QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC Y TẾ

48 1.8K 3
QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC Y TẾ Quản lý y tế là một khoa học của chuyên ngành Y xã hội học. Kiến thức về Tổ chức - Quản lý y tế...

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG GIÁO TRÌNH QUẢN TỔ CHỨC Y TẾ Tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế Hà Nội - Năm 2011  1  LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức - Quản y tế là một khoa học của chuyên ngành Y xã hội học. Kiến thức về Tổ chức - Quản y tế sẽ giúp cho các cán bộ y tế sử dụng các nguồn lực của đơn vị, cộng đồng một cách có hiệu quả. Môn học này triển khai dạy cho sinh viên sơ cấp dân số y tế. Tuy nhiên việc biên soạn tài liệu dạy h ọc chính thức cho môn học này chưa được chú ý. Dưới sự hỗ trợ của chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, Bộ Y tế, tập thể giảng viên Bộ môn Y xã hội học biên soạn cuốn tài liệu "Tổ chức - Quản y tế , dành cho sinh viên học môn học này. Mục đích của cuốn tài liệu hướng dẫn sinh viên thực hiện các bài học của môn họ c theo kế hoạch thống nhất dạy/học dựa trên các vấn đề thực tên của cộng đồng. Chúng tôi biên soạn cuốn tài liệu này dựa trên cơ sở sau: Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển. Văn kiện tiêu dự án CBE. 2003; Tập tài liệu Tổ chức - Quản y tế được biên tập lần đầu tiên, không sao tránh khỏi thiếu sót, mong các bạn đọc đóng góp ý kiên để chúng tôi tiếp tục sửa chữa, bổ sung in lần sau nhằm hoàn thiện hơn cuốn tài liệu. Xin trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ  2 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBE : Giáo dục dựa vào cộng đồng AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HIV : Virus gây suy giảm miễn dịch ở người CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầu XHCN :Xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư bản TK : Thế kỷ WHO : Tổ chức y t ế thế giới KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TCMR : Tiêm chủng mở rộng  3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Cuốn tài liệu này được biên soạn dùng cho sinh viên Trường cao đẳng y tế Hà Đông nhằm giúp sinh viên tìm hiểu những kiến thức cơ bản về tổ chức quản y tế, các quan điểm của Đảng về công tác y tế, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Trong cuốn tài liệu này chúng tôi hướng dẫn sinh viên t ổ chức thực hiện môn học các tài liệu tham khảo khi học môn học này. Trước khi bắt đầu môn học, sinh viên nghiên cứu chương trình chi tiết của môn học để có cách nhìn tổng quan về mục tiêu, nội dung, thời lượng. Dựa trên những định hướng ban đầu này sẽ giúp sinh viên nhìn nhận được sự logic của các bài học có kế hoạch học tập chủ động phù hợp . Sinh viên sẽ được biết đến m ục tiêu của từng bài học nhận thấy được bố cục một bài học bao gồm mục tiêu, nội dung chính, lượng giá hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế. Để sinh viên tự lượng giá được dễ dàng, sinh viên nghiên cứu kỹ phần câu hỏi tự trả lời trước khi xem đáp án. Phần cuối của mỗi bài đề cập đến hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế các nội dung mà giảng viên đã cung cấp cho sinh viên. Chúc các bạn thành công trong học tập. CÁC TÁC GIẢ  4 MỤC LỤC Trang MÔN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN Y TẾ 5 BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN Y TẾ 6 1. Các khái niệm 6 2. Khoa học Tổ chức Quản y tế 9 3. Phương pháp nghiên cứu 11 BÀI 2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 16 1. Phương pháp học 16 2. Vận dụng thực tế 16 3. Tài liệu tham khảo 16 BÀI 3. TỔ CHỨC QUẢN HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM 17 1. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức màng lưới y tế Việt Nam 17 2. Mô hình chung Tổ chức y tế Việt Nam 18 3. Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các tuyến y tế 20 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá 45 BÀI 4. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 46 1. Phương pháp học 46 2. Vận dụng thực tế 46 3. Tài liệu tham khảo 46  5 MÔN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN Y TẾ Đối tượng đào tạo: Sinh viên trình độ sơ cấp Số tiết: 18/0 thuyết 18 Thực hành: 0 Số điểm kiểm tra: 3 Số điểm thi: 1 MỤC TIÊU Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng: 1- Trình bày được hệ thống tổ chức y tế Việt Nam, nhiệm vụ của Ngành Y tế trong giai đoạn hiện nay. 2- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức, quản trong bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Nội dung môn học: TT Tên bài học/chủ đề Số tiết TS LT TH 1 Đại cương về tổ chức quản y tế 4 4 0 2 Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu, vận dụng thực tế 4 4 0 3 Tổ chức quản hệ thống y tế Việt Nam 5 5 0 4 Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu, vận dụng thực tế 5 5 0 Tổng số 18 18 0  6 BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN Y TẾ MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Nêu giải thích được khái niệm: Y xã hội học, Y tế công cộng, Tổ chức y tế. 2. Mô tả được vị trí, vai trò của khoa học tổ chức y tế quản y tế trong việc chăm sóc, bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân cũng nh ư trong hệ thống khoa học y học. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi bước sang thế kỷ XX, nền y học có một xu thế phát triển mới là trong các trường đại học y xuất hiện một môn học: Y xã hội học Tổ chức y tế. 1. Các khái niệm 1.1. Y xã hội học, Tổ chức y tế, Y tế công cộng 1. 1.1 Y xã hội học Nghiên cứu tình trạng sứ c khỏe bệnh tật của cộng đồng, của xã hội. Nghiên cứu những điều kiện sống, điều kiện làm việc các yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến tình trạng đó nhằm mục đích xác định các biện pháp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe như là: thu nh ập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới, dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, môi trường sống, môi trường lao động Hiện nay đã có một số nghiên cứu về yếu tố xã hội ảnh hưởng tới sức khỏe. Sự khác biệt về kinh tế xã hội giữa các nước đang phát triển các nước đã phát triển, đã dẫn tới sự thay đổi về mô hình b ệnh tật cũng như tuổi thọ trung bình ở các nước.  7 1.1.2. Tổ chức y tế Là một bộ phận của y học xã hội, là khoa học nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch, xây dựng cơ cấu tổ chức mạng lưới y tế, phân tích các hoạt động y tế nhằm thực hiện các mục tiêu y tế. Theo nguyên tắc chung thì tổ chức được định nghĩa là sự kết hợp của các cá nhân có cùng ba đặc điểm ngang nhau như sau: - Có mục đích riêng, tổ chức được tạo ra để đạt các mục tiêu đặc trưng khác với các mục tiêu khác. - Tổ chức phân công việc có định hướng theo mục tiêu. Những người tham gia tổ chức được trao các nhiệm vụ khác nhau tuỳ theo mức độ, những công việc hoàn thành từng nhiệm vụ đó đều phải phục vụ cho mục tiêu thống nhất của tổ chức. - Có một ban quản lý, ban quản đại diện cho khối thống nhất, tức tổ chức đó, với công việc đối nội, đối ngoại. Ban quản chịu trách nhiệm đảm bảo điều phối thực hiện mục tiêu chung của khối thống nhất. 1.1.4. Mối liên quan giữa Y học xã hội Tổ chức y tế Y học xã hội là luận, là cơ sở khoa học c ủa Tổ chức y tế ngược lại Tổ chức y tế là cơ sở thực tiễn của Y học xã hội, là hệ thống những biện pháp y tế chứng tỏ luận của Y học xã hội là đúng đắn, là mối quan hệ giữa luận thực tiễn. Vì vậy, sự kết hợp Y học xã hội với tổ chức y tế là rất quan trọng. Y học xã hội với ý nghĩa trên là một khoa học, có đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh như các ngành khoa học khác. Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với các ngành khoa học tự nhiên xã hội khác ngoài y tế như các yếu tố ảnh hưởng của văn hóa, kinh tế xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định. 1.1.4. Y tế công cộng Y t ế công cộng hay còn gọi là sức khỏe công cộng (Public Health) đề cập đến những vấn đề sức khỏe của một quần thể, tình trạng sức khỏe của tập thể, những dịch vụ vệ sinh môi trường, những dịch vụ y tế tổng quát quản các dịch vụ chăm sóc. Từ công cộng ở đây nói lên tính chất chung  8 cho số đông, ngược với tính chất chăm sóc riêng lẻ cho từng bệnh nhân. Theo WHO (11/1995) "Y tế công cộng là việc tổ chức các nỗ lực của xã hội đến phát triển các chính sách sức khỏe công cộng, để tăng cường sức khoẻ, để phòng bệnh để nâng cao công bằng trong xã hội, trong khuôn khổ sự phát triển bền vững". 1.2. Tên gọi Môn họ c này có tên gọi không thống nhất ở nhiều nước, thậm chí trong một - Nước Vệ sinh xã hội Tổ chức y tế ở Liên Xô (cũ). - Y học xã hội ở Ru-ma-ni, Anh, Mỹ, Tây Đức. - Bảo vệ sức khỏe ở Tiệp. - Vệ sinh xã hội ở Đức, Liên Xô, Bun-ga-ri. - Sức khỏe cộng đồng ở Nam Tư, Pháp, Thuỵ Điể n, Ai Cập, An-giê-ri, Nhật, Bỉ, Nam Bắc Mỹ. - Quản y tế ở Ca-na-đa Mỹ Tên gọi môn học này ở nước nào tuỳ thuộc vào ý nghĩa của nó, được hiểu ở nước đó còn tuỳ thuộc vào truyền thống sẵn có của nước đó nữa. 1.3. Sự phát triển của Y xã hội học Tổ chức y tế - Y xã hội h ọc Tổ chức y tế đã có những dấu vết đầu tiên từ thời văn hoá cổ xa (thế kỷ XVIII trước công nguyên) đã quy định việc hành nghề của thầy thuốc trong xã hội nô lệ vùng Ba Bi Lon; Hypocrat (460-337 trước công nguyên) đã quan tâm đến ảnh hưởng của môi trường xã hội đến sức khỏe con người. - Năm 1700 (thế kỷ XVIII) ở nước Ý có xuất bản một cuốn sách nói về bệnh tật của những người thủ công, vạch ra sự liên quan chặt chẽ giữa nghề nghiệp bệnh tật. - Cuối thế kỷ XVIII, có một tác giả người Đức đã phân tích sâu sắc quan hệ giữa những điều kiện xã hội việc bảo vệ sức khoẻ, ông đã phân tích vấn đề chính trị xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe, ông nh ấn mạnh vai trò của thống kê trong việc nghiên cứu bảo vệ sức khỏe.  9 - Năm 1830, ở Anh có dịch tả lớn đã làm người ta quan tâm đến hoàn cảnh xã hội bệnh tật. Những người thầy thuốc nhân dân Anh thấy rõ là dịch tả xảy ra phần lớn ở tầng lớp nghèo khổ. - Ở Đức, Bộ môn Vệ sinh xã hội được lập nên năm 1912. - Năm 1942, Bộ môn Y học xã hội được thành lập tại Oxford (Anh) sau đó ở các trườ ng đại học các nước khác. - Ở Liên Xô (cũ). Bộ môn Vệ sinh xã hội được thành lập ở Trường Đại học Tổng hợp MOSKOBA năm 1922 đến năm 1941 được đổi tên là Tổ chức bảo vệ sức khoẻ. Sau những cuộc tranh luận sôi nổi qua nhiều năm, từ năm 1966 tất cả các bộ môn viện nghiên cứu Tổ chức y tế của Liên Xô (cũ) đều mang tên "Vệ sinh xã hội tổ chức y tế". - Ở Việt Nam, năm 1966, Trường Đại học Y Hà Nội thành lập Bộ môn Tổ chức y tế. 2. Khoa học Tổ chức Quản y tế 2.1. Chức năng, nhiệm vụ - Nghiên cứu sức khỏe của tập thể nhân dân lao động dưới sự tác động của môi trường sống, đặc biệt là môi trường xã hội. T ừ đó xác lập đúng đắn các biện pháp y tế xã hội để ngăn ngừa nguy hại tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sức khỏe. - Nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch xây dựng phát triển các cơ sở y tế, phân tích các hoạt động y tế, tạo ra một cơ cấu y tế khoa học để hoạt động có hiệ u suất lớn nhất, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. - Trình bày các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước về công tác y tế, soạn thảo thực hiện các nguyên tắc, chế độ quy định trong công tác y tế. - Nghiên cứu các hình thức phương pháp tổ chức về công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh cũng như Quản y tế phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng. 2.3. Đối tượng Tác động của môi trường xã hội đối với sức khỏe. Nghiên cứu những [...]... nhân dân các y u tố xã hội; Lịch sử y học; Thống kê y tế; Tổ chức Quản y tế; Kinh tế y tế; Bảo hiểm y tế, Đạo đức y tế, Luật pháp y tế, Y tế thế giới; Tâm y học; Tuyên truyền giáo dục y tế; * Bản chất của Tổ chức Quản y tế - Xã hội hiện đại là xã hội có tổ chức Đa số các tổ chức phản ánh lại hình ảnh của xã hội - Các tổ chức khác nhau về mục đích, quy mô, cơ cấu, nhiệm vụ, các phòng ban... quyết vấn đề sức khỏe của cộng đồng 3 Tài liệu tham khảo 1 Bộ Y tế - Tổ chức y tế thế giới Quản y tế Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2001 2 Trường Cán bộ quản y tế Y xã hội học - Y tế công cộng Hà Nội, 1996 tr 1-5 3 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Tổ chức Quản y tế Bài giảng Quản Chính sách y tế Nhà xuất bản y học Hà Nội, 2002 Tr 1-8 4 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Khoa y tế. .. môn tổ chức - Quản y tế Bài giảng Tổ chức - Quản y tế, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Tr 1-7   16 BÀI 3 TỔ CHỨC QUẢN HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU Sau khi học xong bài n y, sinh viên có khả năng: 1 Phân tích được nguyên tắc tổ chức Ngành Y Việt Nam 2 Nêu được mô hình chung tổ chức hệ thông y tế Việt Nam 3 Mô tả được vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các tuyến trong hệ thống y tế. .. huyện đến xã gọi là y tế cơ sở 2.3.2 Khu vực chuyên sâu: với nhiệm vụ sử dụng các kỹ thuật cao đi sâu vào nghiên cứu khoa học chỉ đạo kỹ thuật cho địa phương hỗ trợ giải quyết khó khăn của y tế phổ cập Đào tạo cán bộ cho y tế phổ cập   19 3 Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các tuyến y tế 3.1 Tuyến y tế trung ương 3.1.1 Vị trí Tuyến y tế Trung ương là tuyến y tế cao nhất trong hệ thống tổ chức ngành y. .. trang thiết bị y tế; Thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo phân cấp của UBND cấp tỉnh của Sở Y tế Phòng Y tế chịu sự chỉ đạo, quản về tổ chức, biên chế công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Y tế - Nhiệm vụ quyền hạn Phòng Y tế thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quản nhà nước về chuyên môn y tế trên địa bàn huyện theo hướng... Cao đẳng Y tế 3.3 Tuyến y tế quận, huyện, thị xã (Theo thông tư liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ, số 11/2005/TTLT-BYTBNV, Hà Nội, ng y 12 tháng 04 năm 2005; Theo quy định của Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức của Trung tâm y tế dự phòng quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ban hành kèm theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ng y 09 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế) 3.3.1... vụ lập kế hoạch x y dựng chính sách y tế, thực hiện việc quản toàn bộ ngành y tế cả nước 3.2 Tuyến y tế Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở Y tế được quy định theo thông tư liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ SỐ II/2005/TTLT-BYT - BNV Hà Nội ng y 12 tháng 04 năm 2005) 3.2.1 Vi trí, chức năng - Sở Y tế là cơ quan chuyên môn trực thuộc y ban nhân dân (UBND)... công chức, viên chức quản tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật + Thực hiện chế độ thống kê báo cáo theo quy định của pháp luật + Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế UBND huyện giao - Cơ cấu tổ chức Tổ chức bộ m y: Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng huyện: Giám đốc các Phó Giám đốc; Các phòng chức năng, nghiệp vụ gồm: Phòng hành chính tổng hợp;   25 Phòng truyền... tài liệu Bộ Y tế ban hành Mỗi cán bộ y tế phải đảm nhận nhiều việc một việc phải có nhiều cán bộ tham gia, nhưng phải có người chịu trách nhiệm chính 3.4.4.3 Quản công việc chức trách, nhiệm vụ, thời gian 3.4.4.4 Quản nhân viên y tế thôn bản 3.4.4.5 Quản thông tin tại y tế cơ sở Bộ Y tế đã ban hành 12 quyển sổ (từ A1 YTCS đến A12 YTCS) để thu thập thông tin ở y tế cơ sở Từ các quyển sổ trên,... trọng chủ y u của tổ chức nổi lên từ sự cần thiết có hợp tác Sự phức tạp về công việc của một Tổ chức y tế sự đa dạng về nhân viên chuyên môn, kỹ thuật, hỗ trợ đòi hỏi sự hợp tác, sự đòi hỏi n y quan trọng hơn nhiều ở nhiều tổ chức khác - Một tổ chức có hiệu quả nếu nó tạo thuận lợi cho Tổ chức y tế đạt mục tiêu nếu mục tiêu đạt được với nguồn lực tối thiểu - Quản tốt đối với một tổ chức cũng . tế y tế; Bảo hiểm y tế, Đạo đức y tế, Luật pháp y tế, Y tế thế giới; Tâm lý y học; Tuyên truyền giáo dục y tế; * Bản chất của Tổ chứ c và Quản lý y tế. Trang MÔN HỌC: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ 5 BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ 6 1. Các khái niệm 6 2. Khoa học Tổ chức và Quản lý y tế 9 3. Phương

Ngày đăng: 10/02/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan