Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

23 1.2K 11
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông dạy học sinh học Nguyễn Thị Hòa Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Thành Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Hệ thống hóa sở lý luận rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức Xác định thực trạng việc rèn luyện kỹ hệ thống hóa trường Trung học phổ thông Xác định kỹ hệ thống hóa nói chung cho học sinh lớp 11 nói riêng Đề xuất biện pháp hình thành loại kỹ cụ thể: xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hóa; xác định mối quan hệ nội dung kiến thức cần hệ thống hóa; trình bày hệ thống kiến thức để hệ thống hóa kiến thức Sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học chương III – Sinh trưởng phát triển, chương IV – Sinh sản Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức đề xuất Keywords: Hệ thống hóa kiến thức; Phương pháp dạy học; Sinh học 11; Trường trung học phổ thơng Content Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ u cầu có tính pháp lý: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, Nghị Trung ương khoá VIII Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 đổi phương pháp dạy học(PPDH) 1.2 Xuất phát từ yêu cầu cấp bách mang tính thời sự nghiệp giáo dục, đổi PPDH thành ưu tiên chiến lược để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội 1.3 Xuất phát từ thực trạng đổi PPDH chậm, đặc biệt rèn luyện kĩ HTH kiến thức cho HS nói riêng mơn Sinh học nói riêng Xuất phát từ lí vào đặc điểm ưu môn học chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông dạy học sinh học” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Luận văn tổng quan tình hình nghiêu cứu phương pháp dạy học đại số nước số tác phương pháp tiếp cận môđun (modular Approach), phương pháp Graph (graph Methoda), tiếp cận hệ thống (systemic Approach), Kodơlova T.A (1978), Anaxtaxova L.P, Brunov nghiên cứu cho thấy dạy học theo cấu trúc hệ thống giới ngày có vị trí quan trọng lí luận PPDH đại 2.2 Ở Việt Nam Đã có số cơng trình tác giả nghiên cứu đề cập đến vấn đề lí luận như: Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Vũ Đức Lưu, Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung tác giả nghiên cứu có liên quan đến rèn luyện kĩ HTH kiến thức như: Trần Hoàng Xuân, Phạm Thị My, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Xuân Hồng (2003) Tuy nhiên, chương trình sinh học mới, đặc biệt Sinh học 11 THPT - Sinh học cấp thể có nhiều tiềm cho việc rèn luyện kĩ HTH kiến thức cho HS, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp hình thành kĩ HTH kiến thức dạy học Sinh học 11 THPT góp phần đổi PPDH môn Phạm vi nghiên cứu Chương III: Sinh trưởng phát triển; chương IV: Sinh sản – Sinh học 11 – THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Kĩ HTH kiến thức biện pháp rèn luyện dạy học Sinh học lớp 11 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 giáo viên sinh học THPT Vấn đề nghiên cứu Biện pháp rèn luyện HS kĩ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 11 nhằm nâng cao hiệu dạy học Giả thuyết khoa học Rèn luyện HS kĩ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 11 qua sơ đồ, lập bảng hệ thống …sẽ nắm vững kiến thức phát triển lực tư Nhiệm vụ nghiên cứu 8.1 HTH sở lí luận rèn luyện kĩ HTH kiến thức 8.2 Xác định thực trạng việc rèn luyện kĩ HTH trường THPT 8.3 Xác định kĩ HTH kiến thức nói chung sinh học 11 nói riêng 8.4 Đề xuất biện pháp hình thành loại kĩ để HTH kiến thức 8.5 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu biện pháp rèn luyện kĩ HTH kiến thức đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 9.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài có liên quan, đặc biệt tài liệu HTH kiến thức làm sở lý thuyết cho đề tài 9.2 Phƣơng pháp điều tra Điều tra thực trạng việc sử dụng SGK dạy học rèn luyện kĩ HTH kiến thức cho HS GV ý thức học tập môn HS THPT phiếu điều tra, toạ đàm với giáo viên, học sinh, dự để xác định thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng 9.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 9.4 Sử dụng thống kê tốn học để xử lý số liệu 10 Những đóng góp đề tài 10.1 Từ phân tích lôgic nội dung kiến thức mối quan hệ kiến thức chương III: Sinh trưởng phát triển; chương IV: Sinh sản theo cấp thể, làm sở xác định kĩ HTH kiến thức 10.2 Đề xuất nguyên tắc, quy trình rèn luyện kĩ HTH kiến thức 10.3 Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ HTH kiến thức 10.4 Thiết kế mẫu giỏo ỏn rèn luyện kĩ HTH kiến thức dạy học chương III: Sinh trưởng phát triển; chương IV: Sinh sản 11 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: - Mở đầu - Nội dung luận văn gồm chương - Kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo Chƣơng 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Trong chương này, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu sở lí luận :phân tích khái niệm hệ thống, HTH kiến thức, vai trị HTH kiến thức; phân tích khái niệm kĩ năng, kĩ HTH kiến thức; sở thực tiễn rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức dạy học với việc xác định mục tiêu, cấu trúc chương trình, phân tích logic nội dung kiến thức phần Sinh trưởng phát triển; Sinh sản làm sở cho việc đề xuất nguyên tắc đến việc xác lập quy trình biện pháp rèn luyện kĩ HTH kiến thức cho HS Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn bồi dưỡng lực hoạt động nhận thức sáng tạo giới khách quan cho HS trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hệ thống hố kiến thức 1.1.1.1 Khái niệm hệ thống Hệ thống tổ hợp yếu tố tác động qua lại với theo quan hệ hàng ngang quan hệ để tạo thành chỉnh thể thống tồn môi trường xác định 1.1.1.2 Khái niệm hệ thống hoá kiến thức Hệ thống hoá làm cho kiến thức vật, tượng, quan hệ,… trở nên có hệ thống 1.1.1.3 Vai trị việc hệ thống hoá kiến thức - Trong dạy học việc hệ thống hóa kiến thức sử dụng để giáo viên tóm tắt tài liệu, sách giáo khoa cách cô đọng Đồng thời tổ chức cho học sinh nghiên cứu nguồn tài liệu diễn đạt thông tin đọc được, gia cơng theo định hướng định để rút mối quan hệ nội dung kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức giúp HS hình thành kiến thức góc độ mới, củng cố điều học, xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ, lý giải ý nghĩa sâu xa kiến thức, biết cách diễn đạt ý tưởng ngơn ngữ nghiên cứu nội dung Sinh học - Hệ thống hố kiến thức có tác dụng rèn luyện học sinh phẩm chất trí tuệ: + Rèn luyện kĩ đọc tóm tắt tìm ý chính, bản, cốt lõi tài liệu, sách giáo khoa Đồng thời thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức + Hình thành vận dụng thành thạo thao tác tư như: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng hoá, xác lập mối quan hệ… sở phát triển lực tiếp nhận giải vấn đề, lực tự học thói quen tự học, sáng tạo, giúp cho học sinh tự học suốt đời Đây u cầu lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học Sinh học nói riêng 1.1.2 Kĩ 1.1.2.1 Kĩ Là khả vận dụng có mục đích sáng tạo kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế để giải nhiệm vụ 1.1.2.2 Kĩ hệ thống hoá kiến thức Là khả vận dụng thành thạo, sáng tạo, có mục đích thao tác phân chia vật, tượng theo trật tự logic chặt chẽ nội dung, yếu tố thành phần, mối quan hệ yếu tố vật, tượng, từ phối hợp chúng, khái quát chúng theo trật tự logic định thành chỉnh thể tuỳ theo mục đích cần hệ thống 1.2 Cơ sở thực tiễn Phần điều tra tìm hiểu tình hình GV cho HS sử dụng SGK để hướng dẫn HTH kiến thức, tình hình rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức điều tra việc học tập HS để tìm nguyên nhân hạn chế chất lượng dạy học Sinh học trường THPT Quá trình điều tra tiến hành vào năm học 2007- 2008 trường tiến hành thực nghiệm số trường thuộc vùng miền khác nhau, có chất lượng dạy học khác 1.2.1 Việc dạy giáo viên Kết điều tra tình hình GV cho HS sử dụng SGK để hướng dẫn HTH kiến thức cho thấy: lớp, SGK sử dụng để HS tự đọc nội dung kiến thức đơn giản(cũng không thường xuyên 27,5 % ) mà không yêu cầu HS gia công sử lý nội dung phân loại tài liệu, phân tích tư liệu, tổng hợp( %) Tình hình rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức dạy học Sinh học, số GV rèn luyện HS kĩ HTH nghiên cứu tài liệu mới, củng cố hoàn thiện kiến thức không thường xuyên chiếm tỉ lệ ít(12,5%) tập trung chủ yếu trường THPT nội thành Phần lớn GV chưa sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ HTH kiến thức trình dạy học 1.2.2 Việc học học sinh - Đa số học sinh khơng ham thích với mơn học - Chưa tách nội dung kiến thức chính, chất từ tài liệu; chưa xác định mối quan hệ thành phần kiến thức để chắt lọc, cô đọng, HTH kiến thức thành hệ thống (80,93 %) - Số học sinh hiểu sâu kiến thức, có phương pháp học tập chủ động, sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp, từ dẫn đến chất lượng lĩnh hội kiến thức, kết học tập thấp Những tồn số nguyên nhân sau: - Một phận GV ý thức vươn lên mới, tích cực, cải tiến PPDH cịn mờ nhạt, lối dạy thơng báo, giải thích kiến thức lối học thụ động thói quen phổ biến nhà trường - Các hoạt động đạo nghiên cứu, bồi dưỡng giảng dạy nặng khai thác tìm hiểu nội dung, chương trình SGK, thiếu chuẩn bị đồng mắt xích mối quan hệ chặt chẽ mục tiêu - nội dung - phương pháp - phương tiện dạy học - Việc bồi dưỡng thay sách cho GV chủ yếu tập trung vào kiến thức, thời gian cịn ít, giáo viên trước tham gia lớp tập huấn thay sách chưa nghiên cứu kĩ chương trình SGK mới, nhiều GV chưa coi việc tập huấn thay sách nhiệm vụ nhu cầu khơng thể thiếu thân, cịn vắng mặt tuỳ tiện nên khơng thực có hiệu quả, mang tính hình thức, phong trào - Việc rèn luyện kĩ HTH kiến thức không dễ thực hiện, GV chưa có nhiều mẫu cụ thể để vận dụng - Việc kiểm tra, củng cố, đánh giá thi cử chưa đổi nhiều Thi kiểm tra nặng tái kiến thức (đánh giá thi cử có cách dạy, đối phó tương ứng) - Về phía quản lí Bộ Giáo dục Đào tạo, chậm đổi mới, chưa khuyến khích, động viên, khen, chê kịp thời 1.3 Mục tiêu, cấu trúc chƣơng trình logic nội dung kiến thức phần Sinh học thể( chƣơng III: Sinh trƣởng phát triển; chƣơng IV: Sinh sản - Sinh học 11 trƣờng Trung học phổ thông) Trong phần luận văn xác định mục tiêu, cấu trúc chương trình, phân tích logic nội dung kiến thức phần sinh trưởng phát triển, sinh sản ( Sinh học 11 trường THPT) làm sở cho việc đề xuất nguyên tắc bước quy trình, biện pháp rèn luyện kĩ HTH kiến thức dạy học phần sinh trưởng phát triển, sinh sản Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN HS KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG CHƢƠNG III: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN; CHƢƠNG IV: SINH SẢN – SINH HỌC 11 – THPT Trong chương này, nghiên cứu đề xuất nguyên tắc việc rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức dạy học phần sinh học tế bào( chương III chương IV) Trong đưa mức độ hệ thống hoá kiến thức xếp từ dễ đến khó nhằm phù hợp với đối tượng HS, giúp kích thích HS tích cực, tự lực tham gia học tập Khi rèn luyện kĩ HTH kiến thức phải dựa nguyên tắc quy trình định Vì vậy, chúng tơi đề xuất bước quy trình HTH kiến thức coi nguyên tắc, quy trình hai khâu quan trọng đóng vai trị trung tâm rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức Các nguyên tắc, quy trình HTH kiến thức sợi đỏ xuyên suốt, đạo việc rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức Ba biệp pháp cụ thể ứng dụng rèn luyện kĩ HTH cho HS khâu tiếp thu kiến thức mới, củng cố đáng giá, hoàn thiện kiến thức hướng dẫn tự học nhà, làm sở cho việc vận dụng soạn, giảng học phần sinh trưởng phát triển, sinh sản (Sinh học 11) Đây quy trình tổ chức thực nghiệm chương sau 2.1 Những nguyên tắc quy trình việc rèn luyện học sinh kĩ hệ thống hoá kiến thức 2.1.1 Những nguyên tắc việc rèn luyện học sinh kĩ hệ thống hoá kiến thức 2.1.1.1 Quán triệt mục tiêu rèn luyện kĩ hệ thống hố kiến thức Mục tiêu học khơng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ mà quan trọng việc phát triển tư để HS tự kiến tạo kiến thức cho vận dụng kiến thức Do đó, q trình rèn luyện kĩ hệ thống hố kiến thức, giáo viên phải bám sát mục tiêu học hình thành thao tác phù hợp với nội dung học 2.1.1.2 Phát huy tính tích cực học sinh Các biện pháp áp dụng phải thể liên kết hoạt động “thầy chủ đạo - trò chủ động”, thống hoạt động dạy hoạt động học trường phổ thông Khi hệ thống hoá kiến thức điều quan trọng đưa học sinh tham gia vào việc lập bảng, sơ đồ hệ thống hố kiến thức cách tích cực Bằng dẫn hay hệ thống câu hỏi câu hỏi phát triển kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, dựa vào học sinh xác định nội dung xác định mối quan hệ nội dung, qua lĩnh hội kiến thức 2.1.1.3 Nâng dần khả hệ thống hoá kiến thức từ mức lượng kiến thức đơn giản đến lượng kiến thức phức tạp Trong trình rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức cho học sinh, tuỳ thuộc vào trình độ lực cụ thể học sinh, giáo viên nâng dần yêu cầu mức độ hệ thống hoá kiến thức từ dễ đến khó, khơng nóng vội dễ làm cho học sinh chán nản không thực yêu cầu giáo viên đặt Chúng đưa mức độ hệ thống hoá kiến thức xếp từ dễ đến khó sau: Mức 1: HS nghiên cứu thông tin phạm vi mục SGK hay tài liệu học tập ( khối lượng kiến thức, mối quan hệ kiến thức đơn giản) sơ đồ hoá lập bảng HTH hướng dẫn GV thông qua câu hỏi dẫn dắt, gợi ý tập Mức 2: HS nghiên cứu thơng tin học ( khối lượng kiến thức, mối quan hệ kiến thức nhiều phức tạp hơn) sơ đồ hoá lập bảng HTH hướng dẫn GV thông qua câu hỏi dẫn dắt, gợi ý tập Mức 3: Tự xây dựng bảng, sơ đồ hệ thống hoá kiến thức cho chương, chủ đề (lượng kiến thức, mối quan hệ kiến thức nhiều hơn, phức tạp mức 2) qua hướng dẫn giáo viên 2.1.1.4 Đảm bảo tính logic cấp độ thể chương III: Sinh trưởng phát triển; chương IV: Sinh sản Về mặt logic hình thức chương khái niệm sinh trưởng, phát triển, sinh sản tới chế trình, sau nhân tố ảnh hưởng tới q trình Trong đó, thể mối quan hệ kiến thức hai trình sinh trưởng phát triển khác có liên quan mật thiết, mối tương quan thể khác không giống tùy thuộc vào mơi trường Trong tiến trình tổ chức học, bước xây dựng hệ thống phải xếp thành chỉnh thể theo thứ tự định tính đến kế thừa nội dung từ học, học Từ tượng đến chất, từ chất cấp thấp đến chất cấp cao Tóm lại, hệ thống hoá kiến thức phải đảm bảo nguyên tắc nêu Tất nhiên, lúc đầy đủ ngun tắc đó, điều cịn tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu mới, khâu củng cố, luyện tập hay tổng kết, khâu kiểm tra đánh giá… Tuy nhiên, nguyên tắc phải cố gắng thể bảng, sơ đồ hệ thống hố 2.1.2 Quy trình rèn luyện kĩ hệ thống hóa 2.1.2.1 Quy trình chung Chúng tơi đưa quy trình rèn luyện kĩ HTH gồm bước: Sơ đồ 2.3 Quy trình rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức Bước Bước Xác định nhiệm vụ học tập Bước Phân tích xác định nội dung kiến thức cần HTH Bước Xác định mối quan hệ nội dung kiến thức Bước Chọn dạng diễn đạt Bước Hồn thành sơ đồ, bảng HTH 2.1.2.2 Giải thích bước 2.2 Nội dung hệ thống hoá kiến thức Để hệ thống hoá kiến thức sách giáo khoa dùng bảng hệ thống hay sơ đồ Trong sơ đồ có sơ đồ hệ thống kiến thức sơ đồ khái quát 2.2.1 Yêu cầu sơ đồ, bảng hệ thống hoá kiến thức 2.2.2 Xây dựng bảng hệ thống hoá kiến thức Để xây dựng bảng hệ thống hố kiến thức chúng tơi hướng dẫn bước sau: Sơ đồ 2.4 Các bước xây dựng bảng hệ thống hoá kiến thức Bước Bước Xác định nhiệm vụ học tập Bước Phân tích, xác định nội dung kiến thức cần HTH Bước Xác định mối quan hệ nội dung kiến thức Bước Thiết lập cột, hàng Bước Hoàn thành bảng HTH 2.2.3 Xây dựng sơ đồ để hệ thống hố kiến thức Chúng tơi ý sơ đồ logic (graph nội dung), có ưu điểm vừa đảm bảo nội dung kiến thức, mối liên hệ chặt chẽ yếu tố kiến thức thành phần, xác, khoa học, thể mối quan hệ yếu tố chỉnh thể định, vừa mang tính trực quan khái quát, vừa mang tính cụ thể nên dùng để mơ hình hố kiến thức học sinh cần lĩnh hội HTH kiến thức sơ đồ có tác dụng khắc phục tình trạng học máy móc, học thuộc lịng, giúp học sinh hiểu chất vật, tượng, thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức, HS nhớ kiến thức lâu Là dạng tốt để phát triển kỹ phân tích - tổng hợp dạy học, phát huy tối đa lực nhận thức độc lập cho học sinh Chúng hướng dẫn bước lập sơ đồ logic (graph nội dung): Bước 1: Tổ chức đỉnh Bước 2: Thiết lập cung Bước 3: Hoàn thiện Graph 2.3 Biện pháp rèn luyện kĩ cụ thể 2.3.1 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hoá 2.3.1.1 Sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn để rèn luyện học sinh kĩ tách nội dung chính, chất từ tài liệu đọc Đây biện pháp quan trọng rèn luyện kĩ HTH kiến thức dạng sơ đồ bảng hệ thống Bởi vì, giúp HS rút được đâu kiến thức trọng tâm, cốt lõi, Đồng thời có vai trị quan trọng để phát triển tính tự giác, tích cực, độc lập học tập HS Phân tích SGK, tài liệu tham khảo cho phép em biết khai thác tất nguồn cung cấp kiến thức từ kênh chữ đến kênh hình để tự học, tự rèn luyện nâng cao kiến thức, kỹ năng, trau dồi giới quan khoa học phẩm chất đạo đức vốn thấm sâu nội dung kiến thức khoa học Do việc đọc sách khơng hiệu khơng biết tách nội dung yếu Khi yêu cầu HS đọc nội dung kiến thức(có thể đoạn sách, chủ đề, ) để tìm kiếm kiến thức thuộc mục tiêu cần đạt học tập, GV phải hướng dẫn HS tìm kiếm kiến thức tài liệu, SGK hệ thống câu hỏi hay tập Tuỳ thuộc mục tiêu dạy học khác mà giáo viên thiết kế loại câu hỏi, tập cho phù hợp 2.3.1.2 Sử dụng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tách nội dung kiến thức từ kênh hình Khi quan sát tranh ảnh, hình vẽ… có nhiều chi tiết, cần nghiên cứu một vài tượng, thơng tin đó, GV phải rèn luyện cho HS kĩ quan sát nhận biết Để làm điều GV phải dùng câu hỏi, tập để hướng dẫn HS quan sát kể tên chi tiết tranh ảnh, hình vẽ, nêu vai trò, nội dung, chức chi tiết, tập trung vào đối tượng đặc trưng cần HTH tranh ảnh, hình vẽ 2.3.2 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức cần hệ thống hoá Sau xác định nội dung kiến thức, khái niệm cần HTH, phải hình thành kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức, khái niệm Để hình thành kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức, khái niệm GV hướng dẫn HS kiến tạo kiến thức cho câu hỏi hay tập Khi cần xác định mối quan hệ đơn quan hệ cấu tạo chức quan, phận tác động qua lại hai thành phần kiến thức nội dung câu hỏi hướng tới tìm mối quan hệ qua lại chiều hai nội dung( hai mặt) cần nghiên cứu Nếu mối quan hệ nhiều chiều mặt khác nhau, đối tượng khác phải dùng nhiều câu hỏi xác định hết vấn đề Điều đặc biệt quan trọng rèn luyện HS kĩ lập sơ đồ hố 2.3.3 Biện pháp rèn luyện kĩ trình bày hệ thống kiến thức Để HS có kĩ trình bày hệ thống kiến thức, chúng tơi hướng dẫn hệ thống câu hỏi để giúp HS xếp kiến thức cách logic bảng sơ đồ hoá 2.4 Sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học chƣơng III- Sinh trƣởng phát triển, chƣơng IV- Sinh sản 2.4.1 Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức khâu hình thành kiến thức mới: Sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ HTH cho HS khâu nghiên cứu tài liệu giúp HS tiếp thu kiến thức cách logic, cô đọng, trọng tâm, có hệ thống, từ nhớ lâu đồng thời phát triển thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái qt hố , phát huy tính tích cực, chủ động học tập 2.4.1.1 Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức lập bảng 2.4.1.2 Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức lập sơ đồ hệ thống 2.4.2 Rèn luyện kĩ hệ thống hoá khâu củng cố, hoàn thiện nâng cao kiến thức Giáo viên sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ HTH kiến thức cho HS để củng cố điều học, xếp thành hệ thống chặt chẽ, giúp HS lý giải ý nghĩa sâu xa kiến thức Để giúp HS rèn luyện kĩ HTH kiến thức, sau chương, bài, chuyên đề, GV câu hỏi, tập, phiếu học tập yêu cầu HS khái quát hoá, lập bảng so sánh, sơ đồ hoá kiến thức cho bài, chương, vấn đề xuyên suốt chương hay nhiều chương 2.4.2.1 Rèn luyện kĩ kiến thức lập bảng 2.4.2.2 Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức lập sơ đồ hệ thống 2.4.3 Sử dụng để tổ chức hoạt động tự học nhà Việc tổ chức cho HS thực kĩ HTH kiến thức nhà có tác dụng giúp HS tìm hiểu trước mới, từ đảm bảo việc thực tiết học lớp diễn nhẹ nhàng, đỡ tốn thời gian, HS chủ động tiếp thu một cách hào hứng đạt chất lượng cao Đó biện pháp phát huy tối đa lực nhận thức độc lập cho học sinh Hoặc giao việc cho HS HTH kiến thức để chuẩn bị cho tiết ôn tập… 2.4.3.1 Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức lập bảng hệ thống hoá 2.4.3.2 Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức lập sơ đồ 2.5 Một số giáo án thực nghiệm( Phụ lục 3) Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Chương trình bày mục đích, nội dung, phương pháp kết thực nghiệm sư phạm tiến hành 3.1 Mục đích thực nghiệm Hiện thực hoá kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài nêu 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm Chúng tiến hành soạn, giảng học lý thuyết SGK lớp 11 phần sinh trưởng, phát triển sinh sản theo hướng rèn luyện kĩ HTH kiến thức Trong thực nghiệm trường, cho tiến hành song song, lớp TN lớp ĐC Số lượng, chất lượng học tập qua kiểm tra đầu vào tương đương Lớp TN ĐC giáo viên dạy, khác chỗ: Các lớp TN rèn luyện kĩ HTH kiến thức, lớp ĐC dạy tiến hành theo PPDH truyền thống (Diễn giảng, trần thuật, giảng giải) mà giáo viên soạn, giảng năm học trước 3.3 Kết thực nghiệm: Chúng soạn thảo kiểm tra kiểm tra thực nghiệm, kiểm tra sau thực nghiệm gồm câu hỏi tự luận để đánh giá chất lượng nắm kiến thức phần sinh trưởng, phát triển sinh sản học sinh sau (phụ lục số ) Nội dung kiểm tra có tác dụng giúp chúng tơi kiểm nghiệm tính đắn, tính khả thi giả thuyết khoa học mà đề tài nêu kết luận hiệu việc rèn luyện kĩ HTH kiến thức dạy học phần sinh trưởng, phát triển sinh sản trường THPT Cụ thể: - Trong thực nghiệm số kiểm tra 1893 bài, gồm 945 nhóm lớp TN 948 nhóm lớp ĐC - Sau thực nghiệm số kiểm tra 748 bài, gồm 374 nhóm lớp TN 374 nhóm lớp ĐC Bảng 3.1 Kết kiểm tra TN Bài số Phương án TN Các tham số đặc trưng Số M0 184 x±m 6,03 ± 0,105 s 1,43 Cv(%) dtn-đc 23,70 0,52 ĐC 181 5,51 ± 0,097 1,31 td 23,79 3,58 TN 195 6,09 ±0,093 1,30 21,42 0,62 0,79 5,47 ± 0,096 1,33 191 6,23 ± 0,101 1,39 22,37 ĐC 188 5,44 ± 0,094 1,29 23,77 TN 185 5,92 ± 0,089 1,22 20,53 ĐC 193 5,04 ± 0,081 1,12 22,29 TN 190 6,05 ± 0,079 1,09 18,04 ĐC 195 5,14 ± 0,096 1,35 26,26 TN 12,6 24,32 TN 7,29 0,75 7,37 0,91 191 5,72 0,88 ĐC 4,59 945 6,4 6,06 ± 0,042 1,29 21,26 Tổng ĐC 948 5,31 ± 0,042 1,29 24,40 Qua bảng tổng hợp số liệu cho rút nhận xét sau: * Trị số trung bình lớp thực nghiệm qua lần kiểm tra cao lớp đối chứng Ngược lại hệ số biến dị lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng Chứng tỏ HS lớp TN tiếp thu kiến thức vững HS lớp ĐC, chênh lệch trung bình cộng(dtn-đc) tăng dần từ lần kiểm tra đầu đến lần kiểm tra cuối, điều chứng minh HS lớp TN tiếp thu kiến thức ngày tiến * Hệ số td qua lần kiểm tra cao 3,33(với với n ≥ 30,  = 0,001 ta có t  = 2,921) Điều chứng tỏ sai khác kết trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng đáng tin cậy, tin cậy ngày cao kĩ HTH HS rèn luyện thường xuyên em hình thành kĩ cách vững Bảng 3.2 Tần xuất cộng dồn thực nghiệm Điểm số xi 10 n 14 84 235 265 223 99 20 945 Phương án SL TN % 1,5 10,4 35,2 63,3 86,8 97,4 SL 14 59 176 284 217 172 0,11 1,6 7,8 26,4 56,3 79,2 97,4 100 diễn tần xuất 100 25 % ĐC 99,5 Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu 948 cộng dồn thực nghiệm 100 90 Tần suất cộng dồn 80 70 60 50 40 30 TN 20 §C 10 10 Điểm Nhận xét: Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra lớp TN ln nằm phía bên phải đồ thị biểu diễn kết lớp ĐC Đồ thị biểu diễn kết lớp TN điểm kết thúc điểm 10 Trong lớp ĐC đồ thị điểm kết thúc điểm Từ nhận xét rút kết luận: Bằng phương pháp thực nghiệm thu kết cao so với đối chứng trình dạy chương Sinh trưởng phát triển, chương Sinh sản cách rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức trường THPT 3.3.1.2 Sau thực nghiệm Bảng 3.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Bài Phương Số số án Các tham số đặc trưng M0 s Cv(%) TN 185 6,23 ± 0,007 1,26 187 5,34 ± 0,007 1,36 25,47 TN 189 6,19 ±0,007 1,25 187 5,30 ± 0,007 1,24 23,40 TN 374 6,21 ± 0,007 1,26 0,89 6,45 0,89 7,06 9,18 20,02 ĐC td 20,22 ĐC dtn-đc 0,89 x ±m 20,12 Tổng ĐC 374 5,5 5,32 ± 0,007 1,30 24,44 Nhận xét: Từ bảng tổng hợp số liệu ta có nhận xét sau: - Điểm trung bình lớp TN lần kiểm tra cao lớp đối chứng (trung bình lần kiểm tra lớp ĐC x = 5,32, lớp TN x = 6,21) - Hệ số biến dị lớp thực nghiệm tính trung bình lần kiểm tra nhỏ lớp ĐC(Cv(%)TN = 20,12 < (Cv(%)ĐC = 24,44) Điều chứng tỏ đa số HS lớp TN lĩnh hội kiến thức vững vàng so với lớp ĐC - Hệ số td lần kiểm tra lớn 3,33, chứng tỏ chênh lệch sau TN hai nhóm TN ĐC hồn tồn tin cậy, phương án TN tiến hành có chất lượng mang tính khả thi q trình dạy học chương Sinh trưởng phát triển, chương Sinh sản Bảng 3.4 Bảng tần xuất cộng dồn sau thực nghiệm Điểm xi số 10 n Phương án Số lượng ĐC 30 66 102 109 55 % TN 1,1 9,1 26,7 54,0 83,6 97,9 99,5 100 Số lượng 25 65 107 92 70 % 1,9 8,6 25,9 54,5 79,1 97,9 374 100 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn tần xuất cộng dồn sau thực nghiệm 100 Tần suất cộng dồn 90 80 70 60 50 40 30 TN 20 §C 10 Điểm 10 * Nhận xét: Đồ thị biểu diễn tần xuất cộng dồn lớp TN ln nằm phía bên phải đồ thị biểu diễn tần xuất cộng dồn lớp ĐC Đồ thị lớp TN xuất phát từ điểm 3, kết thúc điểm 10 Trong lớp ĐC điểm kết thúc điểm - Độ linh hoạt nhanh nhạy việc tiếp thu kiến thức, độ bền kiến thức lớp TN tốt lớp ĐC, điều cho thấy sử dụng biện pháp rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức dạy học Sinh học tế bào( phần Sinh trưởng phát triển, sinh sản) có hiệu Từ kết thực nghiệm, chúng tơi phân tích định tính, định lượng cho thấy chất lượng lĩnh hội, độ bền kiến thức phần sinh trưởng, phát triển sinh sản khối lớp TN cao hẳn lớp ĐC, bồi dưỡng kĩ HTH kiến thức, lự tư lí thuyết, lực tiếp nhận giải vấn đề cho HS lớp TN Từ cho phép kết luận: Giả thuyết khoa học đề tài đặt hoàn toàn đắn, khả thi có hiệu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: 1.1 Nghiên cứu phân tích sở triết học, sở lơgic học, sở lý luận dạy học; phân tích khái niệm hệ thống, HTH kiến thức, vai trò HTH kiến làm sở cho việc nghiên cứu cách có hệ thống từ việc đề xuất nguyên tắc, đến việc xác lập quy trình biện pháp rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức để nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh học tế bào 1.2 Kết điều tra tình hình dạy học theo HTH kiến thức, chất lượng lĩnh hội kiến thức phần Sinh học tế bào HS trường THPT khẳng định việc dạy học rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức trường THPT cấp bách cần thiết Việc xác định mục tiêu, cấu trúc chương trình, phân tích logic nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào trường THPT làm sở cho việc đề xuất nguyên tắc xác định mức độ HTH kiến thức dạy học 1.3 Để rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức phải cần đảm bảo nguyên tắc, cần thực theo quy trình định Đây hai vấn đề trọng tâm Luận văn đề xuất nguyên tắc bước quy trình rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức 1.4 Các nguyên tắc quy trình sợi đỏ xuyên suốt việc đạo biện pháp cụ thể rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức Bốn nguyên tắc năm bước quy trình biện pháp cụ thể việc rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức treong hai biện pháp có hiệu làm sở cho việc vận dụng soạn, giảng dạy phần sinh trưởng phát triển, sinh sản biện pháp xác định nội dung kiến thức cần HTH biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức 1.5 Qua phân tích thực trạng thực tế giảng dạy lớp ĐC chất lượng lĩnh hội kiến thức phần sinh trưởng phát triển, sinh sản HS cịn thấp Có nhiều ngun nhân chương trình, SGK, sở vật chất…song nguyên nhân GV sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống HS ghi nhớ rời rạc, máy móc; khả phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, khả vận dụng kiến thức học vào tình khác yếu 1.6 Bài học phần sinh trưởng phát triển, sinh sản thiết kế, tổ chức theo quy trình thực cho phép thực có hiệu mục tiêu dạy học Thực vậy, phân tích kết nghiên cứu TN cho thấy kiến thức sinh trưởng phát triển, sinh sản HS lĩnh hội không đầy đủ vững mà cịn vận dụng cách linh hoạt tình khác 1.7 Các giáo án dạy học phần sinh trưởng phát triển, sinh sản theo HTH kiến thức luận văn vừa mẫu thực nghiệm sư phạm, cụ thể hoá sở lý thuyết HTH kiến thức vừa cung cấp tư liệu vận dụng cho giáo viên để từ họ phát triển dạy học rèn luyện kĩ HTH kiến thức thực tế giảng dạy 1.8 Kết TN sư phạm chứng minh giả thiết khoa học đề tài nêu đúng, có tính khả thi: Rèn luyện HS kĩ hệ thống hóa kiến thức Sinh học 11 cách lập sơ đồ hóa, bảng hệ thống hóa …sẽ nâng cao hiệu dạy học: học sinh hiểu, củng cố sâu kiến thức học, xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ Đồng thời phát triển lực tư lí thuyết, phát hiện, xem xét giải vấn đề học góc độ Khuyến nghị 2.1 Cơ sở, quy trình biện pháp cụ thể rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức dạy học phần sinh trưởng phát triển, sinh sản bước đầu, chắn nhiều khiếm khuyết hạn chế, xin đề nghị nghiên cứu quan tâm, bổ xung hồn thiện để áp dụng rộng rãi thực tế, góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông bồi dưỡng lực tự học, lực phát giải vấn đề cho HS 2.2 Cần đưa nguyên tắc, quy trình biện pháp rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức vào đợt bồi dưỡng chuyên môn, giảng dạy trường sư phạm để rèn luyện cho GV, sinh viên kỹ nghề lực chuyên môn nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS để phấn đấu vận dụng phù hợp dạy học rèn luyện kĩ HTH kiến thức cho em nhiều mức1, 2, nguyên tắc 2.3 Do hạn chế thời gian điều kiện, thực nghiệm sư phạm giới hạn số trường Hy vọng thời gian tới có nghiên cứu bổ sung triển khai ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu rèn luyện HS kĩ HTH kiến thức dạy học Sinh học tế bào nói riêng, Sinh học mơn học khác nói chung References Đinh Quang Báo, Sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học, Luận án Phó tiến sỹ(1981) Đinh Quang Báo, Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Đức Thâm, Đổi phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường THPT theo hướng hoạt động hoá người học, (1996) (Đề tài B 94-27-01-PP thuộc cấp ngành) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục(1996) Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Tâm lí giáo dục, Nxb Giáo dục, (1983) Hồ Ngọc Đại, Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (1997) Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn(chủ biên), Sinh học 11, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, 2007) Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn(chủ biên), Sinh học 11, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, )…(2007) Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết “ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2006-2007) mơn Sinh học” [tr 35 - 37 ], Nxb Đại học Sư phạm, (2006) 10 Vƣơng Tất Đạt, Lôgic học, Nxb Giáo dục, (2000) 11 Vƣơng Tất Đạt, Lôgic đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, (2000) 12 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, (2001) 13 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tập I, Nxb Giáo dục, (2002) 14 Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, (1996) 15 Trần Bá Hoành, “Thiết kế học theo phương pháp tích cực”, Tạp chí Giáo viên nhà trường, [15], (1997) 16 Trần Bá Hoành, Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học, Sách bồi dưỡng thường xuyên, chu kỳ 1997-2000, cho GV THCS, Nxb Giáo dục, (2000) 17 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, (2002), 18 Trần Bá Hoành "Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực", Tạp chí Giáo dục, [32, tr 26-28 ] (2002) 19 Trần Bá Hồnh (2002), “Thực dạy học tích cực nào”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, [6, tr 23-24 ] 20 Trần Bá Hoành, Bùi Phƣơng Nga (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Sinh học, (Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm, GV trung học sở môn Sinh học, GV tiểu học môn Tự nhiên Xã hội), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hồng, Rèn luyện kỹ hệ thống hoá cho học sinh lớp 12 THPT dạy học tiến hoá, Luận văn thạc sỹ, 2003 22 Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch) 23 Trần Văn Kiên (2002), “Nguyên tắc quy trình xây dựng câu hỏi dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, [30, tr 41- 42 ] 24 Mác.C, Ăng ghen Ph, Lênin V.I (1985), Bàn lôgic học biện chứng, Nxb Thơng tin lí luận Hà Nội 25 Lê Thanh Oai (2001), “Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học”, Tạp chí Giáo dục, [7] 26 Nguyễn Đức Thành: “Hình thành kỹ dạy học sinh học, KTNN cho sinh viên khoa Sinh - KTNN, ĐHSP I” Đề tài nghiên cứu cấp bộ, 2002 27 Nguyễn Đức Thành (chủ biên):“ Dạy học Sinh học THPT ” Tập 2, Nxb GD, 2002 28 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (1979), Lí luận dạy sinh học, Tập I, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (1980), Lí luận dạy sinh học, Tập II, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Quang Vinh, Trần Dỗn Bách, Trần Bá Hồnh (1980), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Quang Vinh (1980), Phương pháp giảng dạy sinh học trường phổ thông sở, Tập II, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát (2001), Dạy học sinh học trường trung học sở, Tập I, II, Nxb Giáo dục 33 Vụ Pháp chế (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục 34 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... kiến thức dạy học Sinh học 11 nhằm nâng cao hiệu dạy học Giả thuyết khoa học Rèn luyện HS kĩ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 11 qua sơ đồ, lập bảng hệ thống …sẽ nắm vững kiến thức phát... HTH kiến thức biện pháp rèn luyện dạy học Sinh học lớp 11 THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 giáo viên sinh học THPT Vấn đề nghiên cứu Biện pháp rèn luyện HS kĩ hệ thống hóa kiến thức. .. biện pháp rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học chƣơng III- Sinh trƣởng phát triển, chƣơng IV- Sinh sản 2.4.1 Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức khâu hình thành kiến thức mới:

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:20

Hình ảnh liên quan

Bước 5 Hoàn thành sơ đồ, bảng - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

c.

5 Hoàn thành sơ đồ, bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Để hệ thống hoá kiến thức trong sách giáo khoa có thể dùng bảng hệ thống hay sơ đồ. Trong sơ đồ có sơ đồ hệ thống kiến thức và sơ đồ khái quát - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

h.

ệ thống hoá kiến thức trong sách giáo khoa có thể dùng bảng hệ thống hay sơ đồ. Trong sơ đồ có sơ đồ hệ thống kiến thức và sơ đồ khái quát Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra trong TN - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

Bảng 3.1..

Kết quả kiểm tra trong TN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp số liệu cho chúng tôi rút ra nhận xét như sau: - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

ua.

bảng tổng hợp số liệu cho chúng tôi rút ra nhận xét như sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tần xuất cộng dồn trong thực nghiệm      Điểm  số  - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

Bảng 3.2..

Tần xuất cộng dồn trong thực nghiệm Điểm số Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nhận xét: Từ bảng tổng hợp số liệu ta có nhận xét sau: - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

h.

ận xét: Từ bảng tổng hợp số liệu ta có nhận xét sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm Bài  - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh học

Bảng 3.3..

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm Bài Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan