Các nhân tố ảnh hưởng đến địa hình

30 49 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến địa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ ̶̶̶̶̶̶̶̶ ̶̶̶̶̶̶̶̶̶̶̶̶ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC ĐẠI CƯƠNG CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ NHIỆT Ở VIỆT NAM SỰ BIẾN ĐỔI BIÊN ĐỘ NGÀY CỦA NHIỆT ĐỘ THEO CHIỀU CAO GVHD : ThS Lê Thị Xuân Lan Lớp : Địa lý K41 (2020-2024) Nhóm : Nhóm TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ ̶̶̶̶̶̶̶̶̶ ̶̶̶̶̶̶̶̶̶̶̶̶ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC ĐẠI CƯƠNG CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ NHIỆT Ở VIỆT NAM SỰ BIẾN ĐỔI BIÊN ĐỘ NGÀY CỦA NHIỆT ĐỘ THEO CHIỀU CAO GVHD : ThS Lê Thị Xuân Lan Lớp : Địa lý K41 (2020-2024) Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Quế Anh Nguyễn Thị Lan Anh Trần thị Mỹ Hằng Dương Tiến Đạt Đỗ Như Hải TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2021 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm DANH SÁCH NHĨM VÀ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ HỒN THÀNH STT MSSV HỌ VÀ TÊN 2056080028 NGUYỄN THỊ QUẾ ANH (NHÓM TRƯỞNG) Tổng hợp nội dung, 100% viết tiểu luận 9.5 điểm NGUYỄN THỊ LAN ANH Tìm nội dung, hình ảnh nhân tố vị trí địa lý, nhân tố khác 2056080027 2056080054 2056080040 2056080051 TRẦN THỊ MỸ HẰNG DƯƠNG TIẾN ĐẠT ĐỖ NHƯ HẢI NHIỆM VỤ 90% điểm Tìm nội dung, hình 95% ảnh nhân tố địa 9.5 điểm hình Tìm nội dung, hình ảnh nhân tố hồn lưu gió mùa 90% điểm Tìm nội dung, hình ảnh biến đổi 85% biên độ ngày theo 8.5 điểm chiều cao Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm MỤC LỤC DANH SÁCH NHĨM VÀ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA VIỆT NAM .5 PHẦN II CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ NHIỆT Ở VIỆT NAM Vị trí địa lý .5 1.1 Vĩ độ địa lý 1.2 Vị trí giáp biển 10 Địa hình 11 2.1 Độ cao địa hình .11 2.2 Hướng nghiêng chung địa hình 12 2.3 Hướng núi 13 Hồn lưu khí 17 3.1 Gió mùa mùa đơng 17 3.2 Gió mùa mùa hạ 20 3.3 Gió Tín phong 21 Các nhân tố khác 23 4.1 Bề mặt đệm 23 4.2 Frơng dịng biển 24 4.3 Mưa 25 4.4 Gió địa phương 25 PHẦN III SỰ BIẾN ĐỔI BIÊN ĐỘ NGÀY CỦA NHIỆT ĐỘ THEO CHIỀU CAO 26 Biên độ nhiệt ngày 26 Sự biến đổi biên độ ngày nhiệt độ theo chiều cao 27 2.1 Ở lục địa 28 2.2 Ở đại dương 28 2.3 Ở vùng núi 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm NỘI DUNG PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA VIỆT NAM Khí hậu có ba yếu tố là: nhiệt, gió, mưa Trong nhiệt độ yếu tố quan trọng hàng đầu quy định đặc điểm khí hậu, thiên nhiên nước ta Nhiệt có tác động lớn đến nhân tố tự nhiên thổ nhưỡng, thủy văn, sinh vật, địa hình,… đời sống kinh tế - xã hội người Hằng năm, lãnh thổ ta nhận lượng xạ mặt trời lớn, tổng xạ trung bình khoảng 110 – 160kcal/cm2/năm Cân xạ dương mức 85 – 100 kcal/cm2/năm, dẫn đến nhiệt độ trung bình năm ln cao 20°C (trừ khu vực miền núi cao), vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới 18°C Nhiệt độ tổng cộng trung bình năm từ 8000 – 10000°C Biên độ nhiệt trung bình năm dao động từ – 10°C Tổng số nắng nhiều khoảng từ 1400 - 3000 giờ/năm Trong tháng có 200 nắng vào mùa hè cịn vào mùa đơng có gần 70 nắng Trong biến trình nhiệt năm: miền Bắc có cực đại – cực tiểu rõ rệt; miền Nam có hai cực đại hai cực tiểu Tất địa điểm lãnh thổ nước ta có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Chế độ nhiệt nước có phân hóa phân hóa phức tạp theo không gian thời gian Phân hóa theo khơng gian: phân hóa theo chiều Bắc – Nam, phân hóa theo độ cao, phân hóa theo chiều Đơng – Tây Phân hóa theo thời gian biểu rõ phân chia thành hai mùa mùa nóng mùa lạnh PHẦN II CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ NHIỆT Ở VIỆT NAM Vị trí địa lý 1.1 Vĩ độ địa lý Nước ta nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc: Điểm cực Bắc nằm gần chí tuyến với 23°23’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; Điểm cực Nam với 8°34’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (cách xích đạo khơng xa) Vì nơi lãnh thổ nước ta năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên tổng lượng xạ nhiệt năm lớn, nhiệt độ trung bình năm cao 20°C (trừ vùng núi cao), vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới 18°C Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Hình Sơ đồ chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời Hình Biểu đồ nhiệt độ trung bình nước ta Ngồi ra, nằm vùng nội chí tuyến quy định góc nhập xạ thời gian chiếu sáng hai mùa không lớn nên biên độ nhiệt trung bình năm khơng cao Nước ta trải dài 15 vĩ tuyến nên góc nhập xạ giảm dần từ Bắc vào Nam, lượng nhiệt nhận giảm dần từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội 23,5°C; Huế 25,2°C; TP Hồ Chí Minh 27,1°C) Nguyên nhân vào Nam gần xích đạo Mặt khác Hà Nội chịu tác động gió mùa Đơng Bắc mạnh nhất, Huế chịu tác động TP Hồ Chí Minh khơng chịu tác động gió mùa Đơng Bắc Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Vinh Quảng Trị Huế Quảng Ngãi Quy Nhơn TP Hồ Chí Minh Vĩ độ 21050’B 21001’B 18040’B 16044’B 16024’B 15008’B 13046’B 10049’B Nhiệt độ trung bình năm 21,60C 23,50C 23,90C 25,00C 25,20C 25,80C 26,80C 27,10C Bảng Nhiệt độ trung bình năm số địa điểm theo vĩ độ từ Bắc vào Nam Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng I (°C) tháng VII (°C) Nhiệt độ trung bình năm (°C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 TP.Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng 1, nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình năm số địa điểm nước ta (°C) Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng hai mùa năm giảm dần từ Bắc vào Nam nên biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội 12,5°C; TP Hồ Chí Minh 3,2°C) Nơi chịu tác động gió mùa Đơng Bắc có biên độ nhiệt cao Ngun nhân mùa hạ nhiệt độ tương đối đồng nước Về mùa đơng phía Bắc chịu tác động gió mùa Đơng Bắc cịn phía Nam khơng chịu tác động gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt phía Nam cao hơn, từ biên độ nhiệt vào Nam nhỏ Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Vinh Huế TP Hồ Chí Minh Biên độ nhiệt trung bình năm 13,7°C 12,5°C 12,0°C 9,4°C 3,1°C Bảng Biên độ nhiệt số địa điểm nước ta Hình Sự phân bố biên độ nhiệt độ Từ Thừa Thiên Huế trở ra, biên độ nhiệt độ năm lớn 8°C Nửa phần đông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ trị số đạt 12°C, số nơi Đơng Bắc Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm lớn 14°C, cịn Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, biên độ nhiệt độ năm nhỏ từ – 10°C Nửa phía nam, từ Đà Nẵng trở vào, biên độ nhiệt độ năm nhỏ 8°C, Tây Nguyên Nam Trung Bộ từ – 6°C, Nam Bộ trị số 4°C Như biên độ nhiệt độ năm Bắc Bộ lớn gấp – lần, số nơi tới – lần so với Nam Bộ Chính tương phản nhân tố quan trọng tạo miền khí hậu khác lãnh thổ Việt Nam Khoảng cách hai lần mặt trời lên thiên đỉnh tăng dần từ Bắc vào Nam, hai đỉnh nhiệt vào Nam cách xa Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên Hà Nội Huế có cực đại, cực tiểu Và thời gian hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa (tháng IV tháng VIII) nên TP Hồ Chí Minh có hai cực đại, hai cực tiểu Hình Bản đồ hành nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm 1.2 Vị trí giáp biển Biển nhân tố tạo phân hóa chế độ nhiệt, vùng ven biển chế độ nhiệt điều hịa hơn; nhiệt độ trung bình, biên độ nhiệt năm thấp so với khu vực đất liền có vĩ độ địa lý Hình Phân loại khí hậu Koppen Nhiệt đới, ẩm Nhiệt đới, ẩm khô Lục địa, ẩm Khô, bán khô cằn Lục địa, cận Bắc cực Khô, khô cằn Vùng cực, lãnh ngun Ơn hịa, Địa Trung Hải Vùng cực, chỏm băng Ôn hòa, cận nhiệt đới ẩm Vùng cực, cao nguyên Ơn hịa, hải dương bờ phía tây Vùng cực, băng giá khơng vĩnh cửu 10 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm hưởng gió mùa Đơng Bắc xuống phía nam góp phần làm cho nhiệt độ phía nam cao phía bắc (phần lãnh thổ phía Bắc từ dãy Bạch Mã trở nhiệt độ trung bình năm 20°C, có ba tháng nhiệt độ trung bình 18°C phần lãnh thổ phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào nhiệt độ trung bình năm 20°C, khơng có tháng nhiệt độ 20% Hình Lược đồ địa hình khoáng sản miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Ảnh hưởng hướng sườn đến nhiệt độ: địa điểm nằm sườn đón gió dãy núi có lượng mưa lớn nằm sườn khuất gió có lượng mưa nhỏ Vùng 16 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm núi thượng nguồn sơng Chảy, vùng núi cao Hồng Liên Sơn, vùng đồng ven biển Quảng Ninh, duyên hải Thừa Thiên – Huế nơi mưa nhiều nước ta (2400 – 2800 mm), nơi khuất gió thung lũng sông Cả, sông Mã – sông Ba, lượng mưa trung bình năm thấp (800 – 1200mm) Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến nhiệt độ: nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao nơi có độ dốc lớn, lớp khơng khí đốt nóng có độ dày lớn Ảnh hưởng địa hình đến biên độ nhiệt ngày: Nơi đất bằng, nhiệt độ thay đổi nơi đất trũng, nơi đất trũng ban ngày gió, nhiệt độ cao hơn, ban đêm khí lạnh cao dồn xuống làm cho nhiệt độ thấp Trên vùng núi cao ngun, khơng khí lỗng đồng bằng, nên nhiệt độ thay đổi nhanh đồng Hình 10 Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi (Mức độ đốt nóng biểu độ dày lớp đốt nóng, tơ màu đỏ) Hồn lưu khí Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ với tính chất trái ngược tạo phân hóa nhiệt theo thời gian làm cho phân hóa nhiệt theo khơng gian rõ rệt Ngồi cịn chịu chi phối gió Tín phong Bắc bán cầu làm cho nhiệt nước ta ln cao 3.1 Gió mùa mùa đông Nguồn gốc xuất phát từ khối không khí lạnh NBc từ trung tâm áp cao Xibia di chuyển qua lục địa vào nước ta theo hướng đông bắc vào thời gian từ tháng XI đến 17 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm tháng IV năm sau Vào nửa đầu mùa đông (từ tháng XI đến tháng I năm sau) khối khơng khí lạnh qua lục địa Trung Hoa mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh, khô, quang mây, miền núi có sương mù xạ vào buổi sáng Nửa cuối mùa đông (từ tháng II đến tháng IV) khối khơng khí lạnh bị hút áp thấp A-lê-út ngồi Biển Đơng, di chuyển vào nước ta bổ sung ẩm nên gây thời tiết lạnh ẩm, đầy mây, âm u, mưa phùn cho vùng ven biển đồng miền Bắc Hình 11 Lược đồ phân bố khí áp hướng gió mùa đơng (tháng 1) khu vực khí hậu gió mùa châu Á Gió mùa Đơng Bắc hoạt động đợt không kéo dài liên tục, cường độ mạnh mùa đơng miền Bắc hình thành mùa đông lạnh kéo dài - tháng miền Bắc, nhiệt độ 18°C Khi di chuyển xuống phía nam, chúng bị suy yếu, gặp dãy Bạch Mã chắn ngang vĩ tuyến 16°B 18 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Gió mùa Đông Bắc làm cho nhiệt độ nước ta bị hạ thấp mùa đông Biểu tất vùng khí hậu (trừ vùng khí hậu Nam Bộ) có nhiệt độ trung bình tháng I thấp nhiệt độ trung bình tháng VII nhiệt độ trung bình năm, vùng Đơng Bắc vùng Trung Nam Bắc Bộ Gió mùa Đơng Bắc làm cho chế độ nhiệt nước ta có phân hóa phức tạp theo khơng gian; phân hóa theo chiều Bắc – Nam, nhiệt độ giảm dần từ Nam Bắc; phân hóa theo chiều Đơng – Tây, khu vực Đơng Bắc có nhiệt độ thấp so với địa phương vĩ độ khu vực Tây Bắc Gió mùa mùa đơng góp phần làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn có xu hướng tăng dần từ Nam Bắc Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng VII (°C) 27,0 28,9 29,4 29,1 29,7 27,1 Nhiệt độ trung bình tháng I (°C) Nhiệt độ trung bình năm (°C) Lạng Sơn 13,3 21,2 Hà Nội 16,4 23,5 Huế 19,7 25,1 Đà Nẵng 21,3 25,7 Quy Nhơn 23,0 26,8 TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng 1, nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình năm số địa điểm nước ta (°C) Hình 12 Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh 19 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm 3.2 Gió mùa mùa hạ Vào mùa hạ nước ta (từ tháng V đến tháng X) với hai luồng gió thổi vào hướng Tây Nam: gió Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) Hình 13 Lược đồ phân bố khí áp hướng gió mùa hạ (tháng 7) khu vực khí hậu gió mùa châu Á Nửa đầu mùa hạ (tháng V đến tháng VII), khối khí nhiệt đới ẩm (TBg) từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển hướng tây nam xâm nhập trực tiếp vào nước ta gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Khi vượt qua dãy Trường Sơn dãy núi dọc biên giới Việt – Lào tràn xuống vùng đồng ven biển miền Trung phía nam khu vực Tây Bắc, gây hiệu ứng phơn, thời tiết khơ nóng, nhiệt độ lên tới 37°C độ ẩm xuống 50% Giữa cuối mùa hạ (tháng VI đến tháng X): gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh Vượt qua vùng biển Xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên nước ta 20 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Hoạt động gió mùa Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam, Bắc mưa tháng IX cho Trung Bộ Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đơng Nam” vào mùa hạ miền Bắc nước ta Hình 14 Gió mùa mùa hạ khu vực Đơng Nam Á 3.3 Gió Tín phong Gió Tín phong bán cầu Bắc (cịn gọi Tín phong Đơng Bắc) Nguồn gốc loại gió xuất phát từ trung tâm áp cao biển Thái Bình Dương (Tm) thổi Xích đạo Tín Phong Đơng Bắc hoạt động quanh năm phạm vi nước ta mạnh lên vào thời gian chuyển tiếp hai mùa Tính chất loại gió khơ, nóng tương đối ổn định Ở miền Bắc, Tín phong Đơng bắc thổi xen kẽ với gió mùa Đơng Bắc, mạnh lên gió mùa Đông Bắc suy yếu, gây nên thời tiết khô, ấm ngày đông lạnh giá Ở miền Nam, Tín phong Đơng Bắc thống trị, gây nên mùa khô sâu sắc Nam Bộ Tây Nguyên Ở Trung Bộ, Tín phong Đơng Bắc gặp dãy Trường Sơn gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ 21 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Hình 15 Khí hậu Đầu mùa hạ, Tín Phong bán cầu Bắc gặp gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ đến tạo nên dải hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng kinh tuyến, gây mưa Tiểu mãn cho miền Trung Giữa cuối mùa hạ, Tín phong Đơng Bắc gặp gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Nam bán cầu di chuyển lên tạo nên dải hội tụ chạy theo hướng vĩ tuyến, vắt ngang 22 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm qua nước ta, gây biến động dội thời tiết (mưa, áp thấp, bão, ) Dải hội tụ dịch chuyển từ Bắc vào Nam theo chuyển động biểu kiến Mặt Trời, tháng VIII vắt ngang qua Bắc Bộ, tháng IX tháng X di chuyển vào Trung Bộ Nam Bộ Gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam vào cuối mùa hạ thổi theo đợt, lúc gió suy yếu, Tín phong Bắc bán cầu hoạt động mạnh lên, gây thời tiết khơ Gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, gió mùa Tây Nam Tín phong Bán cầu Bắc làm cho nhiệt nước cao mùa hạ Các nhân tố khác Ngoài nhân tố chủ yếu vị trí địa lý, địa hình, hồn lưu khí ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta cịn có ảnh hưởng yếu tố khác 4.1 Bề mặt đệm Ngoài ảnh hưởng khác đặc điểm địa hình mà hình dung loại bề mặt khác có loại phản xạ (albedo), phát xạ xạ khác từ làm thay đổi cán cân xạ cán cân nhiệt theo không gian Bề mặt đệm nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho khí quyển, góp phần hình thành q trình thời tiết Bức xạ dư thừa bề mặt phần lớn chuyển hóa thành nhiệt cung cấp ngược lại cho khí dẫn nhiệt phân tử rối đối lưu (hiển nhiệt – SH) thơng qua q trình bốc ngưng kết (ẩn nhiệt – LH) Tỉ lệ phân bố xạ dư thừa cho SH LH phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt Ví dụ: Mặt đất màu đen, ẩm hấp thụ nhiều phản hồi ít; ngược lại mặt đất màu trắng, khơ hấp thụ phản hồi nhiều Khu vực cát khô phản hồi nhiều khu vực đồng cỏ Bề mặt cát pha vùng duyên hải Bắc Trung Bộ bị tăng tính nóng có gió Lào (gió phơn) khiến vùng thành nơi ảnh hượng mạnh loại gió 23 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Loại bề mặt Đặc điểm Albedo (%) Đất Đen ẩm – sáng khô – 40 Cát 15 – 40 Cỏ 16 – 26 Đất nông nghiệp 18 – 25 Rừng Bề mặt nước Tuyết Băng Mây Rụng Lá kim Góc thiên đỉnh nhỏ Góc thiên đỉnh lớn Cũ Mới Băng biển Sông băng Mây dày Mây mỏng 15 – 20 – 15 – 20 10 – 100 40 95 30 – 45 20 – 40 60 – 90 30 – 50 Bảng Giá trị albedo loại bề mặt khác 4.2 Frơng dịng biển Nước ta chịu tác động frông cực vào mùa đơng Khi frơng cực đến đâu phạm vi tác động gió mùa Đơng Bắc đến đó, thường dừng lại vĩ độ 16°B, frơng cực tràn qua nhiệt độ nơi tràn nhanh Dịng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu ven bờ mà chúng qua Do dịng biển nóng làm tăng nhiệt độ khơng khí vùng đất ven bờ, tạo điều kiện nước biển bốc tạo mây mưa gió đưa vào bờ Dịng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, nước khối khí qua dịng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngồi biển, nên khối khí qua dịng lạnh vào bờ thường có tính chất khơ hạn hình thành hoang mạc vùng ven bờ Các loại dịng biển khác có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi 24 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Hình 16 Lược đồ dịng biển theo mùa Biển Đơng 4.3 Mưa Mưa yếu tố làm thay đổi nhiệt độ Nước ta có lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000mm, nơi sườn núi đón gió biển khối núi cao, lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 – 4000mm Khi mưa xuống làm giảm nhiệt độ, tạo thời tiết mát mẻ nơi có mưa 4.4 Gió địa phương Gió núi, gió thung lũng, gió đất hay gió biển ảnh hưởng đến nhiệt độ khu vực nhỏ, thay đổi ngày 25 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Hình 16 Gió đất gió biển PHẦN III SỰ BIẾN ĐỔI BIÊN ĐỘ NGÀY CỦA NHIỆT ĐỘ THEO CHIỀU CAO Biên độ nhiệt ngày Biên độ nhiệt chênh lệch nhiệt độ đo nhiệt độ cao nhiệt độ thấp khu vực định khoảng thời gian định Biên độ nhiệt ngày tính phụ thuộc vào trạng thái thời tiết ngày đo, vị trí đo Nhiệt độ thường đạt mức cao vào lúc 13 – 14 giờ, thời điểm mặt đất hấp thụ xạ mặt trời bắt đầu tỏa nhiệt lên khơng khí Từ sau 13-14 thời điểm nhiệt độ giảm dần đến mức thấp nhất, thường nhiệt độ thấp vào lúc mặt trời mọc 26 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm Hình 17 Sự thay đổi nhiệt độ ngày Sự biến đổi biên độ ngày nhiệt độ theo chiều cao Nhiệt độ ngày theo chiều cao biến thiên phụ thuộc vào độ cao Nơi cao so với mực nước biển nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt ngày lớn, thời gian đạt mức nhiệt lớn ngày chậm Ngược lại, nơi thấp so với mực nước biển nhiệt độ cao, biên độ nhiệt ngày nhỏ, thời gian đạt mức nhiệt lớn nhất ngày sớm Ở miền Bắc nước ta, biên độ nhiệt cao vào mùa hè, cuối thu, đầu đông Biên độ nhiệt thường rơi vào khoảng 12,6°C.Cịn miền Nam biên nhiệt khơng có chênh lệch lớn Biên độ nhiệt thường vào khoảng 3,2°C 27 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm 2.1 Ở lục địa Lục địa nơi có biến thiên nhiệt độ lớn Biên độ nhiệt cao thấp nằm lục địa Nhiệt độ khơng khí biến đổi trình ngày với nhiệt độ mặt đất Vì khơng khí nóng lên lạnh mặt đất Do cao so với mặt đất khơng khí lỗng, tức hấp thu ánh sáng giảm, dẫn đến thay đổi nhiệt độ Ở nơi có độ cao 500 mét so với mực nước biển, biên độ dao động ngày nhiệt độ khoảng 50% biên độ gần mặt đất, thời điểm đạt mức nhiệt cao thấp xuất sau 1,5 – so với thời gian bề mặt đất Ở độ cao 1km so với mực nước biển, biên độ ngày nhiệt độ khoảng – 2°C Ở độ cao – 5km so với mực nước biển, biên độ ngày nhiệt khỏng từ 0,5 – 1°C, thời điểm nhiệt lớn vào ban ngày xuất chiều 2.2 Ở đại dương Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, khả hấp thụ nhiệt đất nước khác Càng xa đại dương, biên độ nhiệt tăng tính chất lục địa tăng dần Nguồn nhiệt từ mặt trời ảnh hưởng lớn đến tính chất biển đại dương Càng gần xích đạo nhiệt độ nước biển cao gần hai cực nhiệt độ thấp Biên độ ngày nhiệt độ đại dương tầng vài km nhiều tăng theo chiều cao, biểu nhỏ Thậm chí phần tầng đối lưu tầng bình lưu cịn nhiệt độ không lớn xác định trình hấp thụ phát xạ khơng khí không ảnh hưởng mặt đất Biên độ ngày nhiệt độ đại dương có tác động tới biên độ nhiệt độ khơng khí phía mặt tiếp xúc Nếu biên độ ngày nhiệt độ đại dương giảm thấp biên độ ngày nhiệt độ khơng khí giảm thấp theo Tuy nhiên, dù chịu ảnh hưởng mặt biển biên độ nhiệt ngày khơng khí cao so với đại dương Biên độ nhiệt ngày đại dương khoảng 0,1°C khơng khí bề mặt biển biên độ rơi vào khoảng – 1,5°C 28 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm 2.3 Ở vùng núi Trên đỉnh núi, sườn núi đồi biên độ ngày nhiệt độ thấp vùng địa hình nhơ cao, khơng khí tiếp xúc với mặt đất ln có khối khí nhanh chóng thổi qua Hơn nhiệt độ giảm dần theo độ cao, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống khoảng 0,6°C Hình 18 Nhiệt độ giảm theo độ cao Là nơi chịu ảnh hưởng từ mặt đất lớn khơng khí độ cao, biên độ ngày nhiệt độ giảm theo chiều cao chậm Trên đỉnh núi có độ cao 3000m cao hơn, biên độ ngày khoảng – 4°C Ở vùng cao nguyên cao, biên độ ngày nhiệt độ gần vùng thấp xạ hấp thụ xạ hữu hiệu lớn - HẾT 29 Khí tượng khí hậu học đại cương – Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa Lý 12 chuyên sâu, Thư viện sách học, sachhoc.com.u [2] 2020, Biên độ nhiệt gì? Cách tính biên độ nhiệt trung bình năm, Đại Dương Corp [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015, Địa Lý 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016, Địa Lý 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Địa lý 12, Bài 9-10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, iDialy [6] Lê Thông, (2019), Địa lý 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Cần Thơ [7] 2019, Nguồn gốc, phạm vi hoạt động, thời gian hoạt động, hướng gió, kiểu thời tiết đặc trưng loại gió nước ta, vnkienthuc [8] 2017, Tìm hiểu số vần đề chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam, 123docz [9] Trần Cơng Minh, (2017), Khí hậu khí tượng đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Tài liệu chuyên sâu bồi dưỡng HSG Địa Lí 12, Tài liệu Địa Lý miễn phí, iDiaLy.com [11] 2021, Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Thư ký pháp lý.ư [12] 2015, Yếu tố nhiệt độ nhân tố ảnh hưởng tới yếu tố nhiệt khí hậu Việt Nam, 123docz Địa Lý miễn phí - iDiaLy 30 ... bị sa mạc hóa số nước Tây Nam Á Bắc Phi Địa hình 2.1 Độ cao địa hình Độ cao địa hình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu, đặc biệt chế độ nhiệt Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu nên tính chất... dung, hình ảnh nhân tố vị trí địa lý, nhân tố khác 2056080027 2056080054 2056080040 2056080051 TRẦN THỊ MỸ HẰNG DƯƠNG TIẾN ĐẠT ĐỖ NHƯ HẢI NHIỆM VỤ 90% điểm Tìm nội dung, hình 95% ảnh nhân tố địa. .. địa hình tạo phân hố khí hậu theo đai cao: địa hình cao tính vành đai khí hậu phong phú, hình thành nhiều kiểu khí hậu khác 2.2 Hướng nghiêng chung địa hình Ảnh hưởng hướng nghiêng địa hình đến

Ngày đăng: 27/03/2022, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan