Nghiên cứu biến động trầm tích và địa hình trong holocen muộn khu vực đới bờ biển từ cửa cung hầu đến cửa định an

21 586 0
Nghiên cứu biến động trầm tích và địa hình trong holocen muộn khu vực đới bờ biển từ cửa cung hầu đến cửa định an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu biến động trầm tích địa hình trong Holocen muộn khu vực đới bờ biển từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An Phạm Thu Thảo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 15 Người hướng dẫn: GS.TS Trần Nghi Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Khái quát về đới bờ; quan điểm tiếp cận; nghiên cứu địa mạo; nhóm phương pháp địa chất- trầm tích; phương pháp phân tích viễn thám. Phân tích mối quan hệ giữa địa hình địa mạo với quá trình tiến hóa trầm tích trong Holocen muộn. Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa địa hình sự thay đổi mực nước biển. Nghiên cứu biến động trầm tích địa hình đới bờ khu vực từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An trong Holocen muộn trong mối liên quan với các quá trình địa mạo - trầm tích. Trình bày nguyên nhân biến động địa hình đới bờ biển đưa ra giải pháp định hướng quản lý quỹ đất. Keywords: Trầm tích; Địa hình; Holocen; Cung Hầu; Định An; Địa mạo học Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Đới bờ là dải đất tiếp giáp giữa biển lục địa, là nơi tập trung các dạng tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt là tài nguyên sinh vật. đới bờ cũngkhu vực nhạy cảm, rất dễ bị tác động bởi các yếu tố động lực nội ngoại sinh như chuyển động tân kiến tạo, thay đổi mực nước biển các yếu tố thủy động lực … Khu vực đới bờ biển từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An (thuộc tỉnh Trà Vinh) biến động liên tục theo không gian thời gian trong giai đoạn Holocen muộn. Đặc biệt trong giai đoạn từ 3000 năm đến 1000 năm cách ngày nay, biển lùi sau giai đoạn biển tiến cực đại, châu thổ liên tục bồi tụ, phạm vi đới bờ liên tục dịch chuyển về phía biển. Từ 1000 năm cách đây cho đến nay tốc độ bồi tụ giảm dần do ảnh hưởng của nước biển dâng sụt lún kiến tạo. Hiện nay sụt lún kiến tạo trung bình 2mm/năm cùng với mực nước biển dâng 2mm/năm đã tác động mạnh đến đới bờ, hiện tượng xói lở bờ biển sẽ xảy ra mạnh hơn. Diện tích đất kèm theo các hệ sinh thái rừng ngập mặn bị mất dần, điều này ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế xã hội 2 tỉnh Trà Vinh nói riêng của Việt Nam nói chung. Vì vậy đề tài: “Nghiên cứu biến động đới bờ trong Holocen muộn khu vực từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An” đưa ra nhằm xác định được lịch sử biến động đới bờ khu vực nghiên cứu thông qua nghiên cứu địa mạo – địa chất là hết sức quan trọng góp phần xác định quy luật dự báo biến động của chúng trong tương lai từ đó đề xuất các giải pháp phòng tránh, thích ứng với những tai biến do biến động đới bờ gây nên cũng như lợi dụng quy luật biến động để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế cũng như định hướng quy hoạch là hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ biến động trầm tích địa hình đới bờ khu vực từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An trong Holocen muộn trong mối liên quan với các quá trình địa mạo - trầm tích. 3. Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, luận văn đã tập trung thực hiện các nội dung chủ yếu sau: - Phân tích mối quan hệ giữa địa hình địa mạo với quá trình tiến hóa trầm tích trong Holocen muộn. - Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa địa hình sự thay đổi mực nước biển - Sự thay đổi đường bờ khu vực cửa sông Tiền, sông Hậu 4. Phạm vi nghiên cứu Toàn bộ phần đất liền tỉnh Trà Vinh kéo dài ra đến biển ở độ sâu khoảng 25m (đến hết phần địa hình sườn châu thô). 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu. Chương 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến trầm tích địa hình khu vực nghiên cứu. Chương 3. Biến động trầm tích địa hình đới bờ biển khu vực từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An trong Holocen muộn. 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỚI BỜ Đới bờ là nơi nhạy cảm nhất, rất dễ bị tác động bởi những thay đổi từ bên ngoài (thay đổi mực nước biển, tác động của con người, điều kiện địa chất), là nơi tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng bao gồm tài nguyên sinh vật các dạng tài nguyên khác. Hiện nay khái niệm về đới bờ chưa thống nhất phạm vi không gian, vì vậy việc định nghĩa xác định ranh giới cho đới bờ phục vụ cho các mục địch khác nhau, phụ thuộc mục đích sử dụng nghiên cứu. Dưới đây là một số khái niệm đới bờ được sử dụng rộng rãi phổ biến trên thế giới Việt Nam: Các khái niệm định nghĩa về đới bờ nêu trên đều được xác lập một cách tương đối. Cho đến nay định nghĩa đới bờ phổ biến, được dùng rộng rãi nhất là theo quan điểm của Lymarev V.I: “Đới bờ là một dải tiếp giáp giữa đất liền biển, không rộng lắm, có bản chất độc đáo, tạo nên một lớp vỏ cảnh quan của trái đất là nơi xảy ra mối tương tác rất phức tạp giữa thạch quyển, thủy quyển, khí quyển sinh quyển. Đới bờ cũng là hệ tự nhiên mở phức tạp, đa dạng cũng rất độc đáo thể hiện rõ rệt đầy đủ nhất mối tác động qua lại lẫn nhau giữa 5 quyển của trái đất: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, sinh quyển trí quyển”. Đới bờ giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội vì vậy việc đầu thích đáng cho những nghiên cứu về địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, thủy thạch động lực, địa chất tai biến, địa mạo, … để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển là mối quan tâm hàng đầu của chính phủ nhiều nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản,…. 1.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG NGOÀI NƢỚC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số nghiên cứu về đới bờ trên thế giới: Năm 1919, Johnson đã tổng hợp nhiều kết quả nghiên cứukhu bờ, đã cho ra đời cuốn sách nổi tiếng đầu tiên về hình thái động lực bờ biển. Năm 1946, Zenkovic V.P đưa ra những luận điểm cơ bản của lý thuyết về nguồn gốc sự phát triển của các dạng địa hình tích tụ bờ biển với hàng loạt nhân tố mới tạo nên các dạng địa hình tích tụ. Elliott (1986) đã phân chia vùng ven bờ thành các kiểu bờ khác nhau dựa vào động lực sóng, thủy triều dòng chảy ven bờ. David R.A (1978) cũng đã có những nghiên cứu, phân tích chi tiết về điều kiện sinh thái quá trình phát triển của vùng đầm lầy cửa sông, ven biển. Hiện nay nghiên cứu về quản lý tổng hợp đới bờ rất phổ biển, bởi đới bờ là nơi nhạy cảm dễ bị tác động của các yếu tố. Quản lý tổng hợp đới bờ là một hướng nghiên cứu hướng tới phát triển bền vững đới bờ. Một số các tổ chức quốc tế như chương trình: Nghiên cứu 4 khoa học địa chất khu vực Đông Đông Nam Á (CCOP), Chương trình hợp tác địa chất quốc tế (IGCP), Clark, 1992, 1996 [16,17]; Harvey, 1999, 2001…. Các nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều các công trình nghiên cứu về các khu vực ven biển, các vùng cửa sông. Đặc biệt ở khu vực Trà Vinh nói riêng châu thổ sông Mê Kông nói chung có khá nhiều các công trình về địa chất - địa mạo, đây là nguồn tài liệu rất phong phú: Trong các nghiên cứu vùng châu thổ sông Mê Kông ở vùng Bến Tre, Sóc Trăng, Cà Mau, Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh, Tanabe, Tateishi, Kobayashi, Saito, 2001, 2003, 2004, 2005 [20, 22, 23, 24] đã phác họa lịch sử phát triển địa chất của đồng bằng Nam Bộ trong Holocen Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ (2002, 2004, 2005) [6,7] đã công bố các công trình về những vấn đề địa tầng, cổ địađồng bằng Nam Bộ trong kỷ Đệ tứ. Trong luận án tiến sĩ về đồng bằng Nam Bộ, Đinh Văn Thuận (2005) [13] đã tổng hợp những liệu về cổ sinh, đặc biệt đã xây dựng được những phức hệ sinh thái bào tử phấn hoa, cho phép tái thiết lập môi trường tích tụ trầm tích trong Holocen. Trong đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước "Nghiên cứu biến động cửa sông môi trường trầm tích Holocen - hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội", mã số KC09.06/06-10 do PGS. TSKH. Nguyễn Địch Dỹ chủ trì [7] đã thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp một số lượng lớn tài liệu, số liệu liên quan đến vùng cửa sông ven biển. Như vậy hầu hết các đề tài, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu biến động trầm tích trong giai đoạn Pleistocen, Holocen, biến động đường bờ cửa sông trong khoảng 60 năm gần đây. Qua các liệu từ các công trình trên, kết hợp với kết quả nghiên cứu khảo sát thực địa học viên đã kế thừa tổng hợp lại để làm rõ những biến động địa hình trầm tích trong Holocen muộn trong mối quan hệ với mực nước biển. 1.3. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1. Quan điểm tiếp cận 1.3.1.1. Tiếp cận hệ thống Các kiểu trầm tích các tướng trầm tích có quan hệ với nhau có tính hệ thống. Tính hệ thống có quan hệ nguồn gốc với nhau theo không gian theo thời gian được gọi là cộng sinh tướng. 1.3.1.2. Tiếp cận nhân-quả Mối quan hệ giữa trầm tích, sự thay đổi mực nước biển chuyển động kiến tạo là mối quan hệ nhân-quả, trong đó trầm tích là kết quả còn hai yếu tố kia là nguyên nhân. 5 1.2.1.1. Phƣơng pháp phân tích hình thái - động lực Thực chất đây là phương pháp hình thái-nguồn gốc. Giữa hình thái địa hình bờ biển các nhân tố động lực thành tạo chúng có mối liên quan rất mật thiết với nhau theo quan hệ nhân - quả. 1.2.1.2. Phƣơng pháp phân tích trắc lƣợng hình thái Thông qua địa hình đáy thể hiện trên các bản đồ địa hình đáy, các hải đồ tỷ lệ thời gian khác nhau, các băng đo sâu, phần nào có thể giải thích được nguồn gốc động lực thành tạo chúng khi kết hợp với đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt. 1.2.2. Nhóm phƣơng pháp địa chất - trầm tích 1.2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần vật chất - Phân tích độ hạt bằng rây pipet (đối với trầm tích bở rời), bằng lát mỏng thạch học dưới kính hiển vi phân cực để tính hàm lượng % các cấp hạt (sạn, cát, bột, sét ) từ đó xây dựng các biểu đồ tích luỹ độ hạt, biểu đồ phân bố độ hạt, tính toán các tham số Md, So, Sk, C để xác định tướng trầm tích, chế độ thuỷ động lực của môi trường. 1.2.2.2. Phƣơng pháp phân loại trầm tích Đối với trầm tích bở rời hoặc gắn kết yếu, sử dụng phân loại trầm tích theo hai mức độ: kiểu trầm tích thạch học. Kiểu trầm tích được phân loại trên cơ sở hàm lượng phần trăm các cấp hạt sạn, cát, bùn Phân loại thạch học được áp dụng dựa theo thành phần hạt vụn 1.2.2.3. Phƣơng pháp nhiệt phát quang (TL) huỳnh quang kích thích (OSL) Kỹ thuật nhiệt huỳnh quang huỳnh quang kích thích quang học có thể sử dụng để định tuổi thời gian chôn vùi của trầm tích từ 150 nghìn năm trở lại với độ chính xác khoảng 10%. Các phương pháp này cũng có thể sử dụng cho măng đá trong hang động với độ chính xác tương đương nhưng với dải tuổi gấp đôi. 1.2.2.4. Phƣơng pháp phân tích tƣớng Phân tích tướng là một hệ phương pháp tổng hợp nhất của khoa học trầm tích luận. Trên cơ sở nghiên cứu thạch học, khoáng vật, các tham số trầm tích định lượng như: So, Md, Ro, Sf, Sk các chỉ tiêu địa hoá môi trường như pH, Eh, Kt, Fe 2+ S (sắt trong pirit), Fe 2+ HCl (sắt trong siderit), Fe 3+ HCl (sắt ba dễ tan), C hc các loại vật chất hữu cơ cho phép luận giải điều kiện lắng đọng trầm tích xây dựng bản đồ hoàn cảnh địatự nhiên trong một thời điểm của lịch sử tiến hoá địa chất nhất định. 6 1.2.3. Phƣơng pháp phân tích ảnh viễn thám Các thế hệ ảnh viễn thám (cả ảnh chụp từ máy bay lẫn ảnh chụp từ vệ tinh) là nguồn tài liệu cho phép nhận được những thông tin khá chính xác về địa hình bờ biển ở thời điểm bay chụp. 7 Chƣơng 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRẦM TÍCH ĐỊA HÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1. YẾU TỐ TỰ NHIÊN 2.1.1. Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu thuộc tỉnh Trà Vinh, một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Cửu Long. Nằm trong tọa độ địa lý giới hạn từ: 9 o 31’46’’ đến 10 o 04’5” vĩ độ Bắc 105 o 57’16” đến 106 o 36’04” kinh độ Đông; Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Vĩnh Long; Đông giáp sông Cổ Chiên, ngăn cách với tỉnh Bến Tre; Tây giáp sông Hậu, ngăn cách với tỉnh Sóc Trăng; Nam và Đông Nam giáp biển với chiều dài hơn 65 km. Trung tâm tỉnh lỵ nằm trên quốc lộ 53, cách thành phố Hồ Chí Minh gần 200 km cách thành phố Cần Thơ 100 km. 2.1.2. Đặc điểm khí hậu, khí tƣợng Trà Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ven biển, có điều kiện ánh sáng bức xạ dồi dào, nền nhiệt độ cao ổn định, tuy nhiên, do đặc thù của vùng khí hậu ven biển tỉnh Trà Vinh có một số hạn chế về mặt khí tượng như: gió chướng mạnh, bốc hơi cao, mưa ít Một năm có hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. 2.1.3. Thủy văn, hải văn 2.1.3.1. Thủy văn Đặc điểm lớn của thuỷ văn ở Trà Vinh là dòng chảy phức tạp bị chi phối bởi thuỷ triều biển Đông. - Nguồn cung cấp nước trực tiếp cho toàn bộ hoạt động sản xuất sinh hoạt của tỉnh Trà Vinh là từ hai con sông chính là sông Cổ Chiên (một nhánh của sông Tiền) sông Hậu. Bên cạnh đó, Trà Vinh còn có hệ thống kênh rạch chằng chịt. 2.1.3.2. Hải văn 1. Chế độ thủy triều Vùng ven biển từ cửa Định An đến cửa Cung Hầu có chế độ bán nhật triều không đều, ngày có 2 lần triều lên 2 lần triều xuống. 2. Chế độ sóng Có hai hệ thống sóng đặc trưng theo từng mùa khác nhau, hệ thống sóng trong mùa gió Đông Bắc mùa gió Tây Nam. Tháng 1 là tháng đặc trưng cho gió mùa Đông Bắc, sóng 8 tập trung chủ yếu vào hướng Đông Bắc (chiếm 86,69%). Tháng 7 là tháng đặc trưng cho mùa gió Tây Nam, trường sóng tập trung vào các hướng Tây Tây Nam chiếm 44,11% 36,41% tổng số trường hợp tương ứng. 3. Dòng chảy tầng mặt ven bờ Dòng chảy tầng mặt khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa. Từ tháng 1 đến tháng 3 dòng chảy có hướng Đông Bắc với tốc độ dòng giảm dần. Tháng 4, 5 dòng chảy chuyển hướng từ Đông Bắc sang Tây Nam, vận tốc dòng nhỏ. 4. Sự thay đổi mực nước Dao động có chu kỳ: Chế độ mực nước ở đây được quyết định bởi chế độ thuỷ triều. Dao động không có chu kỳ: Các quá trình thuỷ thạch động lực khác nhau có liên quan đến mực nước, như nước dâng do bão, lũ, băng hà gian băng. 2.1.3. Đặc điểm địa chất 2.1.3.1. Địa tầng 1. Phụ thống Holocen giữa - Hệ tầng Hậu Giang (m, am)Q 2 2 hg Theo Lê Đức An [1] bề dày của hệ tầng Hậu Giang ở Trà Vinh dao động từ 15m đến 30m, gồm các kiểu nguồn gốc sau: + Trầm tích biển (mQ 2 2 hg) + Trầm tích nguồn gốc sông biển hỗn hợp- amQ 2 2 hg 2. Thống Holocen, phụ thống Holocen trên - Hệ tầng Cửu Long (a, am, amb, ab, mb, m) Q 2 3 cl - Trầm tích Holocen trên - phần dưới ( Q 2 3a ) +Trầm tích biển (mQ 2 3a ) + Trầm tích sông - biển (amQ 2 3a ) - Trầm tích Holocen trên - phần trên: + Trầm tích aluvi (aQ 2 3b ). + Trầm tích sông - đầm lầy (abQ 2 3b ) + Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông - biển (amQ 2 3b ) + Trầm tích biển - đầm lầy (mbQ 2 3b ) + Trầm tích sông - biển - đầm lầy (ambQ 2 3b ) + Trầm tích biển (mQ 2 3b ) 9 2.1.3.2. Đặc điểm kiến tạo, địa động lực Khu vực nghiên cứu nằm trọn trong khối sụt sông Tiền – sông Hậu, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đứt gãy sông Hậu đứt gãy sông Cổ Chiên. Hoạt động tân kiến tạo - địa động lực các đứt gãy này đã tác động lớn đến quá trình lắng đọng trầm tích: các quá trình estuary hóa cửa sông, tăng bề dày trầm tích, động đất… 2.2. YẾU TỐ NHÂN SINH Dân số ngày càng phát triển, đặc biệt là các khu vực ven biển. Các hoạt động của con người như làm đê, kè, khai thác cát, xây dựng nhà ở, các khu công nghiệp, ….đã góp phần không nhỏ thay đổi địa hình khu vực tỉnh Trà Vinh. Đặc biệt các hoạt động gần đây như xây dựng luồng (dài 40km từ sông Hậu ra đến cửa biển) cho các tàu biểntrọng tài lớn vào sông Hậu, trong dự án này đoạn kênh Quan Chánh Bố dài 19 km, đoạn kênh Tắt cắt qua đất liền dài 9 km để xây dựng phải nạo vét, đào mới, tác động rất lớn đến địa hình bờ biển. Ngoài ra nhà máy nhiệt điện chạy than được khởi công xây dựng từ năm 2010 tại ven biển huyện Duyên Hải (sử dụng cát khu vực bãi triều để xây dựng) cũng ảnh hưởng không nhỏ. 10 Chƣơng 3. BIẾN ĐỘNG TRẦM TÍCH ĐỊA HÌNH ĐỚI BỜ BIỂN KHU VỰC TỪ CỬA CUNG HẦU ĐẾN CỬA ĐỊNH AN TRONG HOLOCEN MUỘN 3.1. BIẾN ĐỘNG TRẦM TÍCH HOLOCEN MUỘN 3.1.1. Đặc điểm trầm tích Các vật liệu trầm tích phân bố phân bố ở những nơi có dòng chảy, những bồn trũng. Mỗi loại trầm tích đều tuân theo quy luật phân dị trầm tích đều có lịch sử hình thành riêng. Đặc điểm trầm tích (như thành phần độ hạt, thành phần khoáng vật, độ mài tròn hạt vụn…) góp phần lý giải được quá trình lắng đọng, di chuyển của vật liệu trầm tích, đồng thời phần nào suy đoán địa hình trong quá khứ. Đặc điểm trầm tích khu vực nghiên cứu được chia ra làm hai giai đoạn: giai đoạn Holocen muộn phần sớm (trong phạm vi phần đất liền) giai đoạn Holocen muộn phần muộn (trong phạm vi phần ngập nước). 3.1.1.1. Đặc điểm trầm tích Holocen muộn phần sớm (Q 2 3a ) Trầm tích Holocen muộn đới ven biển phân bố trên tầng mặt ở độ sâu từ 0- 10m tùy thuộc vào thành phần thạch học tướng trầm tích. Có 5 kiểu trầm tích cơ bản trong phạm vi nghiên cứu: Cát, cát bột, bột cát, bùn, than bùn 3.1.1.2. Trầm tích Holocen muộn phần muộn (Q 2 3b ) Trầm tích Holocen muộn phần ngập nước thuộc Holocen muộn phần muộn (Q 2 3b ) được thành tạo trong môi trường châu thổ ngập nước hiện đại (tiền châu thổ sườn châu thổ) bao gồm 4 kiểu trầm tích tiêu biểu: Cát, cát bùn, bùn bùn cát.  NHẬN XÉT: Quy luật phân bố độ hạt Theo quy luật phân dị cơ học, nhìn chung trầm tích từ đất liền ra biển có độ hạt giảm dần: cát → cát bùn → bùn cát → bùn. 3.1.2. Biến động trầm tích đới bờ trong Holocen muộn Vật liệu trầm tích được tạo ra do phá hủy kiến tạo các quá trình phong hóa, sau đó được vận chuyển, phân dị lắng đọng trong các bồn trũng khu vực ngập nước. Mỗi loại trầm tích đều có môi trường thành tạo riêng, vì vậy nghiên cứu biến động trầm tích cần nghiên cứu đặc điểm trầm tích môi trường thành tạo, cũng chính là nghiên cứu tướng trầm tích. [...]... Những biến động địa hình dẫn tới những biến động môi trường trầm tích trong không gian theo thời gian Biến động môi trường trầm tích trong Holocen muộn đới bờ được trình bày một cách khái quát: Địa hình đới bờ khu vực nghiên cứu trong giai đoạn Holocen muộn có sự thay đổi rất lớn Biến động này liên quan mật thiết đến quá trình tiến hóa trầm tích do sự thay đổi mực nước biển biến đổi khí hậu (biến. .. lớp sét than bùn có nguồn gốc từ rừng ngập mặn 3.2.3 Biến động địa hình trong giai đoạn hiện đại 3.2.3.1 Biến động vùng ven biển cửa sông Đoạn bờ biển cửa sông Định An, cửa Cung Hầu từ năm 1952 đến nay luôn biến động, thường xuyên có những đoạn bồi tụ an xen với các đoạn xói lở (bảng 3.4) Bảng 3.4 Các đoạn bờ bồi tụ, xói lở từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An Đoạn bờ phía Đông Bắc Đoạn bờ phía Tây... bờ trái lòng dẫn, kéo dài tới km 16 3.3 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH ĐỚI BỜ BIỂN GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ QUỸ ĐẤT 3.3.1 Nguyên nhân biến động địa hình đới bờ biển 3.3.1.1 Yếu tố tự nhiên Những biến động môi trường trầm tích trong Holocen - hiện đại gắn liền với dao động mực nước biển, thông qua những biến động hình thái địa hình, khi là vùng biển nông ven bờ, khi là vùng biển, khi là lục địa. .. Biến động địa hình đới bờ trong Holocen muộn Tổng hợp các kết quả phân tích, nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn Holocen muộn địa hình khu vực nghiên cứu có hai sự thay đổi lớn: 1/ Sự thay đổi về diện tích, đồng bằng châu thổ được bồi tụ liên tục, diện tích ngày càng tăng 2/ Sự thay đổi trong các đơn vị địa hình, từ đơn vị sườn châu thổ chuyển sang tiền châu thổ từ đơn vị tiền châu thổ chuyển sang... biến động trong một thời kỳ biển thoái Sự dư thừa trầm trầm tích trong Holocen muộn đã khẳng định khối lượng trầm tích do sông Mê Kông qua hai nhánh sông Cổ Chiên Cung Hẩu cung cấp là luôn luôn lớn hơn biên độ sụt lún kiến tạo trong mọi thời đại Sự thay đổi mực nước biển, các hoạt động địa chất lượng phù sa do sông cung cấp đã làm cho địa hình khu vực nghiên cứu biến động mạnh, địa hình đồng... thay đổi về hình thái của các đơn vị địa hình Từ 3000 năm đến nay, địa hình luôn thay đổi, địa hình sườn châu thổ chuyển thành dạng địa hình tiền châu thổ nhờ vật liệu tích tụ từ đáy biển sườn bờ ngầm địa hình tiền châu thổ chuyển sang dạng địa hình đồng bằng châu thổ Thay đổi của đơn vị đồng bằng châu thổ là sự ghép nối các cồn cát chắn cửa sông thuộc đơn vị địa hình tiền châu thổ đơn vị đồng... hậu theo mùa các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ) Giai đoạn Holocen muộn biển thoái, bãi biển bồi tụ rất nhanh ra phía biển, khu vực nghiên cứu với ba đơn vị địa hình chính là đồng bằng châu thổ, tiền châu thổ sườn châu thổ luôn thay đổi về mặt không gian Giai đoạn đầu vật liệu trầm tích bồi tụ đáy biển sườn bờ ngầm biến sườn châu thổ thành tiền châu thổ làm địa hình đáy biển vừa nông... sự chuyển tiếp từ địa hình sườn châu thổ sang địa hình tiền châu thổ Sự biến động diễn ra tiếp nối liên tục trong giai đoạn Holocen muộn Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu sự dâng cao mực nước biển hiện đại cửa sông đường bờ hiện tại sẽ có xu thế biến động mạnh mẽ hơn Tốc độ bồi tụ ra phía biển sẽ chậm lại, ngày càng xuất hiện nhiều đoạn bờ xói lở mạnh an xen với bồi tụ Trong khi đó sụt... theo địa hình tiền châu thổ chuyển sang đồng bằng châu thổ:  Sự hình thành các cồn cát Sông Cổ Chiên sông Hậu là hai nhánh sông của hệ thống sông Mê Kông, sông cung cấp lượng trầm tích hàng năm qua các cửa sông ra biển lớn nhất nhì châu Á Trầm tích từ sông đổ ra qua hai cửa Định An Cung Hầu được sóng vận chuyển ra phía bờ (khu vực tiền châu thổ) Khi sóng nhào (sóng đổ) năng lượng sóng từ mạnh...3.1.2.2 Đặc điểm tƣớng khu vực nghiên cứu Dựa vào đặc điểm trầm tích các kết quả phân tích vi cổ sinh môi trường lắng đọng trầm tích, khu vực nghiên cứu gồm hai nhóm tướng: nhóm tướng phân bố trên đất liền nhóm tướng phân bố dưới phần ngập nước, trong đó có tất cả 16 tướng như sau:  Các tướng trầm tích có tuổi Holocen muộn phân bố trên đất liền (Q23a) 1 Tướng cát cồn chắn cửa sông cổ (giồng cát) . tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ biến động trầm tích và địa hình đới bờ khu vực từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An trong Holocen muộn trong mối liên quan với. Nghiên cứu biến động trầm tích và địa hình trong Holocen muộn khu vực đới bờ biển từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An Phạm Thu Thảo

Ngày đăng: 10/02/2014, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan