời) có thỏa thuận với trách nhiệm toán khoản nợ công ty trước 01/04/2007 Đồng thời ông Mạnh có cam kết chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty Tại phiên tịa giám đốc thẩm, nhiều vấn đề chưa làm rõ, Hội đồng thẩm phán định theo hướng Hưng Yên phải có trách nhiệm tốn khoản nợ bồi thường thiệt hại cho Vinausteel cá nhân ông Mạnh, ông Dũng Tóm tắt Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 V/v “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Xí nghiệp xây dựng (trực thuộc Cơng ty Vinaconex) – bị đơn vay Ngân hàng Công thương Việt Nam – nguyên đơn tỷ đồng để mua máy móc thiết bị, tài sản bảo đảm tài sản từ vốn vay quyền sử dụng đất ông Tâm (ngun giám đốc) ơng Tồn (ngun Phó giám đốc) Do kinh doanh thua lỗ, khơng có khả trả nợ nên Ngân hàng khởi kiện yêu cầu Xí nghiệp phải tốn khoản nợ u cầu Toà án xử lý tài sản chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ Toà án xét thấy, sau Xí nghiệp vay tiền, Cơng ty Vinaconex biết khơng có ý kiến phản đối nên Vinaconex phải chịu trách nhiệm trả khoản nợ Cịn phía ơng Tồn, ơng dùng nhà kèm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Nga (vợ ông) để bảo lãnh Toà án yêu cầu phải giám định chữ ký chữ viết bà Nga hợp đồng để xác định hợp đồng có bị vơ hiệu hay khơng, bị vơ hiệu hợp đồng phải bị vơ hiệu tồn khơng phải vơ hiệu phần Nhận thấy cịn nhiều sai sót, Toà án định huỷ án sơ thẩm phúc thẩm, đồng thời giao hồ sở vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm lại * Trường hợp đại diện hợp lệ Câu 1.1: Điểm BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) người đại diện Thứ nhất, pháp nhân người đại diện Theo Điều 139 BLDS 2005 người đại diện cá nhân mà khơng thể pháp nhân, theo cá nhân ủy quyền cho cá nhân pháp nhân ủy quyền cho cá nhân mà không cho phép pháp nhân ủy quyền cho pháp nhân khác đại diện tham gia quan hệ pháp luật Tuy nhiên, theo khoản Điều 134 BLDS 2015 pháp nhân hồn tồn đại diện cho cá nhân, pháp nhân khác Đây điểm BLDS 2015 Thứ hai, cá nhân, pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật BLDS 2005 theo hướng đại diện việc “một” người, cụ thể Điều 139 BLDS 2015 có thay đổi quy định “một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác nhau” khoản Điều 141 Theo đó, khơng nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thứ ba, lực người đại diện Tại khoản Điều 139 BLDS 2005 yêu cầu người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Vì tồn nhược điểm nên khoản Điều 134 BLDS 2015 quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực Quy định cịn có điểm yêu cầu lực pháp luật dân lực hành vi dân người đại diện “trường hợp pháp luật quy định” Điều có nghĩa khơng thuộc “trường hợp pháp luật quy định” vấn đề lực pháp luật dân lực hành vi dân không đặt ra.1 Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr.205 Thứ tư, quy định đại diện theo ủy quyền có thay đổi chủ thể Theo người đại diện người đại diện cá nhân pháp nhân Tuy nhiên, điểm thật Điều 138 BLDS 2015 nội dung liên quan đến hộ gia đình tổ hợp tác Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thành viên họ thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung.2 Thứ năm, BLDS 2015 bổ sung quy định thời hạn đại diện mà BLDS 2005 không quy định Đồng thời, BLDS 2015 quy định cụ thể hậu pháp lý hành vi đại diện Mặt khác, bổ sung thêm số trường hợp đại diện theo ủy quyền chấm dứt Quy định cụ thể chi tiết xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Thứ sáu, bổ sung quy định hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện thực Hậu pháp lý giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực Điều 142 BLDS 2015 có khác biệt so với Điều 145 BLDS 2005 Cụ thể, BLDS 2015 sửa từ “đồng ý” thành cụm từ “công nhận giao dịch” bổ sung điều khoản loại trừ quy định điểm b, c khoản Điều 142 Đồng thời bổ sung thêm trường hợp người giao dịch với người khơng có quyền đại diện khơng quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại Việc bổ sung nhằm tránh trường hợp lợi dụng quy định đại diện để người thứ ba “bội ước”.3 BLDS 2015 bổ sung quy định khoản nhằm hạn chế gian lận thông qua chế đại diện Thứ bảy, bổ sung quy định hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Khoản Điều 143 BLDS 2015 bổ sung thêm trường hợp “người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện” khoản Điều 146 BLDS 2005 quy định hai trường hợp ngoại lệ để công nhận phần vượt phạm vi đại Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr.208 Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr.216 diện Hướng bổ sung trường hợp vượt phạm vi đại diện giống trường hợp khơng có quyền đại diện Câu 1.2 Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel? Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel là: Bởi lẽ, ngày 20/11/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có Giấy uỷ quyền cho ơng Lê Văn Mạnh – Phó Tổng Giám đốc Cơng ty kim khí Hưng n thay mặt công ty thực giao dịch kinh tế phạm vi ngành nghề kinh doanh (trong thời gian bà Lê Thị Ngọc Lan người đại diện theo pháp luật Cơng ty kim khí Hưng n), nên ngày 16/01/2007, ông Mạnh đại diện cho Công ty kim khí Hưng Yên ký hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY với Công ty Vinausteel… Câu 1.3 Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm với Vinausteel khơng? Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh khơng có trách nhiệm với Vinausteel Vì ơng Lê Văn Mạnh có Bản cam kết xin chịu trách nhiệm trước pháp luật xin cam kết nhận trách nhiệm trả cho Công ty bên thứ ba tất khoản nợ bồi thường thiệt hại phát sinh từ giao dịch, hợp đồng mà ông Mạnh ký từ giao dịch, hợp đồng Cơng ty ký kết trước Tuy nhiên, Công ty Vinausteel không tham gia ký kết, không đồng ý nên không thuộc trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 315 BLDS 2005 Câu 1.4: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ơng Mạnh (có văn khơng chủ đề này? Có thuyết phục khơng?) Hướng giải Tồ giám đốc thẩm việc ơng Mạnh khơng phải chịu trách nhiệm tốn nợ với Vinausteel hợp lí Theo khoản Điều 315 BLDS 2005 chuyển giao nghĩa vụ dân sự: “Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ dân cho người nghĩa vụ bên 29 Tòa án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc kiện đòi thừa kế quyền sử dụng đất ông Dương Văn Sáu Buộc ông Sáu trả lại diện tích đất 1.332,8m2 thuộc đất 543 Anh Đang có quyền liên hệ với quan có thẩm quyền xin đăng ký quyền sử dụng đất phần đất Sau đó, bị đơn kháng cáo Cấp phúc thẩm: Không chấp nhận đơn kháng cáo ông Dương Văn Sáu Giữ nguyên án sơ phẩm Tòa án Giám Đốc Thẩm: Hủy án sơ thẩm phúc thẩm Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 28/8/2013 Toà dân Tồ án nhân dân tối cao Ngun đơn: Ơng Bùi Văn Nhiên Bị đơn: Ông Bùi Văn Mạnh Vợ chồng cụ Môn cụ Giảng sinh người My, Đức, Nhiên, Lương, Mạnh Cụ Môn cụ Giảng có nhà ngói gian (khơng giá trị sử dụng) 169,3 m2 đất cụ Môn đứng tên Năm 1998, cụ Môn lập di chúc cho ơng Đức 04m đất, diện tích đất cịn lại dùng làm nhà thờ cúng gia tiên giao cho ông Mạnh trông nom Bản di chúc ký cụ Giảng Năm 1999, cụ Giảng chết không để lại di chúc Năm 2000, cụ Môn tổ chức họp gia đình thống nội dung di chúc, khơng có ý kiến khác Năm 2003 ơng Đức bị tai nạn chết, sau cụ Mơn bị sốc chết ngày Nguyên đơn ông Nhiên cho di chúc cụ Môn không rõ ràng, không hợp pháp ông Nhiên ông Mạnh phát sinh mâu thuẫn, không thống việc xây nhà thờ nên ông yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật Quyết định cấp xét xử Tại án dân sơ thẩm: Xác định di chúc cụ Môn có hiệu lực phần nửa đất thuộc quyền định đoạt cụ Mơn Bản di chúc khơng có hiệu lực pháp luật phần đất thuộc quyền định đoạt cụ Giảng phần đất cụ Môn cho ông Bùi Văn Đức Ông Bùi Văn Nhiên sử dụng 50,79 m2 đất, diện tích cịn lại 118,51 m giao cho ông Mạnh quản lý để xây nhà thờ Tại án dân phúc thẩm: Xác định di sản cụ Môn cụ Giảng gồm 169,3 m2 đất nhãn Xác định người hưởng thừa kế cụ Mơn cụ Giảng: Ơng Nhiên, ông Mạnh, bà Lương, bà My, vợ ông Đức (bà Dơi, anh Cường, chị Hiệp, chị Hạnh, chị Hoàn) Xác định diện tích cụ Mơn cho ơng Đức 30 biên họp gia đình tổng cộng 87,05m Xác định di sản cụ Giảng 84,5m2 chia theo pháp luật Xác định phần di sản cụ Mơn (sau trừ diện tích đất cho ông Đức) chia theo di chúc để làm nhà thờ giao cho ơng Mạnh quản lý, sử dụng Ơng Nhiên quản lý, sử dụng 129,29 m đất hai nhãn Ông Mạnh quản lý, sử dụng 39,7 m2 đất Tại định giám đốc thẩm Huỷ án dân sơ thẩm huỷ án dân phúc thẩm Toà án nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Giao hồ sơ cho Toà án xét xử lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 Tịa dân Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Chim, Bà Nguyễn Thị Bay Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Lên, Bà Nguyễn Thị Sáu Bà Bay, bà Chim yêu cầu chia thừa kế di sản cha cụ Nhà gồm hai đất xã Mỹ Lộc (đứng tên cụ Nhà) xã Long Thượng (đứng tên bà Sáu) huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An không công nhận Tờ di chúc lập ngày 26/07/2000 ơng Nhà cho lúc cha bà 80 tuổi, khơng cịn minh mẫn Bà Sáu khơng đồng ý yêu cầu chia thừa kế hai bà Bay, bà Chim Từ xảy tranh chấp Đối với đất xã Mỹ Lộc, bị đơn bà Lên bà Sáu có xuất trình Tờ di chúc cụ Nhà di chúc Tòa án nhân dân tối cao xác định di chúc có điều kiện Đối với đất xã Long Thương, bà Nguyễn Thị Sáu người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong trình xét xử, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chưa đánh giá di chúc cụ Nhà mà bị đơn xuất trình có điều kiện hay khơng có điều kiện Đồng thời chưa thu thập chứng làm rõ diện tích đất xã Long Thương có phải di sản thừa kế cụ Nhà tài sản riêng cụ Sáu Do đó, Tịa án nhân dân tối cao định hủy án phúc thẩm sơ thẩm, giao hồ sơ xét xử sơ thẩm lại từ đầu Câu 3.1: Cho biết thực trạng văn pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, hủy bỏ) Việc thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, hủy bỏ) quy định Điều 640 BLDS 2015: 31 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ Khoản Điều 56 Luật Công chứng 2014 Công chứng di chúc: Di chúc cơng chứng sau người lập di chúc muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ phần tồn di chúc yêu cầu công chứng viên công chứng việc sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ Trường hợp di chúc trước lưu giữ tổ chức hành nghề cơng chứng người lập di chúc phải thông báo cho tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ di chúc biết việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc Câu 3.2: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao? Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) Ngoài cách hủy bỏ di chúc cách minh thị (tức người lập di chúc thể ý chí cơng khai văn việc không thừa nhận giá trị di chúc lập trước đó), người lập di chúc hủy bỏ thay đổi di chúc cách lập di chúc khác Điều quy định khoản Điều 640 BLDS 2015: “Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ.” Nguyên nhân việc người để lại di sản lập di chúc khác thay di chúc cũ họ thấy định di chúc trước khơng cịn phù hợp với ý chí họ 32 Trong thực tiễn xét xử có vụ việc thể thay đổi hay hủy bỏ di chúc cách ngầm định, cụ thể Quyết định số 175/2010/DS-GĐT ngày 27/04/2010 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: Ngày 1/7/1990 cụ Tảng lập di chúc để lại tài sản cho Tuy nhiên ngày 15/09/1992 cụ Tảng lại lập di chúc khác Trên thực tế, Tòa án cấp giám đốc thẩm nhận định di chúc năm 1990 bị hủy bỏ khơng cịn hiệu lực có di chúc năm 1992 Câu 3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay huỷ bỏ di chúc có phải tn thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay huỷ bỏ khơng? Vì sao? Theo nhóm, thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay huỷ bỏ di chúc tuân thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay huỷ bỏ lý sau: Trong thực tế, có nhiều cách để thay đổi huỷ bỏ di chúc, phổ biến kể đến huỷ bỏ di chúc cách minh thị (người lập di chúc nói rõ huỷ bỏ di chúc lập), huỷ bỏ việc lập di chúc khác giao dịch khác (tặng cho, mua bán…) Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, xé di chúc xem trường hợp di chúc bị huỷ việc xé di chúc xuất phát từ ý chí người lập Một trường hợp thực tế, Toà giám đốc thẩm xét rằng: …Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm khơng xem xét ý chí nêu cụ Nụ không cho ông Hùng nhà theo “Văn tự cho nhà” lập ngày 30-8-1993, hay huỷ bỏ di chúc lập ngày 9-12-2002, lại vào lời khai cụ Nụ Toà án, mà lời khai trước cụ Nụ lại có mâu thuẫn với lời khai sau, để khẳng định việc cụ huỷ bỏ uỷ quyền ngày 20-1-2005 chứng minh tờ di chúc cụ Nụ lập ngày 9-12-2002 khơng cịn giá trị, chưa đủ cứ.22 Như vậy, theo nhóm, thực tiễn xét xử, chứng minh việc huỷ bỏ di chúc xuất phát từ ý chí người lập di chúc di chúc trước khơng cịn giá trị, cho dù người có tn thủ hình thức hay khơng Tuy nhiên, việc làm hình thức di chúc bị huỷ bỏ thay đổi tốt hơn, giúp Tồ án dễ có xác định có tranh chấp sau 22 Quyết định số 576/2010/DS-GĐT ngày 27/8/2010 Toà dân Toà án nhân dân tối cao 33 Câu 3.4 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án 03 định liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc Theo nhóm, hướng giải Tòa án ba Quyết định thỏa đáng Vì di chúc ba Quyết định rõ ràng ý chí người để lại di sản, vi phạm cách thức thay đổi, hủy bỏ di chúc, khẳng định di chúc hợp pháp Cụ thể, Tịa án xử lí sau: Đối với Quyết định số 619: Yêu cầu xem xét di chúc thừa kế nhà bà Lan có tuân thủ quy định pháp luật khơng, đồng thời, cần làm rõ vấn đề Đơn hủy di chúc lại bà Lan viết mà lại cháu Nguyệt Anh (con chị Thu) viết hộ, cần phải xác định bà Lan có người biết chữ không nội dung đơn có ý chí bà Lan khơng Đối với Quyết định số 767: Cần xác định di chúc lập ngày 7/3/1999 ý chí ơng Trượng, bà Tào khơng Nếu có cần làm rõ việc hai cụ thay đổi di chúc lập ngày 1/3/1979 di chúc lập ngày 7/3/1999 Đối với Quyết định số 194: Thừa nhận di chúc ông Môn lập ngày 15/5/1998 có hiệu lực phần với tài sản ơng đề nghị Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm nên vào Biên họp gia đình cụ Mơn để xem xét phần di sản bà Giang nên chia cho phù hợp Câu 3.5: Đoạn cho thấy, Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc có điều kiện? Cho biết điều kiện di chúc gì? Tịa xác định di chúc có điều kiện đoạn: “Như vậy, di chúc thuộc loại di chúc có điều kiện, xem xét cơng nhận di chúc hay không, phải xem xét điều kiện nêu di chúc có bảo đảm thực hay không” Điều kiện di chúc là: bà Nguyễn Thị Sáu bà Nguyễn Thị Lên có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên không quyền cầm cố chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già 34 Câu 3.6: Cho biết thực trạng văn quy phạm pháp luật di chúc có điều kiện Việt Nam? Pháp luật Việt Nam chưa có điều khoản cụ thể quy định rõ di chúc có điều kiện Tuy nhiên với quy định khoản Điều 631 BLDS 2015 hiểu quy định ngầm thừa nhận di chúc có hiệu lực hệ thống pháp luật Việt Nam Do di chúc có điều kiện chấp nhận Để xác định hiệu lực di chúc có điều kiện dựa vào điều kiện thời điểm người để lại di chúc chết, bị Tòa án tuyên bố chết Tuy nhiên di chúc có điều kiện phải phụ thuộc vào điều kiện đặt di chúc VD: Trong Quyết định số 363/2013/DS-GĐT, di chúc cụ Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu bà Nguyễn Thị Lên trọn quyền sử dụng đất phải có trách nhiệm thờ ơng bà, không quyền cầm cố chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu ốm đau, bệnh hoạn, tuổi già Như vậy, bà Nguyễn Thị Sáu bà Nguyễn Thị Lên thực nghĩa vụ ghi di chúc có hiệu lực Trong thực tiễn, điều kiện di chúc chấp nhận bắt buộc người hưởng di sản thực điều kiện không vi phạm quy định pháp luật đạo đức xã hội Tuy nhiên có điều kiện khơng thực "tốt" chất mà nên có, gây ảnh hưởng đến người khác, gián tiếp ảnh hưởng đến xã hội Như vậy, vơ tình pháp luật để người để lại di sản "thao túng" người hưởng di sản điều kiện "điều kiện di chúc" không chặt chẽ Mặt khác, pháp luật khơng có điều khoản quy định vấn đề điều kiện di chúc bị vi phạm cần phải xử lí Do xảy tranh chấp thực tế khơng có để giải quyết, dẫn đến việc phán theo “cảm tính” Thẩm phán, khơng thuyết phục đương Câu 3.7 Cho biết hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng Di chúc có điều kiện di chúc theo người lập di chúc yêu cầu người thụ hưởng phải làm việc trước người lập di chúc chết sau người lập di chúc chết Như vậy, điều kiện mà di chúc có điều kiện đặt cho người thụ hưởng điều kiện người thụ hưởng phải thực để “được 35 hưởng di sản” Do vậy, hiểu, điều kiện khơng đáp ứng người thụ hưởng theo di chúc không hưởng di sản theo di chúc, phần di sản nêu phải chia theo pháp luật23 Trong thực tiễn xét xử, Toà án nhân dân tối cao theo hướng này, cụ thể Toà xét rằng: “cả hai điều kiện đặt di chúc ông Hiệp không thực nên ông Hiệp không nhận di sản theo di chúc”24 Do đó, vào phân tích trên, hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng người thừa kế theo loại di chúc không hưởng di sản Mặc dù, pháp luật chưa có quy định cụ thể loại di chúc có điều kiện, vào thực tiễn xét xử, hướng xử lý áp dụng số vụ việc Câu 3.8 Cho biết suy nghĩ anh/chị di chúc có điều kiện Việt Nam (có nên luật hố BLDS khơng? Nếu luật hố cần luật hoá nội dung nào?) Trong thực tế, nhu cầu “di chúc có điều kiện” lớn Việc luật hóa di chúc có điều kiện dần trở thành nhu cầu chung xã hội Theo nhóm, việc luật hóa di chúc có điều kiện có mặt "lợi" "hại" Cơng nhận di chúc có điều kiện tức nhà làm luật phải ban hành thêm nhiều quy định, văn hướng dẫn vấn đề Có thể thấy rõ quy định “điều kiện” di chúc hợp pháp? Phạm vi lực người lập di chúc cần xem xét thêm Thời hạn thực điều kiện Trường hợp người hưởng di sản không thực điều kiện người để lại di sản đưa di sản xử lý nào? Và kèm theo quy định loạt thủ tục hành pháp lý khác Đưa quy định vấn đề phức tạp chứng minh trình độ lập pháp ngày phát triển 23 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án tập 2, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2019, tr 93 24 Cụ Gái (mẹ ơng Hiệp) có lập di chúc với điều kiện: “Để hưởng tài sản theo di chúc ơng Hiệp có nghĩa vụ chăm sóc phụng dưỡng đến qua đời thờ cúng sau chết” Căn theo tài liệu, ông Hiệp không đưa cụ Gái nhà mình, mà đưa cụ sang nhà ông Thịnh suốt trình ơng khơng chăm sóc cụ Khi cụ tình trạng phải cấp cứu, ơng Hiệp có đến sau khơng lại mà bỏ Sau cụ Gái chết, ơng khơng có mặt, khơng có trách nhiệm lo thủ tục chôn cất, mà lĩnh lương cụ Gái Do đó, Tồ án theo hướng xử lý (Xem thêm Quyết định 481/2011/DS-GĐT ngày 27/6/2011 Toà dân Toà án nhân dân tối cao) 36 Tuy nhiên, bên cạnh tiến tồn điểm hạn chế Luật hóa “di chúc có điều kiện” tức pháp luật trao cho người có tài sản (theo nghĩa rộng) hay người để lại di sản (theo nghĩa hẹp) quyền sử dụng tài sản để yêu cầu người khác (người hưởng di sản) thực điều kiện đưa ra.Thực tế điều kiện hợp pháp, chuẩn mực xã hội điều kiện khơng thực “tốt” chất mà nên có, gây ảnh hưởng đến người khác, gián tiếp ảnh hưởng đến xã hội Như vậy, vơ tình pháp luật để người để lại di sản “thao túng” người hưởng di sản điều kiện “điều kiện di chúc” không chặt chẽ 37 VẤN ĐỀ Tóm tắt Án lệ số 24/2018/AL di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân Nhà đất cụ V, cụ H cụ V thừa kế cụ H thống phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 đủ sở xác định phần đất 110m phần bà H, bà H1 bà H2 44,4m2 Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, không tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện địi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ năm 1991; tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn nên khơng có sở chấp nhận yêu cầu chia di sản cụ H, cụ V Trường hợp này, phải xác định nhà, đất chuyển thành quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân Những người có quyền khởi kiện địi lại nhà, đất chia bị người khác chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp mà khơng có quyền u cầu chia di sản thừa kế nhà, đất Câu 4.1: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản? Năm 1991, cụ V đứng chia mảnh đất cho bảy con: Bốn trai người phần, phần (có chiều ngang 3m giáp đường, diện tích 44,4m2) chia chung cho ba gái (là nguyên đơn) Ngay sau chia, ông Đ bán lấy tiền vào tỉnh Sông Bé (cũ) sinh sống; ông T, ông Q nhận đất xây dựng nhà Phần bà chia nằm liền với phần đất cụ V chia cho ơng H3 (có chiều ngang 4m giáp đường) Riêng ơng H3 lúc có nhà đất nơi khác nên ông chưa sử dụng phần đất chia.  38 Câu 4.2: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận? Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận: “Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, không tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân.” Câu 4.3 Suy nghĩ anh/chị việc Toà án chấp nhận thoả thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thoả thuận phân chia di sản Một thoả thuận phân chia di sản có giá trị pháp lý đáp ứng đủ yêu cầu mặt nội dung hình thức Trong trường hợp này, theo nhóm, việc Tồ án chấp nhận thoả thuận phân chia di sản hợp lý xét mối quan hệ yêu cầu mặt nội dung hình thức Cụ thể sau: Về mặt nội dung, cụ ơng có người thừa kế gồm người người vợ sống Những người thống phân chia khối tài sản nhà, đất có di sản cụ H Song Án lệ có ghi “thoả thuận phân chia không vi phạm quyền lợi người thừa kế nào” Do đó, quyền lợi chủ thể tham gia trường hợp đảm bảo khơng có tranh chấp xảy Như vậy, nội dung thoả thuận phân chia di sản đáp ứng Về mặt hình thức, việc phân chia di sản không lập thành văn Tuy nhiên, thời điểm diễn vụ việc vào năm 1991, lúc Pháp lệnh thừa kế có hiệu lực Pháp lệnh thừa kế khơng rõ nét hình thức thoả thuận phân chia di sản25 Do vậy, việc án lệ xét chấp nhận thoả thuận phân chia di sản mặt hình thức xem hợp lý Dựa vào phân tích nêu trên, việc Toà án chấp nhận thoả thuận phân di sản xét mặt nội dung hình thức hợp lý có 25 https://www.youtube.com/watch?v=DOF75L5xhjs 39 Câu 4.4 Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản Di sản theo khái niệm Điều 612 BLDS 2015 “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Vậy khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản tranh chấp di sản tức tranh chấp phần tài sản riêng người chết (người để lại di sản) Câu 4.5: Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? Tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn Câu 4.6: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL Theo nhóm, hướng giải Tịa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL có sức thuyết phục hợp lý Tòa án thừa nhận việc thỏa thuận phân chia di sản thực thực tế quyền lợi người thừa kế đảm bảo, từ thấy thừa nhận mang tính thuyết phục Mặt khác, dù việc thỏa thuận phân chia di sản không lập văn bản; không công chứng, chứng thực di sản nhà đất Tịa án cơng nhận giá trị việc thỏa thuận định hợp lý thỏa đáng Bởi việc thỏa thuận phân chia di sản diễn vào năm 1991 Pháp lệnh thừa kế 1990 có hiệu lực, đồng thời Pháp lệnh thừa kế khơng quy định rõ hình thức cùa việc thỏa thuận phân chia di sản Vấn đề vấn đề bị bỏ ngõ Án lệ theo ý kiến PGS TS Đỗ Văn Đại Giải pháp hệ mà Án lệ đưa có tính áp dụng rộng rãi trường hợp tương tự 40 VẤN ĐỀ Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” Cụ Hưng chết năm 1978, theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 1959 ơng Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng Phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư Bà Tư chết năm 1980, thừa kế bà Tư gồm ông Trải 03 người ông Trải, bà Tư có chị Phượng Tuy chị Phượng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ cụ Hưng, cụ Ngự, cháu nội hai cụ có nhiều cơng sức quản lý, chi tiền sửa chữa nhà trình giải vụ án, chị Phượng không yêu cầu xem xét cơng sức chị Phượng cho vụ án hết thời hiệu chia thừa kế, không đồng ý trả nhà đất cho thừa kế Như vậy, yêu cầu chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi lớn yêu cầu xem xét công sức, Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chị Phượng giải chưa triệt để yêu cầu đương Câu 5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tồ án xác định ơng Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? Tồ án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng Án lệ 05/2016/AL hợp lí Bởi ơng Trải ruột cụ Hưng, thuộc hàng thừa kế thứ nhất, hưởng kỷ phần ngang với năm người anh em mẹ cụ Ngự Hàng thừa kế thứ cụ Hưng có người nên ông Trải nhận 1/7 kỷ phần thừa kế hợp lí hợp tình Câu 5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? Tịa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư thuyết phục Vì khối tài sản mà hai cụ tạo lập nên Nếu hai người hưởng khơng thấu tình đạt lý, khơng cơng chị Phượng ảnh hưởng đến quyền lợi chị Phượng 41 Câu 5.3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng hưởng công sức quản lý di sản thuyết phục Trong án đề cập đến nhiều hành vi cải tạo lại nhà chị Phượng song Tịa án khơng theo hướng chia di sản cho chị Phượng hàng thừa kế thứ nội chị vẫn chia thừa kế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân Campuchia Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật Công chứng 2014 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Luật Trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh thừa kế 1990 Nghị sô 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định pháp lệnh thừa kế 10 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hai hợp đồng 11 Quyết định số 175/2010/DS-GĐT ngày 27/04/2010 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao 12 Quyết định số 576/2010/DS-GĐT ngày 27/8/2010 Toà dân Toà án nhân dân tối cao 13 Quyết định 481/2011/DS-GĐT ngày 27/6/2011 Toà dân Toà án nhân dân tối cao 14 Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 15 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2019 16 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2019 17 Phạm Văn Tuyết, Thừa kế, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp 18 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/nguoi-thua-ke-khong-phu-thuoc-vao-noidung-di-chuc-con-thanh-nien-ma-khong-co-kha-nang-lao-dong#_ftn5 19 https://www.youtube.com/watch?v=DOF75L5xhjs ... 27/04/2010 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao 12 Quyết định số 576/2010/DS-GĐT ngày 27/8/2010 Toà dân Toà án nhân dân tối cao 13 Quyết định 481/2011/DS-GĐT ngày 27/6/2011 Toà dân Toà án nhân dân tối cao... yêu cầu bà Xê… Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, 2016, tr 259, 260 12 Câu 2.4 Theo Toà dân Toà án nhân dân tối cao, nhà thuộc sở hữu chung... vi dân đầy đủ trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Vì tồn nhược điểm nên khoản Điều 134 BLDS 2015 quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẤN ĐỀ 1

  • * Trường hợp đại diện hợp lệ

    • Câu 1.1: Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện.

    • Câu 1.2. Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel?

    • Câu 1.3. Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel không?

    • Câu 1.4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ông Mạnh (có văn bản nào không về chủ đề này? Có thuyết phục không?)

    • Câu 1.5: Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với Vinausteel không?

    • Câu 1.6. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu trên

    • Câu 1.7. Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thoả thuận trọng tài thì thoả thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phải được giải quyết tại Toà án.

    • * Trường hợp đại diện không hợp lệ

      • Câu 1.8: Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyền (không có thẩm quyền đại diện để xác lập)?

      • Câu 1.9: Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?

      • Câu 1.10. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà Giám đốc thẩm.

      • Câu 1.11. Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu huy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex không có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vì sao?

      • VẤN ĐỀ 2

      • * Hình thức sở hữu tài sản

        • Câu 2.1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản.

        • Câu 2.2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kì hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?

        • Câu 2.3. Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời.

        • Câu 2.4. Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

        • Câu 2.5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?

        • Câu 2.6: Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.

        • * Diện thừa kế

          • Câu 2.7. Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan