Vận dụng lí thuyết dạy học khám phá trong dạy học sinh học 8 trung học cơ sở

28 942 3
Vận dụng lí thuyết dạy học khám phá trong dạy học sinh học 8   trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng thuyết dạy học khám phá trong dạy học sinh học 8 - Trung học sở Nguyễn Thúy Quỳnh Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Thành Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận về dạy học khám phá kiến thức sinh học nói chung và khám phá trong dạy học Sinh học 8 - Trung học sở (THCS) nói riêng. Điều tra thực trạng dạy học khám phá trong dạy học Sinh học 8 hiện nay. Phân tích nội dung chương trình, tìm hiểu tiềm năng vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Sinh học 8 - THCS. Đề xuất các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự khám phá kiến thức trong chương trình Sinh học 8. Thiết kế bài dạy Sinh học 8 sử dụng dạy học khám phá. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết của đề tài. Keywords: Phương pháp giảng dạy; Sinh học; Trung học sở Content 1. do chọn đề tài 1.1. Yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học Bước sang thế kỉ XXI cùng với sự phát triển của một xã hội là sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo là phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục. Đổi mới phương pháo dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung và của cải cách bậc trung học sở nói riêng. Những năm trở lại đây, các trường trung học sở đã rất nhiều cố gắng và luôn đặc biệt coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. 1.2. Ưu điểm của dạy học khám phá Dạy học khám phá là phương pháp nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học của học sinh thông qua việc học nhóm. Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy được nội lực, tư duy tích cực, chủ động và sáng tạo. Thông qua các hoạt động đó, học sinh được tự điều chỉnh tri thức và khơi dạy hứng thú học tập trong các em. 1.3. Đặc điểm môn học Chương trình sinh học 8 tập trung kiến thức về sinh học thể người và vệ sinh. Đây là một nội dung rất hay vì nó là những kiến thức rất sát thực với chính bản thân mỗi học sinh, rất dễ tạo được hứng thú học tập của các em. Tuy nhiên, qua thực tiễn giảng dạy học sinh thường rất khó tiếp thu và lưu giữ những kiến thức này vì vậy hứng thú của các em đối với môn học dễ bị giảm đi gây ảnh hưởng đến hiệu quả dạy và học. Với ba do trên tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụngthuyết dạy học khám phá trong dạy học môn Sinh học lớp 8Trung họcsở ”. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học khám phá để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 8-THCS. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức trong dạy học Sinh học 8. - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học Sinh học 8. 4. Giả thuyết nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức đồng thời phát triển năng lực tự học Sinh học 8 THCS. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5.1. Nghiên cứu sở luận về dạy học khám phá kiến thức sinh học nói chung và khám phá trong dạy học sinh học 8 – THCS nói riêng. 5.2. Điều tra thực trạng dạy học khám phá trong dạy học Sinh học 8 hiện nay 5.3. Phân tích nội dung chương trình, tìm hiểu tiềm năng vận dụng dạy học khám phá trong dạy học sinh học 8 – THCS. 5.4. Đề xuất các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự khám phá kiến thức trong chương trình Sinh học 8 5.5. Thiết kế bài dạy Sinh học 8 sử dụng dạy học khám phá 5.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết của đề tài 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu thuyết 6.2. Phương pháp điều tra sư phạm 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4. Phương pháp thống kê toán học: 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo luận văn dự kiến trình bayd trong 3 chương: Chương 1: sở luận và thực tiễn của dạy học khám phá. Chương 2: Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Sinh học 8 ở trường THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1. Trên thế giới Theo như Socrat thì phương pháp vấn đáp đi từ những gì trẻ biết để giúp trẻ vận dụng trực giác, tinh thần của mình để khám phá ra sự thật quá hiển nhiên. Như vậy, theo ông dựa vào quan sát thế giới bên ngoài giúp trẻ khám phá ra bản chất của những sự vật, hiện tượng được quan sát. Đây chính là manh nha xuất phát của một khoa sư phạm hoạt động, một khoa sư phạm thông qua sự quan sát thế giới bên ngoài mà đi vào những ý niệm bên trong. Jerome Bruner (1915) là người ảnh hưởng rất lớn tới việc nghiên cứu học tập khám phá. Theo ông học tập khám phá là lối tiếp cận mà qua đó học sinh được tương tác với môi trường của họ bằng cách khảo sát và thực hiện các đối tượng, giải đáp thắc mắc và tranh luận hay biểu diễn thí nghiệm và tất nhiên khi tự mình khám phá ra tri thức, các khái niệm học sinh sẽ hiểu rõ vấn đề và từ đó học sinh cũng nhớ được lâu và nhiều hơn. 1.1.2. Trong nước Ở Việt Nam vào những năm 1960, nhiều nghiên cứu về các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự lực, chủ động, sáng tạo ra kiến thức mới đã được đặt ra. Nhưng các nghiên cứu hạn chế ở mức lý thuyết. Từ năm 1970 trở đi, phương pháp dạy học khám phá được quan tâm và nghiên cứu đồng bộ hơn, song chưa công trình nào nghiên cứu hệ thống về cở sở phương pháp dạy học khám phá và quy trình về phương pháp dạy học khám phá cho sinh học lớp 8. 1.2. sở luận 1.2.1. Các quan niệm về dạy học khám phá Socrat cho rằng phương pháp vấn đáp đi từ những gì trẻ biết để giúp trẻ vận dụng trực giác, khả năng và tinh thần của mình để khám phá ra sự thật quá hiển nhiên. Ở đây chúng ta nhận ra manh nha của khoa học sư phạm hoạt động, một khoa học dựa vào sự quan sát thế giới bên ngoài để giúp trẻ khám phá ra bản chất của hiện tượng, sự vật được quan sát. Nói như cách Socrat quan niệm là dựa vào sự quan sát thế giới bên ngoài đó để giúp trẻ đi vào thế giới của những ý niệm. R.C Sharma lại cho rằng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng lợi ích của học sinh. Mục đích là phát triển ở học sinh kĩ năng và năng lực độc lập học tập và giải quyết vấn đề Vai trò của giáo viên là tạo ra tinh huống để phát triển vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết làm sáng tỏ làm thử nghiệm, các giả thuyết rút ra kết luận. Đây là một hướng trong DHKP cần tiến hành. Theo các nhà tâm học J.Piaget, nhận thức của con người là kết quả của quá trình thích ứng với môi trường qua hai hoạt động đồng hóa và điều tiết. Tri thức không hoàn toàn được truyền thụ từ người biết đến người chưa biết mà nó được chính cá thể xây dựng từ những vấn đề mà người học cảm thấy cần thiết và khả năng giải quyết vấn đề đó thông qua tình huống cụ thể họ sẽ kiến tạo nên tri thức cho riêng mình. 1.2.2. Một số khái niệm về dạy học khám phá 1.2.2.1. Khái niệm khám pháKhám phá” theo từ điển tiếng việt nghĩa là tìm ra. Khám phá ( Inquiry) là một thuật ngữ chủ yếu sử dụng trong dạy học các môn khoa học trong trường. Nó dùng để chỉ cách đặt câu hỏi, cách tìm kiến thức hoặc thông tin, tìm hiểu về các hiện tượng, phát hiện ra những điều còn ẩn bên trong các sự vật hiện tượng. Nó là một quá trình mục đích của việc chiếm lĩnh tri thức, giải quyết vấn đề, đồng thời nó cũng là cách thức, con đường tìm kiếm những điều kì diệu và các vấn đề khó giải quyết từ đó nhận biết được thế giới khách quan. 1.2.2.2. Khái niệm dạy học khám phá DHKP là một quá trình trong đó dưới vai trò định hướng của người dạy, người học chủ động việc học tập của bản thân, hình thành các câu hỏi đặt ra trong tư duy mở rộng công việc nghiên cứu, tìm kiếm; từ đó xây dựng nên những hiểu biết và tri thức mới. Những kiến thức này giúp cho người học trả lời các câu hỏi, tìm giải pháp khác nhau để giải quyết các vấn đề, chứng minh một định hay một quan điểm. 1.2.2.3. Tổ chức hoạt động khám phá trong học tập Hoạt động khám phá trong học tập là một chuỗi hành động và thao tác trí tuệ hoặc cơ bắp hướng tới mục tiêu xác định. Hoạt động khám phá trong học tập nhiều dạng khác nhau, từ trình độ thấp đến trình độ cao tùy theo năng lực tư duy của người học và được tổ chức thực hiện theo cá nhân, nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn, tùy theo mục đích phức tạp của vấn đề cần khám phá. Hoạt động khám phá trong học tập thể thực hiện dưới các dạng sau: Trả lời câu hỏi vấn đáp; lập bảng, điền bảng, đồ; thảo luận, đề xuất ý tưởng về vấn đề nêu ra; giải bài tập; làm đề án, chuyên đề 1.2.2.4. Bản chất của biện pháp tổ chức hoạt động học tập khám phá Đặc điểm của biện pháp DHKP đó là: Bằng những hướng dẫn của GV tạo điều kiện cho HS thực hiện các hoạt động học tập của mình để tự tìm ra đáp án. 1.2.2.5. Đặc trưng của biện pháp tổ chức hoạt động học tập khám phá Đặc trưng của biện phám tổ chức trong DHKP là dựa vào nhiệm vụ khám phá hay nhiệm vụ học tập mà đưa ra các hoạt động cụ thể để HS dựa vào các hoạt động đó mà phát hiện kiến thức. 1.2.2.6. Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ khám phá cho học sinh. Phương pháp tổ chức dạy học nhóm là cách tổ chức DHKP hiệu quả. Song do hoàn cảnh lớp học, do thời gian… không phải lúc nào cũng tổ chức nhóm được. Vì vậy có thể trao nhiệm vụ khám phá cho cả lớp bằng lời, bằng hình chiếu, hình vẽ sẵn trên giấy, bằng một thí nghiệm đơn giản hoặc bằng việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho dạy học. 1.2.2.7. Mối liên hệ giữa dạy học khám phádạy học tích cực. Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 1.2.2.8. Những điều kiện để áp dụng dạy học bằng các hoạt động khám phá. - HS phải những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện các hoạt động khám phá hiệu quả do GV tổ chức. - Sự hướng dẫn của GV cho mỗi hoạt động phải ở mức cần thiết thì mới lôi cuốn được HS. - GV phải giám sát việc thực hiện các hoạt động của HS, biết gần gũi HS phát hiện kịp thời những nhóm đi chệch hướng. - Dạy học bằng các hoạt động khám phá đòi hỏi nhiều thời gian. Nội dung sách giáo khoa phải gọn nhẹ để cả thầy và trò đủ thời gian cần thiết thực hiện các hoạt động. 1.2.2.9. Những ưu và nhược điểm của DHKP - Những ưu điểm của DHKP: + HS coi việc học là của mình, tính tích cực chủ động được phát huy. + Hoạt động khám phá tạo ra hứng thú, đem lại nguồn vui, thúc đẩy hoạt trong của quá trình học tập. + HS hiểu sâu, nhớ lâu, biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học, đồng thời phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết các vấn đề gặp phải, thích ứng linh hoạt với xã hội hiện đại đang phát triển với tốc độ nhanh chóng. - Một số hạn chế của phương pháp DHKP. + Nếu không biết tổ chức thì dạy học bằng các hoạt động khám phá này dễ phá vỡ kế hoạch thời gian của bài học. + Nếu không kinh nghiệm tổ chức thể đưa đến những ấn tượng sai lầm về tư duy, gây bất lợi về sau này vì như chúng ta đã biết, trong dạy học cái "động hình" ban đầu giữ một ấn tượng cực kì sâu sắc. + Không phải bất cứ nội dung nào cũng thể vận dụng DHKP, do vậy nếu áp dụng một cách máy móc thì không những không đem lại hiệu quả mà còn thể gây phản tác dụng. 1.3. sở thực tiễn. 1.3.1. Thực trạng việc vận dụng dạy học khám phá trong dạy học sinh học 8 hiện nay. Bảng 1.1: Kết quả điều tra việc sử dụng các phương pháp dạy học trong chương trình sinh học 8 - THCS. ST T Mức độ sử dụng Các phương pháp Thường xuyên Ít sử dụng Không sử dụng SL % SL % SL % 1 Thuyết trình – tìm tòi bộ phận 18 60 12 40 0 0.0 2 Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận 25 83.3 5 16.7 0 0.0 3 Dạy học nêu vấn đề 15 50 13 43.3 2 6.7 4 Hướng dẫn tự học SGK 20 66.7 10 33.3 0 0.0 5 Sử dụng đồ thị, bảng, đồ - tìm tòi bộ phận 15 50 15 50 0 0.0 6 Sử dụng tranh hình – tìm tòi bộ phận 30 100 0 0.0 0 0.0 7 Thực hành, thí nghiệm – tìm tòi bộ phận 10 33.3 20 66.7 0 0.0 Bảng 1.2: Các biện pháp kĩ thuật sử dụng trong dạy học Sinh học 8 - THCS. STT Mức độ sử dụng Các biện pháp Thƣờng xuyên Ít sử dụng Không sử dụng SL % SL % SL % 1 Sử dụng câu hỏi, bài tập 30 100 0 0 0 0 2 Sử dụng phiếu học tập 4 13.3 26 86.7 0 0 3 Sử dụng thí nghiệm 10 33.3 20 66.7 0 0 4 So sánh, đối chiếu 15 50 15 26.7 0 0 5 Tổng hợp, khái quát 6 20 24 80 0 0 6 Hệ thống hóa 0 0 23 76.7 7 23.3 1.3.2. Thực trạng học tập của học sinh trong chương trình sinh học 8 THCS hiện nay. Bảng 1.3: Kết quả xác định thực trạng học tập của học sinh lớp 8 với môn Sinh học. STT Nội dung Số lƣợng điều tra Tỷ lệ % 1 Thái độ đối với môn học 500 100 Yêu thích môn học 62 12.4 Chỉ coi học sinh là một nhiệm vụ 314 62.8 Không hứng thú với môn học 124 24.8 2 Để chuẩn bị trƣớc cho một bài học trong chƣơng trình em thƣờng 500 100 Không học bài cũ vì không hiểu bài 55 11.0 Không học bài cũ vì không thích học môn sinh học 87 17.4 Học bài cũ nhưng chỉ học thuộc lòng một cách máy móc. 76 15.2 Học bài cũ, trả lời câu hỏi, bài tập giao về nhà 145 29.0 Tự đọc nội dung tìm hiểu các kiến thức ngay cả khi không có nội dung hướng dẫn của giáo viên 19 3.8 Tìm đọc thêm các tài liệu liên quan ngoài SGK 15 3 Xem nội dung trả lời câu hỏi/bài tập ở các tài liệu để khi giáo viên hỏi thể trả lời được nhưng không hiểu gì 45 9.0 Không chuẩn bị gì 58 11.6 3 Khi giáo viên kiểm tra bài cũ, em thƣờng: 500 100 Suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra 106 21.2 Nghe bạn trả lời để nhận xét và đánh giá 73 14.6 Chuẩn bị câu trả lời của mình để bổ sung cho bạn 62 12.4 Không suy nghĩ gì vì dự đoán không bị gọi lên bảng 63 12.6 Xem lại bài để đối phó vì sợ giáo viên gọi lên bảng 196 39.2 4 Trong giờ học, khi giáo viên đƣa ra câu hỏi/bài tập em thƣờng: 500 100 Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi/bài tập 116 23.2 Chờ câu trả lời hoặc cách giải bài tập của bạn 145 29 Suy nghĩ câu trả lời nhưng không dám phát biểu vì sợ 121 24.2 không đúng Chờ đáp án của giáo viên 118 23.6 5 Mức độ nắm vững các đặc điểm cấu tạo của các quan và hệ quan trong thể phù hợp với chức năng. 500 100 Luôn trình bày được các đặc điểm cấu tạo và chức năng; các quá trình sinh học. 62 12.4 Luôn nắm vững và vận dụng được các kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế và đề ra được phương pháp rèn luyện thể đúng cách. 64 12.8 Hiểu nhưng không vận dụng được để làm bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế 122 24.4 Học thuộc lòng nhưng không hiểu được mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng. 193 38.6 Không hiểu và không thuộc các đặc điểm cấu tạo và chức năng 175 35 1.3.3. Nguyên nhân của thực trạng. * Từ phía giáo viên: Do ảnh hưởng của lối dạy truyền thống nên không dễ gì thay đổi suy nghĩ của GV một cách nhanh chóng. * Từ phía HS: Đa số HS vẫn coi môn sinh học là môn phụ. Hầu hết HS chưa đổi mới cách học, chỉ quen với cách học thuộc lòng nội dung bản. * Từ phía chương trình môn học: Thông qua việc phân tích chương trình SGK nhận thấy chương trình SGK mới, hiện đại tính cập nhật nhưng nhiều kiến thức mới và khó. * sở vật chất: Thông qua quan sát trực tiếp phòng học, phòng thực hành thí nghiệm, thư viện thấy sở vật chất dạyhọc hiện nay được trang bị tương đối đầy đủ, đồng bộ nhưng chưa được GV khai thác triệt để. Số học sinh trong một lớp thường quá đông, thường từ 45 – 50 HS. [...]... biện pháp dạy học khám phá trong dạy học chƣơng trình Sinh học 8 2.3.1 Quy trình sử dụng các biện pháp dạy học khám phá để dạy học chương trình Sinh học 8 - THCS Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập cần thực hiện hoạt động khám phá Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hoạt động Bước 3: Học sinh thực hiện nhiệm vụ khám phá dưới sự hướng dẫn của giáo viên: Bước 4: Học sinh báo cáo kết quả, đã khám phá. ..Chƣơng 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung sinh học 8 – THCS 2.1.1 Thành phần kiến thức Nội dung chủ yếu của chương trình sinh học 8 gồm các kiến thức về cấu tạo và hoạt động sinh của quan và các hệ quan trong thể người Trên sở đó đề cập tới các kiến thức về vệ sinh cùng các biện pháp rèn luyện thể, bảo vệ và tăng cường... phẫu - Sinh lý người ở trung học sở bằng áp dụng phương pháp grap, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 10 Nguyễn Duân (20 08) , Vận dụng thuyết thông tin để tổ chức học sinh làm việc với SGK trong dạy học Sinh học ở phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 186 tháng 3 năm 20 08, tr 53-54 11 Nguyễn Thị Hà (2007), Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tổ chức học sinh làm việc với SGK trong dạy học ở trường phổ thông,... sử dụng câu hỏi, bài tập, phiếu học tập để hướng dẫn HS khám phá kiến thức trong khâu hình thành kiến thức mới và củng cố hoàn thiện kiến thức; với mẫu một số giáo án vận dụng DHKP là những đóng góp cho bản thân và đồng nghiệp khắc phục những nhược điểm, phát huy được tính tích cực học tập của HS trong dạy học sinh học 8 nói riêng và sinh học nói chung 1.4 Sử dụng biện pháp DHKP trong dạy học sinh học. .. Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2 Đinh Quang Báo, Hình thành các biện pháp học tập trong dạy học Sinh học, NCGD số 2 /86 3 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (19 98) , Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương), NXB Giáo dục 4 Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Dạ Thủy, Đỗ Thị Phượng, Giáo trình về một số phương pháp học tập trong dạy học Sinh học, Hà Nội 5 Bộ GD & ĐT (2010), Sách giáo khoa Sinh. .. amin trong quá trình tiêu hóa => Tại ruột non, đường đơn, axit amin, axit béo, glixerol được hấp thụ  Sử dụng câu hỏi liên hệ thực tế  Sử dụng câu hỏi kích thích tư duy sáng tạo, hướng dẫn học sinh nêu vấn đề hoặc đề xuất các giả thuyết 2.3.3.2 Sử dụng phiếu học tập  Phiếu học tập phát triển kĩ năng phân tích, khái quát hóa 2.4 Thiết kế bài dạy sử dụng dạy học khám phá trong dạy học sinh học 8 THCS... các bài kiểm tra trong và sau thực nghiệm, kết hợp với việc theo dõi hoạt động của học sinh trên lớp, theo dõi hiệu quả của việc tự lực nghiên cứu SGK của học sinh dựa trên hoạt động khám phá đã chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ra KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Cách dạy của giáo viên và cách học của HS trong dạy học nói chung trong dạy học Sinh học 8 THCS còn nhiều... tra trong thực nghiệm Lần KT số Số bài đạt điểm Phƣơng án n TN 2 Tổng hợp 2 3 4 5 6 7 8 9 10 84 0 0 2 3 25 20 20 11 2 1 ĐC 87 0 2 2 5 32 22 18 5 1 0 TN 1 1 84 0 0 0 5 13 15 28 18 5 0 ĐC 87 0 2 3 8 22 24 18 8 2 0 TN 1 68 0 0 2 8 38 35 48 29 7 1 ĐC 174 0 4 5 13 54 46 36 13 3 0 Bảng 3.2: So sánh kết quả các bài KT trong thực nghiệm giữa lớp TN và ĐC Lần KT số Tổng hợp X m S Cv% 84 6. 18 ± 0.15 1.35 21 .84 ... thông, Tạp chí GD, số 1 68 tháng 7 năm 2007, tr 37 38 12 Lê Thị Hoa (2007), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong phần địa lý lớp 4 ở cấp tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 13 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (1999), Sinh học người và động vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực bộ môn Sinh , NXB Giáo dục 15 Trần... Trần Văn Tính, Tập bài giảng Tâm học lứa tuổi và sư phạm, Khoa Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, tr 6, 146, 51 – 156 25 Nguyễn Thị Yến (2010), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II “Tính quy luật của hiện tượng di truyền” Sinh học 12 – Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học . sinh học nói chung và khám phá trong dạy học Sinh học 8 - Trung học cơ sở (THCS) nói riêng. Điều tra thực trạng dạy học khám phá trong dạy học Sinh học. Vận dụng lí thuyết dạy học khám phá trong dạy học sinh học 8 - Trung học cơ sở Nguyễn Thúy Quỳnh Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lí

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan