Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp

20 769 5
Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp Huỳnh Hồ Ngọc Anh Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Tâm lý lâm sàng trẻ em và vị thành niên Người hướng dẫn: TS. Đỗ Ngọc Khanh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về học sinh trung học phổ thôngrối loạn lo âu thường gặp ở độ tuổi này. Xây dựng cấu trúc trị liệu bằng mô hình hành vi – nhận thức thể áp dụng đối với học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu. Thiết kế mô hình định hình trường hợp đối với những thân chủ rối loạn lo âu. Keywords: Tâm lý học trẻ em; Tâm lý trị liệu; Học sinh; Trung học phổ thông; Nhận thức; Rối loại hành vi Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Theo đánh giá chung của nhiều quốc gia trên thế giới, các rối loạn liên quan đến tâm lý chiếm 20% -25% dân số. Trong đó rối loạn lo âurối loạn thường gặp và phổ biến.Nghiên cứu của Rieger và cộng sự (1990) cho thấy khoảng 15% dân số nói chung đã trải nghiệm dấu hiệu đặc trưng của rối loạn lo âu và 2,3% đến 8,1% đang rối loạn lo âu hiện hành. Hiện nay, rối loạn lo âu là một trong những rối loạn tâm lý điển hình, đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh trung học phổ thông.Theo thống kê, tỉ lệ mắc phải lo âu ước tính ở thanh thiếu niên và trẻ em khoảng từ 3% đến 20%, làm cho rối loạn lo âu trở thành một trong những rối loạn thường gặp của trẻ em và thanh thiếu niên (Albano, Chorpita, & Barlow, 2003).Học sinh trung học phổ thông từ 15 đến 18 tuổi được gọi là lứa tuổi đầu thanh niên (thanh niên học sinh). Độ tuổi này là giai đoạn hoàn thiện sự phát triển thể chất của con người cả về phương diện cấu tạo và chức năng. Về thể lực thì đây là thời kỳ sung mãn nhất của đời người. Ở độ tuổi này các em nhiều vấn đề để lo âu: học tập, bạn bè, hình ảnh bản thân hiện tại và tương lai, tình yêu đôi lứa, gia đình, những kỳ vọng mà gia đình cũng như bản thân tự đặt ra. Đó chính là những lo âu bình thường mà bất cứ người trưởng thành nào cũng từng trải qua.Tuy nhiên, lo âu diễn ra quá mức sẽ ảnh hưởng đến các chức năng về mặt xã hội như là công việc học tập, giao tiếp.Nếu quá nặng bệnh nhân sẽ bị tàn tật về mặt xã hội. Điều đáng nói ở đây lo 2 âu ở mức độ nhẹ và vừa thì ít được thể hiện ra bên ngoài như hành vi nên ít được chú ý đến. Chỉ khi nào nó thật sự ảnh hưởng đến các chức năng của cuộc sống hoặc chuyển sang những rối loạn khác như trầm cảm thì lúc đó mới được đưa đi khám. Hiện nay, việc điều trị cho bệnh nhân rối loạn lo âu đạt được hiệu quả thông qua việc dùng thuốc và trị liệu bằng hành vinhận thức. Với phương pháp trị liệu bằng hành vinhận thức bao gồm nhiều nội dung khác nhau như giáo dục về tâm lý, hướng dẫn cho bệnh nhân cách xử lý khi những biểu hiện của lo âu, hoảng sợ như là tập thư giãn, tập hít thở sâu. Hoặc những liệu pháp phơi nhiễm với những yếu tố gây cho bệnh nhân lo âu.Từ đó bệnh nhân sẽ dần dần thích nghi được với những hoàn cảnh gây ra tình trạng lo âu và các triệu chứng sẽ mất dần. Việc áp dụng trị liệu hành vinhận thức được chứng minh là tác động rất lớn đến học sinh trung học phổ thông tại Mĩ .Tuy nhiên, điều này chưa được phổ biến tại Việt Nam.Đặc biệt tại các trường trung học phổ thông – nơi học sinh mắc phải rối loạn này rất nhiều, nhưng rối loạn hướng nội nên ít biểu hiện ra bên ngoài. Do đó chưa được quan tâm chữa trị. Từ những mong muốn mang đến cho học sinh một cuộc sống tinh thần thoải mái nhất để thể học tập và tham gia các hoạt động của nhà trường, chúng tôi chọn đề tài “Tác động của trị liệu hành vinhận thức đến học sinh Trung học phổ thông rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp”. 2. Mục đích nghiên cứu Khám phá những tác động đạt đượckhi sử dụng liệu pháp hành vinhận thức đối với học sinh THPT RLLA và những khó khăn được rút ra trong quá trình làm việc. Hướng dẫn các bước thực hành trị liệu lo âu cho học sinh trung học phổ thông. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Xem xét mức độ phù hợp củahình hành vi nhận thức đối với học sinh rối loạn lo âu tại trường Trung học phổ thông Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể tham gia nghiên cứu là 2 học sinh trường Trung học phổ thông Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh đã được sàng lọc từ 200 học sinh của khối lớp 10 và 11. 4. Giả thuyết nghiên cứu Cho đến nay phương pháp trị liệu bằng hành vinhận thức được chứng minh là tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu tại các quốc gia trên thế giới. vậy, nó cũng tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu tại Việt Nam. Niềm tin và sự hợp tác của học sinh là một trong những điều kiện tiên quyết góp phần tạo nên sự thành công trong trị liệu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về học sinh trung học phổ thôngrối loạn lo âu thường gặp ở độ tuổi này. Xây dựng cấu trúc trị liệu bằng mô hình hành vinhận thức thể áp dụng đối với học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu. Xây dựng mô hình định hình trường hợp đối với những thân chủ rối loạn lo âu. 6. Giới hạn nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Trong luận văn này chúng tôi chỉ nghiên cứu: Việc ứng dụng trị liệu hành vinhận thức cụ thể bằng hai kỹ thuật phơi nhiễm và tái cấu trúc nhận thức đối với học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu. 6.2. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Trị liệu học sinh rối loạn lo âu đã qua sàng lọc ban đầu 6.3. Địa bàn nghiên cứu Trường Trung học phổ thông Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng thang đo) - Phương pháp tác động trị liệu 8. Đóng góp mới của nghiên cứu 8.1. Đóng góp về mặt lý luận Những kết quả thu được về mặt lý luận để làm rõ: Trị liệu bằng hành vinhận thức tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu tại Việt Nam. Xây dựng cấu trúc hoàn chỉnh về một phiên trị liệu bằng hành vinhận thức. Xây dựng mô hình định hình trường hợp đối với học sinh rối loạn lo âu. 8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về tác động của trị liệu hành vinhận thức đến học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu một cách bài bản đối với từng trường hợp cụ thể dựa trên phương pháp định hình trường hợp tại Việt Nam. Nghiên cứu này thể làm tài liệu tham khảo cũng như là sở để các nhà tâm lý lâm sàng nghiên cứu sâu hơn nữa về việc áp dụng trị liệu hành vinhận thức đối với trẻ em Việt Nam rối loạn lo âu. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận và khuyến nghị, nội dung chính của luận văn đượctrình bày trong 4 chương: Chương 1: sở lý luận 4 Chương 2: Xây dựng mô hình Chương 3: Quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Vài nét về tình hình nghiên cứu lo âu ở Việt Nam: Ở nước ta hiện nay vấn đề sức khỏe tâm thần đối với trẻ em và vị thành niên đang được các ngành các cấp quan tâm. Tuy nhiên, đa số những công trình nghiên cứu đều tập trung tìm ra nguyên nhân gây rối nhiễu tâm lý và những biện pháp can thiệp mang tính chất chung. rất ít các nghiên cứu độc lập, chuyên biệt đối với rối loạn lo âu và cách điều trị theo hướng trị liệu tâm lý. Vài nét tình hình nghiên cứu lo âu ở nƣớc ngoài: Trong các nghiên cứu về tình trạng lo âu ở trẻ, phải kể đến công trình của M.Prior và cộng sự (1983 – 2001). Trên 2.443 trẻ được tham gia vào công trình nghiên cứu theo chiều dọc từ lúc trẻ mới sinh đến 18 tuổi. Kết quả cho thấy 42% trẻ em tính hay xấu hổ, nhút nhát, thu mình trước 9 tuổi thường rối loạn lo âu vào giai đoạn 13-14 tuổi. Warren và Huston (1997) cho rằng mối quan hệ gắn bó mẹ con kéo dài làm tăng trạng thái lo âu của trẻ. Sự gắn bó kéo dài là một yếu tố dự đoán quan trọng về trạng thái lo âu của trẻ em Trên thế giới rất nhiều trường phái tâm lý nghiên cứu về cách thức trị liệu lo âu.Mỗi trường phái khác nhau những cách thức trị liệu khác nhau. Gần đây, trị liệu lo âu dựa trên trường phái tâm lý học hành vinhận thức đang được sự quan tâm của các nhà tâm lý. 1.2. Học sinh trung học phổ thông 1.2.1. Khái niệm học sinh trung học phổ thông 1.2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông - Sự phát triển tự ý thức - Lí tưởng sống và tính tích cực hoạt động của học sinh THPT - Lĩnh vực tình cảm của học sinh THPT. 1.3. Rối loạn lo âu – Các vấn đề về rối loạn lo âu 1.3.1. Định nghĩa rối loạn lo âu Tổng hợp định nghĩa của các tác giả, chúng tôi định nghĩa như sau: Rối loạn âu là một cảm xúc rối loạn tâm lý, là sự lo sợ quá mức về một tình huống, tính chất vô lý, lặp đi lặp lại và kéo dài ảnh hưởng đến sự thích nghi trong cuộc sống. Lo âu cũng là sự lặp đi lặp lại những suy nghĩ vô lý, những hành vi mang tính chất nghi thức, đồng thời đi kèm với những trạng thái về thể chất khó thở, mệt mỏi, không ngủ được, ra mồ hôi tay, tim đập nhanh,… 1.3.2. Các biểu hiện của rối loạn lo âu Lo âu được biểu hiện như sau: - Các triệu chứng kích thích hệ thần kinh thực vật: Hồi hộp hoặc tim đập mạnh hoặc tăng nhịp tim, vã mồ hôi, run rẩy, khô miệng (không do thuốc hoặc mất nước). Fo rmatted: Font: Times New Roman, 12 pt, Bold 6 - Các triệu chứng liên quan đến vùng ngực và bụng: khó thở, cảm giác nghẹn đau hoặc khó chịu vùng ngực, buồn nôn hoặc khó chịu vùng bụng (ví dụ cảm giác sôi bụng). - Các triệu chứng liên quan đến trạng thái tâm thần: Cảm giác chóng mặt, đứng không vững, ngất hoặc choáng váng, cảm giác không thật về các đồ vật (tri giác sai thực tại) hoặc cảm giác thể ở rất xa hoặc “không thực sự ở tại đây” (giải thể nhân cách). Luôn lo lắng, sợ hãi đến những vấn đề của tương lai. - Các triệu chứng toàn thân: cơn nóng bừng hoặc ớn lạnh, tê cóng hoặc cảm giác kim châm. 1.3. 3. Nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu theo các trường phái tâm lý học - Cách tiếp cận tâm động học - Cách tiếp cận theo thuyết gắn bó - Thuyết tập nhiễm xã hội - Tiếp cận nhận thức của Beck và Emery 1.3.4. Hậu quả của rối loạn lo âu Rối loạn lo âu là một trong các rối loạn tâm lý tính phổ biến cao, bệnh thường kết hợp với nhiều rối loạn khác như trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống, rối loạn dạng cơ thể. Chính thế nó đem lại gánh nặng đáng kể cho cá nhân, gia đình, xã hội Các nghiên cứu của Dweck và Wortman (1982); Strauss và Frame (1987); Turner, Beidel và Costello (1987) chỉ ra rằng thời thơ ấu rối loạn lo âu sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến một loạt các yếu tố, bao gồm thành tích học tập và hoạt động xã hội. Hơn nữa, trẻ em rối loạn lo âu thường nhiều hơn một rối loạn cùng một lúc. Nhiều bằng chứng ủng hộ ý kiến rằng các rối loạn lo âu một khởi phát sớm ở trẻ em có thể tiếp tục vào tuổi trưởng thành (Albano et al, 2003).Thân chủ thể lạm dụng chất gây nghiện; mất ngủ; những vấn đề về dạ dày; nhức đầu; nghiến răng (bruxism). Lo âu ảnh hưởng đến các chức năng sống bình thường của bệnh nhân. thể mất rất nhiều thời gian hoặc mắc kẹt trong một mô hình suy nghĩ và hành vi lặp đi lặp lại như đếm hoặc rửa tay chỉ để giảm lo âu, căng thẳng. Hầu hết bệnh nhân rối loạn lo âu luôn cẩn thận với những nơi lạ mà họ đến hoặc những tình huống mà họ cảm thấy nguy hiểm đe dọa.Chính điều này làm hạn chế giao tiếp hàng ngày, cũng thể bệnh nhân sẽ tự lập chính mình. Bệnh nhân rối loạn lo âu thường cảm thấy không thoải mái với những tình huống nhất định.Điều này duy trì thói quen, đặc biệt nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của môi trường. Rối loạn lo âu nhiều loại nhưng hầu hết tất cả đều nằm trong một phổ các triệu chứng cảm xúc tác động đáng kể đến sức khỏe và tình cảm.Các triệu chứng cảm xúc thường xuyên mặt hoặc trở thành một phần tính cách của những bệnh nhân rối loạn lo âu. Fo rmatted: Font: Times New Roman, 12 pt, No underline, Font color: Auto Fo rmatted: Font: Times New Roman, 12 pt, No underline, Font color: Auto Fo rmatted: Font: Times New Roman, 12 pt, No underline, Font color: Auto Fo rmatted: Font: Times New Roman, 12 pt, No underline, Font color: Auto 7 Bên cạnh đó, bệnh nhân lo âu thể giảm những chức năng sống, đối với học sinh kết quả học tập giảm sút, các hoạt động xã hội bị thu hẹp, bệnh nhân cùn mòn giao tiếp xã hội. 1.3.5. Các phương thức trị liệu rối loạn lo âu Hiện nay, trên thế giới phổ biến hai phương thức trị liệu rối loạn lo âu đó là trị liệu bằng thuốc và trị liệu bằng tâm lý. - Trị liệu bằng thuốc: Biện pháp dùng thuốc đang được các bác sĩ chuyên khoa thần kinh sử dụng để điều trị về rối loạn lo âu. Sử dụng thuốc là cách thức để giảm lo âu, giảm các biểu hiện của thể giúp cho bệnh nhân thể tham gia vào các hoạt động hàng ngày. - Trị liệu bằng tâm lý Trong tâm lý học thì mô hình hành vinhận thức được cho là hiệu quả đối với các thân chủ rối loạn lo âu. Liệu pháp nhận thức hành vi với hai kỹ thuật chủ yếu là tái cấu trúc nhận thức và phơi nhiễm giúp thân chủ thể nhận biết được khi nào thể mình lo âu, những suy nghĩ hợp lý và cách thức đương đầu với lo âu. Sau khi trị liệu thân chủ được chuẩn bị trước để biết những tình huống nào thể mang lo âu đến và cách thức làm thế nào để vượt qua lo âu khi không nhà trị liệu bên cạnh. Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi nghiên cứu những tác động của trị liệu hành vinhận thức đến học sinh trung học phổ thông rối loạn lo âu. 1.4. Trị liệu hành vinhận thức 1.4.1. Tiếp cận hành vi 1.4.2. Tiếp cận nhận thức 1.4.3. Tiếp cận hành vi nhận thức Định nghĩa: Liệu pháp hành vi nhận thức là một thuật ngữ chung cho các chương trình đặt trọng tâm vào các kỹ thuật được thiết kế để tạo nên sự thay đổi trong suy nghĩ, để từ đó thay đổi hành vi và cảm xúc (khí sắc) (Harington, 2000). Trọng tâm chính là học tập các tiến trình và cách thức thay đổi môi trường bên ngoài của thân chủ để từ đó thay đổi hành vi và nhận thức. Chương trình huấn luyện gồm ba bước: xác định vấn đề, tìm ra giải pháp và thực hành giải pháp (Beck và Fernandez, 1998). 1.5. Định hình trƣờng hợp 1.5.1. Thế nào là định hình trường hợp Kế thừa các điểm mạnh của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi đưa ra khái niệm công cụ cho nghiên cứu của mình như sau: “Định hình trường hợp là một công cụ của các nhà tâm lý lâm sàng, được xây dựng nhằm mục đích mô tả các vấn đề bản của thân chủ, áp dụng các lý thuyết về mô hình tâm bệnh để đi đến những giả thuyết về nguyên nhân, các yếu tố duy trì và củng cố hành vi tâm bệnh, để từ đó dưa ra cách thức can thiệp phù hợp dựa trên những sở khoa học của các lý thuyết đó. Từ đó nhà tâm lý cùng thân chủ thể chọn một biện pháp can thiệp phù hợp nhất đối với thân chủ.” 8 1.5.2. Chức năng của định hình trường hợp - Hướng dẫn trị liệu hiệu quả. Nghĩa là, nó xem xét tất cả các phương pháp điều trị mà bệnh nhân đang được nhận, không chỉ là một phương pháp cụ thể nào. Sau đó nhà trị liệu cùng bệnh nhân sẽ chọn cho mình một kế hoạch trị liệu phù hợp nhất đối với trường hợp của mình. - Ngăn chặn lối mòn kinh nghiệm sẵn của các nhà tâm lý lâm sàng giúp họ thể chọn một nội dung và kế hoạch trị liệu phù hợp nhất với từng trường hợp của mình. 1.5.3. Một số mô hình định hình trường hợp bản 9 CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Quy trình nghiên cứu 2.1.1. Kế hoạch nghiên cứu 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 2.1.3. Giới thiệu chung về quá trình thực hành: 2.1.4. Xây dựng mô hình hành vinhận thức và mô hình định hình trường hợp Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận, chúng tôi tiến hành xây dựng hai mô hình phục vụ cho trị liệu rối loạn lo âuhọc sinh trung học phổ thông. Đây là hai mô hình vừa mang tính tổng hợp song cũng cụ thể trong quá trình trị liệu. 2.1.4.1. Mô hình trị liệu lo âu dựa trên trường phái hành vi nhận thứchình trị liệu hành vi nhận thức cho học sinh Trung học sinh trung học phổ thông bao gồm bốn mô-đun hạt nhân: phát triển danh sách những điều gây nên sợ hãi, học về lo âu, phơi nhiễm và tái cấu trúc nhận thức. Bên cạnh đó những kỹ thuật đi kèm như thư giãn, hình thành những kỹ năng mới giúp thân chủ thể cải thiện hành vi và cảm xúc của mình. a. Thang sợ hãi Mục tiêu của mô-đun này là xây dựng một danh sách những điều gây nên sợ hãi.Đây sẽ là những phần bản để sau này sử dụng cho phần phơi nhiễm.Thang sợ hãi cũng chính là một phần quan trọng trong bốn mô-đun của cốt lõi của trị liệu lo âu. b. Học về lo âu Mục tiêu: Mục tiêu của phần này là giáo dục thân chủ về lo âu, từ đó xây dựng nhân tố bản để thực hành phơi nhiễm, truyền cho thân chủ sự lạc quan về những tình huống của chính bản thân thân chủ và khuyến khích thân chủ tham gia trị liệu. Đây là mô-đun hạt nhân của trị liệu lo âu. c. Phơi nhiễm – tiếp cận dần lo âu Mô-đun này gồm hai phần: Phơi nhiễm đối với tình huống thật và phơi nhiễm tưởng tượng. Mục tiêu: Giúp thân chủ kiểm soát lo âu phương pháp tự trị liệu cho mình khi có lo âu.Đây là những bài thực hành được lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi mức độ lo âu giảm xuống và mất dần các vấn đề lo sợ cần được phơi nhiềm của thân chủ. d. Tái cấu trúc nhận thức Tái cấu trúc nhận thức là một kỹ thuật quan trọng trong trị liệu hành vinhận thức với mục đích thay đổi những suy nghĩ và niềm tin không hợp lý để giúp thân chủ thể điều chỉnh cảm xúc, giải quyết và đương đầu với những vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Mục tiêu: Giới thiệu về những ý tưởng lo âu do suy nghĩ của chính bản thân mang lại và mối quan hệ của lo âu và suy nghĩ, giới thiệu kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức thể thay đổi suy nghĩ, niềm tin tiêu cực đang ngự trị trong đầu thân chủ. Qua đó hình thành những suy nghĩ đương đầu, điều chỉnh cảm xúc, giải quyết vấn đề và thực hành những kỹ năng liên cá nhân. e. Những bài tập thư giãn Thư giãn là một phương pháp hành vi giúp con người chú tâm tập mềm các bắp, điều hòa nhịp thở, mang lại trạng thái tinh thần thư thái, thoải mái. Ý nghĩa của tập thư giãn:  Khi thể căng thẳng sau đó thư giãn các thể sẽ thải ra chất “endorphin”, chất này làm cho ta thoải mái hơn. 10  Thư giãn giúp ta chịu đựng và chấp nhận được những cảm xúc tiêu cực và những căng thẳng thường gặp trong cuộc sống.  Những bài tập thư giãn ngắn thể thực hiện được mọi lúc mọi nơi, giúp ta lấy lại được bình tĩnh trong chốc lát. f. Các buổi thực hành Trên đây là mô hình hành vi nhận thức mà chúng tôi xây dựng để trị liệu cho trẻ rối loạn lo âu. Với những kỹ thuật trên chúng tôi tạm thời đưa cấu trúc chương trình trị liệu gồm 10 buổi, kéo dài từ 6 – 7 tuần, mỗi buổi khoảng 60 – 70 phút. Trong mỗi buổi trẻ chỉ làm việc riêng với nhà trị liệu.Bắt đầu từ buổi 2, buổi nào cũng dành từ 5 đến 10 phút để hỏi về những điều thân chủ muốn nói hôm nay. Sau đó cùng thân chủ đưa ra lịch làm việc của buổi hôm nay: mục tiêu là gì, phân tích mục tiêu nào cần làm trước. Đối với các buổi thực hành chúng tôi nêu rõ mục đích, tiến trình thực hiện và kết quả mong đợi trong từng buổi. Buổi 1: Xây dựng mối quan hệ Mục đích: Thiết lập mối quan hệ, tìm hiểu những thông tin về thân chủ, lí do sao thân chủ đến với trị liệu, nói rõ nguyên tắc làm việc cũng như những điều cần làm khi trị liệu. Kết quả mong đợi:Thân chủ chấp nhận trị liệu, và chấp nhận cho gia đình biết về kế hoạch trị liệu cũng như ký vào cam kết chấp nhận cho thân chủ tham gia trị liệu. Thân chủ hiểu được tiến trình làm việc của một phiên trị liệu tâm lý, bước đầu thể trình bày những vấn đề của bản thân đối với nhà trị liệu. Buổi 2, 3: Học về lo âu Mục đích:Truyền đạt những ý nghĩ về lo âu, giúp thân chủ hiểu như thế nào là lo âu, dấu hiệu nào cho ta biết khi bản thân ta lo âu, cái gì gây ra và duy trì lo âu, lo âu ích và không ích khi nào Kết quả mong đợi: Sau hai buổi này thân chủ thể nhận biết lúc nào thì cơn lo âu đến, với những tình huống nào thì lo âu thể xảy ra, những hành động, suy nghĩ, cảm xúc nào diễn ra lúc đó và kết nối nó thành tam giác cảm xúc – suy nghĩ – hành động. Thân chủ thể hiểu lo âu là bình thường, chỉ bất thường khi lo âu quá mức. Muốn kiểm soát lo âu phải tập luyện phơi nhiễm và phải được giám sát để thể những bằng chứng chống lại khi lo âu bất hợp lý. Buổi 4: Thang sợ hãi Mục đích:Hình thành danh sách điều gây sợ cho thân chủ để, đây chính là những tình huống sẽ sử dụng trong mô-đun thực hành phơi nhiễm sau này. Kết quả mong đợi: Thân chủ thể sử dụng thuần thục nhiệt kế cảm xúc và hình thành một thang sợ hãi theo thứ tự từ thấp đến cao. Buổi 5,6: Thực hành phơi nhiễm đối với tình huống thật Mục đích:Cùng thân chủ thực hành những tình huống phơi nhiễm dựa trên thang sợ hãi đã được thiết lập từ buổi trước. Kết quả mong đợi: Sau buổi trị liệu thân chủ làm được bài tập về nhà, hiểu thế nào là thực hành phơi nhiễm, chấp nhận lo âu đến với mình nhưng mình thể đuổi được lo âu. Buổi 7: Thực hành phơi nhiễm tƣởng tƣợng Mục đích: Giống như phơi nhiễm đối với tình huống thật thì phơi nhiễm tưởng tượng được sử dụng để thực hành đối với những kích thích không dễ thực hiện trong thể. Kết quả mong đợi:Thân chủ chấp nhận được lo âu của mình, hiểu mình phải làm gì khi lo âu đến. Thông qua bài tập thư giãn thân chủ phương pháp điều chỉnh nhịp thở, điều chỉnh các của mình khi lo âu đến. Buổi 8,9: Tái cấu trúc nhận thức: [...]... thân chủ thể nhìn rõ vấn đề của bản thân họ đồng thời chọn mô hình trị liệu phù hợp với rối lo n hiện tại của thân chủ Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài tôi chúng tôi chỉ sử dụng 4 mô hình lý thuyết: mô hình hành vi, mô hình nhận thức, mô hình hành vinhận thức và mô hình chấp nhận để định hình trường hợp cho những trường hợp bệnh nhân cụ thể Bƣớc 4: Phát triển kế hoạch trị liệu dựa trên định hình. .. chấp nhận cho trẻ tham gia trị liệu nhưng không thể chờ đợi kết quả cuối cùng khi trị liệu kết thúc Chính thế cản trở tiến trình trị liệu của trẻ 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận - Mô hình trị liệu hành vinhận thức đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém, thời gian trị liệu ngắn thế rất phù hợp để trị liệu cho học sinh THPT rối lo n lo âu - Thân chủ rối lo n lo âu sau thời gian trị liệu. .. và các mô hình định hình trường hợp bản.Dưới đây chúng tôi sẽ trình bày mô hình định hình trường hợp sẽ được sử dụng trong nghiên cứu của mình.Mô hình định hình trường hợp của chúng tôi gồm năm bước Bước 1: phát triển danh sách vấn đề; Bước 2: chẩn đoán; Bước 3: cá nhân hóa định hình trường hợp dựa trên các mô hình trị liệu; Bước 4: phát triển kế hoạch trị liệu dựa trên định hình trường hợp; Bước... nghiên cứu mô hình hành vinhận thức đối với từng rối lo n lo âu cụ thể - thể kết hợphình trị liệu hành vinhận thức với mô hình trị liệu hệ thống gia đình References TÀI LIỆU TIẾNG VI T 1 Võ Văn Bản, Thực hành trị liệu tâm lý, Nxb Y học, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, 1992 2 Bộ môn tâm thần học – Đại học y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, Tâm thần học, 2005 3 Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, Nxb... hiện về lo âu giảm dần Thân chủ phương pháp để tự điều chỉnh lo âu dựa trên những kỹ thuật đã học - Mô hình hành vi – nhận thức có thể thành công hơn nếu sự hợp tác của cha mẹ 2 Khuyến nghị - Các trường THPT nên quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh Vi c thành lập phòng tâm lý học đường là vấn đề cấp thiết cần sự quan tâm của các ngành, các cấp - Đội ngũ nhà tâm lý học đường... phải rối lo n Stress sau sang chấn - Xây dựng định hình trường hợp của H.T.T.Trang theo bốn trường phái: Trường phái hành vi, trường phái nhận thức, trường phái hành vi nhận thức, trường phái Mindfullness và chấp nhận - Mục tiêu đầu ra  Cải thiện mối quan hệ của thân chủ và gia đình  Trang thể ngủ yên giấc và không bị trằn trọc vào ban đêm  Thân chủ thể chấp nhận vấn đề trong quá khứ của mình... trƣờng hợp Chọn mô hình: Cùng thân chủ lựa chọn mô hình trị liệu tốt nhất dựa trên định hình trường hợp Phát triển kế hoạch điều trị dựa trênhình đã lựa chọn, nhằm mang lại sự thống nhất giữa các buổi trị liệu Cùng thân chủ tìm ra hai lo i mục tiêu điều trị: Mục tiêu đầu ra và mục tiêu quá trình Bƣớc 5: Chữa trị Đây là bước cuối cùng sau khi đã lựa chọn được mô hình trị liệu, nhà trị liệu tiến hành trị. .. thời gian diễn ra bao lâu Kết quả của quá trình sàng lọc đã chọn được 3 học sinh vấn đề về lo âu Tuy nhiên, 1 em bỏ trị liệu do gia đình muốn em chấm dứt trị liệu, nên không kết quả cuối cùng Hai học sinh còn lại vấn đề rối lo n stress sau sang chấn và ám sợ xã hội 3.2 Trình bày phƣơng thức trị liệu đối với trƣờng hợp cụ thể Với mỗi trường hợp chúng tôi đều tiến hành theo trình tự như sau:... trị Bƣớc 1: Phát triển danh sách vấn đề Bƣớc 2: Chẩn đoán Dựa vào DSM IV và ICD 10 để thể chẩn đoán những rối lo n hiện tại của thân chủ Đồng thời, tham khảo ý kiến chuyên gia đối với những chẩn đoán nhiều rối lo n cùng một lúc để hướng trị liệu thích hợp Bƣớc 3: Cá nhân hóa định hình trƣờng hợp dựa trên các mô hình trị liệu Sử dụng các mô hình lý thuyết để đưa ra những nhân tố bản và định. .. phái: Trường phái hành vi, trường phái nhận thức, trường phái hành vi nhận thức, trường phái Mindfullness và chấp nhận - Mục tiêu đầu ra  thể tập trung học tốt hơn  Đi học một mình mà không cần mẹ hoặc chị đi cùng  Không trốn tránh khi người lạ vào nhà  Kết thân với một người bạn trên lớp  Tham gia vào buổi tiệc cuối năm của lớp - Mục tiêu quá trình:  Chấp nhận làm vi c với nhà trị liệu . Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông có rối lo n lo âu dựa trên định hình trường hợp Huỳnh Hồ Ngọc Anh Trường. tôi chọn đề tài Tác động của trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh Trung học phổ thông có rối lo n lo âu dựa trên định hình trường hợp . 2. Mục đích

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan