Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

85 2.5K 11
Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình Nền kinh tế nớc ta đang phát triển mạnh mẽ hoà chung với nền kinh tế thế giới, công cuộc công...

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển toạ độ ứng dụng trong trắc địa công trình Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 1 Mục lục Trang Lời nói đầu 2 Chơng 1 Khái niệm chung 1.1 Một số dạng công tác trắc địa công trình 4 1.2 Các giai đoạn khảo sát thiết kế thi công xây dựng công trình 7 1.3 Đặc điểm lới khống chế thi công 9 1.4 Đặc điểm riêng lới khống chế thi công một số công trình 12 Chơng 2 Các phơng pháp tính chuyển toạ độ 2.1Một số hệ toạ độ thờng dùng trong trắc địa 15 2.2 Một số hệ toạ độ thờng dùng ở Việt Nam 19 2.3 Tính chuyển giữa các hệ toạ độ 21 2.4 Phép chiếu từ Ellipsoid lên mặt phẳng 34 Chơng 3 Nghiên cứu một số bàI toán tính chuyển toạ độ trong trắc địa công trình 3.1 Nguyên tắc chọn mặt chiếu, múi chiếu trong TĐCT 38 3.2 Bài toán tính chuyển toạ độ giữa các hệ toạ độ phẳng 41 3.3 Bài toán tính chuyển các điểm đo GPS về hệ toạ độ thi công công trình 45 3.4 Bài toán tính chuyển về độ cao khu vực 55 Kết luận 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 2 Lời nói đầu Nền kinh tế nớc ta đang phát triển mạnh mẽ hoà chung với nền kinh tế thế giới, công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đợc thúc đẩy thực thi mạnh mẽ nh: quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cầu đờng Với chủ trơng đó, các công trình mới đợc xây dựng ngày càng nhiều hơn, các công trình cũ đợc tu bổ hoàn thiện hơn. Hoà chung với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật các công trình xây dựng cũng đòi hỏi ngày càng có độ chính xác cao đảm bảo cho công trình đợc ổn định và sử dụng lâu dài. Để đáp ứng yêu cầu đó, công tác trắc địa đóng vai trò rất lớn từ giai đoạn khảo sát thiết kế, thi công đến khi đa công trình vào vận hành và đi vào ổn định. Một trong những vấn đề còn tồn tại trong công tác trắc địa công trình đó là: công việc thiết kế và thi công công trình là 2 giai đoạn tách biệt nhau. Có thể đơn vị thiết kế khác với đơn vị thi công, do đó dẫn đến việc thiết kế đợc thực hiện trong hệ toạ độ đợc chọn để khảo sát công trình hoặc khi khảo sát thiết kế dùng các tài liệu trắc địa thuộc hệ toạ độ cũĐến khi tiến hành thi công công trình thì lại đợc tiến hành trên thực địa với các yếu tố trắc địa hoàn toàn khác với thiết kế dẫn đến các trị đo dài thực tế trên công trình khác với trị đo lý thuyết tính toán làm cho công trình bị biến dạng hoặc không thể tiến hành thi công đợc do sai số gây nên vợt quá giới hạn cho phép. Để đảm bảo độ chính xác thi công các công trình xây dựng cần tính chuyển giữa các hệ toạ độ để đảm bảo tính thống nhất giữa hệ toạ độ thiết kế và hệ toạ độ thi công công trình đồng thời sự biến dạng chiều dài là nhỏ nhất. Đây là một vấn đề các đơn vị sản xuất trong ngành trắc địa nói chung và trong trắc địa công trình nói riêng đang đòi hỏi rất cấp bách, chính vì thế tôi đã Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 3 chọn đề tài tốt nghiệp của mình là: Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển toạ độ ứng dụng trong trắc địa công trình. Nội dung đồ án của tôi gồm 3 chơng nh sau: Lời nói đầu Chơng 1: Khái niệm chung. Chơng 2: Các phơng pháp tính chuyển toạ độ Chơng 3: Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển toạ độ ứng dụng trong trắc địa công trình. Mặc dù đã cố gắng nhiều, nhng do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong đồ án không thể tránh đợc thiếu sót, vì vậy tôi kính mong thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp tận tình chỉ bảo, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 6 năm 2008 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Hà Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 4 Chơng 1 KháI niệm chung 1.1 Một số dạng công tác trắc địa công trình Tuỳ thuộc vào đối tợng phục vụ, nội dung của trắc địa công trình bao gồm: Trắc địa công trình thành phố, công nghiệp; trắc địa công trình đờng sắt, đờng bộ; trắc địa công trình ngầm; trắc địa công trình thuỷ lợi thuỷ điện 1.1.1 Trắc địa công trình thành phố, công nghiệp Khu vực thành phố, công nghiệp bao gồm rất nhiều các công trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy công tác trắc địa đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình thi công, xây dựng, quy hoạch các công trình. Nhà cao tầng và các công trình dạng tháp là hai dạng công trìnhcông tác trắc địa đóng vai trò quan trọng nhất trong trắc địa công trình thành phố, công nghiệp. 1.1.1.1 Công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng Nhiệm vụ chủ yếu của công tác trắc địachuyển lên các tầng trục bố trí và độ cao thiết kế của công trình trong cùng một hệ toạ độ thống nhất. Nội dung công tác trắc địa trong xây dựng nhà cao tầng bao gồm: - Thành lập xung quanh công trình xây dựng một mạng lới đờng chuyền có đo nối với lới trắc địa thành phố. - Chuyển ra thực địa các trục chính của công trình từ các điểm đờng chuyền. - Bố trí chi tiết khi xây dựng phần dới mặt đất của ngôi nhà. - Thành lập lới trắc địasở trên mặt bằng móng. - Chuyền toạ độđộ cao từ lới cơ sở lên các tầng. Thành lập trên các tầng lới khống chế khung. - Tại các tầng dựa vào lới khung phát triển lới bố trí phục vụ bố trí chi tiết. Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 5 1.1.1.2 Công tác trắc địa khi xây dựng các công trình dạng tháp Trong xây dựng các công trình dạng tháp có độ cao lớn, công tác trắc địa rất phức tạp. Nhiệm vụ cơ bản của công tác trắc địa phục vụ cho việc xây dựng các công trình dạng tháp bao gồm: - Giữ vị trí thẳng đứng của trục công trình, đảm bảo tâm thiết kế. - Đảm bảo thi công chính xác hình dạng công trình theo mẫu đã thiết kế, theo tiết diện ngang của từng phần, tránh sự lệch tâm của các phần công trình đã xây dựng. - Quan sát biến dạng của công trình trong thời gian xây dựng và trong quá trình sử dụng công trình để có thể đánh giá về sự ổn định của công trình. 1.1.2 Trắc địa công trình trong xây dựng cầu Dựa trên các bản thiết kế lới và các điểm của lới khống chế, tiến hành bố trí tâm trụ và mố cầu. Trong giai đoạn này cần phải bố trí tuyến đờng qua cầu và bố trí trực tiếp các tâm trụ cầu. Khi thi công cần bố trí chi tiết trụ và mố cầu. Cần kiểm tra kết cấu nhịp cầu sau khi thi công xong phần thân trụ. Do trục của các gối tựa đợc bố trí từ các trục trụ với sai số trung bình khoảng 2 3 mm. Khi đó công tác trắc địa trong lắp ráp nhịp cầu và đặt nó lên các trụ gồm có: - Xác định vị trí đờng tim cầu và kiểm tra định kỳ xem việc lắp ráp các giàn chính có thẳng hay không. - Đặt giàn đúng độ cao và kiểm tra trục tải xây dựng 1.1.3 Định tuyến đờng giao thông. Công tác định tuyến đờng là tập hợp tất cả các công tác khảo sát, xây dựng theo tuyến đợc chọn, đáp ứng đợc những yêu cầu của các điều kiện kỹ thuật và đòi hỏi một chi phí nhỏ nhất cho việc xây dựng tuyến. Điều quan trọng nhất cho việc định tuyến là những tuyến đờng phải thoả mãn đồng thời các thông số trong mặt phẳng và thông số độ cao. Trớc khi tiến hành xây dựng ta phải xác định các thông số cần thiết cho việc định tuyến, bao gồm: Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 6 - Xác định vị trí các điểm cọc trên tuyến, đo kiểm tra cạnh, đo góc ngoặt trên tuyến (góc chuyển hớng trên tuyến) và bố trí chi tiết đờng cong. - Đo kiểm tra độ cao các điểm cọc và chêm dày lới khống chế độ cao thi công. - Đánh dấu tuyến và trục các công trình, đồng thời chuyển ra khỏi vùng đào đắp các dấu mốc đã bố trí. Trong quá trình thi công ta phải xác định các điểm cơ bản của đờng cong: góc ngoặt, bán kính cong, chiều dài tiếp cự, chiều dài đờng cong tròn, chiều dài đoạn phân cự, độ rút ngắn của đờng cong. Do các điểm cơ bản cha đủ để đặc trng cho vị trí tuyến đờng ở ngoài thực địa, cần phải bố trí thêm một số điểm khác cách đều nhau nằm trên toàn bộ chiều dài đờng cong. Ngoài ra, cần phải tiến hành bố trí chi tiết các yếu tố của đờng cong chuyển tiếp và bố trí chi tiết nền đờng bao gồm: mặt cắt ngang của đờng, mặt cắt ngang thi công và mặt cắt ngang ở chỗ đào đắp. 1.1.4 Khi xây dựng đờng hầm Nhiệm vụ chủ yếu của trắc địa trong xây dựng đờng hầm là bảo đảm đào thông hầm đối hớng với độ chính xác theo yêu cầu. Ngoài ra còn cần phải bảo đảm xây dựng đờng hầm, các công trình kiến trúc trong hầm đúng với hình dạng, kích thớc thiết kế và phải quan trắc biến dạng công trình trong lúc thi công cũng nh khi sử dụng đờng hầm. Để đảm bảo các yêu cầu đó, cần thành lập cơ sở trắc địa trong xây dựng đờng hầm với các nội dung sau: - Xây dựng hệ thống khống chế mặt bằng trên mặt đất - Định hớng cơ sở trắc địa trong hầm - Thành lập lới khống chế mặt bằng trong hầm dới dạng đờng chuyền. - Thành lập hệ thống khống chế độ cao. Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 7 Tuỳ thuộc các loại công trình, điều kiện thực tế và các giai đoạn khác nhau trong xây dựng công trình mà yêu cầu đối với công tác trắc địa cũng khác nhau. 1.2 Các giai đoạn khảo sát thiết kế và thi công xây dựng công trình Công tác trắc địa phục vụ xây dựng các loại công trình khác nhau đều có đặc điểm và yêu cầu riêng. Nhng từ phơng pháp và nguyên lý cơ bản mà xét, lại có nhiều điểm chung. Vì vậy công tác trắc địa có thể không phân chia theo chủng loại các công trình mà phân chia theo tuần tự các giai đoạn. Đối với mỗi công trình thì quy trình xây dựng đều phải trải qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn khảo sát thiết kế - Giai đoạn thi công xây dựng - Giai đoạn vận hành đa công trình vào sử dụng 1.2.1 Giai đoạn khảo sát thiết kế công trình Mục đích của giai đoạn này là xem xét tính khả thi của dự án khi chủ đầu t có ý định xây dựng công trình. Trong giai đoạn này cần xem xét khả năng có thể xây dựng công trình trong khu vực đợc lựa chọn, tính toán khái lợc về tổng vốn đầu t, chi phí xây dựng công trình và đánh giá hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho nền kinh tế quốc dân khi công trình đi vào hoạt động. Công tác trắc địa giai đoạn này là phải cung cấp cho đơn vị thiết kế những tài liệu cần thiết đó là các loại bản đồ gồm: bản đồ địa hình, bản đồ địa chất và ảnh hàng không của khu vực quy định nhằm xác định vị trí đặt công trình trên cơ sở đánh giá khối lợng di dân, giải phóng mặt bằng, các tác động đến môi trờng. Sau khi tính khả thi của dự án đựơc chủ đầu t và các cơ quan chức năng phê chuẩn thì công tác trắc địa trong giai đoạn này cần đi sâu vào khảo sát khu vực một cách tỷ mỉ và chính xác hơn: Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 8 - Cần làm rõ thêm điều kiện địa chất công trìnhđịa chất thuỷ văn của khu vực, điều tra khả năng tiếp cận khu vực của các tuyến đờng sắt và đờng ô tô, vạch lối thoát của các đờng ống, mơng rạch thoát nớc - Tiến hành đo vẽ trực tiếp bản đồ địa hình tỷ lệ lớn 1:2000 1:1000 trên toàn bộ khu vực xây dựng công trình, đồng thời tiến hành đo mặt cắt địa hình bao gồm mặt cắt dọc và mặt cắt ngang. - Ngoài ra từ bản đồ địa hình vừa đo vẽ kết hợp với những tài liệu về địa chất và thủy văn thành lập bản đồ địa chất công trình. Dựa trên những kết quả của công tác trắc địa trong giai đoạn này đơn vị thiết kế sẽ thiết kế bộ công trình, dự toán kinh phí xây dựng, kinh phí vận chuyển từ đó đa ra tổng vốn đầu t. Trên cơ sở đó đa ra các phơng án xây dựng công trình để so sánh chọn ra phơng án tối u và tiến hành thiết kế kỹ thuật. Trong giai đoạn này đơn vị thiết kế sẽ tiến hành thiết kế chi tiết và cụ thể hơn dựa trên phơng pháp tối u nhằm đa ra các phơng pháp và công nghệ phù hợp với việc xây dựng công trình. Sau đó, tiến hành thiết kế công trình lên bản vẽ nhằm cụ thể hoá kích thớc, vị trí của công trình theo một tỷ lệ nhất định để cung cấp cho các đơn vị thi công ngoài thực địa. 1.2.2 Giai đoạn thi công Đây là giai đoạn chuyển bản thiết kế công trình ra ngoài thực địa. Dựa trên bản thiết kế công trình và bản đồ tỷ lệ lớn đã đợc thành lập, tiến hành chuyển bản thiết kế ra ngoài thực địa bằng cách thành lập các lới khống chế thi công trong khu vực xây dựng. Sau khi đã thành lập xong lới thi công, ta đi bố trí các yếu tố cơ bản của công trình: trục công trình, các tâm trụ cột, nếu là các công trình dạng tuyến phải bố trí các điểm đặc trng nh vị trí các góc ngoặt Các yếu tố đặc trng này sau khi bố trí phải đợc chôn mốc đánh dấu và phải đợc đo kiểm tra lại để đảm bảo đúng vị trí và kích thớc nh bản thiết kế. Công tác trắc địa trong giai đoạn này đòi hỏi độ chính xác rất cao vì Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A K48 9 nó ảnh hởng trực tiếp tới độ chính xác của các yếu tố chi tiết của công trình sau này. Kết thúc giai đoạn này là đo vẽ hoàn công công trình nhằm xác định chính xác lại các vị trí mặt bằng và độ cao của các yếu tố phục vụ cho quan trắc chuyển dịch công trình sau khi công trình đi vào sử dụng. 1.2.3 Giai đoạn vận hành đa công trình vào sử dụng Công tác trắc địa chủ yếu trong giai đoạn này là quan trắc sự chuyển dịch biến dạng của công trình: thành lập lới khống chế cơ sở, lới mốc chuẩn và mốc kiểm tra nhằm xác định đầy đủ, chính xác các giá trị chuyển dịch, phục vụ cho việc đánh giá độ ổn định và bảo trì công trình. Ba công đoạn trên liên quan mật thiết với nhau và cần phải đợc thực hiện theo một trình tự quy định. 1.3 Đặc điểm lới khống chế thi công Lới khống chế thi công công trình đợc thành lập với hai mục đích chủ yếu: chuyển bản thiết kế ra thực địa (bố trí) và đo vẽ hoàn công công trình. Những mục đích này là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến độ chính xác, mật độ điểm, số bậc, đồ hình và phơng pháp xây dựng lới. Chất lợng của lới khống chế thi công sẽ đảm bảo độ chính xác của công trình trong suốt thời gian xây dựng cũng nh khi vận hành đa công trình vào sử dụng. Thành lập lới khống chế thi côngmột trong những nội dung quan trọng của công tác trắc địa trong xây dựng công trình. So với các dạng lới trắc địa dùng cho công tác đo vẽ bản đồ thì lới khống chế thi công công trìnhmột số đặc điểm nổi bật sau: 1.3.1.Phạm vi khống chế của lới thi công nhỏ Các lới khống chế thi công thờng có phạm vi khống chế nhỏ. Trong phạm vi nhỏ đó, các công trình đợc phân bố dày đặc và phức tạp, nếu không có mật độ điểm khống chế dày thì khó có thể đảm bảo đợc công tác bố trí trong thời gian thi công. [...]... chuyển toạ độ 2.1 Các hệ toạ độ thường dùng trong trắc địa Vị trí các điểm trên mặt đất, trong không gian đều được biểu thị bằng giá trị toạ độ trong một hệ toạ độ nào đó Các hệ toạ độ khác nhau cho các tham số toạ độ khác nhau Sau đây ta nghiên cứu một số hệ toạ độ dùng trong trắc địa 2.1.1 Hệ toạ độ trắc địa Một điểm Q trên mặt đất được xác định bởi 3 thành phần ( hình 2.1) - Kinh độ trắc địa L: là... một hệ quy chiếu 2.3.2.1 .Tính chuyển giữa hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm và hệ toạ độ trắc địa Các giá trị toạ độ hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm thường kí hiệu (X, Y, Z) Các giá trị toạ độ trắc địa thường được kí hiệu là (B, L, H), trong đó B là vĩ độ trắc địa, L là độ kinh trắc địa, H là độ cao trắc địa [2] a Trường hợp tính chuyển từ (B, L, H) sang (X, Y, Z) Nếu cho trước toạ độ trắc. .. ellipsoid thực dụng bán trục lớn a và độ dẹt Nếu cho toạ độ trắc địa B1, L1, H1 của 1 điểm trong hệ 1, cần phải chuyển sang hệ toạ độ B2, L2, H2 trong hệ 2, thực hiện các bước tính sau: 1 Tính chuyển từ toạ độ trắc địa B1, L1, H1 trong hệ 1 thành toạ độ vuông góc không gian địa tâm trong hệ 1 là X1, Y1, Z1 2 Sử dụng 7 tham số đã biết để chuyển toạ độ vuông góc không gian hệ 1 sang toạ độ vuông góc... Tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng của từng công trình, điều kiện địa hình, điều kiện thi công mà mạng lưới khống chế thi công công trình phải được xây dựng một cách linh hoạt, nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong quá trình thi công các công trình Độ chính xác và mật độ điểm của lưới khống chế thi công công trình tuỳ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ phải giải quyết trong giai đoạn thi công công trình Việc... Lớp: Trắc địa A K48 Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp tgL = H= Y X (2.33) P N cos B (2.34) X 2 Y2 (2.35) Trong đó: P = 2.3.2.2 .Tính chuyển từ hệ toạ độ trắc địa về hệ toạ độ vuông góc phẳng a Tính chuyển từ hệ toạ độ trắc địa B, L về hệ toạ độ vuông góc phẳng x, y Toạ độ điểm trên mặt Ellipsoid được chuyển về toạ độ phẳng theo công thức tổng quát sau: x = x (B,L,a,b) y = y (B,L,a,b) (2.36) Hệ toạ độ vuông... Lớp: Trắc địa A K48 Khoa Trắc địa t 0 tgB0 ; No Đồ án tốt nghiệp a ;M0 1 e 2 sin B0 1 e 2 sin 2 B0 N (1 e 2 ).N 0 ; 0 0 M0 1 e2 1 e 2 sin 2 B0 (2.49) Sau khi tính được hiệu kinh độ l ta tính được độ kinh theo công thức: (2.50) L L0 l 2.3.2.3 Phương pháp tính chuyển từ hệ toạ độ địa tâm về hệ toạ độ địa diện Công thức dùng để tính chuyển giữa hệ toạ độ địa tâm về hệ toạ độ địa diện... hệ toạ độ thiết kế và hệ toạ độ thi công Sự khác biệt đó đã gây ra sự biến dạng chiều dài các cạnh của lưới khống chế thi công, ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác bố trí công trình Vì vậy phải tính chuyển toạ độ các điểm trong lưới khống chế thi công để đảm bảo độ chính xác của công trình Sinh viên: Vũ Thị Hà 14 Lớp: Trắc địa A K48 Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Chương 2 Các phương pháp tính chuyển. .. thành xây dựng và tính toán các mạng lưới đó, cần phải tính chuyển toạ độ vuông góc phẳng của các điểm của chúng về múi chiếu 60 của mạng lưới toạ độ quốc gia để dùng vào các mục đích chung khác Có nhiều phương pháp tính chuyển toạ độ giữa các múi chiếu, ta chỉ nghiên cứu một phương pháp điển hình: Phương pháp tính qua toạ độ trắc địa Sinh viên: Vũ Thị Hà 33 Lớp: Trắc địa A K48 Khoa Trắc địa Đồ án tốt... toạ độ vuông góc phẳng ở múi 1 là x1, y1 Muốn xác định toạ độ của nó ở múi 2 ta làm như sau: 1 Từ toạ độ x1,y1 ở múi 1 ta tính được toạ độ trắc địa B, L của điểm Q theo công thức (2.40) và (2.41) 2 Từ toạ độ trắc địa B, L ta tính được toạ độ vuông góc phẳng x2, y2 của điểm Q trên múi 2 theo công thức (2.38) và (2.39) Như vậy toạ độ trắc địa của điểm Q được dùng làm vai trò trung gian trong quá trình tính. .. phương trình chuẩn (2.22) nhận được vectơ ẩn số X, từ đó sẽ tính được 4 tham số chuyển đổi giữa 2 hệ Độ chính xác của các ẩn số sẽ được tính trên cơ sở sai số trung phương đơn vị trọng số , tính theo công thức: = vv (2.24) 2n 4 và ma trận nghịch đảo của ma trận hệ số phương trình chuẩn: Q = (CT C)-1 (2.25) b Tính chuyển theo công thức Affine Phép biến đổi Affine được áp dụng khi sự biến đổi toạ độ không . Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển toạ độ ứng dụng trong trắc địa công trình Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa. của trắc địa công trình bao gồm: Trắc địa công trình thành phố, công nghiệp; trắc địa công trình đờng sắt, đờng bộ; trắc địa công trình ngầm; trắc địa công

Ngày đăng: 10/02/2014, 19:42

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2 Hệtoạ độ địa tâm - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 2.2.

Hệtoạ độ địa tâm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1 Hệtoạ độ trắc địa - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 2.1.

Hệtoạ độ trắc địa Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.3 Hệtoạ độ vuông góc không gian địa tâm - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 2.3.

Hệtoạ độ vuông góc không gian địa tâm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.4 Hệtoạ độ địa diện chân trời - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 2.4.

Hệtoạ độ địa diện chân trời Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.5 Hệtoạ độ toàn cầu WGS-84 - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 2.5.

Hệtoạ độ toàn cầu WGS-84 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.6 Hệtoạ độ HN- 72 - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 2.6.

Hệtoạ độ HN- 72 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7 Hai hệ toạđộ song song với nhau - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 2.7.

Hai hệ toạđộ song song với nhau Xem tại trang 22 của tài liệu.
Đây là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, giá trị góc được bảo toàn sau khi chiếu. - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

y.

là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, giá trị góc được bảo toàn sau khi chiếu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Phép chiếu hình UTM cũng là phép chiếu đẳng góc, độ biến dạng về chiều dài và diện tích lớn nhất ở vùng giao nhau giữa xích đạo và kinh tuyến biên - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

h.

ép chiếu hình UTM cũng là phép chiếu đẳng góc, độ biến dạng về chiều dài và diện tích lớn nhất ở vùng giao nhau giữa xích đạo và kinh tuyến biên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2 Lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A– Vương - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 3.2.

Lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A– Vương Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1: Lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A-Vương - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 1.

Lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A-Vương Xem tại trang 44 của tài liệu.
1 CNN-II 1748638.566 498539.661 384.259 2CNN - IV1748249.876498340.203386.744 - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

1.

CNN-II 1748638.566 498539.661 384.259 2CNN - IV1748249.876498340.203386.744 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Toạđộ lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A– Vương - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 2.

Toạđộ lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A– Vương Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bản đồ địa hình dùng để thiết kế khu công nghiệp Yên Phong được thành lập dựa vào lưới khống chế thành lập trong giai đoạn khảo sát ( hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 105030’) với 2 điểm định vị là  IV-15 và IV- 16. - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

n.

đồ địa hình dùng để thiết kế khu công nghiệp Yên Phong được thành lập dựa vào lưới khống chế thành lập trong giai đoạn khảo sát ( hệ toạ độ VN2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 105030’) với 2 điểm định vị là IV-15 và IV- 16 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3: Toạđộ các điểm đo GPS trên kinh tuyến 105030’ - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 3.

Toạđộ các điểm đo GPS trên kinh tuyến 105030’ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh chiều dài cạnh theo phương án chưa tính chuyển - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 4.

So sánh chiều dài cạnh theo phương án chưa tính chuyển Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5: Toạđộ GPS sau khi tính chuyển - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 5.

Toạđộ GPS sau khi tính chuyển Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6: So sánh chiều dài cạnh sau khi tính chuyển - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 6.

So sánh chiều dài cạnh sau khi tính chuyển Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.4 Lưới khống chế thuỷ công thuỷ điện Quảng Trị - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Hình 3.4.

Lưới khống chế thuỷ công thuỷ điện Quảng Trị Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng thành quả toạđộ phẳng và độ cao bình sai lưới GPS - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 7.

Bảng thành quả toạđộ phẳng và độ cao bình sai lưới GPS Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng thành quả toạđộ bình sai lưới kết hợp GPS – tam giác - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 8.

Bảng thành quả toạđộ bình sai lưới kết hợp GPS – tam giác Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh chiều dài cạnh theo phương án chưa tính chuyển - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 9.

So sánh chiều dài cạnh theo phương án chưa tính chuyển Xem tại trang 61 của tài liệu.
Từ kết quả so sán hở bảng 9 cho thấy sự sai khác về chiều dài giữa các cạnh được tính từ toạ độ sau bình sai hỗn hợp GPS – tam giác và chiều dài đo trực tiếp trên mặt đất là khá lớn (lớn nhất là 65.0 mm và nhỏ nhất là 12.0 mm) - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

k.

ết quả so sán hở bảng 9 cho thấy sự sai khác về chiều dài giữa các cạnh được tính từ toạ độ sau bình sai hỗn hợp GPS – tam giác và chiều dài đo trực tiếp trên mặt đất là khá lớn (lớn nhất là 65.0 mm và nhỏ nhất là 12.0 mm) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng so sánh chiều dài cạnh sau tính chuyển - Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển tọa độ ứng dụng trong trắc địa công trình

Bảng 11.

Bảng so sánh chiều dài cạnh sau tính chuyển Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan