Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học sinh học 12 ( sách giáo khoa ban cơ bản)

11 3.3K 7
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trong dạy học sinh học 12 ( sách giáo khoa ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học sinh học 12 ( Sách giáo khoa Ban bản) Dương Thị Thu Hà Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Phạm Văn Lập Năm bảo vệ: 2010 Abstract Nghiên cứu sở lý luận việc rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức (HTHKT) cho học sinh Tìm hiểu đặc điểm chương Sinh học 12; từ đưa khó khăn dạy học Sinh học 12 Điều tra thực trạng dạy học Sinh học 12 số trường Trung học phổ thông (THPT) địa bàn Hà Nội Xác định hệ thống nguyên tắc rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trình dạy học Sinh học 12 Đề xuất quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trình dạy học Sinh học 12 Thực nghiệm Sư phạm nhằm: Đánh giá tính hiệu việc sử dụng quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức q trình dạy học Sinh học 12 Keywords Phương pháp dạy học; Hệ thống hóa kiến thức; Lớp 12; Sinh học Content Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học trường THPT Ngày nay, xuất kinh tế tồn cầu hóa kinh tế tri thức đưa xã hội loài người sang tới kỉ nguyên Do đó, đặt yêu cầu cấp bách với hệ thống giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục cho đáp ứng thay đổi của xã hội chuyển dịch mơ hình theo trục đo lường chất lượng người với cấp Sự cần thiết phải đổi hệ thống giáo dục thể rõ “chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010”, Đảng Nhà nước ta nhận định: “Sau 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng yếu, bất cập Một điểm giáo dục Việt Nam chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa.” [1] Trước yêu cầu đó, giải pháp đề xuất chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học; tự thu nhận thơng tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” [1] Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định phải: “Đổi phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” Như vậy, đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết mang tính thời sự nghiệp giáo dục nước ta giai đoạn 1.2 Xuất phát từ hạn chế lối ghi chép không sử dụng HTHKT Phương pháp ghi chủ động thụ động khơng sử dụng có nhiều bất lợi thể ở: Lãng phí thời gian ghi chép, buộc người học phải dành nhiều thời gian để ghi thơng tin, có ghi khơng cần thiết thân người học đọc lại tốn nhiều thời gian để truy tìm từ khóa Khó nhớ nội dung ghi màu đơn điệu dễ gây nhàm chán thị giác, khiến cho não khước từ bỏ quên chúng Hơn nữa, lối ghi thông thường thường hàng dãy liệt kê bất tận khác biệt so với SGK Sự buồn tẻ đưa não vào trạng thái bị miên, nửa mê nửa tỉnh chẳng nhớ nội dung Các từ khóa bị chìm khuất: Từ khóa truyền tải ý tưởng quan trọng thường danh từ hay động từ giúp ta hồi ức chùm tia ý tưởng liên kết đọc hay nghe thấy Theo lối ghi truyền thống, từ khóa thường trải nhiều dịng, nhiều trang giấy bị chìm khuất rừng chữ không quan trọng Điều trở thành trở ngại não tìm mối liên kết có ích khái niệm trọng tâm Kích thích não khơng sáng tạo: Bản chất lối trình bày ghi làm hạn chế khả tư học sinh, cản trở não tìm mối liên kết kiện, chống lại hoạt động sáng tạo kí ức Nhất đối diện với ghi theo lối liệt kê, não liên tục có cảm giác mong muốn tìm tới phần kết thông tin Nếu ghi thụ động diễn thường xuyên gây số hậu não học sinh: - Mất khả tập trung, điều hồn tồn dễ hiểu não loạn bị lạm dụng mức -Tạo thành thói quen tốn thời gian phải ghi lại có SGK để tìm hiểu điều cốt lõi cần học - Mất tự tin vào trí thân - Đánh ham mê học hỏi không khai thác tiềm thân - Buồn chán, thất vọng.[9] Như vậy, phương pháp ghi chủ động hay thụ động có tỉ lệ nghịch với lượng cơng sức bỏ Giáo viên cần tìm phương pháp dạy học có hiệu hơn, cho sử dụng phương pháp có hiệu tỉ lệ thuận với công sức học sinh 1.3 Xuất phát từ hiệu việc rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học Hệ thống hoá biện pháp, thao tác tư logic quan trọng, đạt hiệu cao nghiên cứu dạy học Sinh học núi chung Sinh học 12 núi riờng Hệ thống hóa thao tác thực nhằm gia công, xử lý tài liệu qua giai đoạn phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để từ rút kết luận khái qt, có tính quy luật vận động đối tượng nghiên cứu Việc rốn luyện biện pháp logic hệ thống hóa dạy học có vị trí quan trọng phát triển lực tư lý thuyết cho học sinh Điều thể rõ qua ưu điểm việc hệ thống hóa kiến thức trình dạy học: - Khi ghi chép thông tin dạng HTHKT tiết kiệm 50 - 95 % thời gian học tập - Khi đọc thông tin ôn mà lưu dạng HTHKT tiết kiệm 90% thời gian học tập - Tăng cường tập trung vào trọng tâm - Dễ dàng nhận biết thơng tin học - Cải thiện sức sáng tạo trí nhớ, nhờ khả tập trung vào từ khóa thiết yếu - Tạo mối liên kết mạch lạc tối ưu vấn đề cần học - Khi ghi thông tin dạng HTHKT dùng sơ đồ tư tránh cho học sinh cảm giác đơn điệu, tẻ nhạt, thay vào não dễ dàng tiếp thu ghi nhớ sơ đồ, bảng biểu kích thích thị giác, đa dạng - Khi lập sơ đồ tư lập bảng biểu, sơ đồ kích thích học sinh khát khao hồn thiện thơng tin, lôi học sinh vào học.[9] Như vậy, dạy học, HTHKT có vai trị quan trọng, giúp người học hình dung tri thức mối quan hệ biện chứng với tri thức khác chủ đề nội dung Việc HTHKT địi hỏi người học phải có kĩ khái qt hóa đồng thời phải có trình độ hiểu biết định kiến thức Như vậy, dùng HTHKT khơng giúp người học ơn tập mà cịn kiểm tra trình độ, thói quen tư người học yêu cầu học tự HTHKT phạm vi kiến thức 1.4 Xuất phát từ đặc điểm chương trình Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) Khi phân tích chương trình Sinh học bậc THPT cho thấy, kiến thức sinh học chương trình THPT trình bày theo cấp tổ chức sống, từ hệ nhỏ đến hệ trung lên hệ lớn: Tế bào  thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái Như vậy, chương trình Sinh học bậc THPT dựa lí thuyết cấp độ tổ chức sống, xem giới hữu hệ thống có cấu trúc, gồm thành phần tương tác với với môi trường, tạo nên khả tự thân vận động, phát triển hệ thống Mỗi hệ lớn gồm hệ nhỏ, hệ nhỏ lại gồm hệ nhỏ Giữa hệ nhỏ với nhau, hệ nhỏ với hệ lớn, hệ lớn với mơi trường có mối quan hệ tương tác phức tạp tạo nên đặc trưng cấp độ tổ chức sống Chương trình Sinh học 12 lớp cuối cấp, chủ yếu đề cập đến cấp độ thể trở lên SGK lại viết thành bài, phân chia theo tiết học, khơng có tổng kết khái qt hóa Vì vậy, để hiểu vận dụng kiến thức giải vấn đề cụ thể chương trình học thực tiễn học sinh cần phải biết ghép nối, liên hệ kiến thức, tư lôgic, suy luận Do vậy, trình dạy học giáo viên cần hình thành cho học sinh kĩ khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức Xuất phát từ tầm quan trọng chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần hồn thiện sở lí luận việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh q trình dạy học Xây dựng quy trình, nguyên tắc biện pháp rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh dạy học Sinh học nói chung Sinh học 12 nói riêng, đáp ứng mục tiêu đào tạo chung giáo dục việc đổi phương pháp dạy học giáo viên bậc THPT Những luận khoa học thực tiễn trình bày sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy khối kiến thức Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) Những kết luận, kiến nghị tham khảo việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh dạy học nói chung dạy học mơn Sinh học nói riêng Lịch sử nghiên cứu Chúng ta sống thời kì phát triển vũ bão cách mạng khoa học kĩ thuật, mà đặc trưng có tính thời đại khối lượng lớn thông tin khổng lồ ngày tăng, mức độ lý thuyết ngày cao Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt cuối kỉ XX đầu kỉ XXI dẫn tới khoảng cách phát minh khoa học áp dụng vào thực tiễn ngày rút ngắn Do vậy, đòi hỏi có người có trình độ khoa học công nghệ Điều đặt cho ngành giáo dục đào tạo cần có phương pháp đào tạo phù hợp Vấn đề đổi PPDH vấn đề xúc giáo dục nước ta Chất lượng giáo dục yếu nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chưa đổi cách dạy cách học theo hướng rèn luyện kĩ nghiên cứu lĩnh hội kiến thức cho học sinh chủ yếu Việc phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng từ lâu nhiều nhà khoa học nước quan tâm 2.1 Tình hình nghiên cứu việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh q trình dạy học giới Hệ thống hóa kiến thức có sở khoa học lý thuyết Graph Lý thuyết Graph đời cách 200 năm trình giải tốn đố, năm 30 kỉ 20 lý thuyết Graph xem ngành toán học riêng biệt ngày Graph mang lại nhiều ứng dụng không riêng lĩnh vực tốn học mà cịn ứng dụng hiệu khoa học giáo dục Điều thể rõ cơng trình nghiên cứu Claude Berge (1985) viết “Lý thuyết Graph ứng dụng nó” Trong sách tác giả trình bày khái niệm định lí toán học lý thuyết Graph, đặc biệt ứng dụng lí thuyết Graph nhiều lĩnh vực [2] Hệ thống hóa kiến thức cịn thể cấu trúc hệ thống Khái niệm hệ thống quan điểm hệ thống hình thành nghiên cứu suốt tiến trình phát triển lịch sử triết học Sự phát triển tư tưởng hệ thống gắn liền với phát triển giới triết học, phù hợp với tiến khoa học thực tiễn xã hội Năm 1940, L.V Bertalanffy đưa “lý thuyết chung hệ thống”, để mô tả hệ thống mở trạng thái cân động Từ lĩnh vực sinh học nguyên tắc lý thuyết chuyển sang giải vấn đề kĩ thuật quản lí xã hội Có nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết hệ thống “General Systerm the Foundaitions, Development, Applications” [8] “Nguyên tắc thứ 5: tư hệ thống” [75] “Tư hệ thống lý luận phương pháp luận C.Mác” [19] “Tư hệ thống quản lí hỗn độn phức hợp” [34] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vận dụng phương pháp luận chủ yếu triết học khoa học đặc biệt khác vào việc xây dựng giáo trình Sinh học như: “Cải cách mơn Sinh học trường sư phạm” [58], “Quan điểm hệ thống - cấu trúc vận dụng vào dạy học sinh học” [78] “Thuyết cấu trúc vị trí phương pháp luận hệ thống” [62] Trong năm gần đây, cơng cụ để hệ thống hóa kiến thức thường xuyên đề cập tới sử dụng đồ tư (Mind map) tác giả Tony Buzan (1942 - London) Tony Buzan nhận Danh dự tâm lý học, văn chương Anh, toán học nhiều môn khoa học tự nhiên trường Đại học British Columbia năm 1964 Tony Buzan tác giả hàng đầu giới não Ông viết 92 đầu sách dịch 30 thứ tiếng, với triệu bản, 125 quốc gia giới Tony Buzan biết đến nhiều qua “Use your head” Trong đó, ơng trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên não với phương pháp Mind Map Tony Buzan chuyển đồ tư đến Việt Nam thông điệp: “Tơi muốn chia sẻ bạn bí để tư nhanh chóng, linh hoạt, qua bạn sáng tạo đổi không ngừng công việc sống” [62] 2.2 Tình hình nghiên cứu việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh trình dạy học Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu lí thuyết sử dụng Graph dạy học như: Trần Trọng Dương (1980) nghiên cứu đề tài “Áp dụng phương pháp Graph algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải, xây dựng hệ thống tốn lập cơng thức hóa học trường phổ thông” Tác giả áp dụng phương pháp Graph algorit hóa vào việc phân loại kiểu tốn lập cơng thức hóa học Phạm Tư (1983) nghiên cứu đề tài “Dùng Graph nội dung lên lớp để dạy học chương Nitơ- Photpho lớp 11 trường phổ thông trung học” “Dùng phương pháp Graph lập chương trình tối ưu để dạy mơn Lịch sử” tác giả Nguyễnh Chính Trung (1987) nghiên cứu chuyển hóa Graph tốn học vào lĩnh vực giảng dạy quân [73] Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị My (2000) “Ứng dụng lí thuyết Graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh trường THPT” Tác giả đưa cách thức xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Sinh học, đặc biệt dạy học phần di truyền học [54] Tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh (2005) nghiên cứu cách hệ thống lí thyết Graph ứng dụng lý thuyết Graph dạy học phần Giải phẫu - sinh lý người đề tài “Nâng cao hiệu dạy học giải phẫu sinh lí người THCS áp dụng phương pháp Graph” [17] Cùng với lí thuyết Graph, lí thuyết hệ thống nhiều tác giả nghiên cứu như: “Phân tích hệ thống ứng dụng” tác giả Hoàng Tụy (1987) [63] Tác giả Trần Đình Long viết “Lí thuyết hệ thống” [59] “Sự hình thành phát triển lí thuyết hệ thống” tác giả Nguyễn Văn Thanh (2000) [65] “Tiếp cận hệ thống môi trường phát triển” tác giả Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2007) [43] Lí thuyết hệ thống vận dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu Sinh học như: “Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học chương II quyền luật di truyền nhằm nâng cao hiệu dạy học sinh học 11” tác giả Mai Liên Chi (2004)[15] “Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 12 THPT dạy học tiến hóa” tác giả Nguyễn Xuân Hồng (2003) [44] Tác giả Dương Tiến Sỹ (2007) [72] “Quán triệt tư tưởng cấu - trúc hệ thống tư tưởng tiến hóa dạy - học sinh học trường phổ thông” Tác giả Lê Hồng Điệp (2007), “Vận dụng quan điểm hệ thống thiết kế dạy học ôn tập phần sinh học tế bào lớp 10 THPT” [18] Sử dụng đồ tư rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng như: Trần Đình Châu (2009), “Sử dụng đồ tư - biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn hóa”, tác giả nhận định “ đồ tư biện pháp sử dụng đồ tư hỗ trợ tích cực cho học sinh tự học (ghi chú, HTHKT, ghi nhớ, ôn tập…) [13] Chu Cẩm thơ (2009) đề cập vai trò việc hệ thống hóa kiến thức “Thước đo quan trọng lực sáng tạo người nghiên cứu kiến thức, tri thức tốc độ tư duy, khả chuyển hóa thơng tinh thành kiến thức tạo giá trị mới…Trong dạy học, HTHKT có vai trị quan trọng giúp học sinh hình dung chi thức mối quan hệ biện chứng” [72] Nhìn chung, nghiên cứu tập trung xem xét quy trình biện pháp rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức dạy học mà chưa sâu vào nghiên cứu việc rèn kĩ HTHKT cho học sinh dạy học sinh học 12 Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản)” Mục tiêu nghiên cứu Đưa quy trình biện pháp rèn luyện kỹ HTHKT cho học sinh dạy học Sinh học 12 sử dụng nhằm nâng cao hiệu dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) * Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) Giả thuyết nghiên cứu Những quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh mà đề tài đề xuất, giúp học sinh hình thành nên kỹ hệ thống hóa kiến thức học Sinh học 12 nói riêng q trình học tập mơn Sinh học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu vấn đề - Nghiên cứu sở lí luận việc rèn luyện kỹ HTHKT cho học sinh - Nghiên cứu đặc điểm chương Sinh học 12; từ đưa khó khăn dạy học Sinh học 12 - Điều tra thực trạng dạy học Sinh học 12 số trường THPT địa bàn Hà Nội - Xác định hệ thống nguyên tắc rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trình dạy học Sinh học 12 - Đề xuất quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trình dạy học Sinh học 12 - Thực nghiệm Sư phạm nhằm: Đánh giá tính hiệu việc sử dụng quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức q trình dạy học Sinh học 12 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề “Rèn luyện kỹ hệ thống hóa cho học sinh” để kế thừa thành tựu mà đồng nghiệp đạt nghiên cứu - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức SGK Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) * Phương pháp điều tra sư phạm - Sử dụng phiếu điều tra giáo viên để tìm hiểu việc rèn luyện kỹ hệ HTHKT cho học sinh, khả HTHKT học sinh q trình học mơn Sinh học lớp 12 số trường THPT địa bàn Hà Nội - Dự trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham khảo ý kiến giáo viên dạy môn Sinh học * Phương pháp thực nghiệm phạm Tiến hành thực nghiệm dạy học nhóm lớp TN ĐC để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi quy trình biện pháp rèn luyện kĩ HTHKT cho học sinh dạy học Sinh học 12 * Phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn * Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tiến * Phương pháp thống kê toán học - Về mặt định tính: Phân tích chất lượng câu trả lời câu hỏi HS để thấy rõ vai trò việc sử dụng sơ đồ, bảng hệ thống hóa mức độ hiểu bài, khả lập luận, giải thích vấn đề khả tự hệ thống hóa học sinh q trình tự học - Về mặt định lượng: Các số liệu thu thực nghiệm sư phạm xử lí phương pháp thống kê toán học với hỗ trợ phần mềm Excel Xử lí số liệu phương pháp thống kê toán học để đánh giá mặt định lượng kết thu Trình tự tiến hành cụ thể sau: - Lập bảng thống kê cho nhóm lớp TN ĐC theo mẫu: Lớp Số HS (hay số kiểm tra) đạt điểm xi n 10 TN ĐC Trong đó: n số học sinh (hoặc số kiểm tra) lớp đối chứng thực nghiệm Xi: Điểm số theo tháng điểm 10 ni: số học sinh (hay kiểm tra) có điểm số xi - Tính tham số đặc trưng: + Điểm trung bình X : Lµ tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức:   X = n n i niXi Xi - Là điểm thang điểm 10 ni - Là giá trị số HS đạt điểm tương ứng với Xi + lệch chuẩn (S): Khi có giá trị trung bình chưa đủ để kết luận kết giống nhau, mà phụ thuộc vào giá trị đại lượng phân tán hay nhiều xung quanh giá trị trung bình cộng, phân tán mơ tả độ lệch chuẩn theo công thức: S = S2 + Phương sai (S2):  n  n X n i 1 i i X  Phương sai đặc trưng cho sai biệt số liệu kết nghiên cứu Phương sai lớn, sai biệt lớn Ngược lại, phương sai nhỏ, sai biệt nhỏ Phương sai biểu độ phân tán tập số liệu kết nghiên cứu giá trị trung bình Phương sai lớn, độ phân tán xung quanh giá trị trung bình lớn ngược lại + Sai số trung bình cộng (m): Sai số trung bình cộng hiểu trung bình phân tán giá trị kết nghiên cứu, tính theo công thức sau: m  n + Hệ số biến thiên (V):   Biểu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp có X khác nhau: V%   100% X Trong đó: V khoảng – 10%: dao động nhỏ - độ tin cậy cao V khoảng 10 – 30%: Dao động trung bình V khoảng 30 – 100%: dao động lớn – độ tin cậy nhỏ + Độ tin cậy (td): Để xác định độ đáng tin cậy sai khác hai giá trị trung bình TN ĐC td  d X1  X   1   n1 n2 Giá trị tới hạn td tra bảng phân phối Student với  = 0,05, bậc tự f = n1 + n2   – Nếu td (trị tuyệt đối) >t th× sù khác giá trị trung bình X cã ý nghÜa Trong đó: X  1: Điểm số trung bình lớp ĐC X  2: Điểm số trung bình lớp TN S12 : Phương sai lớp ĐC S12 : Phương sai lớp TN Đóng góp đề tài Đề xuất quy trình biện pháp cụ thể hình thành kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 12 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Các biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm References Anghen, F (1995), Phép biện chứng tự nhiên (Vũ Văn Điền, Trần Bình Việt dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Như Ất (1973), Những vấn đề cải cách giáo trình sinh học đại cương trường phổ thơng nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm, Matxcơva (Bản dịch tiếng Việt tóm tắt luận án) Nguyễn Như Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo dục thời đại, số 14 (381); 15 (382); 16 (383); 17 (384); 18 (385); 19 (386); 20 (387); 21 (388); 22 (389); 23 (390) Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị trung ương khóa VIII, ngày 24/12/1996 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng số vấn đề phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1998), “Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối liên hệ chúng”, Hội thảo khoa học “Đổi giảng dạy, nghiên cứu tâm lý học giáo dục học”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.140-151 L.v Bertalamffy (1968), General systerm the fuondaitions, development, applications, general Braziller, New York Tony Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Tony Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Tony Buzan (2009), Tăng tốc đọc hiểu, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Tony Buzan (2009), Lập sơ đồ tư duy, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Châu (2009), Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn hóa, TCDG số 222 (kì – 9/2009) 14 Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Hóa Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mai Liên Chi (2004), Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức chương II quyền luật di truyền nhằm nâng cao hiệu dạy học sinh học 11, luận văn thạc sĩ Giáo dục học 16 Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), tr.7-8 17 Nguyễn Phúc Chỉnh (2009) “Cơ sở lí thuyết đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục (210), Tr18-20 18 Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu dạy học khái niệm toán học biện pháp sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học giáo dục 19 V.P Cudơmin (1986), nguyên lý tính hệ thống lí luận phương pháp luận Các Mác NXB Sự thật, Hà Nội 20 Ngơ Thu Dung (1995), “Về tính tích cực học sinh tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.15–16 21 Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm dạy học sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học trường phổ thơng theo chương trình SGK mới”, Trường Đại học Vinh 22 Phan Dũng (1996), Về hệ thống tính ì hệ thống, trung tâm sámg tạo KHKT, ĐHGQ TP Hồ Chí Minh 23 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm Lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì, Nxb Giáo dục, Hà nội 25 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 27 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn ( 2006), Sinh học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn ( 2006), Sinh học 12 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh, phương pháp vơ q báu”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2 31 Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Gerhard Dietrich (1984), Phương pháp dạy học sinh học, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đỗ Thị Hà (2002), Sử dụng cấu trúc hệ thống hình thành khái niệm Sinh thái học, Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 34 Gharajedaghi.J.1999 (2005) “Tư hệ thống – quản lí hỗn độn phức hợp”, NXB khoa học xã hội Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đào Thị Minh Hải (2003), Rèn luyện kỹ phân tích nội dung định nghĩa khái niệm cho học sinh dạy học chương III: nguyên nhân chế tiến hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 37 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2003), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 38 Trần Bá Hoành (1995), “Bàn dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27 39 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 41 Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học, tập I, Nxb Giáo dục 42 Viện triết học (1972), Triết học khoa học cụ thể, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội 43 Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống môi trường phát triển, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 11-43 44 Nguyễn Xuân Hồng (2003), Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 12 THPT dạy học tiến hóa, luận văn thạc sĩ giáo dục 45 Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41 47 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Đổi hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy lực tư sáng tạo học sinh dạy học Sinh học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5), Tr 36 - 37 35 48 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Nâng cao chất lượng dạy học số kiến thức khó mơn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr 40 - 42 49 Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2008), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn Sinh học 12, Nxb Giáo Dục 50 Kharlamop, I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập I, Nxb Giáo Dục 51 Kharlamop, I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập II, Nxb Giáo Dục 52 Phạm Văn Lập, Nguyễn Văn Thịnh (2009), Ôn tập kiểm tra đánh giá Sinh học 12, Nxb Giáo Dục Việt Nam 53 Phạm Văn Lập, Đỗ Lê Thăng, (2008), Luyện thi trắc nghiệm Sinh học, Nxb Giáo Dục 54 Phạm Văn Lập, Trần Ngọc Doanh, Đinh Đoàn Long, (2009), Tài liệu giáo khao chuyên sinh học THPT, phần di truyền tiến hóa, Nxb Giáo Dục Việt Nam 55 Phạm Văn Lập, Trần Văn Kiên, (2006), Giới thiệu đề thi học sinh giỏi quốc gia olimpic quốc tế môn Sinh học năm 2004 – 2005, Nxb Giáo Dục Việt Nam 56 Lecne, I (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), Biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 – THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 PH L’Horitier G.Rzet (1963), cải cách môn Sinh học trường Sư phạm Pari, Báo cáo Ocde (các nước khối cộng đồng phát triển kinh tế), trang 77 59 Trần Đình Long (1999), Lí thuyết hệ thống, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 60 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu TN nông lâm nghiệp máy vi tính (Bằng Excel 5.0) Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 62 A.A Maliropxki (1970) vấn đề nghiên cứu hệ thống, NXB Khoa học Matxơcơva 63 Piagie, G (1986), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phillips, W.D –Chilton, I.I (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Khánh Phương, (2008), Thiết kế giảng Sinh học 12 tập 2, Nxb Hà Nội 66 Trần Khánh Phương, (2008), Thiết kế giảng Sinh học 12 tập 1, Nxb Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trường quản lý cán giáo dục Trung ương, Hà Nội 68 Ro-den-tan M, I-u-din P (1986), Từ điển triết học Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Robert, J.M – Debra, J.P – Jane, E.P (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Thanh (2000), Sự hình thành phát triển lí thuyết hệ thống, nghiên cứu lí luận, số 71 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên) (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Chu Cẩm Thơ (2009), Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ hiệu dạy học mơn tốn TCDG số 213 (kì – 5/2009) 73 Nguyễn Chính Trung (1987), dùng phương pháp Grap dạy học Sinh học, NXB Giáo dục 74 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 Senge.PM (2003), Nguyên tắc tư hệ thống, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh 76 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội 77 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 12 nâng cao - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà nội 78 W.Voigt (1969), quan điểm hệ thống cấu trúc vận dụng vào giảng dạy Sinh học, Beclin – Sinh học Nhà trường, Số 79 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội ... định hệ thống nguyên tắc rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trình dạy học Sinh học 12 - Đề xuất quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh q trình dạy học Sinh học. .. thức dạy học mà chưa sâu vào nghiên cứu việc rèn kĩ HTHKT cho học sinh dạy học sinh học 12 Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học Sinh. .. nghiên cứu: Quy trình biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) * Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 12 (SGK Ban Cơ bản) Giả thuyết nghiên cứu

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan