Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi

35 2K 3
Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Xây dựng hệ thống phương pháp giải bài tập chương “động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Nguyễn Văn Hùng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Huy Sinh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày lý luận về bài tập vật phương pháp giải bài tập vậtnhằm đạt hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu nội dung kiến thức lý thuyết bài tập chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao trung học phổ thông (THPT), tài liệu giáo khoa chuyên vật lý THPT một số tài liệu tham khảo vật lý khác. Phân tích vị trí, vai trò nội dung kiến thức chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao THPT. Dựa vào mục đích yêu cầu theo phân phối chương trình thực hiện giảng dạy vậtnâng cao lớp 12 THPT. Dựa vào cấu trúc, nội dung kiến thức cần đạt được trong các đề thi học sinh giỏi (HSG) vật lý các cấp trong 4 năm trở lại đây của thành phố Hà Nội. Xây dựng hệ thống bài tập về nội dung kiến thức chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT, dùng cho công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT. Đề xuất một số phương pháp giải bài tập nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong các kỳ thi HSG vật lý THPT các cấp. Điều tra khảo sát tính khả thi của những biện pháp được đề xuất. Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê. Keywords: Phương pháp dạy học; Vật lý; Phương pháp giải bài tập; Động lực học; Học sinh giỏi Content 1. do chọn đề tài Việc phân loại phương pháp giải các bài tập vật đã được nhiều tác giả nghiên cứu phát hành thành những tài liệu tham khảo cho GV HS. Sách tham khảo chủ yếu là 2 sách bài tập phục vụ trực tiếp cho SGK nhiều nhất là sách luyện thi đại học cao đẳng. Tuy nhiên, loại sách trình bày một cách hệ thống phương pháp giải bài tập dành cho công tác bồi dưỡng HSG lại hầu như vắng bóng. Hơn nữa, chương trình SGK mới được thực hiện từ năm học 2008- 2009. Sách giáo khoa vật 12 nâng cao THPT, có chương “Động lực học vật rắn”. Vì thuộc nội dung kiến thức mới, hơn nữa kiến thức phần cơ học vật rắn liên quan nhiều đến kiến thức cơ học chất điểm tĩnh học vật rắn mà HS đã họcchương trình vậtlớp 10. Do đó để nắm vững lý thuyết giải tốt các bài tập phần cơ học vật rắn là rất khó đối với học sinh. Điều này gây khó khăn cho việc dạy học nhất là trong công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT. Trên cơ sở đó, tác giả lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống phƣơng pháp giải bài tập chƣơng “Động lực học vật rắn” thuộc chƣơng trình vậtlớp 12 nâng cao nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng hệ thống bài tập vật lý phần “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao. - Đề xuất phương pháp giải bài tập giúp HS chuẩn bị tốt cho các kì thi học sinh giỏi môn vật lý THPT. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình hoạt động dạy học của GV HS trong công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT. 4. Giả thuyết khoa học Xây dựng hệ thống phương pháp giải bài tập phần “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng HSG môn vật lý. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về bài tập vật phương pháp giải bài tập vậtnhằm đạt hiệu quả cao nhất. 3 - Nghiên cứu nội dung kiến thức lý thuyết bài tập chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao THPT, tài liệu giáo khoa chuyên vật lý THPT một số tài liệu tham khảo vật lý khác. - Xây dựng hệ thống bài tập về nội dung kiến thức chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao THPT, dùng cho công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT. - Đề xuất một số phương pháp giải bài tập nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong các kỳ thi HSG vật lý THPT các cấp. - Điều tra khảo sát tính khả thi của những biện pháp được đề xuất. Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê. 6. Giới hạn của đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về hệ thống phương pháp giải bài tập vậtchương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao THPT. Trên cơ sở đó xây dựng hệ thống phương pháp giải bài tập. Nhằm bồi dưỡng HSG phần động lực học vật rắn. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu luận 7.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8. Những đóng góp của luận văn - Bước đầu xây dựng được một hệ thống phương pháp giải bài tập chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao THPT, phong phú đa dạng. Giúp GV HS có thêm tư liệu trong việc dạy học, đặc biệt trong công tác bồi dưỡng đội tuyển HSG vật lý THPT các cấp. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương 4 Chương 1: Tổng quan về cơ sở luận thực tiễn của đề tài. Chương 2: Xây dựng hệ thống phương pháp giải bài tập vật lý phần “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vậtlớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng HSG. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH VẬT12 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.1.1. Vài nét về lịch sử 1.1.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật ở trường trung học phổ thông 1.1.2.1. Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi * Năng lực phẩm chất của một học sinh giỏi nói chung * Những năng lực phẩm chất quan trọng nhất của một HSG đối với môn vật 1.1.2.2. Một số biện pháp phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.3. Một số vấn đề lý luận về bài tập vật trong dạy học ở trường THPT 1.1.3.1. Khái niệm về bài tập vật lý 1.1.3.2. Tác dụng của bài tập trong dạy học vật lí. 1.1.3.3. Phân loại bài tập vật * Phân loại theo nội dung: * Phân loại theo phương pháp giải: * Phân loại bài tập căn cứ theo yêu cầu mức độ phát triển tư duy: 1.1.3.4. Các yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật 1.1.4. Một số vấn đề về phương pháp dạy học bài tập vật ở trường THPT 5 1.1.4.1. Tư duy trong quá trình giải bài tập vật 1.1.4.2. Phương pháp giải bài tập vật 1.1.4.3. Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật 1.1.4.4. Sử dụng bài tập vật nhằm phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi * Phát hiện vấn đề nhận thức từ việc nghiên cứu hiện tượng vật * Phát hiện vấn đề nhận thức từ việc đọc đề bài toán * Bài tập để rèn luyện cách giải nhanh, thông minh * Bài tập để rèn luyện khả năng suy luận, diễn đạt chính xác lôgíc * Sử dụng bài tập để rèn luyện kỹ năng thực hành 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Tìm hiểu nội dung kiến thức vật trong các kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố Nhận xét đề thi HSG môn vật lý THPT của thành phố Hà Nội: Đề thi học sinh giỏi môn vật lý THPT của thành phố Hà Nội (cả hai vòng). hầu như mới chỉ chú ý đến các bài tập định lượng, còn các dạng bài tập định tính bài tập thí nghiệm ít khi được đề cập có tới 90% các đề thi đều đề cập đến nội dung kiến thức vật rắn động lực học vật rắn. Dựa trên những đặc điểm đó, chúng tôi đề ra định hướng nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống phương pháp giải bài tập phần động lực học vật rắn, chủ yếu tập trung vào các bài tập định lượng nhằm tạo điều kiện giúp công tác bồi dưỡng HSG phù hợp với thực trạng ở địa phương có thể đạt hiệu quả tốt nhất. 1.2.2. Một vài nhận xét về thực tế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật ở ba trường THPT của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Trong nhà trường THPT, nhất là ở những trường không chuyên, việc phát hiện bồi dưỡng HSG như thế nào để đạt kết quả tốt, quả là một vấn đề không đơn giản. Trong các trường THPT của huyện Thanh oai, thành phố Hà Nội, việc bồi dưõng HSG đã có sự quan tâm đầu tư nhất định. Qua điều tra chúng tôi thấy, trong những năm gần đây, công tác bồi dưỡng HSG nói chung HSG môn vật nói riêng trong các nhà trường đã được quan tâm chú ý đầu tư mạnh mẽ hơn, thể hiện qua các công việc sau: Chỉ đạo phát hiện năng khiếu của học sinh ở tất cả các môn văn hoá ngay từ lớp 10. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG ngay từ đầu năm học và công tác chỉ đạo triển khai công tác bồi dưỡng HSG cho GV HS. 6 Thực tế cho thấy, hằng năm kết quả các kỳ thi HSG thành phố, các trường THPT của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đã gặt hái được những thành công đáng kể. Song đáng tiếc là số học sinh đạt giải các môn chưa nhiều chưa đạt giải cao, điển hình là môn vật lý. 1.2.2.1.Một số nguyên nhân * Về phía GV: - GV không có điều kiện đầu tư chiều sâu về nội dung kiến thức. - Thời gian tập trung bồi dưỡng cho HSG không nhiều. - Vì không phải là trường chuyên nên thiếu định hướng thiếu tính liên thông trong hệ thống chương trình nội dung kiến thức. - Tất cả GV dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn, tự nghiên cứu tự sưu tầm tài liệu riêng cho mình. * Về phía HS: - Chất lượng đầu vào thấp, thời gian tự bồi dưỡng chưa được nhiều. - Một số HS không yên tâm khi được chọn theo học lớp bồi dưỡng HSG vì phải mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe kết quả học tập chung. 1.2.2.2. Những khó khăn nhu cầu của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật - Hầu như trong thư viện trường có ít tài liệu dạy chuyên hay tài liệu bồi dưỡng HSG. Trong các loại sách mà công ty thiết bị giáo dục cấp cho các trường THPT, không có sách dành cho GV HS học chuyên sâu nhằm phục vụ công tác bồi dưỡng HSG. - Đa số các giáo viên không muốn tham gia bồi dưỡng HSG với các lý do: không có tài liệu, sức ép phải có HSG luôn đè nặng trên vai tâm trí của người thầy khi tham gia dạy bồi dưỡng HSG, sự đầu tư chuyên môn công sức tự bỏ ra rất tốn kém thời gian trí lực. - Mặc dù có sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT nhưng công tác bồi dưỡng HSG của các trường (ngoại trừ trường chuyên) còn mang tính chất tự phát, tùy lúc, tùy nơi, tùy từng trường, đặc biệt tùy vào kinh phí, cơ sở vật chất của từng trường. Đứng trước thực trạng đó, chúng tôi nhận thấy việc giải quyết nhu cầu về tài liệu bồi dưỡng HSG là nhu cầu thiết yếu cần được đáp ứng, có như vậy công tác bồi dưỡng học sinh 7 giỏi ở trường THPT nói chung, các trường THPT không phải là trường chuyên nói riêng mới có thể mang lại kết quả như mong đợi. 1.2.3. Vấn đề sử dụng bài tập trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật THPT 1.2.3.1. Nhiệm vụ của dạy học vật công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông 1.2.3.2. Thực trạng về dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi vật ở các trường THPT huyện Thanh Oai- Thành phố Hà Nội - Trên cơ sở điều tra thực tế, phân tích hạn chế, khó khăn để tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục nhằm xây dựng hệ thống bài tập phương pháp giải bài tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật12 nâng cao. * Kết quả điều tra Tìm hiểu về mục đích chính của giờ lên lớp bồi dưỡng HSG, đa số các giáo viên đều cho là: nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức thuyết, rèn luyện phương pháp giải bài tập, cho HS cọ sát với nội dung kiến thức mức độ khó dễ của các đề thi. Thực tế cũng cho thấy việc lựa chọn bài tập của giáo viên cũng chưa có mục đích rõ ràng, chưa đầu tư đúng mức cho việc lựa chọn hệ thống bài tập. Thông thường chỉ chọn một số bài toán khó trong các tài liệu tham khảo GV thường sưu tầm một số bài toán trong các đề thi chọn HSG các cấp để cho HS giải hoặc hướng dẫn HS giải với mục tiêu chính là tìm ra đáp số của bài toán. Như vậy, việc xây dựng hệ thống bài tập để bồi dưỡng HSG trong mỗi nhà trường THPT là điều rất cần thiết đặc biệt là những trường không chuyên. Kết quả điều tra cho thấy 90% ý kiến giáo viên được hỏi khẳng định tầm quan trọng của việc xây dựng nguồn tài liệu phù hợp trong việc thực hiện bồi dưỡng HSG. Chƣơng 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH VẬT LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI 2.1. Nội dung kiến thức chƣơng "Động lực học vật rắn" 2.1.1. Vị trí tầm quan trọng của chương "Động lực học vật rắn" 8 * Vị trí: Chương Động lực học vật rắnchương đầu tiên trong chương trình vật lớp 12 nâng cao, mà ở chương trình cơ bản không đề cập đến. Chương này được đưa vào chương trình phổ thông từ năm học 2008-2009. * Vai trò: Phần cơ học lớp 10 đã nghiên cứu chuyển động tịnh tiến của chất điểm, chuyển động quay của vật, cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của các vật khác. Chương động lực học vật rắnlớp 12 nghiên cứu về sự chuyển động quay của vật rắn quanh một trục, nghiên cứu về tính chất chuyển động, về sự chuyển động quay của vật rắn khi chịu tác dụng của những vật khác. Kiến thức của chương này cũng là nền tảng cho những học sinh học tập, nghiên cứu ở các bậc học cao hơn: đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp các trường khối ngành kĩ thuật, khối ngành sư phạm một số trường có đào tạo bộ môn vật lí, kĩ thuật. 9 2.1.2.Cấu trúc nội dung của chƣơng Động lực học vật rắn Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc chương “Động lực học vật rắn” Gia tốc góc Vận tốc của một điểm trên vật ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Chuyển động quay quanh một trục cố định Tốc độ góc Định luật bảo toàn momen động lượng Động năng quay Momen động lượng Momen quán tính Gia tốc của một điểm trên vật Momen lực Toạ độ góc Phương trình động học Định độ biến thiên động năng Phương trình động lực học 10 2.1.3. Phân tích nội dung kiến thức chương "Động lực học vật rắn" 2.1.3.1.Cơ sở lý thuyết về vật rắn 2.1.3.2. Các định nghĩa khái niệm cơ bản Bảng 2.2 Một số khái niệm định nghĩa cơ bản về các đại lượng động học động lực học vật rắn Tên đại lƣợng Khái niệm, Định nghĩa Công thức Đơn vị Quy ƣớc dấu Tọa độ góc Là đại lượng xác định vị trí của vật rắn chuyển động quay quanh một trục ở mỗi thời điểm, kí hiệu là .  0 = M 0 OX (t) =  = M 0 OM rad Ta chỉ xét sự quay theo một chiều chọn là chiều dương là chiều quay của vật. Toạ độ góc φ φ 0 dương khi quay trục Ox đến các véc tơ OM  hay 0 OM  cùng chiều dương qui ước, âm thì nguợc lại. Tốc độ Là đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của vật rắn. + Tốc độ góc trung bình: 21 tb 21 t t t         rad/s Tốc độ góc có giá trị đại số: + ω > 0 khi vật quay theo chiều dương. [...]... bài tập phương pháp giải các bài tập phần động lực học vật rắn đã xây dựng là rất khả thi Nếu xây dựng được hệ thốngphương pháp giải bài tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lớp 12 nâng cao, đúng trình độ, trọng tâm, kết hợp với phương pháp bồi dưỡng đúng hướng của giáo viên sẽ nâng cao hiệu quả trong việc đào tạo bồi dưỡng HSG môn vật Tuy nhiên vì thời gian thực nghiệm... phương pháp giải mà GV đã hướng dẫn vào các bài tập khác nhau, đồng thời HS sẽ được rèn luyện thêm các kỹ năng giải bài tập, nâng cao kiến thức cho mỗi nội dung thuyết Qua đó cũng đánh giá được hiệu quả của phương pháp mà tác giả đã lựa chọn 2.3 Xây dựng hệ thống phƣơng pháp giải bài tập phần động lực học vật rắn thuộc chƣơng trình vậtlớp 12 nâng cao THPT nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi 2.3.1 Hệ thống. .. rằng, hệ thống bài tập phương pháp giải do tác giả xây dựng đã góp phần nâng cao đáng kể chất lượng bồi dưỡng HSG phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lớp 12 nâng cao ở trường THPT Nguyễn Du HS không những nắm vững kiến thức cơ bản, mà còn được tìm hiểu sâu hơn các kiến thức nâng cao vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức đó Nhìn chung hệ thống bài tập phương pháp giải các bài. .. tập định hướng phương pháp giải bài tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lớp 12 nâng cao THPT nhằm bồi dưỡng HSG 2 Việc sử dụng hệ thống bài tập đã được soạn thảo cho phần động lực học vật rắn để bồi dưỡng HSG không những đem lại hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức cho HS mà còn phát triển được khả năng tư duy, từ đó phát huy được năng lực giải quyết một số vấn đề nâng cao. .. thanh Đi qua một đầu vuông góc với thanh Đi qua tâm của quả cầu R 1 ml2 12 1 2 ml 3 2 mR2 5 2.1.3.3 Các phương trình động học động lực học trong chương" Động lực học vật rắn" Bảng 2.4 Các phương trình động học động lực học của vật rắn trong chuyển động quay Các trƣờng hợp chuyển động quay Đặc điểm của chuyển động ω = hằng Phƣơng trình chuyển động của vật số γ = 0 Phƣơng trình φ = φ0 + ωt Trong... 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phƣơng pháp của thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) Nhằm đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính khả thi của việc xây dựng hệ thốngphương pháp giải bài tập phần Động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lớp 12 nâng cao THPT nhằm bồi dưỡng HSG 3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm - Khảo... các hệ thống bài tập Hệ thống bài tập cơ bản Chủ đề I Chủ đề II Chủ đề III Chủ đề IV Chuyển động quay của vật rắn Phương trình Momen động lượng Cơ năng của vật rắn quanh một trục cố định động lực học của vật rắn quanh một trục cố định Dạng 1 Dạng 2 Dạng 3 Dạng 1 Dạng 2 Dạng 1 Các đại Phương Vận tốc, Momen Phương Momen lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của trình động học của chuyển động. .. gia tốc hai vật các lực căng dây 1 Mục đích của bài tập Khảo sát chuyển dộng của hệ vật vừa quay vừa tịnh tiến Củng cố kiến thức phương trình động học động lực học của vật rắn, momen lực momen quay Từ đó tính toán các đại lượng đặc trưng cho động lực học vật rắn 2 Hướng dẫn giải ml 2 a Tóm tắt Cho: I  ; m2 > m1 ; r < R 3 Tìm: T1; a1 ; T2; a2  ? b Xác lập mối quan hệ - Hệ chuyển động theo... hướng tư duy học sinh - Hệ vật chuyển động như thế nào, lực hay momen lực nào gây ra các chuyển động ấy? - Viết phương trình động lực học cho các vật? 2.3.3 Hệ thống các bài tập cơ bản tự giải Kết luận chƣơng 2 Vận dụng cơ sở luận thực tiễn đã phân tích ở chương 1, tác giả đã: - Phân tích đặc điểm của chương Động lực học vật rắn : vị trí, vai trò, mục tiêu cần đạt được, các công thức lý thuyết... trục hệ vật trục cố cố định cố định định 19 Dạng 2 độ biến thiên động năng trong chuyển động quay Dạng 3 Định luật bảo toàn cơ năng trong chuyển động quay Hình: 2.2 Sơ đồ các dạng bài tập theo 4 chủ đề của hệ thống các bài tập cơ bản 20 * Hệ thống bài tập tổng hợp nâng cao Dựa vào mục tiêu nâng cao kiến thức, rèn luyện các kỹ năng bồi dưỡng HSG Tác giả lựa chọn một hệ thống bài tập tổng hợp nâng cao . 1 Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi. khoa học Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập phần Động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao, sẽ góp phần nâng cao hiệu

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan