Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy các bài phong cách học lớp 10 trung học phổ thông

18 491 1
Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy các bài phong cách học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy phong cách học lớp 10 Trung học phổ thông Applying theory of communicative activities to teach the style in grade 10 high school NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 96 tr + Nguyễn Thị Phương Loan Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học(Bộ môn Ngữ văn); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS Đỗ Việt Hùng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Trình bày sở lý luận thực tiễn về: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp, mục đích giao tiếp kiểu loại Tiếng Việt, mục tiêu phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 10 Vận dụng thiết kế Tiếng Việt 10 theo quan điểm giao tiếp, thực nghiệm so sánh dạy học theo phương pháp cũ phương pháp Đề xuất giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu dạy phong cách học Tiếng Việt theo quan điểm áp dụng sở lý thuyết giao tiếp Keywords: Ngữ văn; Phương pháp dạy học; Hoạt động giao tiếp; Lớp 10 Content Lí chọn đề tài Trong môn học nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn nói chung hay Tiếng Việt nói riêng mơn học quan trọng, giúp học sinh sử dụng linh hoạt từ ngữ, ứng dụng cách có hiệu vào hoạt động giao tiếp sống hàng ngày Nhờ có mơn học mà học sinh biết cách sử dụng hay vốn ngơn ngữ cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt Những năm gần đây, chương trình có thay đổi, từ môn học riêng biệt: Văn học, Tiếng việt Tập làm văn hợp thành môn Ngữ văn, dạy học theo quan điểm tích hợp Như vậy, cấp học Trung học phổ thông Tiếng Việt khơng cịn mơn học riêng mà đan xen thành môn Ngữ văn Việc dạy Tiếng Việt chưa trọng nhiều Có nhiều ý kiến cho dạy học văn có nhiều khó khăn, cho nên, thầy trọng vào dạy văn, dạy học sinh cảm thụ văn học cịn phần Tiếng Việt có phần lơ Có nhiều nghiên cứu đưa phương pháp dạy học làm văn, Tiếng Việt phổ thông: phương pháp giao tiếp, phương pháp vận động, phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh Trong đó, phương pháp giao tiếp coi quan trọng hàng đầu Khi dạy Tiếng Việt, thay lý thuyết nhàm chán, người giáo viên vận dụng lý thuyết vào hoạt động giao tiếp hàng ngày để em hiểu áp dụng Phương pháp tạo hứng thú riêng cho em, vừa để em phát huy vốn ngơn ngữ sẵn có mình, vừa để em luyện tập trau dồi học hỏi thêm dựa vào tri thức thực tế Hiện dạy học Tiếng Việt phần lớn giáo viên chưa biết nhiều lý thuyết hoạt động giao tiếp, chưa có hình thức tổ chức giao tiếp cho hiệu quả, chưa nhận thức tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp vào dạy Tiếng Việt Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng chức đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ Họ cho cần phải tập trung vào việc phát triển lực giao tiếp dạy cho người học cách nắm vững cấu trúc Các học giả chủ trương quan điểm Widdowson H.G (1972), Wilkins D.A (1972), Candlin C.N (1976), Brumfit C.J Johnsonk (1979) Họ dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học chức Anh (John Firth M.A.K Halliday (1970)), cơng trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ (Hymes D Gumperz J.J (1972), Labov W (1972)) kết nghiên cứu ngữ dụng học Austin J.L (1962) Searle J.R (1969), để đề sở lí luận cho đường hướng dạy học tiếng theo quan điểm chức hay gọi quan điểm giao tiếp Từ năm 70 đường hướng dạy học theo quan điểm phát triển rộng rãi Anh Mĩ Mục đích làm cho lực giao tiếp trở thành mục tiêu việc dạy học tiếng Lê A bàn phương pháp giao tiếp nói “ Phương pháp giao tiếp phương pháp quan trọng dạy học Tiếng việt Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” [Lê A 2006 69-70] Đặc biệt tác giả cịn nhấn mạnh “ Phương pháp áp dụng dạy học từ ngữ, câu, phong cách đặc biệt học thuộc phân môn Tiếng việt “ [Lê A 2006 70] Trịnh Thị Lan có viết hay Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng việt dƣới ánh sáng lý thuyết hoạt động giao tiếp “Theo quan điểm dạy học tiếng việt hướng vào hoạt động giao tiếp, việc thiết kế tập tiếng việt phải đảm bảo phục vụ cho việc phát triển khả giao tiếp cho học sinh Dạy học Tiếng Việt sử dụng phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức dạy học quan trọng Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” (http://nguvan.hnue.edu.vn) Một số người nghiên cứu dạy Tiếng Việt trung học phổ thơng theo tình giao tiếp - Lê Thị Bích Hồng khẳng định cần thiết phải sử dụng tình giao tiếp dạy Tiếng Việt: “Trong dạy học, để giúp học sinh tích cực chủ động, huy động vốn sống, tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giải tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giáo viên cần xây dựng tình giao tiếp” (Dạy học Nghĩa câu trung học phổ thơng theo tình giao tiếp, Giáo dục, số 175, kì – 10/2007) Trong viết, tác giả đưa định nghĩa tương đối đầy đủ tình giao tiếp, đồng thời xác định đặc điểm yêu cầu cần thiết tình giao tiếp học tiếng; từ sở đó, tác giả mơ tả khái quát quy trình thực tình giao tiếp dạy Tiếng Việt Đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, hướng đến đối tượng sau: - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Trung học phổ thông, cụ thể lớp 10, nghiên cứu yếu tố tồn đọng gây khó khăn cho việc dạy học Tiếng Việt Từ đề hướng khắc phục giải pháp để dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp đạt hiệu Ở người viết sâu vào giải pháp gắn liền với hoạt động giao tiếp - Đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy học dựa sở lý thuyết giao tiếp thử nghiệm vận dụng vào thực tế tiến hành dạy học số thuộc phân môn Tiếng Việt lớp 10 theo quan điểm giao tiếp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Mức độ truyền đạt nội dung lí thuyết, nội dung thực hành Tiếng Việt giáo viên lớp mức độ hiểu, vận dụng lí thuyết vào thực hành Tiếng Việt học sinh - Khả học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt biết vào sinh hoạt hàng ngày; khả sử dụng linh hoạt Tiếng Việt vào hoàn cảnh đối tượng giao tiếp cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu thể nhiệm vụ sau - Nghiên cứu lý thuyết giao tiếp: tập trung nhân tố chi phối trình giao tiếp ngơn ngữ như: nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp, mục đích giao tiếp - Nghiên cứu nội dung, kiểu loại Tiếng Việt, mục tiêu, phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 10 - Vận dụng thiết kế Tiếng Việt 10 theo quan điểm giao tiếp, thực nghiệm so sánh dạy học theo phương pháp cũ phương pháp - Đề xuất giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu dạy phong cách học Tiếng Việt theo quan điểm áp dụng sở lý thuyết giao tiếp Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 Trung học phổ thông Chƣơng 2: Định hướng dạy phong cách học theo lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Chƣơng 3: Thực nghiệm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học Thuật ngữ “năng lực giao tiếp” xuất sau thuật ngữ “năng lực ngôn ngữ” nhờ xuât mà “năng lực giao tiếp” làm thay đổi quan điểm dạy học Tiếng Việt nay, trở thành mục đích cuối việc dạy học Tiếng Việt Khái niệm “năng lực giao tiếp” hiểu thông qua đối lập với khái niệm “năng lực ngôn ngữ” Năng lực ngôn ngữ khả người tạo câu sở nắm vững kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm, tu từ…của ngơn ngữ Cịn lực giao tiếp việc lựa chọn thực hóa chương trình hành vi lời nói tùy thuộc vào khả định hướng hoàn cảnh khác, khả phân loại tình cho phù hợp với chủ đề, nhiệm vụ mục đích giao tiếp người học trước giao tiếp, giao tiếp q trình mơ tình giống gần giống giao tiếp thực Nói cách khác, lực giao tiếp khả tham gia vào giao tiếp Giao tiếp với tư cách dạng hoạt động đặc biệt người nhằm củng cố mối quan hệ sử dụng để truyền đạt thông tin người người Ở đây, có hai mặt phản ánh qua lại, mặt ngơn ngữ mặt xã hội phát ngôn sản sinh tình cụ thể có kèm theo rộng điều kiện tạo tình Ngơn ngữ sử dụng có tính đến tình giao tiếp ảnh hưởng tới đặc điểm tâm lý cá thể việc sử dụng từ ngữ người tham gia giao tiếp, có nghĩa có tính đến hiệu ứng dụng, điều loại trừ khả tồn phát ngôn riêng biệt tạo nên ngữ cảnh giao tiếp Đơn vị giao tiếp loại hành động lời nói định hành vi lời nói khẳng định yêu cầu hỏi han, xin lỗi, cảm ơn… Việc hình thành ý định lời nói xảy trước sản sinh hành vi lời nói Khi hình thành ý định lời nói có tính đến hiểu biết ban đầu mục đích, đối tượng giao tiếp, địa điểm thời gian phát ngôn 1.1.2 Cơ sở tâm lý - ngôn ngữ Theo quan điểm tâm lý học hoạt động nhà tâm lý học người Nga L.S.Vư-gootsxki trường phái ơng đề xướng hoạt động lời nói dạng hoạt động đặc biệt người, mà hoạt động bao gồm nhiều hành động riêng lẻ hành động tạo thành từ nhiều thao tác riêng biệt.Từ suy đơn vị dạy- học ngơn ngữ phải hành động lời nói Dạy hành động lời nói cần phải xem xét quan điểm: Dạy ai? Dạy gì?, Dạy để làm gì? Dạy nào? Đối với việc dạy hoạt động lời nói, thống mặt chức hình thức có ý nghĩa quan trọng hình thức ngơn ngữ khơng thể có thiếu mặt chức Nếu mục đích việc dạy- học hoạt động lời nói hình thức chức cần phải hình thành đồng thời, thế, sở để hình thành hoạt động lời nói phải chức giao tiếp ngôn ngữ Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nhiều thành tựu Tâm lý học Đó quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Tâm lý ngôn ngữ học đem lại cho phương pháp số liệu lời nói hoạt động, ví dụ việc xác định tình nói năng, giai đoạn sản sinh lời nói, tính hiệu quả, tác động lời nói giao tiếp cá thể với nhiều người Quan hệ phương pháp học Tiếng Việt Tâm lý học, đặc biệt Tâm lý học lứa tuổi chặt chẽ Khơng có kiến thức q trình tâm lý người nói chung tâm lý học sinh trung học phổ thơng nói riêng khơng thể giảng dạy tốt phát triển ngôn ngữ cho em 1.1.3 Cơ sở giáo dục học Phương pháp dạy học Tiếng Việt phận khoa học giáo dục nên phụ thuộc vào quy luật chung khoa học Mục đích phương pháp dạy học Tiếng Việt khoa học giáo dục nói chung tổ chức phát triển tâm hồn thể chất học sinh, chuẩn bị cho em vào sống lao động xã hội Quan hệ phương pháp dạy học Tiếng Việt với khoa học giáo dục thể chỗ phương pháp hệ thống giáo dục tạo làm sở phương pháp dạy học Tiếng Việt sử dụng khái niệm, thuật ngữ Giáo dục học Nó thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Giáo dục học đề ra- phát triển trí tuệ, hình thành giới quan khoa học, phát triển tư sáng tạo cho học sinh, giáo dục tư tưởng đạo đức, phát triển óc thẩm mỹ giáo dục tổng hợp giáo dục lao động phương pháp dạy học Tiếng Việt tìm thấy ngun tắc Lý luận dạy học: nguyên tắc giáo dục phát triển dạy học, nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn liền lý thuyết với thực hành, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc tiếp cận cá thể phân hóa dạy học… Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nguyên tắc theo đặc trưng riêng Phương pháp dạy học Tiếng Việt chọn Giáo dục học hình thức tổ chức dạy học học hình thức khác Các phương pháp dạy học bản- phương pháp dạy học lời, tập, dạy học nêu vấn đề…đều có mặt Tiếng Việt 1.1.4 Lý thuyết hoạt động giao tiếp 1.1.4.1 Giao tiếp hình thức giao tiếp “Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…nhằm thiết ,lập quan hệ, hiểu biêt, cộng tác…giữa thành viên xã hội…Hoạt động giao tiếp gồm hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) Trong ngôn ngữ, hành vi thực hai hình thức: ngữ (nghe, nói), bút ngữ (đọc,viết)” (Sách GV Tiếng Việt 5, tập 1, trang 6) Hoạt động giao tiếp thực nhiều cách thức, phương tiện khác nhau, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, …Nhưng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội lồi người 1.1.4.2 Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ * Khái niệm hoạt động giao tiếp – giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin, bộc lộ tư tưởng, tình cảm người người Quá trình giao tiếp lại tiếp tục việc lĩnh hội yếu tố ngơn ngữ người nói phát ra, để hiểu nội dung mà người nói truyền đạt người nghe phải lí giải yếu tố ngơn ngữ Kết thúc trình kết thúc trình giao tiếp Văn hoạt động giao tiếp tồn hai dạng nói viết * Giao tiếp, tượng xã hội Giao tiếp hoạt động có tính vĩnh viễn thời đại người cần phải có giao tiếp Giao tiếp phương thức giúp người tồn phát triển Trong tất hoạt động đời sống xã hội người cần phải giao tiếp với Xã hội phát triển phương tiện giao tiếp người đại Giao tiếp coi tượng xã hội, giao tiếp cách thức, hoạt động để tiếp nhận thông tin đời sống, để trao đổi tư tưởng, tình cảm người người mặt đời sống 1.1.4.3 Các nhân tố hoạt động giao tiếp * Nhân vật giao tiếp Là người tham gia trực tiếp vào trình giao tiếp Q trình giao tiếp thực hai người nhiều người Nhân vật giao tiếp đóng vai trị quan trọng, nhân tố để lại dấu ấn rõ việc lựa chọn nội dung cách thức trình bày văn Người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh lớp để tổ chức ngôn ngữ giảng dạy theo quan điểm giao tiếp cho phù hợp với đối tượng * Nội dung giao tiếp Nội dung giao tiếp thực nói đến giao tiếp Người tham gia giao tiếp phải nắm rõ nội dung giao tiếp, hướng nội dung giao tiếp định để thực hoạt động giao tiếp * Mục đích giao tiếp Mục đích giao tiếp nhằm truyền đạt thơng tin, bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc Mục đích giao tiếp kết cuối mà giao tiếp mong muốn đạt Mục đích giao tiếp động lực giúp người hướng đến thực hoạt động giao tiếp * Phương tiện giao tiếp Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ Đối với người Việt hoạt động giao tiếp thơng thường ngơn ngữ sử dụng tiếng Việt Khi giao tiếp ngơn ngữ trình độ ngơn ngữ vốn hiểu biết tiếng Việt ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu giao tiếp Cũng loại hình ngơn ngữ khác, tiếng Việt thể hai dạng nói viết Khi sử dụng tiếng Việt cần phải ý đến phong cách sử dụng phong cách định việc lựa chọn phương tiện giao tiếp cho phù hợp * Hồn cảnh giao tiếp Hồn cảnh giao tiếp khơng gian, thời gian đặc điểm nơi diễn giao tiếp Hồn cảnh giao tiếp chia làm hai loại: hoàn cảnh giao tiếp rộng hồn cảnh giao tiếp hẹp 1.1.4.4 Các dạng lời nói hoạt động giao tiếp * Khẩu ngữ Khẩu ngữ ngơn ngữ âm Nó phương tiện trao đổi thơng tin xã hội, có khả truyền cảm lớn Khẩu ngữ đòi hỏi ứng xử linh hoạt lời nói; so với bút ngữ, ngữ sử dụng câu ngắn hơn, có cấu tạo đơn giản Khẩu ngữ có hai dạng: lời đối thoại lời độc thoại * Bút ngữ Bút ngữ hình thức lời nói sử dụng thường xuyên có hiệu giao tiếp xã hội Trong ngôn bút ngữ, cấu trúc câu thường đầy đủ phức tạp hơn, từ ngữ sách xuất với tần suất cao so với ngữ Đặc trưng ngôn ngữ thể rõ văn thơ văn xi 1.1.4.5 Q trình sản sinh tiếp nhận lời nói hoạt động giao tiếp * Q trình sản sinh lời nói Về chất, nói hoạt động: hoạt động lời nói Các hành vi nói có biểu đa dạng lại có cấu trúc chung Cấu trúc bao gồm bốn giai đoạn nhau: định hướng, lập chương trình, thực hóa chương trình kiểm tra kết * Quá trình tiếp nhận lời nói Tiếp nhận lời nói hoạt động giải mã từ lời thành ý, hoạt động nghe đọc để hiểu điều mà người nói, người viết thể qua ngôn 1.1.4.6 Bản chất quan điểm giao tiếp Dạy học ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp dạy phương tiện giao tiếp quan trọng người Quan điểm giao tiếp phù hợp với mục tiêu môn học: môn ngơn ngữ nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng khơng phải có mục đích trang bị kiến thức khoa học ngôn ngữ, Tiếng Việt cho học sinh, mà điều quan trọng rèn luyện nâng cao lực sử dụng Tiếng Việt hoạt động tư duy, giao tiếp Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Các mức độ kiến thức, kĩ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông 1.2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt lớp 10 Chúng dạy thực nghiệm dự số lớp trường trung học phổ thơng phần lớn học sinh vùng nơng thơn, mặt dân trí thấp, gia đình phần lớn nơng dân, chuyện đọc sách báo, tư liệu tham khảo em xa lạ Một số có điều kiện lại khơng tâm tìm hiểu, học hỏi; đọc loại sách báo mang chức giải trí, thoả mãn tị mị Khi hướng dẫn học sinh thực hành, nhiều giáo viên cịn mang tâm lý “sợ” ly kiến thức từ SGK, nên thiếu linh hoạt, sáng tạo, mở rộng phần luyện tập (có dạy tiết Tiếng Việt chưa hết 45 phút); có giáo viên chưa thực tâm huyết, đam mê với nghề nghiệp, lên lớp theo phương pháp cũ, thiếu sáng tạo, thiếu hấp dẫn nên hiệu đạt so với mục tiêu học đặt chưa thực ý muốn CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG DẠY CÁC BÀI PHONG CÁCH HỌC THEO LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 2.1 Nội dung chƣơng trình Tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn 10 Trong chương trình có Tiếng Việt sau: - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối - Viết quảng cáo 2.2 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 Giáo viên phải dạy cho học sinh học, tập giao tiếp học, lớp để biết cách điều chỉnh giao tiếp thực tế sống hàng ngày Dạy học Tiếng Việt theo hướng giao tiếp, giáo viên phải giúp học sinh nói, viết, nêu nhận xét đánh giá; tự nhận thấy đúng, sai cách nói, cách nhận xét, đánh giá để khẳng định 2.3 Quan điểm giao tiếp với việc xác định kĩ sử dụng tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh 2.3.1 Kĩ tiếp nhận lời nói 2.3.1.1 Kỹ nghe Kĩ nghe - phát vấn đề văn bản, khơng phát cốt lõi vấn đề cần trình bày, người nghe dễ bị sa vào chi tiết bề ngồi mà khơng phát chất vấn đề, từ dẫn đến nhận thức sai lầm lĩnh hội nội dung ngôn Kĩ nghe - ghi, để sử dụng hiệu điều nghe được, nghe, cần phải ghi chép 2.3.1.2 Kỹ đọc Được chia làm loại: đọc thành tiếng đọc hiểu 2.3.2 Kĩ sản sinh lời nói Có hai hình thức sản sinh lời nói: nói viết Dù nói hay viết, dù tạo ngơn hồn chỉnh hay vài phát ngơn, hoạt động sản sinh lời nói cần thực qua bốn giai đoạn: Kĩ định hướng, Kĩ lập chương trình, Kĩ thực hóa chương trình, Kĩ kiểm tra - điều chỉnh 2.4 Quan điểm giao tiếp với việc tổ chức dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 2.4.1 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng phương pháp học Tiếng Việt 2.4.1.1 Phương pháp thảo luận nhóm Mơ tả phương pháp Thảo luận dạng hoạt động mà thành viên giải vấn đề quan tâm nhằm đạt tới hiểu biết chung …… Cách tiến hành Bước 1: Cơng tác chuẩn bị Bước 2: Tiến trình lên lớp * Tiến trình thực Yêu cầu sư phạm: chia nhóm cho thảo luận có hiệu Ưu điểm: Hạn chế tối đa lối học thụ động học sinh Hạn chế: Lớp ồn (do nhóm thảo luận) 2.4.1.2 Phương pháp phản ứng nhanh dạy Mô tả phương pháp Phản ứng nhanh phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Cách tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm Yêu cầu sư phạm: Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn từ hay câu thật ngắn Ưu điểm: Nhờ khơng khí học tập cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn Hạn chế: Lớp học ồn nhiều học sinh lúc nói đáp án Học sinh đưa nhiều đáp án khơng xác 2.4.1.3 Phương pháp đóng vai Mơ tả phương pháp Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Yêu cầu sư phạm: Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hoàn cảnh lớp học Ưu điểm: học sinh rèn luyện thực hành kĩ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn Hạn chế : Do không gian lớp học không rộng thời lượng tiết học có hạn nên phương pháp có hiệu áp dụng lớp học 2.4.1.4 Phương pháp xử lí tình Mơ tả phương pháp Tình hồn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án khác Yêu cầu sư phạm: Trước soạn cần đọc kĩ loại Tiếng Việt (bài lý thuyết, tập thực hành, ôn tập ) Ưu điểm: Kích thích học sinh tư duy, hoạt động tích cực học tập Hạn chế: Mất nhiều thời gian (giáo viên bị “cháy” giáo án) 2.4.1.5 Phương pháp ứng dụng Mô tả phương pháp Là phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình sản sinh lời nói sở phân tích ảnh hưởng chi phối nhân tố giao tiếp tham gia vào trình Ưu điểm: Là đường ngắn nhất, có hiệu giúp học sinh nắm quy tắc sử dụng 10 ngơn ngữ giao tiếp để giao tiếp hiệu Hạn chế : Việc trình bày kiến thức lí thuyết khơng liên tục 2.5 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt Thuyết trình phương thức hiệu giúp truyền đạt thông tin cách thuyết phục đến nhóm đối tượng nghe định.Việc tổ chức cho học sinh thuyết trình nhằm rèn luyện cho học sinh có tinh thần tự học cách tích cực, biết ăn nói lưu lốt, phát biểu ý kiến cách tự nhiên, rành mạch Quy trình tổ chức cho học sinh thuyết trình học Bước 1: GV hướng dẫn HS công việc cần thiết để chuẩn bị cho thuyết trình Bước 2: Giáo viên phân nhóm cho lớp bốc thăm chủ đề học Bước 3: Giáo viên thiết kế phát cho em bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình 2.6 Hướng khai thác học phong cách Tiếng Việt theo lý thuyết giao tiếp Đối với lớp có nhiều học sinh học lực khá, giỏi: Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận Đối với lớp có nhiều học sinh học lực trung bình: Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu học sinh khái quát thành nội dung lý thuyết 2.6.1 Bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2.6.1.1 Định hướng dạy học Bài chia tiết, nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng 2.6.1.2 Phương pháp dạy học Khi dạy học , giáo viên dùng thao tác khái quát hóa tượng cụ thể 2.6.1.3 Tiến trình tổ chức dạy học * Tiết 1: Ngôn ngữ sinh hoạt * Tiết 2: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2.6.2 Bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2.6.2.1 Định hướng dạy học Giáo viên cần lưu ý khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2.6.1.2 Phương pháp dạy học Đọc ngữ liệu, phân tích nhận xét, chia nhóm thảo luận 2.6.1.3 Tiến trình tổ chức dạy học - Ngơn ngữ nghệ thuật - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 11 CHƢƠNG THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Các yêu cầu thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 theo hướng da ̣y ho ̣c tích cực vào thực tiễn giảng dạy trường Trung học phổ thông Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội Từ đó, đưa biện pháp hướng tiếp cận điều chỉnh việc thiết kế giảng hướng dẫn học sinh học có hiệu Kế t quả thực nghiê ̣m sư pha ̣m trả lời các câu hỏi sau: + Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt có nâng cao hứng thú ho ̣c tâ ̣p, tăng cường các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p học sinh không? + Việc hướng dẫn học sinh học theo định hướng giao tiếp có nâng cao khả nhận biết kiến thức lý thuyết thực hành? + So sánh chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh khai thác và tâ ̣n du ̣ng có hiê ̣u quả các nhângiao tiếp ố t trình học Tiếng Việt và chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh quá trình da ̣y ho ̣c bình thườ.ng 3.1.2 Nhiê ̣m vụ thực nghiệm - Nghiên cứu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phân mơn Tiếng Việt, tìm hiể u thực tra ̣ng giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p môn Tiếng Việt trung học phổ thông - Đánh giá chất lượng học tiếp thu kiến thức học sinh thông qua kết khảo sát tập học sinh sau giảng dạy giáo án có kết hợp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Từ kết đó, đánh giá hiệu phương pháp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 3.1.3 Đối tượng Thực nghiê ̣m đươ ̣c tiế n hành ta ̣i l ớp 10A1 10A2, trường Trung học phổ thông Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội Trong đó, đố i tươ ̣ng thực nghiê ̣m đươ ̣c chia thành loại: - Lớp thực nghiê ̣m : Học sinh làm kiểm tra sau tiết giảng theo phương pháp kết hợp lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Lớp đố i chứng : Học sinh làm kiểm tra sau da ̣y h ọc Tiếng Việt theo phương pháp truyề n thố ng thông thường 3.1.4 Nguyên tắ c tiế n hành thực nghiê ̣m - Quá trình thực nghiệm phải đảm bảo chương trình, kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c bô ̣ môn Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o quy đinh ̣ 12 - Đảm bảo tính khoa ho ̣c, câ ̣p nhâ ̣t và phát huy đươ ̣c khả tư và tính tích cực, chủ động học sinh - Khi tiế n hành thực nghiê ̣m cầ n chú ý đế n tinh đ ặc điểm địa phương, vùng miền, đồ ng thời chú ́ trọng đến chênh lệch trình độ khả cảm thụ văn chương đa dạng đối tượng học sinh , - Bài chọn làm thực nghiệm có nội dung phong phú, rõ ràng, có nhiều thuận lợi vận dụng phương pháp - Kế t thực nghiê ̣m đươ ̣c xử lý theo phương pháp thố ng kê toán ho ̣c 3.1.5 Phương pháp thực nghiê ̣m Để tiế n hành thực nghiê ̣m giảng da ̣y bài “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” cho ho ̣c sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Đại Mỗ, cầ n sử du ̣ng các phương pháp sau: - Phương pháp đố i ứng: Chọn lớp có trình đô ̣ ngang nhau, trường để tiến hành thực nghiệm, mô ̣t lớp giảng dạy giáo án tích hợp, lớp dạy giáo án thông thường - Phương pháp so sánh, đố i chiế u - Phương pháp xử lý số liệu: Sau giảng, cho học sinh lớp làm kiểm tra theo đề chung, từ đánh giá chất lượng làm em rõ khác biệt hai phương pháp khẳng định việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hiểu, vận dụng làm tập học sinh 3.1.6 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Kế t quả thực nghiê ̣m sư pha ̣m đươ ̣c đánh giá qua các mă ̣t: - Hiê ̣u quả giờ ho ̣c đươ ̣c đánh giá qua: Tính tích cực, chủ động, sự hứng thú và hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p: Sự ý, thái độ học tập, xây dựng bài, ghi chép, kế t quả bài kiể m tra - Hiệu phương pháp: thông qua đánh giá chất lượng làm văn, đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm Quá trình thực nghiệm diễn 02 lớp, lớp thực nghiệm giảng dạy đươ ̣c ti ến hành theo hướng vận dụng lý thuyết giao tiếp; lớp đối chứng, việc giảng dạy tiến hành bình thường (dạy theo giáo án giáo viên soạn) Đồng thời, chọn học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ khả nhận thức tương tự Ngoài việc chọn lớp, chúng tơi cịn tiến hành trao đổi với tổ chuyên môn, với giáo viên dạy thực nghiệm mục đích, yêu cầu đợt thực nghiệm công việc cụ thể Giáo viên tiến hành thực nghiệm cần nắm rõ mục đích phương pháp tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu kỹ dạy thiết kế Chuẩn bị đề bài, đáp án, biểu điểm để đánh giá kết học tập học sinh 13 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm Nội dung thực nghiê ̣m 3.2.2.1 - Thời gian: Học kì - năm ho ̣c 2012 - 2013 - Đối tượng: 80 kiểm tra sau học tiết “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” lớp hai lớp 10A1 10A2 trường Trung học phổ thông Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội (mỗi lớp 40 học sinh) Đề bài: Hãy viết đoạn văn khoảng trang giấy có sử dụng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Chỉ cụ thể từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể tính cụ thể, tính cảm xúc tính cá thể ? 3.2.2.2 Giáo án thực nghiệm Giáo án lựa chọn bài: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” (Sách giáo khoa Ngữ văn 10, kỳ I) Chúng đưa hai giáo án giảng dạy theo: - Phương pháp giảng dạy thông thường - Hướng vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 3.2.2.3 Tiến trình thực nghiệm Bài giảng thực hai lớp với khoảng thời gian tương đương (trong tuần), với giáo viên hai đối tượng học sinh Giáo án kiểm tra đánh giá hai lớp sau: - Lớp 10A1: Giảng theo giáo án thông thường - Lớp 10A2: Giảng theo giáo án tích hợp lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Sau giảng, cho học sinh hai lớp làm nộp cho giáo viên sau 02 ngày 3.2.3 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm Để đánh giá kết khảo sát, thực nghiệm cách khác quan xác, chúng tơi tiến hành đánh giá phương pháp sau: - Quan sát - Thu thập thông tin - Đánh giá kết học tập 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá hiệu học 3.3.1.1 Đánh giá qua quan sát học Sau quan sát học, trao đổi với giáo viên học sinh, nhận thấy dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ” phương pháp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ giúp cho học sinh phát huy tốt lực tư sáng tạo, em biết cách khai thác nhân tố giao tiếp như: mục đích, đối tượng, hồn cảnh, nội dung phương tiện diễn đạt Học sinh làm việc tích cực, quan sát tình đặt vào tình để hiểu vận dụng làm - Giáo viên nắm lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vận dụng chúng vào 14 giảng dạy tạo hiệu học tốt so với tiết học thơng thường Giáo viên có định hướng rõ ràng dạy, từ hệ thống câu hỏi đến hình thức tổ chức dạy học nên hiệu giảng thể rõ ràng Khi đưa đề bài, giáo viên định hướng cho học sinh đối tượng, mục đích, nội dung viết để giúp học sinh xác định đắn nhân tố giao tiếp đặt vào tình huống, hồn cảnh tự Việc giáo viên đưa câu hỏi, tình dạy học làm văn khơng nhằm mục đích giúp học sinh tự phát hiện, tiếp thu kiến thức làm văn mà nhằm rèn cho em kỹ làm văn nói riêng, kỹ giao tiếp nói chung như: tìm kiếm thơng tin, phân tích, lập luận để xử lý thông tin; đưa kết luận trình bày kết luận trước tập thể… - 3.3.1.2 Đánh giá qua phiếu điều tra Về mức độ hứng thú Nhìn vào biểu đồ thấy, học sinh tham gia học lớp thực nghiệm có mức độ hứng thú với học cao hẳn so với học sinh lớp đối chứng (94% lớp thực nghiệm 50% lớp đối chứng) Điều cho thấy, học sinh hứng thú sôi với học mà động não, tư hoạt động nhiều học mang tính chất tĩnh, hoạt động Về mức độ hiểu nhân tố giao tiếp 78.5% học sinh lớp thực nghiệm tỏ nắm bắt hiểu việc định hướng nhân tố giao tiếp q trình học 21.5% cịn lại muốn có thêm nhiều hoạt động luyện tập để hiểu rõ nhân tố giao tiếp việc định hướng chúng học làm Về mức độ vận dụng 90% học sinh nhận thấy vận dụng kiến thức kỹ học vào 15 viết khác thực tế sống 3.3.2 Đánh giá qua làm học sinh 3.3.2.1 Về đề Ở lớp đối chứng, học sinh bị lệ thuộc vào đề bài, hầu hết viết với nội dung nói chuyện nhóm bạn , cịn lớp thực nghiệm, học sinh mở rộng nội dung đối tượng viết Đoạn văn viết nội dung nói chuyện với bạn bè, với người thân sống hàng ngày; đoạn nhật ký cá nhân; đoạn độc thoại học sinh… Đề khơng gị bó u cầu nội dung nên học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo làm Thống kê nội dung mà học sinh kể lại viết sau: - Là đoạn đối thoại - Là đoạn độc thoại nội tâm - Là đoạn nhật ký cá nhân 9/40 bài, chiếm 22.5% - Là thư viết cho người thân 12/40 bài, chiếm 30% - Là đoạn hồi ức cá nhân 3.1.1.1 7/40 bài, chiếm 17,5% 7/40 bài, chiếm 17.5% 40 bài, chiếm 12.5% Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm Trong trình dạy học, giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận giúp cho học sinh có hội trao đổi, tranh luận với cách học giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức đồng thời rèn luyện cho em kỹ cần thiết KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, việc dạy mơn Ngữ văn nói chung dạy mơn Tiếng Việt nói riêng vấn đề quan tâm cần phải bàn luận thêm nhiều Dạy tiếng Việt làm văn phải gắn với hoạt động giao tiếp Phương pháp giao tiếp phương pháp Giao tiếp nhu cầu thiết yếu người, người giao tiếp phạm vi rộng từ sinh lúc trưởng thành Hai phương tiện giao tiếp bản, chủ yếu người phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Dạy tiếng Việt làm văn dạy học sinh làm công cụ để giao tiếp Dạy học Phong cách học lớp 10 Trung học phổ thơng cịn hạn chế đa số học giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh cách máy móc, rập khn Hơn nội dung Tiếng Việt cịn nhiều lý thuyết, chưa có thực hành nhiều Về phía học sinh, cịn lơ mơn số tiết chiếm phân phối chương trình Với thực trạng dạy học vậy, đưa hướng tiếp cận giảng dạy theo 16 định hướng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cho giáo viên dạng Phong cách học Đồng thời, xây dựng thử nghiệm giáo án tích hợp để đưa vào giảng dạy đánh giá hiệu phươg pháp qua khảo sát tiết học đánh giá làm học sinh Kết thu khẳng định hiệu phương pháp học nói riêng phân mơn nói chung Trên số kết luận khái quát nhiều phản ánh nội dung luận văn Việc vận dụng lí thuyết giao tiếp để dạy làm văn vấn đề cần thiết đắn, mang lại hiệu cao học Tiếng Việt Chúng hi vọng vấn đề trình bày đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Do lực có giới hạn điều kiện khảo sát trường Trung học phổ thơng cịn hạn chế tiến hành nghiên cứu khối lớp, trường Nếu có dịp, chúng tơi nghiên cứu khối Trung học phổ thơng để có nhìn bao quát, tổng thể, xây dựng hệ thống phương pháp tiếp cận hiệu Khuyến nghị Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn đề xuất biện pháp sau: - Nhà trường Trung học phổ thông cần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chuyên môn giáo viên: dự chuyên môn, trao đổi nhận xét - Quá trình dạy học cần chuẩn bị đồ dùng trực quan, phương tiện dạy học chu học đạt chất lượng tốt - Giáo viên cần dành nhiều thời gian để đầu tư cho giáo án, cách tổ chức dạy, hệ thống câu hỏi phát huy khả giao tiếp học sinh… - Đa dạng hoá hình thức dạy học, tránh lạm dụng phương pháp, gây nên đơn điệu, nhàm chán Sử dụng mặt mạnh phương pháp để phát huy khả tiềm ẩn học sinh, khơi gợi hứng thú em qua tình giao tiếp - Dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành nhiều học Các hoạt động thực hành cần gắn liền với thực tế đời sống, đưa tình huống, dẫn chứng đời sống hàng ngày để phát huy tính chủ động, sáng tạo lực vận dụng học sinh - Trang bị cho học sinh kỹ giao tiế, rèn luyện cho học sinh cách toàn diện đồng bộ, cần chữa lỗi thường xuyên, kịp thời cho học sinh Xin trân trọng cảm ơn! References Lê A (2006), Phương pháp dạy Tiếng việt Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn Nxb Giáo dục 17 Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban(2003), Giao tiếp – văn – liên kết – đoạn văn Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo ( 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, Tập Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo ( 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, Tập Nxb Giáo dục, 2009 Bộ giáo dục đào tạo ( 2006), Sách giáo viên ngữ văn 10, tập Nxb Bộ giáo dục đào tạo ( 2006), Sách giáo viên ngữ văn 10, tập Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng(2001), Đại cương ngôn ngữ học , tập – Ngữ dụng học Nhà Giáo dục xuất Giáo dục 10 Nguyễn Tài Cẩn(1975), Từ loại danh từ Tiếng việt đại Nxb Khoa học xã hội 11 Trần Đình Chung( 2007), Mấy vấn đề giảng dạy mơn phương pháp dạy học Ngữ văn chương trình Cao đẳng Sư phạm Nxb 12 Đại học Sư phạm Hoàng Dân, Nguyễn Văn Đƣờng(2002), Thiết kế giảng Ngữ văn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở Nxb Đại học Sư phạm, 15 Nguyễn Thị Hiên(2007), “Thiết kế câu hỏi dạy học làm văn theo định hướng giao tiếp” Tạp chí Giáo dục số 170 16 Đinh Trọng Lạc (2004), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục 17 Hoàng Thảo Nguyên ( 2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn theo chương trình Cao đẳng Sư phạm Nxb Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Quang Ninh(1998), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp Nxb Giáo dục 19 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nxb Giáo dục 21 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng việt NXB Giáo dục 18 ... sở lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 Trung học phổ thông Chƣơng 2: Định hướng dạy phong cách học theo lý thuyết hoạt. .. dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 3.1.3 Đối tượng Thực nghiê ̣m đươ ̣c tiế n hành ta ̣i l ớp 10A1 10A2, trường Trung. .. giá hiệu việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 theo hướng da ̣y ho ̣c tích cực vào thực tiễn giảng dạy trường Trung học phổ thông Đại Mỗ,

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan