Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm trong bài làm văn nghị luận văn học

16 1.4K 0
Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm trong bài làm văn nghị luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận Văn học Đinh Thị Thu Hằng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tìm hiểu nắm vững vấn đề lí luận hiệu biện pháp tu từ so sánh văn bản, đặc biệt tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh việc làm văn nghị luận văn học, từ tạo sở rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng tốt biện pháp tu từ hành văn Đi vào thực tế để tiến hành khảo sát việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh nghị luận nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng học sinh trung học phổ thơng để có thơng tin ban đầu việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh để từ có hướng rèn luyện cụ thể cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi quy trình rèn luyện cho học sinh đặt Keywords Ngữ văn; Văn nghị luận; Phương pháp giảng dạy Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làm văn đóng góp lớn việc giáo dục, giáo dưỡng, phát triển hoàn thiện lực, nhân cách trau dồi thêm lực tư ngôn ngữ cho học sinh Trong nhà trường phổ thông, văn nghị luận giúp học sinh vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức đời sống, rèn luyện kỹ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận họ Văn nghị luận ln địi hỏi người viết yêu cầu cao phải đảm bảo vừa chinh phục bạn đọc lí trí, lại vừa phải chiếm lĩnh trái tim họ tình cảm Bài văn nghị luận văn học nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh tăng thêm tính thuyết phục, tính biểu cảm, chiếm tình cảm bạn đọc nhiều Có thể nói, rèn luyện học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học rèn luyện cách thuyết phục lí trí lẫn tình cảm bạn đọc câu văn, lời văn mạch lạc, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm Tuy nhiên, thực tế, em học sinh giáo viên không chăm chút tới vấn đề dạy học làm văn nghị luận văn học Các thầy cô chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ lập luận so sánh cho thật vững chắc, nặng mặt nhận thức, mà quên biện pháp tu từ so sánh, giàu hình ảnh kết hợp sử dụng khéo léo văn tạo nên giá trị biểu cảm lớn, làm cho văn sinh động hơn, hấp dẫn hơn, thuyết phục Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học” với mong muốn góp phần khắc phục thiếu sót nói Nghiên cứu đề tài luận văn này, bàn đến vấn đề làm để học sinh nắm vững nội dung lí thuyết “sử dụng biện pháp tu từ so sánh”, tiến hành vận dụng biện pháp tu từ so sánh cách độc lập, kết hợp với thao tác lập luận khác văn nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng, làm chủ kỹ năng, viết văn nghị luận văn học chặt chẽ, hồn chỉnh, giàu sức thuyết phục, tăng cường tính biểu cảm Với mong muốn thơng qua q trình luyện tập, văn học sinh ngày lỗi khơng đáng có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, mạnh dạn đề xuất luyện tập ứng dụng “sử dụng biện pháp tu từ so sánh” cụ thể phù hợp với đặc thù phần Làm văn môn Ngữ văn (vừa có tính chất tổng hợp, vừa có tính chất thực hành) Hy vọng với hướng mới, dù mức độ thực nghiệm, góp phần nhiều vào việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn nhà trường trung học phổ thông Lịch sử vấn đề Trong phần chúng tơi khái qt số cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, sách giáo khoa v.v có liên quan đến đề tài luận văn: “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm văn nghị luận văn học” từ hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu, giải quyết, vấn đề đề cập chưa giải thấu đáo, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, theo khía cạnh sau: + Thế biện pháp tu từ so sánh? Hệ thống cơng trình nghiên cứu bàn khái niệm, cấu trúc, chức số giá trị biện pháp tu từ so sánh cách diễn đạt văn, tác phẩm văn hoc, nghệ thuật + Vai trò, tác dụng biện pháp tu từ so sánh văn, tác phẩm văn học, nghệ thuật… Trong công trình Phong cách học tiếng Việt hai tác giả Đinh Trọng Lạc (chủ biên) Nguyễn Thái Hòa, vai trò, tác dụng biện pháp tu từ so sánh cách rõ ràng Đáng ý quan điểm vai trò, tác dụng biện pháp tu từ so sánh tác giả sách Muốn viết văn hay: “Biện pháp để tạo nên viết có hình ảnh người viết dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu Ở tư tưởng trừu tượng, khái quát, khô khan minh họa, diễn đạt cách so sánh với hàng loạt hình ảnh cụ thể sinh động tạo nên khối cảm cho người đọc khơng văn sáng tác….So sánh có sức gợi cảm, gợi trí tưởng tượng phong phú lịng người đọc” + Vấn đề rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nói chung, văn nghị luận văn học nói riêng Vấn đề rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nói chung, văn nghị luận văn học nói riêng đề cập cơng trình như: Thực hành phong cách học tiếng Việt tác giả Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa Muốn viết văn hay Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, cơng trình tác giả Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thành Thi… .Những cơng trình gợi ý định hướng cho việc đưa biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng so sánh làm tăng tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề có liên quan đến lí luận biện pháp tu từ so sánh việc vận dụng biện pháp tu từ vào văn nghị luận văn học nhằm tăng cường tính biểu cảm cho văn đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ngay tên gọi đề tài luận văn chúng tơi có giới hạn phạm vi nghiên cứu: Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Một mặt hệ thống hóa lại vấn đề lí luận so sánh nói chung, biện pháp tu từ so sánh nói riêng để sở tìm hiểu sâu kỹ hiệu biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học học sinh trung học phổ thơng Mặt khác, tìm hiểu chế tạo biện pháp tu từ so sánh để từ định hướng triển khai tốt việc rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học nhằm tăng cường tính biểu cảm cho văn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trước tiên, chúng tơi tìm hiểu nắm vững vấn đề lí luận hiệu biện pháp tu từ so sánh văn bản, đặc biệt tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh việc làm văn nghị luận văn học, từ tạo sở rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng tốt biện pháp tu từ hành văn Sau đó, chúng tơi vào thực tế để tiến hành khảo sát việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh nghị luận nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng học sinh trung học phổ thơng để có thơng tin ban đầu việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh để từ có hướng rèn luyện cụ thể cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học Cuối cùng, tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi quy trình rèn luyện cho học sinh đặt Kết thực nghiệm thước đo xác thuyết phục cho chúng tơi mong muốn lí lựa chọn đề tài làm luận văn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, xây dựng đề tài: Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 5.2 Phương pháp thống kê 5.3 Phương pháp điều tra khảo sát 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc Luận văn Cấu trúc Luận văn trình bày sau: - Lời cảm ơn - Danh mục bảng - Danh mục sơ đồ - Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Một số dạng tập rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biện pháp tu từ so sánh 1.1.1.1 Khái niệm tu từ Theo Từ điển tiếng Việt tác giả Văn Tân làm chủ biên, in lần thứ hai, xuất năm 1977 cho rằng: tu từ là: “sửa sang câu văn cho hay, cho đẹp” Theo http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn “phép tu từ biện pháp làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bảy, dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán, không viết văn mà đời sống hàng ngày thường dùng biện pháp tu từ để giao tiếp tốt hơn.”; “Trong phép tu từ có tu từ so sánh ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ Tu từ sửa sang cho câu văn hay đẹp hơn.”; “Tu từ cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ nhằm đạt tới hiệu diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn” Tùy theo phương tiện ngôn ngữ kết hợp mà biện pháp tu từ chia ra: tu từ ngữ âm, tu từ từ vựng ngữ nghĩa, tu từ cú pháp, tu từ văn 1.1.1.2 Khái niệm so sánh Tất khái niệm so sánh nêu không khác nội dung mấy, theo chúng tơi khái niệm thích hợp với nội dung đề tài luận văn khái niệm so sánh tác giả Lê Bá Hán: “Là phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm, thuộc tính tượng kia” 1.1.2 Nghị luận 1.1.2.1 Khái niệm nghị luận Nói cách ngắn gọn khái quát, nghị luận bàn bạc cho phải trái, đánh giá cho thật rõ sai vấn đề 1.1.2.2 Bản chất nghị luận + Nghị luận hoạt động chiếm lĩnh giới tư lô gich + Nghị luận hoạt động nhận thức tượng xã hội + Nghị luận hoạt động đối thoại đánh giá Nhìn chung để việc đánh giá văn nghị luận mang tính thuyết phục, tác giả cần phải: - Xác định đặc trưng đối tượng đánh giá mang tính khách quan, thuyết phục mà đối tượng với phẩm chất mà vốn có Khơng cố tình gắn thêm lược bớt đặc tính đối tượng - Thái độ đánh giá phải phù hợp với ý nghĩa, giá trị đối tượng Không đánh giá tùy tiện, bất chấp thực tế khách quan Thực tế khách quan, thật khách quan cần phải đảm bảo, phải tôn trọng 1.1.2.3 Các yếu tố văn nghị luận + Yếu tố thứ nhất: ý kiến + Yếu tố thứ hai: lập luận Bài văn (hay làm văn) mà học sinh tạo nhà trường phổ thông sản phẩm hoạt động ngôn ngữ dạng lời viết hay lời miệng Chính mà văn học sinh văn phải mang đầy đủ đặc điểm văn bản: trọn vẹn nội dung (tính mạch lạc) hồn chỉnh hình thức (tính liên kết) Điều có nghĩa là, văn học sinh khơng phải lắp ghép máy móc, rời rạc từ ngữ, câu văn, đoạn văn mà tổ chức chúng cho liên kết, cho mạch lạc để đảm bảo tạo chủ đề thống nhất, thực mục đích phù hợp với phương thức biểu đạt định Tuy vậy, so với văn thông thường văn học sinh tạo nhà trường có số đặc điểm khác biệt định: - Bài văn học sinh buộc phải viết theo yêu cầu đề (hạn chế tính tự việc lựa chọn nội dung viết) Dù đề có thuộc dạng đề mở, học sinh tự lựa chọn vấn đề để nói viết đề học sinh không phép tùy tiện - Bài văn phải viết theo cách thức mang tính “trường quy”, phù hợp với nội dung lí thuyết học sinh học - Dung lượng văn ngắn dài thời lượng viết quy định cách chặt chẽ - Phải đáp ứng yêu cầu mà đề yêu cầu Học sinh viết cách tùy tiện, hoàn toàn theo ý định riêng - Tâm lí người viết cịn bị sức ép “điểm số”, học lực nên tạo thành “lực cản” định viết 1.1.2.4 Các kiểu dạng đề văn nghị luận thường gặp trường phổ thông trung học G.S Nguyễn Đăng Mạnh Muốn viết văn hay, cho vào nội dung vấn đề đưa nghị luận chia ba nhóm đề lớn: - Nhóm đề nghị luận văn học - Nhóm đề nghị luận xã hội - Nhóm đề tổng hợp Tuy nhiên nhà trường phổ thông trung học nay, văn nghị luận thường bắt gặp hai nhóm đề nghị luận xã hội nghị luận văn học Cịn nhóm đề tổng hợp gặp Ở đây, với nhóm đề nghị luận văn học thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài xin bàn kỹ mục tiếp sau Cịn với nhóm đề nghị luận xã hội, khuôn khổ nhà trường phổ thông, sách giáo khoa chia đề nghị luận thành chủ điểm lớn quen thuộc để học sinh luyện tập như: Nghị luận vấn đề đạo đức – nhân sinh; Nghị luận vấn đề trị; Nghị luận vấn đề tư tưởng văn hóa; Nghị luận vấn đề kinh tế; Nghị luận vấn đề lịch sử; Nghị luận vấn đề địa lí, mơi trường v.v… 1.1.3 Nghị luận văn học 1.1.3.1 Khái niệm Khi tìm hiểu khái niệm nghị luận văn học, chúng tơi có tham khảo số tài liệu có liên quan, nhiên chúng tơi xin chọn cách trình bày sách Văn nghị luận văn học trung học phổ thông, Tạ Đức Hiền làm chủ biên: Văn nghị luận văn học bàn vấn đề văn chương – nghệ thuật phân tích, cảm thụ tác phẩm thơ văn, bình luận vấn đề lí luận văn học, nhận định văn học sử, giới thiệu tác giả tác phẩm văn chương, vv… 1.1.3.2 Một số kiểu dạng làm văn nghị luận văn học thường gặp trường trung học phổ thông Theo G.S Nguyễn Đăng Mạnh, Muốn viết văn hay: Đối tượng nghị luận văn học tất kiện vấn đề văn học, phong phú đa dạng Tuy nhóm đề nghị luận văn học chia làm ba loại (dựa nội dung nghị luận): * Loại thứ nhất: Loại yêu cầu hiểu cảm thụ tác phẩm văn học Loại đề nhằm kiểm tra trình độ tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh với hai hình thức phân tích bình giảng Bình giảng thường hướng vào đoạn văn, đoạn thơ, câu thơ hay (chủ yếu thơ) * Loại thứ hai: Loại yêu cầu nghị luận vấn đề văn học sử Văn học sử kiến thức lịch sử văn học bao gồm đặc điểm, quy luật hình thành phát triển lịch sử kiện văn học ( trào lưu, tác giả, tác phẩm, thể loại…) Trong nhà trường phổ thông, học sinh tiếp xúc với dạng văn học sử sau đây: Bài văn học sử văn học hay thời kì, giai đoạn văn học; Bài văn học sử khuynh hướng văn học; Bài văn học sử tác gia văn học * Loại thứ 3: Loại đề nghị luận vấn đề lí luận văn học Lí luận văn học, phân mơn mơn văn “có nhiệm vụ nghiên cứu chất, chức xã hội, thẩm mĩ, quy luật phát triển sáng tác văn học, có tác dụng xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học” (Từ điển văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1992) Thực tế trường phổ thông, lí luận văn học ý coi trọng nhiều lí Tuy thi học sinh lại gặp khơng vấn đề lí luận văn học Đó chưa nói nghị luận văn học đụng đến vài khái niệm lí luận văn học đấy, người làm phải vận dụng kiến thức lí luận văn học chừng mực định 1.1.4.Vai trò biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận văn học 1.1.4.1 Tu từ so sánh giúp cho việc bộc lộ thái độ, kiến cách tinh tế, sâu sắc Trong làm văn, đặc biệt làm văn nghị luận, nội dung quan trọng việc bộc lộ kiến, bộc lộ thái độ, quan điểm với đối tượng đề cập đến Viết văn nghị luận mà người đọc khơng rõ kiến, khơng rõ thái độ, quan điểm người viết văn nghị luận chưa đạt yêu cầu Vì làm văn nghị luận, việc bộc lộ quan điểm, kiến, thái độ rõ ràng tốt nhiêu Nhưng khơng có nghĩa văn nghị luận lúc cần phải bộc lộ quan điểm cách trực tiếp Thái độ, kiến cần bộc lộ cách kín đáo, tinh tế Cách bộc lộ kín đáo, giấu giúp người viết bộc lộ thái độ, kiến khách quan khách quan mà sức thuyết phục có hiệu Một cách giúp cho việc bộc lộ thái độ, kiến kín đáo tinh tế dùng biện pháp tu từ so sánh 1.1.4.2 Tu từ so sánh để tạo thuận lợi, dễ dàng cho nhận thức Văn nghị luận có mục đích tác động đến nhận thức người đọc, người nghe việc giúp cho người đọc, người nghe hiểu đầy đủ, xác vấn đề trình bày văn cần thiết Biện pháp tu từ so sánh có lợi định việc biến trình bày văn vốn vấn đề “xa lạ” trở nên “quen thuộc”, góp phần khẳng định chân lý làm sáng tỏ hơn, sinh động điều muốn nói, tạo sở cho việc nhận thức nội dung trình bày cách dễ dàng người tiếp nhận 1.1.4.3 Tu từ so sánh nhằm tăng cường tính biểu cảm, tạo dấu ấn phong cách cá nhân tác giả văn Như biết, văn học có chức thẩm mỹ, giáo dục nhận thức, nhằm đem lại Chân – Thiện – Mỹ đích thực cho người tiếp nhận Để phục vụ cho đề tài luận văn chúng tôi, luận văn này, bàn đến chức thẩm mỹ văn học, phương tiện thực chức văn biểu cảm có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Những văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người viết người giới xung quanh Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm đẫm tư tưởng nhân văn Đó tình u nam nữ, tình yêu đồng loại, tình yêu quê hương, Tổ quốc Đó rung động tâm hồn trước vẻ đẹp thiên nhiên, trước sắc đẹp người thiếu nữ, trước lịng cao Đó xúc động, nỗi đau thái nhân tình trước mát, đau thương, khổ ải đồng loại Đó lịng căm ghét sâu sắc, “ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm” ác, bất lương, tầm thường, ti tiện, v.v Dấu ấn người viết thường thể rõ ràng, bật văn biểu cảm Đọc văn biểu cảm “đã yêu nói u, ghét nói ghét”, tâm hồn, trái tim người đọc bị lay động, người đọc đồng cảm, yêu với tình yêu, căm ghét với lòng căm ghét người viết Những văn biểu cảm, có văn biểu cảm sử dụng biện pháp tu từ so sánh, làm cho đời sống tình cảm người đọc trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn, nhân văn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Chương trình sách giáo khoa Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Ngữ văn phổ thông, biện pháp tu từ so sánh giới thiệu với học sinh từ sớm Có thể khẳng định so sánh biện pháp tu từ học sinh làm quen số biện pháp tu từ em học nhà trường phổ thơng Có lẽ chương trình sách giáo khoa đưa vào biện pháp để học sinh làm quen sớm biện pháp tu từ có tần số xuất cao mà lại dễ dùng tác dụng việc diễn đạt rõ ràng, không không thừa nhận Ngay từ bậc tiểu học, Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Nhà xuất Giáo dục, 2006 - cho học sinh làm quen với biện pháp tu từ so sánh Cuốn sách dành tới bốn tiết giúp em làm quen biện pháp tu từ (trước việc em làm quen với biện pháp nhân hóa) Tiết đầu, học sinh làm quen với biện pháp so sánh tập phát từ so sánh, vật đem so sánh số câu văn, câu thơ Ở tiết hai tiết ba sách tiếp tục đưa em sâu thêm bước vào việc tìm hình ảnh so sánh tới tiết thứ tư, em tìm hiểu bình diện khác việc so sánh: so sánh âm vật, tượng Mục đích việc dạy biện pháp so sánh bậc tiểu học bước đầu giúp em làm quen với biện pháp so sánh phần cảm thụ hay, lý thú biện pháp so sánh đưa tập đọc Vì vậy, cách thức biên soạn, nội dung biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp hoàn toàn phù hợp với tâm sinh lí phát triển nhận thức học sinh Bước sang trung học sở, từ lớp – lớp đầu bậc học - học sinh lại tiếp tục học kỹ biện pháp tu từ so sánh Nếu bậc tiểu học, học sinh làm quen với so sánh, làm theo so sánh mà không cần đến tiếp nhận lí thuyết, lên bậc trung học sở này, học sinh bắt đầu tìm hiểu sâu vấn đề “lí thuyết” biện pháp tu từ so sánh mà bậc học em chưa học Với hai tiết học lớp 6, sách giáo khoa giúp em hiểu khái niệm so sánh: “So sánh miêu tả vật, tượng cách đối chiếu với vật, tượng khác có nét tương đồng”; cấu tạo so sánh: “Cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: Vế A so sánh; vế B dùng để so sánh; từ ngữ phương diện so sánh từ so sánh”; kiểu so sánh: “Có hai kiểu so sánh là: so sánh ngang (nhờ từ: như, giống như, tựa, ) so sánh (nhờ từ: hơn, kém, ); số tác dụng so sánh diễn đạt: “Phép so sánh giúp cho câu văn có hình ảnh hàm súc” Đây vấn đề lí thuyết sơ giản biện pháp tu từ so sánh Lên đến trung học phổ thông, học sinh lại quay trở lại với vấn đề so sánh Nhưng lúc này, so sánh không cịn nhìn góc độ biện pháp tu từ so sánh mà lại nhìn chủ yếu từ góc độ thao tác lập luận Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập một, đại trà dành hai tiết để học sinh tìm hiểu sâu luyện tập thao tác lập luận so sánh Sách không nhắc lại khái niệm cấu trúc so sánh mà nhấn mạnh vào khía cạnh giá trị lập luận thao tác so sánh việc nói, viết đặc biệt việc làm văn Thao tác so sánh đề cập đến sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập một, nâng cao Những nội dung tương tự sách đại trà nâng cao đề cập đến: Tại người ta phải so sánh? So sánh gì? So sánh có loại? Các cấp độ so sánh; mối quan hệ so sánh với nhận xét, đánh giá Như thấy, bậc học hệ thống giáo dục phổ thơng, bắt gặp học giúp học sinh tìm hiểu so sánh Có thể là việc làm quen với so sánh (tiểu học); số vấn đề sơ giản so sánh góc độ tu từ học (trung học sở); lại so sánh góc độ lập luận, lôgich (trung học phổ thông) Nhưng dù có nhìn so sánh từ góc độ - góc độ tiếp nhận hay góc độ tạo lập văn - tầm quan trọng so sánh học sinh phổ thông phủ nhận 1.2.2 Thực tiễn việc dạy nghị luận văn học giáo viên Thực tế việc dạy học học so sánh nhà trường phổ thông cho thấy việc giáo viên dạy nhiều lần nội dung khơng đồng với việc giáo viên dạy tốt phần nội dung Có giáo viên, dạy dạy lại phần nội dung, tiết giống tiết nào, nội dung bất biến với nội dung bất biến phương pháp bất biến theo Thậm chí, có số người dạy nhiều lần nội dung nên tiết dạy trở nên nhàm chán, nhiệt tình Tiết học trở nên buồn tẻ học sinh hứng thú học tập Vì thấy việc dạy tốt phần đó, nội dung phải có điều kiện định Phải điều kiện giáo viên cần phải dạy học đặc trưng môn; nội dung dạy học rèn luyện phải phù hợp với tâm sinh lí nhận thức học sinh; phải đảm bảo tính khoa học, tính hấp dẫn việc tổ chức dạy; học sinh phải hứng thú, phải chủ động học tập điều kiện khác Tìm hiểu thực trạng việc dạy phần so sánh trường phổ thông thấy số lượng tiết dạy nội dung nhà trường phổ thông chiếm tỉ lệ vừa phải Ở tiểu học, chương trình Tiếng Việt lớp 3, em học tiết với nội dung: Tìm hình ảnh so sánh câu văn, câu thơ; ghi lại từ so sánh có phép so sánh; tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn; tìm từ so sánh thêm vào câu chưa có từ so sánh; tìm âm so sánh với Như vậy, học sinh tiểu học chủ yếu tiếp cận với biện pháp tu từ so sánh thông qua việc tiếp nhận văn Việc luyện cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh việc đặt câu, dựng đoạn hay viết chưa đặt Mục đích chủ yếu nội dung học tập dừng lại mức em biết nhận diện so sánh, biết phát vế so sánh, từ so sánh Bởi nói nhiệm vụ giáo viên tiểu học giới thiệu với em giúp em làm quen với biện pháp tu từ so sánh Có thể nói, bậc học này, giáo viên hoàn thành nhiệm vụ dạy học Ở trung học sở, chương trình Ngữ văn lớp dành hai tiết để học sinh tìm hiểu số nội dung lý thuyết biện pháp tu từ so sánh Nội dung cụ thể em tìm hiểu là: khái niệm so sánh, phân loại so sánh, cấu tạo so sánh, kiểu so sánh, tác dụng so sánh Có thể thấy nội dung lý thuyết quan trọng biện pháp tu từ so sánh học sinh tìm hiểu bậc học Với thời lượng hai tiết học mà phải giúp học sinh tìm hiểu nhiều nội dung lý thuyết nên dường giáo viên tập trung vào việc cung cấp lý thuyết chủ yếu, sau đưa vài dẫn chứng có tính chất minh họa cho lý thuyết Còn lại, việc thực hành rèn luyện vận dụng lý thuyết vào tạo lập biện pháp tu từ so sánh việc dựng đoạn, viết dường khơng có Bởi kết là, học sinh đọc thuộc lịng lý thuyết chưa em có ý thức thật đầy đủ việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh nói viết Trong đó, kết học tập tiếng Việt học sinh đánh giá cách đầy đủ, xác khơng phải việc em nhớ nhiều hay nhớ ít, việc thuộc lịng hay khơng thuộc lòng lý thuyết Điều quan trọng em vận dụng được, thực hành nội dung lý thuyết học, thuộc lịng lý thuyết đơn Xét từ cách nhìn nhận việc dạy học giáo viên trung học sở biện pháp tu từ so sánh hạn chế định Lên trung học phổ thơng, chương trình Ngữ văn lớp 11 dành hai tiết để học sinh tiếp tục tìm hiểu so sánh từ góc độ khác, góc độ thao tác lập luận Với nội dung này, học sinh quay trở lại với so sánh qua việc tìm hiểu số nội dung như: mục đích việc dùng lập luận so sánh, cách thức tổ chức lập luận so sánh, luyện tập sử dụng thao tác lập luận so sánh Sử dụng thao tác lập luận để trình bày vấn đề nhằm thuyết phục người khác điều dễ dàng với học sinh thời lượng học tập lớp khó cho phép em sử dụng thao tác lập luận so sánh để tạo lập vấn đề hồn chỉnh, khơng giáo viên tỏ ngại việc luyện tập Thêm vào đó, nhà trường trung học phổ thông, giáo viên quan tâm nhiều, tập trung nhiều cho việc dạy văn dạy tiếng Nhiều dạy tiếng bị dạy dồn, dạy ép chí bị dạy lướt hay dạy bớt Việc học sinh hiểu hay không hiểu nội dung học tập thực hành tiếng Việt không quan trọng việc dạy văn, học văn Các em học để chuẩn bị cho thi cử, cho việc bước chân vào trường đại học hay cao đẳng nhiều cho việc hiểu bài, nắm vững Kết việc học tập phần nội dung lập luận so sánh học sinh trung học phổ thông chưa thật cao Trong đó, việc giáo viên nhắc nhở, việc rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh nói, viết, đặc biệt làm văn dường bị giáo viên lãng quên theo bị học sinh lãng quên 1.2.3 Việc học nghị luận văn học học sinh trung học phổ thông nhà trường Qua tìm hiểu, trị chuyện với học sinh số trường thuộc Mê Linh (Hà Nội), Quế Võ (Bắc ninh), đợt kiến tập, thực tập tiến hành thực nghiệm kiểm chứng cho đề xuất luận văn này, chúng tơi khẳng định: biện pháp tu từ so sánh không xa lạ với học sinh Tuy nhiên, theo khảo sát qua khoảng gần 100 làm văn trường trung học phổ thông Quế Võ số – Bắc Ninh, thuộc loại nghị luận văn học, thấy dường em xuất phép so sánh Hầu viết em dừng lại mức viết câu cho ngữ pháp, diễn đạt nội dung cho rõ ràng Nếu có văn hay chủ yếu hay ý, nội dung trình bày chưa phải hay thuộc bình diện ngơn từ, bình diện diễn đạt Nếu viết học sinh có sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn thường giầu hình ảnh hơn, sinh động hấp dẫn so với văn không dùng biện pháp so sánh Bên cạnh câu văn, đoạn văn hay nhờ sử dụng đắn biện pháp tu từ so sánh, cịn gặp câu văn, đoạn văn học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh khơng thành cơng khơng muốn nói phản tác dụng Thực tiễn việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh học sinh lí khiến chúng tơi mạnh dạn định lựa chọn đề tài nêu Chương 2: Một số dạng tập rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học 2.1 Yêu cầu chung việc rèn luyện 2.1.1 Phải đảm bảo cho học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ so sánh phù hợp với tư tưởng, tình cảm 2.1.2 Phải đảm bảo rèn luyện cho học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ so sánh lúc, chỗ văn nghị luận 2.1.3 Phải đảm bảo tôn trọng riêng học sinh so sánh 2.1.4 Phải đảm bảo rèn luyện theo trình tự từ “kĩ thuật” đến “nghệ thuật”, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó 2.1.5 Phải rèn luyện vừa đảm bảo tính “vừa sức” vừa đảm bảo tính “tạo sức” cho học sinh 2.2 Bài tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học Những tập rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh, việc phải thỏa mãn yêu cầu chung việc rèn luyện nêu trên, theo chúng tơi, cịn cần phải đạt hai mục tiêu: thứ nhất, giúp học sinh nhận thức giá trị biện pháp tu từ so sánh làm văn; thứ hai, rèn luyện sử dụng thành thạo biện pháp tu từ so sánh Hai mục tiêu có quan hệ hữu cơ, mật thiết với Để đạt mục tiêu nói trên, phân loại tập mà học sinh cần phải thực để rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh theo mơ hình sau: Phân chia tập thành nhóm Mỗi nhóm lại chia thành loại khác nhau, loại lại chia thành kiểu khác Nhóm Loại Kiểu Các nhóm, loại kiểu xếp sau: 2.2.1 Nhóm tập nhận biết phân tích giá trị biện pháp tu từ so sánh - Loại nhận biết so sánh tu từ câu văn, văn - Loại phân tích giá trị phép so sánh tu từ 2.2.2 Nhóm tập tạo lập biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học - Loại tu từ so sánh phương tiện để bộc lộ thái độ, tình cảm - Loại tu từ so sánh phương tiện tăng cường nhận thức - Loại tu từ so sánh phương tiện tạo dấu ấn cá nhân - Loại tu từ so sánh phương tiện tăng cường tính sinh động, tính biểu cảm 2.2.3 Nhóm tập chữa lỗi sử dụng so sánh làm văn nghị luận văn học - Loại chữa lỗi cấu tạo so sánh - Loại chữa lỗi bộc lộ thái độ, tình cảm - Loại chữa lỗi nhận thức, tư Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm chứng đánh giá lại cách khách quan, xác vấn đề đề xuất chương II Trong phạm vi đề tài này, hy vọng thực nghiệm kiểm tra lại phần vấn đề nghiên cứu sau: - Bài tập rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận xây dựng chương II có tính vừa sức với trình độ học sinh có gây hứng thú học sinh trung học phổ thông hay không? - Hiệu việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập mà luận văn xây dựng nào? Nếu tập mà luận văn xây dựng phù hợp với học sinh, kết làm văn em đạt hiệu cao hơn, em biết thưởng thức hay mà biết tạo làm văn nghị luận văn học biện pháp tu từ so sánh hay, lí thú, sinh động, biểu cảm, khẳng định việc đưa tập vào nhà trường để rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho em, giúp em học tốt phần làm văn trung học phổ thơng hồn tồn khả thi 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường thuộc hai tỉnh, thành phố Bắc Ninh Hà Nội trường hai lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sở dĩ, tiến hành lớp 11 mà lớp 10 lớp 12, vì: - Nhà trường khơng cho phép thực nghiệm lớp 12 lớp cuối cấp, học sinh phải chuẩn bị thi tốt nghiệp đại học, cao đẳng - Học sinh lớp 10 chưa học nhiều văn nghị luận, chưa có phong cách ngơn ngữ ổn định tiến hành thực nghiệm bị hạn chế nhiều 3.3 Thời gian thực nghiệm Biện pháp tu từ so sánh lớp 11 học tuần thứ (Bài: Thao tác lập luận so sánh) tuần thứ 11 (Bài : Luyện tập thao tác so sánh) Những tiết thực nghiệm buộc chúng tơi phải nhờ giáo viên tổ chức ngồi khóa thời lượng khóa bị hạn chế giáo viên không dám tự tiện cắt xén dạy theo yêu cầu chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định 3.4 Nội dung thực nghiệm Mục đích chính, chủ yếu phần thực nghiệm rèn cho học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận văn học để tăng cường tính sinh động, biểu cảm, nên phần ôn luyện lại nội dung lí luận phần thứ yếu Phần quan trọng nhất, phần học sinh phải cảm nhận hay, biết tạo biện pháp tu từ so sánh có tính biểu cảm văn, đoạn văn phải biết xác định lỗi chữa lỗi sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể tình cảm, tăng cường sinh động, tính biểu cảm Do đó, nội dung thực nghiệm cần tập trung vào ba mảng cần luyện tập Vì điều kiện khơng cho phép nên chúng tơi đưa hai đề thực nghiệm để tiến hành lớp 11 trường nêu Mỗi đề, làm 45 phút 3.5 Tiến trình thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chúng liên hệ lựa chọn giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng trường trung học phổ thông: Quế Võ số 1, Quế Võ số 3, Hàn Thuyên (Bắc Ninh) Lý Thường Kiệt (Hà Nội) Bước 2: Chúng gặp trực tiếp giáo viên (đã liên hệ từ trước) để trình bày mục đích, nội dung cách thức thực nghiệm Bước 3: Học sinh lớp thực nghiệm rèn luyện số nội dung chúng tơi đề xuất Trong lớp đối chứng không cung cấp kiến thức tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh lớp thực nghiệm Bước 4: Học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng bốn trường trung học phổ thông làm kiểm tra ( đề nêu trên, thời gian làm kiểm tra nhau) Bước 5: Giáo viên tiến hành chấm Bước 6: Đánh giá kết thực nghiệm rút kết luận Chúng phân tích kết thực nghiệm theo bước tiến hành nêu Trong bước 1, bước tiến hành tương đối thuận lợi, nhận từ Ban Giám hiệu trường chọn làm thực nghiệm ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tốt (cử giáo viên tham gia, bố trí phịng giảng, cung cấp phương tiện thiết bị giảng dạy…) cho đợt thực nghiệm Trong bước 2, giáo viên tham gia q trình thực nghiệm nhiệt tình, tích cực chúng tơi trao đổi nội dung, mục đích, cách thức tiến hành thực nghiệm Từ đó, chúng tơi có kịch thực nghiệm tương đối tốt để đạt kết mong muốn thực nghiệm Trong bước 3, với bốn lớp dạy thực nghiệm, tiếp thu kiến thức biện pháp tu từ so sánh, đặc biệt giá trị biểu cảm tu từ so sánh văn nghị luận văn học em bày tỏ mong muốn sử dụng biện pháp tu từ so sánh để biểu đạt thái độ, tình cảm vấn đề bàn đến văn nghị luận, đặc biệt viết đoạn văn biểu cảm làm tăng thêm giá trị văn Đồng thời em tỏ lo lắng cảm thấy khó khăn cầm bút viết thể giấy thái độ, tình cảm mình, tìm biện pháp tu từ so sánh có tính biểu cảm Để giải đáp tháo gỡ khó khăn, chúng tơi tiếp tục cung cấp cho em hệ thống tập (đã nêu chương 2) để em làm quen với việc cảm nhận hay, tính biểu cảm đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhà văn tiếng, đồng thời tập dần từ dễ đến khó, biết xác định lỗi chữa lỗi sử dụng biện pháp tu từ so sánh, cuối biết tạo lập biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm văn, đoạn văn Trong bước 4, bước bước 6, chúng tơi nêu tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm theo ba khía cạnh sau: - Cảm nhận nét hay biện pháp tu từ so sánh sử dụng hai đoạn văn: câu văn giầu tính nhạc, so sánh lạ gợi liên tưởng cho người đọc - Tạo lập biện pháp tu từ so sánh, viết câu văn, đoạn văn thể cách cảm, cách nghĩ riêng vấn đề trình bày văn, đặc biệt tăng cường tính biểu cảm đoạn văn hay văn - Thời gian làm kiểm tra đảm bảo quy định 3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm thu kết sau: Trường trung học phổ thông Quế Võ số 1: Xêp loại Giỏi Khá TB Lớp thực nghiệm 11A2 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 10 22,2% 20 44,4% 21 15 33,4% 19 % 11,1% 46,7% 42,2% Lớp đối chứng 11A3 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 17,7% 15 33,4% 17 22 48,9% 23 % 11,1% 37,8% 51,1% Trường trung học phổ thông Quế Võ số 3: Xêp loại Giỏi Khá TB Lớp thực nghiệm 11A6 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 7,5% 20 50,0% 18 17 42,5% 20 % 5,0% 45,0% 50,0% Lớp đối chứng 11A7 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 5,0% 17 42,5% 16 21 52,5% 22 % 5,0% 40,0% 55,0% Trường trung học phổ thông Hàn Thuyên: Xêp loại Giỏi Khá TB Lớp thực nghiệm 11A3 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 11 24,4% 10 25 55,6% 22 20,0% 13 % 22,2% 49,0% 28,8% Lớp đối chứng 11A4 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 20,0% 24 53,3% 25 12 26,7% 13 % 15,5% 55,6% 28,8% Trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt: Xêp loại Giỏi Khá TB Lớp thực nghiệm 11A9 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 6,7% 25 55,6% 23 12 26,7% 15 % 4,4% 51,1% 33,3% Lớp đối chứng 11A11 Bài tập Bài tập Số Số lượng lượng % học học sinh sinh 4,4% 20 44,4% 24 23 51,1% 20 % 2,2% 53,3% 44,5% Nhìn vào bảng thống kê kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng trường, ta thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm trường có dấu hiệu khả quan lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm hai tập có nhích đôi chút so với lớp đối chứng, không nhiều Cịn tỉ lệ điểm trung bình lớp đối chứng trường cao 3.7 Kết luận chung thực nghiệm Trên sở phân tích kết thu trước sau thực nghiệm, nhận thấy bổ trợ thêm tập giúp học sinh rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học có tác dụng tích cực, góp phần nâng cao kết văn Việc tiến hành giảng dạy cung cấp kiến thức cho học sinh trung học phổ thông biện pháp tu từ so sánh việc rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm văn nghị luận văn học cần thiết thực KẾT LUẬN Trong nhà trường phổ thơng, mơn học, có mơn Ngữ văn, có vị trí vai trị định việc cung cấp tri thức cho học sinh, rèn luyện cho em có kỹ vận dụng tri thức học vào thực tế sống Phần Làm văn phận mơn Ngữ văn có đóng góp giáo dục, giáo dưỡng, phát triển hoàn thiện lực, nhân cách trau dồi thêm lực tư ngôn ngữ cho học sinh Đặc biệt văn nghị luận giúp học sinh vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức đời sống, rèn luyện kỹ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận họ Văn nghị luận ln địi hỏi người viết phải đảm bảo vừa chinh phục bạn đọc lí trí, lại vừa phải chiếm lĩnh trái tim họ tình cảm Một biện pháp giúp cho người viết văn nghị luận đáp ứng địi hỏi cách có hiệu biện pháp tu từ so sánh Nhờ có biện pháp tu từ so sánh, người đọc tiếp thu dễ dàng vấn đề lý luận trừu tượng văn Những nội dung khô khan văn nghị luận “mềm hóa”, sinh động hơn, uyển chuyển, biểu cảm hơn, thu hút quan tâm người đọc, thuyết phục người đọc Tuy nhiên, qua cơng trình nghiên cứu lý luận phương pháp giảng dạy Ngữ văn nói chung phần Làm văn nói riêng, qua thực tế giảng dạy phần Làm văn, nhận thấy việc rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận văn học chưa ý mức Để khắc phục nhược điểm này, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chun sâu sử dụng biện pháp tu từ so sánh nghị luận văn học Chọn đề tài “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học” làm đề tài luận văn thạc sĩ hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào trình giảng dạy Ngữ văn nói chung, phần Làm văn nói riêng Để có định hướng nghiên cứu xác, chúng tơi tiến hành hệ thống hóa, khái qt hóa số cơng trình nghiên cứu biện pháp tu từ so sánh, liên quan đến đề tài luận văn Qua việc khái quát này, nhận thấy rằng, nay, lý luận biện pháp tu từ so sánh vai trò biện pháp tu từ so sánh văn, tác phẩm văn học nghệ thuật nghiên cứu cách tương đối đầy đủ sâu sắc Đây sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ chúng tơi Măt khác, chúng tơi nghĩ, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh, hy vọng đề tài luận văn phần sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm giúp học sinh trung học phổ thơng nói riêng học sinh nói chung học tốt văn nghị luận Song chưa đủ lẽ thực tiễn cho thấy khả học văn nghị luận học sinh nhiều điều đáng bàn Do đó, để khắc phục phần khó khăn dạy việc học sinh học văn nghị luận, mạnh dạn xây dựng hệ thống tập nhằm rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh loại văn để nâng cao hiệu diễn đạt tạo hứng thú cho em Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phần đầu, luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Luận văn xác định sở lí luận biện pháp tu từ so sánh, văn nghị luận giá trị việc sử dụng tu từ so sánh văn nghị luận văn học - Luận văn đưa hệ thống tập phù hợp với trình độ học sinh, vận dụng trình dạy học văn nghị luận trung học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập xây dựng phạm vi luận văn Qua thực nghiệm nhận thấy khả sử dụng biện pháp tu từ so sánh học sinh có tiến rõ rệt Đây kết mà mong đợi từ ngày đặt bút triển khai đề tài References Lê A – Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Ninh (1997), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nhà xuất Văn Hóa Thơng tin Lê Bá Hán (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Thái Hịa, Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội (Dự án đào tạo giáo viên THCS LOAN No 1718 – VIE (SF) Trần Mạnh Hưởng – Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, 99 phươmg tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt ngữ tập III (Phần Tu từ học) Đinh Trọng Lạc – Lê Xuân Thại, Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học 10 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập 11, đại trà, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ Ngọc Thống – Lưu Đức Hạnh (2000), Muốn viết văn hay, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Xuân Mậu (2003), Từ so sánh đến … so sánh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (5) 16 Hoàng Kim Ngọc (2006), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Ninh, 150 tập cách viết đoạn văn, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 18 Trần Đình Sử - Phan Trọng Luận – Nguyễn Quang Ninh (1992), Một số vấn đề lý luận sách Làm văn 12 cải cách giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Ngữ văn lớp 11, tập I, nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Văn Tân (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (11) 23 Nguyễn Thế Truyền (2003), Vài điều lý thú phép so sánh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (3) 24 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học tiếng Việt đặc điểm tu từ tiếng Việt 25 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ... sâu sử dụng biện pháp tu từ so sánh nghị luận văn học Chọn đề tài ? ?Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học? ??... tạo biện pháp tu từ so sánh để từ định hướng triển khai tốt việc rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học nhằm tăng cường tính biểu cảm. .. cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nói chung, văn nghị luận văn học nói riêng Vấn đề rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nói chung, văn nghị luận văn học

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:20

Hình ảnh liên quan

3.7. Kết luận chung về thực nghiệm - Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm trong bài làm văn nghị luận văn học

3.7..

Kết luận chung về thực nghiệm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê kết quả kiểm tra giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng của 4 trường, ta thấy kết quả học tập của học sinh ở những lớp thực nghiệm của cả 4 đều trường  có  những  dấu  hiệu  khả  quan  hơn  lớp  đối  chứng - Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm trong bài làm văn nghị luận văn học

h.

ìn vào bảng thống kê kết quả kiểm tra giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng của 4 trường, ta thấy kết quả học tập của học sinh ở những lớp thực nghiệm của cả 4 đều trường có những dấu hiệu khả quan hơn lớp đối chứng Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan