Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non

27 2.2K 18
Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi giáo dục mầm non Phạm Thị Loan Trường Đại học Giáo dục Luận án TS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS Nguyễn Văn Lê Năm bảo vệ: 2010 Abstract Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo (GVMG) theo tiếp cận kỹ nghề Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận kỹ nghề (KNN) trình đào tạo bồi dưỡng GVMG Đề xuất biện pháp quản lý, phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN tiến hành thực nghiệm kiểm chứng số biện pháp quản lý đề xuất Keywords Giáo dục mầm non; Quản lý giáo dục; Giáo viên Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ giáo viên mầm non (GVMN) nói chung, giáo viên mẫu giáo (GVMG) nói riêng có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục mầm non (GDMN) Tuy nhiên, hệ thống kĩ nghề (KNN) GVMG thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDMN Công tác quản lý phát triển đội ngũ GVMG nói chung, quản lý phát triển lực GVMG nói riêng cịn có bất cập, cần đổi công tác theo tiếp cận KNN, tức đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo, bồi dưỡng lực GVMG hướng vào mục tiêu KN hành nghề Việc nghiên cứu cách hệ thống trình quản lý phát triển lực (NL) theo tiếp cận KNN cho giáo viên (GV), đặc biệt GVMG nhằm giúp họ thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục (GD) trẻ từ tuổi đến tuổi bỏ trống Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN đáp ứng yêu cầu đổi GDMN” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVMG đáp ứng yêu cầu đổi GDMN Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phát triển lực giáo viên mẫu giáo 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận KNN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Giả thuyết khoa học Hệ thống KNN phù hợp thành tố định hình thành NL nghề GVMG Năng lực nghề có biến chuyển yêu cầu bối cảnh nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp Do đó, hệ thống KNN phải quan tâm đặc biệt mặt nội dung phương pháp huấn luyện kĩ phù hợp với biến chuyển Vì vậy, đề xuất hệ thống KNN phù hợp xây dựng hệ thống biện pháp quản lý tác động đồng từ cấp đạo, ban hành sách đến sở đào tạo, bồi dưỡng trường mầm non đạt mục tiêu nâng cao lực cho GVMG sở phát triển kĩ nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo bồi dưỡng GVMG 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN tiến hành thực nghiệm kiểm chứng số biện pháp quản lý đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Về nội dung: Luận án sâu nghiên cứu quản lý phát triển KNN nhằm góp phần phát triển NL cho GVMG 6.2 Về đối tượng nghiên cứu Tác giả chủ yếu nghiên cứu quản lý phát triển NL theo tiếp cận KNN cho GVMG q trình đào tạo Cịn việc quản lý bồi dưỡng GVMG sau đào tạo nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững KNN 6.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 11 năm 2007: Tổ chức nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008: Hoàn thành luận án thực nghiệm kiểm chứng số biện pháp quản lý đề xuất 6.4 Địa bàn nghiên cứu Việc khảo sát thực trạng tiến hành với số cán quản lý giảng viên trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, với cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo (Sở GD ĐT), phòng GD ĐT, ban giám hiệu số trường mầm non (MN) GVMG cơng tác Hải Phịng, với sinh viên (SV) cao đẳng sư phạm MN năm cuối Trường Đại học Hải Phòng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp (PP) nghiên cứu lý luận, PP nghiên cứu thực tiễn; PP thực nghiệm kiểm chứng; PP xử lý số liệu Những luận điểm bảo vệ 8.1 NL bao gồm nhiều thành tố, thành tố KN quan trọng GVMG bối cảnh 8.2 KNN GVMG hình thành phát triển khơng q trình đào tạo, mà cịn bồi dưỡng tiếp tục sau đào tạo 8.3 Để quản lý phát triển NL cho GVMG theo tiếp cận KNN cần phải có biện pháp quản lý tác động đồng từ cấp đạo, ban hành sách đến sở đào tạo, bồi dưỡng trường mầm non Đóng góp đề tài 9.1 Về mặt lí luận - Luận án đưa cách tiếp cận vấn đề quản lý phát triển lực cho GVMG: cách tiếp cận kĩ nghề Luận án đề xuất NL, KNN GVMG trình độ cao đẳng, phân tích nội dung quản lý phát triển NL cho GVMG theo tiếp cận KNN; - Xác định sở lý luận biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN nhằm góp phần vào việc đào tạo bồi dưỡng GVMG đáp ứng yêu cầu đổi GDMN 9.2 Về mặt thực tiễn Lần luận án nghiên cứu cách tổng thể vấn đề quản lý phát triển NL cho GVMG trình đào tạo bồi dưỡng; xác định tồn công tác rõ nguyên nhân dẫn đến yếu NL GVMG Luận án đề xuất biện pháp quản lý phát triển NL cho GVMG Các biện pháp đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, khả thi phù hợp với đối tượng nhằm đào tạo, bồi dưỡng NL cho GVMG, tăng cường khả thực hành nghề nghiệp cho họ, làm sở cho trường sư phạm trường MN, cấp quản lý đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng GVMG đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh đổi GDMN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ 1.1 Tổng quan cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước tập trung vào số vấn đề như: coi NL thành tố cấu tạo nên nhân cách; nghiên cứu NL sư phạm; dấu hiệu thể NL hoạt động (HĐ) đó; nghiên cứu cấp độ NL, cách quản lý NL sư phạm NL hợp tác GV 1.1.2 Những nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước NL thành tố cấu tạo nên nhân cách NL có mối quan hệ biện chứng với tri thức, kĩ (KN), kĩ xảo Trong thành tố cấu tạo nên NL thành tố KN có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển NL Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu mức độ NL, nghiên cứu cấu trúc NL sư phạm Liên quan đến nghiên cứu NL, KN GVMN nói chung có nghiên cứu Mạc Văn Trang Từ tổng quan nghiên cứu nước cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu NL sư phạm người GV, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển lực GVMN nói chung, GVMG nói riêng theo tiếp cận KNN Điều cho thấy tính cấp thiết đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm, phạm trù đề tài 1.2.1 Kĩ kĩ nghề 1.2.1.1 Kĩ Từ cách hiểu nhà nghiên cứu, chúng tơi cho rằng: KN thực có kết hành động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động với điều kiện cho phép KN biểu trình độ thao tác tư duy, NL hành động mặt kĩ thuật hành động 1.2.1.2 Kĩ nghề Có thể hiểu: KNN hay KN nghề nghiệp khả thực có kết hoạt động nghề nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ, công việc lao động loại hình nghề nghiệp cụ thể KNN hình thành nhờ tập luyện trình đào tạo hành nghề 1.2.1.3 Kĩ nghề giáo viên mầm non - kĩ nghề giáo viên mẫu giáo Theo Trần Thị Ngọc Trâm, KNN giáo viên mầm non “khả thực có kết hành động thực tiễn nghề nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non cách vận dụng tri thức khoa học định đáp ứng yêu cầu nghề Đó khả phù hợp với đòi hỏi nghề ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non” KNN giáo viên mẫu giáo khả thực có kết hành động thực tiễn nghề ni dưỡng, chăm sóc GD trẻ độ tuổi từ tuổi đến tuổi cách vận dụng tri thức khoa học định đáp ứng yêu cầu nghề Trẻ nhỏ nội dung chăm sóc, ni dưỡng có tỉ trọng lớn Trẻ lớn, trẻ lứa tuổi mẫu giáo, nội dung GD quan tâm đặc biệt Do vậy, hệ thống KNN GVMG có trọng tới KN tổ chức hoạt động GD 1.2.2 Năng lực Từ quan niệm nhà tâm lý học nước Việt Nam, cho NL tổ hợp kiến thức, KN, hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu hoạt động, cá nhân tích lũy sử dụng để giúp cho việc hồn thành có kết hoạt động mức độ định 1.2.3 Phát triển lực GVMG, phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN 1.2.3.1 Tiếp cận Trong luận án này, chữ “tiếp cận” sử dụng với ngụ ý định hướng, nghiêng nâng cao NL thông qua việc hướng chủ yếu vào nâng cao KNN 1.2.3.2 Phát triển lực GVMG Có thể hiểu phát triển lực GVMG thể khả vận dụng sáng tạo tri thức, KN, kĩ xảo cá nhân vào trình hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ từ tuổi đến tuổi 1.2.3.3 Phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN Tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN, cho phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN thể khả vận dụng sáng tạo tri thức, KN, kĩ xảo cá nhân vào trình hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ từ tuổi đến tuổi, theo quan điểm KNN hiểu theo nghĩa khả hành nghề môi trường giáo dục mẫu giáo thành phần cốt lõi cần đặt trọng số quan tâm bên cạnh việc ý đến yếu tố khác khái niệm lực GVMG Cùng với tri thức (hiểu biết) thái độ, phát triển KN điểm xuyên suốt, có tác dụng định đến việc hình thành NL 1.2.4 Quản lý 1.2.4.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non Thông thường, quản lý thường hiểu tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2.4.2 Các chức quản lý Chức quản lý dạng hoạt động quản lý đặc biệt thơng qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu xác định Có chức quản lý kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Quá trình quản lý trình thực tổ hợp chức 1.2.5 Giáo viên mẫu giáo Có thể hiểu, GVMG người làm nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ em từ tuổi đến tuổi trường MN, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập 1.3 Một số lý thuyết khoa học làm luận cho quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN 1.3.1 Lý thuyết hoạt động A.N.Lêonchep 1.3.2 Lý thuyết hệ thống 1.3.3 Quan điểm hành vi (hay thuyết quan hệ người) 1.4 Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN đáp ứng yêu cầu đổi GDMN 1.4.1 Năng lực GVMG trước yêu cầu đổi GDMN 1.4.1.1 Đặc thù lao động người GVMG Lao động GVMG kết hợp loại nghề: nghề thầy giáo, nghề bác sĩ, nghệ sĩ Lao động GVMG linh hoạt nhạy cảm, không khép kín nhà trường, mà phải kết hợp chặt chẽ với chăm sóc, ni dưỡng GD gia đình, với chương trình quốc gia Quan hệ giáo với trẻ giàu cảm xúc, thân thiết, yêu thương quan hệ mẹ 1.4.1.2 Những nội dung đổi GDMN * Đổi mục tiêu, nội dung, PP, hình thức chăm sóc, GD trẻ * Bộ GD ĐT ban hành Chuẩn nghề nghiệp GVMN * Thực phổ cập GDMN cho trẻ tuổi 1.4.1.3 Năng lực GVMG trước yêu cầu đổi GDMN Chúng cho bối cảnh nay, GVMG cần có NL sau: NL chẩn đoán đối tượng GD, NL đáp ứng nhu cầu phát triển đối tượng GD, NL kiểm tra, đánh giá 1.4.2 Kĩ nghề GVMG 1.4.2.1 Phân loại kĩ nghề GVMG Có cách phân loại kĩ nghề GVMN nói chung nhà GD Phương tây, Nga cách phân loại theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN (ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ – BGDĐT) 1.4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ nghề GVMG: Yếu tố tâm, sinh lý cá nhân; đặc thù đào tạo GVMG; đội ngũ giảng viên sư phạm MN cán quản lý giáo dục MN; sách, chế quản lý đội ngũ GVMG; hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm GVMG; ý chí, thói quen, hứng thú nghề nghiệp, nhận thức đắn nghề; NL tự học người GVMG 1.4.3 Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo bồi dưỡng GVMG 1.4.3.1 Khái quát quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN Đặc điểm quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN thể chỗ trình đào tạo bồi dưỡng GVMG nhà quản lý, giảng viên sư phạm trọng đào tạo, bồi dưỡng KNN để góp phần phát triển NL cho GVMG Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN đòi hỏi phải đạo xác định rõ KNN cần đào tạo, bồi dưỡng; cấu trúc nội dung, lựa chọn PP; tạo điều kiện đảm bảo cho đào tạo, bồi dưỡng phải hướng tới phát triển KNN cho GVMG 1.4.3.2 Nội dung quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo bồi dưỡng GVMG a/ Quản lý mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng b/Quản lý nội dung đào tạo, bồi dưỡng c/ Quản lý phương pháp dạy học (PPDH) trường sư phạm, PP bồi dưỡng KNN cho GVMG d/ Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV, kết bồi dưỡng KNN cho GVMG e/ Quản lý điều kiện đào tạo, bồi dưỡng 1.4.3.3 Vai trò trường sư phạm, trường MN, cấp quản lý phát triển lực GVMG * Trường sư phạm với vai trò đào tạo GVMG theo hướng tăng cường lực thực tiễn cho sản phẩm đào tạo * Trường MN đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo trường sư phạm * Các cấp quản lý với vai trò đạo, ban hành chế, sách Tiểu kết chƣơng Các làm sở lý luận cho xây dựng biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN phân tích thể hai phương diện lý luận phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN Về phương diện lý luận phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN NL thành tố cấu tạo nên nhân cách NL hình thành hồn thiện hoạt động NL tổ hợp KN, kiến thức, hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu hoạt động, giúp họ hồn thành có kết hoạt động mức độ định Trong thành tố cấu thành NL thành tố KN quan trọng NL người GVMG bối cảnh KN việc thực có kết hành động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động với điều kiện cho phép KN biểu trình độ thao tác tư duy, lực hành động mặt kĩ thuật hành động KNN hay KN nghề nghiệp khả thực có kết hoạt động nghề nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ, công việc lao động loại hình nghề nghiệp cụ thể KNN GVMG khả thực có kết hành động thực tiễn nghề nuôi dạy trẻ độ tuổi từ tuổi đến tuổi KNN GVMG hình thành phát triển trình đào tạo hoạt động nghề nghiệp chăm sóc, nuôi dưỡng GD trẻ từ tuổi đến tuổi KNN GVMG vừa điểm khởi đầu vừa mục tiêu cuối trình phát triển NL họ Sự phát triển NL thể khả vận dụng sáng tạo tri thức, KN, kĩ xảo cá nhân vào trình hoạt động KN thực hoạt động cụ thể nghề nghiệp (KNN) thành phần cốt lõi Trong q trình phát triển NL, kỹ có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng Cùng với tri thức (hiểu biết) thái độ, phát triển KNN điểm xuyên suốt, có tác dụng định đến việc hình thành NL hành nghề Việc nắm vững thực hành KN trình vận dụng đào sâu tri thức, hình thành thái độ làm việc tích cực thực tế Về phương diện lý luận quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình nhà quản lý vận dụng hệ thống biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung, PP, điều kiện đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển NL nghề nghiệp thông qua việc hướng trọng số vào việc đào tạo bồi dưỡng KNN cho GVMG, giúp họ thực có hiệu nghề chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ từ tuổi đến tuổi Trong phần trình bày nội dung quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN, tác giả bám sát cách tiếp cận chức quản lý để làm rõ nội dung phương thức quản lý việc phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN Đề tài đề cập nội dung quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện điều kiện phát triển lực GVMG Những làm sở khoa học cho việc khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý phát triển NL GVMG theo tiếp cận KNN cho GVMG nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDMN CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẪU GIÁO 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo bồi dưỡng GVMG nhằm ưu, nhược điểm cơng tác từ có sở xây dựng biện pháp quản lý để thực tốt mục tiêu đào tạo bồi dưỡng KNN cho GVMG nhằm góp phần phát triển NL người GVMG đáp ứng yêu cầu đổi GDMN 2.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian khảo sát Công việc khảo sát tiến hành thời gian từ năm 2006 đến năm 2007 với đối tượng sau: - Một số cán quản lý giảng viên Trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hoá), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; - Một số SV năm cuối hệ cao đẳng sư phạm MN Trường Đại học Hải Phòng; - Một số cán quản lý cấp sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu số trường MN GVMG công tác trường MN thuộc loại hình trường khác thành phố Hải Phòng 2.1.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng * Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo bồi dưỡng GVMG * Xác định yếu nguyên nhân yếu cơng tác 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng Tác giả sử dụng PP điều tra phiếu hỏi, PP quan sát dự giảng viên sư phạm, GVMG, xem giáo án giảng viên sư phạm, GVMG, kế hoạch trường MN, PP hồi cứu tư liệu để nghiên cứu thực trạng công tác quản lý phát triển lực GVMG trình đào tạo bồi dưỡng GVMG 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng Thực trạng công tác quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo bồi dưỡng GVMG tác giả rút sở phân tích số phiểu trả lời thu 40 cán quản lý giảng viên trường sư phạm; 50 SV năm cuối hệ cao đẳng SPMN Trường Đại học Hải Phòng; 60 cán quản lý cấp Sở GD ĐT, phòng GD ĐT ban giám hiệu trường MN 100 GVMG Kết khảo sát thực trạng trình bày 2.2.1 Về thực trạng quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo GVMG 2.2.1.1 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo Trong chương trình đào tạo chưa xác định số NL đặc thù GVMG phù hợp với yêu cầu GDMN bối cảnh Ví dụ NL chẩn đoán; số KN tương ứng với NL đáp ứng phát triển trẻ chưa xác định đầy đủ, cụ thể thiếu KN xây dựng mơi trường GD; KN xử lý tình chăm sóc, giáo dục trẻ Việc quản lý phát triển lực GVMG chưa trường sư phạm coi trọng mức, chưa hướng dẫn xác định đầy đủ NL, KN cần đào tạo Cán quản lý trường sư phạm chưa trọng hướng dẫn kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) việc giảng viên xác định rõ KNN cần đào tạo cho SV kế hoạch giảng dạy môn giảng viên chưa hướng dẫn việc xác định yêu cầu KNN 2.2.1.2 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo (thể Bảng 2.1 2.2 Luận án) Các cán quản lý đào tạo chưa trọng điều chỉnh thời lượng hợp lý cho khối kiến thức, thời lượng cho THTX, TTSP, chưa điều chỉnh cho phù hợp số tiết lý thuyết số tiết cho thực hành KN môn học để tăng cường KN hành nghề cho sản phẩm đào tạo Trường sư phạm chưa tập trung hướng dẫn giảng viên xác định rõ kiến thức cốt lõi thao tác hành động KNN giảng dạy để SV nắm kiến thức thao tác 2.2.1.3 Thực trạng quản lý PPDH (thể Bảng 2.3, Bảng 2.4 Biểu đồ 2.1, Biểu đồ 2.2 Luận án) Hiện nay, giảng viên sử dụng thường xuyên PP thuyết trình, PP nêu vấn đề, PP luyện tập theo nhóm dựa đặc điểm cá biệt, PPDH thơng qua thực hành dạy, có hiệu đào tạo KNN cho GVMG lại áp dụng Thực trạng có ngun nhân từ cơng tác quản lý PPDH Chúng tiến hành lấy ý kiến giảng viên cán quản lý trường sư phạm việc sử dụng biện pháp quản lý PPDH giảng viên kết trình bày bảng 2.4 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát mức độ sử dụng thường xuyên biện pháp quản lý PPDH sau (tính theo % mức độ sử dụng thường xuyên biện pháp): Biện pháp 1: Trường sư phạm hướng dẫn KT, ĐG việc giảng viên thực quy trình dạy KN (45%) Biện pháp 2: Trường sư phạm hướng dẫn KT, ĐG việc giảng viên đổi PPDH theo hướng tăng cường sử dụng PPDH hướng tới đào tạo KNN cho SV (55%) Biện pháp 3: Trường sư phạm hướng dẫn KT, ĐG việc giảng viên hướng dẫn SV nắm kiến thức thao tác hành động KNN (50%) Biện pháp 4: Trường sư phạm khuyến khích tạo điều kiện cho giảng viên sử dụng thiết bị, phương tiện đại dạy học; khuyến khích giảng viên tự làm đồ dùng dạy học (80%) Biện pháp 5: Trường sư phạm hướng dẫn KT, ĐG việc giảng viên thực đổi công tác THTX, TTSP theo hướng tăng cường hướng dẫn, KT, ĐG việc thực hành KNN sinh viên (25%) Biện pháp 6: Kết hợp với trường mầm non tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng công tác thực hành, thực tập cho sinh viên (20%) Mức độ sử dụng thường xuyên(%) 80 70 60 50 40 30 20 10 Biện pháp Các biện pháp quản lí PPDH Biểu đồ 2.2 Mức độ sử dụng thường xuyên biện pháp quản lý PPDH giảng viên 2.2.1.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập SV (thể Bảng 2.5) Chúng thấy công tác đạo việc KT, ĐG kết học tập SV cịn bất cập Ví dụ, chưa đạo liệt việc sử dụng hình thức kiểm tra, thi hết mơn qua giải tập tình thực hành KN; chưa hướng dẫn xây dựng thang đánh giá với tiêu chí cụ thể cho tất KNN, mà tập trung yêu cầu xây dựng thang đánh giá KN tổ chức hoạt động GD chưa hướng dẫn đánh giá mức độ đạt KN chưa rõ KN chưa đạt; chưa yêu cầu giảng viên xây dựng đề KT nhằm vào kiểm tra sáng tạo sinh viên; Trong SV TTSP trường MN có tình trạng đánh giá khơng đồng GV hướng dẫn 2.2.1.5 Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo cho đào tạo KNN * Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chậm đổi chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Cơ chế sách tuyển dụng người giỏi chưa có sức thu hút Vấn đề đào tạo nguồn giảng viên cho trường sư phạm MN cần thiết, song chưa nhà quản lý đào tạo quan tâm giải * Các nhà quản lý trình đào tạo GVMG chưa đáp ứng điều kiện sở vật chất cho công tác đào tạo KNN Trang thiết bị dạy học trường sư phạm sở vật chất trường MN thực hành thiếu thốn (Bảng 2.6 Luận án) * Chưa có chế phối hợp hiệu trường sư phạm trường MN đào tạo GVMG * Đội ngũ cán quản lý GV trường MN, nơi SV thực hành, thực tập chưa đáp ứng yêu cầu cán đạo GV hướng dẫn thực hành, thực tập * Về phía SV: phải thừa nhận thực trạng số thí sinh tuyển chọn vào ngành GDMN đạt chất lượng không cao làm ảnh hưởng đến chất lượng trình đào tạo trường sư phạm mầm non 2.2.2 Thực trạng quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình bồi dưỡng GVMG 2.2.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng Các cấp quản lý chưa ý hướng dẫn trường MN đánh giá tồn tại, yếu KNN GVMG so với yêu cầu đổi GDMN có hướng dẫn đánh giá KNN GVMG tập trung vào đánh giá KN tổ chức hoạt động dạy Do đó, việc xây dựng mục tiêu bồi dưỡng chưa xác định 2.2.2.2 Thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng Việc đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng cho GVMG bất cập Nội dung bồi dưỡng mang tính lý thuyết nhiều hướng dẫn vận dụng chưa hướng dẫn cấu trúc dạng tập tình liên quan đến KN tập thực hành KN Trong trình đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng đặc điểm học viên trình độ đào tạo, NL chuyên môn, kinh nghiệm công tác, độ tuổi chưa yêu cầu tính đến 2.2.2.3 Thực trạng quản lý phương pháp bồi dưỡng(Thể Bảng 2.7, 2.8 Biểu đồ 2.3) Chúng trưng cầu ý kiến GVMG PP bồi dưỡng sử dụng kết cho thấy giảng viên sử dụng PP thuyết trình cách thường xuyên Các PP bồi dưỡng có tác dụng nâng cao NL hành nghề cho GVMG lại chưa sử dụng nhiều (ví dụ, giảng viên thực quy trình KN cách xác; giảng viên tổ chức cho GVMG thực hành KNN; giảng viên tổ chức cho GVMG luyện tập theo nhóm dựa đặc điểm cá biệt; ban giám hiệu trường MN tăng cường kiểm tra, uốn nắn việc thực KN chăm sóc, giáo dục theo Chuẩn nghề nghiệp GVMN) Thực trạng có ngun nhân từ cơng tác quản lý Kết nghiên cứu cho thấy số biện pháp quản lý quan trọng có tác dụng thúc đẩy việc bồi dưỡng KNN cho GVMG lại chưa sử dụng thường xuyên Điều thể qua Biểu đồ 2.3 Cụ thể mức độ sử dụng thường xuyên biện pháp quản lý sau (biểu qua tỉ lệ %): Biện pháp 1: Sở GD ĐT, phòng GD ĐT hướng dẫn giảng viên thực quy trình bồi dưỡng KNN cho GVMG: thực mẫu KN, tất học viên thực KN giám sát người hướng dẫn, rèn luyện KN theo nhóm, tự rèn luyện KN (20%) Biện pháp 2: Sở GD ĐT, phòng GD ĐT hướng dẫn giảng viên lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp với học viên nghe giảng, dự mẫu, thực hành theo nhóm, rèn luyện cá nhân (50%) Biện pháp 3: Sở GD ĐT, phòng GD ĐT hướng dẫn giảng viên theo dõi hoạt động học viên để hướng dẫn, uốn nắn KNN cho GVMG cách cụ thể (60%) Biện pháp 4: Thông qua đợt hướng dẫn SV thực hành, thực tập, ban giám hiệu trường mầm non trao đổi với trường sư phạm kĩ nghề SV yếu, trao đổi biện pháp phối hợp đạo SV thực hành, thực tập (53%) CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận kĩ nghề Biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN hiểu cách làm, cách quản lý phát triển lực GVMG trình đào tạo giai đoạn làm việc sở GDMN nhằm phát triển lực hành nghề GVMG trình độ cao đáp ứng yêu cầu đổi GDMN Các biện pháp phải tuân theo nguyên tắc sau: 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đối tượng 3.2 Các biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận kĩ nghề Trên sở nghiên cứu lý luận trình bày chương 1, đồng thời vào kết nghiên cứu luận án thực trạng công tác quản lý phát triển lực GVMG trình đào tạo bồi dưỡng GVMG vào mục đích giới hạn nghiên cứu đề tài, tác giả xây dựng số biện pháp quản lý phát triển NL giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận KNN Các biện pháp phải tác động đồng từ quan đạo, quan đào tạo, bồi dưỡng, quan trực tiếp sử dụng lao động GVMG Các biện pháp thể sau: 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi việc xác định mục tiêu đào tạo GVMG theo hướng tăng cường kĩ hành nghề Hiện GVMG đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng đại học Tuy nhiên, phạm vi luận án mình, tác giả nghiên cứu vai trị cấp quản lý đạo việc đổi xác định mục tiêu đào tạo GVMG cách đạo xác định rõ KNN cần hình thành cho SV sau khóa học yêu cầu cần đạt KNN trình độ cao đẳng sư phạm MN Để thực biện pháp này, cấp quản lý cần đạo thực công việc sau: - Bộ GD ĐT cần định hướng rõ mục tiêu đào tạo NL, KNN cho GVMG chương trình đào tạo GVMG trình độ cao đẳng; - Trường sư phạm trình triển khai trình đào tạo cần thực việc sau: + Ban giám hiệu quan tâm đến công tác quán triệt đổi xác định mục tiêu đào tạo GVMG theo hướng tăng cường KN hành nghề tới khoa GDMN, môn, giảng viên, SV xác định yêu cầu cụ thể cho việc này; + Trưởng khoa phải tự trang bị cho NL thực tiễn tiến hành hướng dẫn cách xác định mục tiêu, hướng dẫn giảng viên phân tích thực trạng mục tiêu đào tạo KNN GVMG thông qua việc kiểm tra người liên đới Trên sở đó, trưởng khoa đạo đổi xác định mục tiêu đào tạo GVMG theo hướng xác định rõ hệ thống NL tương ứng với NL KNN cần hình thành cho SV cao đẳng sư phạm MN sau trình đào tạo, KN cần hình thành cho SV mơn học, học cách tường minh Trong điều kiện đổi GDMN nay, theo ý kiến chúng tôi, cấp quản lý trực tiếp trình đào tạo cần đạo liệt cho yêu cầu GVMG trình độ cao đẳng cần đạt NL sau: NL chẩn đoán đối tượng giáo dục, NL đáp ứng nhu cầu phát triển đối tượng giáo dục, NL kiểm tra, đánh giá NL chuyên biệt Mỗi loại NL lại gắn liền với số KN Chúng tơi cho người GVMG trình độ cao đẳng cần đào tạo KNN như: KN thu thập thông tin trẻ; KN xác định nhu cầu chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ độ tuổi; KN phát trẻ làm chưa làm gì; KN phát trở ngại tinh thần, tình cảm, thể chất trẻ; KN lập kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ theo năm học; KN lập kế hoạch GD tích hợp theo chủ đề; KN tổ chức MTGD; KN tổ chức bữa ăn, giấc ngủ, vệ sinh cá nhân trẻ; KN theo dõi chăm sóc sức khoẻ trẻ; KN sơ cấp cứu; KN tổ chức hoạt động GD tích hợp theo chủ đề; KN giao tiếp, ứng xử với trẻ, cha mẹ trẻ, với đồng nghiệp cộng đồng; KN tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng GD trẻ, kết hợp với phụ huynh công tác này; KN quản lý, sử dụng loại hồ sơ, sổ sách, bảng biểu lớp; KN xử lý tình sư phạm; KN quan sát, đánh giá phát triển trẻ; KN đánh giá hiệu tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ thân đồng nghiệp; KN múa; KN hát; KN đọc, kể diễn cảm; KN làm đồ dùng dạy học, đồ chơi; KN tự học; KN nghiên cứu khoa học; KN tạo hình ứng dụng cơng nghệ thông tin tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ; KN tạo hình (Các KNN đề xuất Bảng 3.1 Luận án) Sau đó, chúng tơi xây dựng u cầu cụ thể KN (Bảng 3.2 Luận án) Các KN GVMG nêu với yêu cầu cụ thể cho KN trưng cầu ý kiến cán quản lý trường sư phạm, giảng viên sư phạm, cán quản lý Sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu trường MN phù hợp chúng Các trường sư phạm tham khảo hệ thống KNN SV trình độ cao đẳng sư phạm MN với yêu cầu cần đạt tác giả luận án đề xuất làm sở cho đạo đổi mục tiêu đào tạo GVMG phù hợp với điều kiện địa phương + Tiếp theo trưởng khoa hướng dẫn giảng viên xác định rõ NL, KNN cần hình thành cho SV mơn học, học dựa mục tiêu phát triển NL, KNN xác định; + Trưởng khoa giám sát điều chỉnh việc xác định mục tiêu đào tạo NL, KNN chương trình đào tạo, mơn học học 3.2.2 Biện pháp2: Chỉ đạo xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động KN làm đào tạo GVMG hướng vào kĩ hành nghề Lưu ý cán quản lý đào tạo thực biện pháp này: - Ban giám hiệu trường sư phạm cần định hướng khoa GDMN tổ chức hoạt động đào tạo GVMG hướng vào mục tiêu hình hành KN hành nghề; - Trưởng khoa GDMN hướng dẫn tổ môn, giảng viên dựa KNN GVMG trình độ cao đẳng để xác định kiến thức thao tác cần thiết để hình thành KN làm đào tạo GVMG hướng vào KN hành nghề (Theo ý kiến tác giả, tham khảo xây dựng yêu cầu kiến thức thao tác KN mà tác giả đề xuất Bảng 3.3 luận án để đạo nhóm biên soạn nội dung đào tạo hướng vào tăng cường NL thực KN hành nghề.) - Trưởng khoa GDMN yêu cầu giảng viên vào đặc thù mơn học giảng dạy để xác định KN cần hình thành cho SV trình độ cao đẳng sư phạm MN sau kết thúc môn học, sau học; - Trưởng khoa hướng dẫn tổ mơn tiến hành rà sốt nội dung chương trình đào tạo, xây dựng kế hoạch cho môn học, xây dựng nội dung chương trình mơn học theo hướng tăng cường đào tạo KNN người GVMG Sự xếp nội dung môn phải đảm bảo từ việc rèn KN đơn giản đến KN phức tạp Nội dung đào tạo cần hướng dẫn xây dựng theo hướng tăng kiến thức thực tế, tập thực hành, hướng dẫn cải tiến nội dung thực tập theo hướng bám sát thực tiễn; đạo biên soạn, bổ sung giáo trình, giáo án sở nắm bắt vấn đề từ thực tiễn GDMN Trưởng khoa hướng dẫn giảng viên xây dựng tập để củng cố kiến thức, tập vận dụng kiến thức để hình thành củng cố KN Để giúp SV nắm kiến thức lý thuyết liên quan đến hình thành KN, giảng lớp, cán quản lý trường sư phạm cần hướng dẫn, giám sát giảng viên tổ chức cho SV làm tập nhằm củng cố khái niệm, tri thức học, tập củng cố KN Trưởng khoa tăng cường quản lý HĐ giảng dạy giảng viên (quản lý thời gian giảng dạy, nội dung giảng dạy PP giảng dạy), quản lý hoạt động học SV 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý hoạt động đổi PPDH trường sư phạm hướng vào mục tiêu KN hành nghề * Cán quản lý trường sư phạm cần đạo hoạt động đổi PPDH dạy lớp - Ban giám hiệu định hướng hoạt động đổi PPDH trường sư phạm nói chung khoa GDMN nói riêng phải hướng tới đào tạo KN hành nghề cho SV sau tốt nghiệp; - Trưởng khoa GDMN cần: + Hướng dẫn tổ chuyên môn, giảng viên khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng PPDH giảng viên dạy lớp tổ chức cho SV thực hành, thực tập có hướng tới hình thành KNN cho SV khơng; xác định tồn tại, yếu sử dụng PPDH giảng viên để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; + Yêu cầu giảng viên nắm yêu cầu đổi PPDH: PPDH phải đổi theo hướng tăng cường sử dụng PP hướng tới hình thành KNN cho SV; + Hướng dẫn giám sát giảng viên linh hoạt sử dụng PPDH tích cực sử dụng nhiều PPDH có tác dụng hình thành phát triển NL hành nghề dạy lớp nhằm hình thành KNN cho SV Những người đạo tham khảo PPDH như: quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, PP “dạy – học thông qua thực hành dạy”, PPDH nêu vấn đề, tổ chức cho SV luyện tập KNN theo hướng cá biệt hóa đào tạo KNN cho GVMG, để yêu cầu giảng viên thực giảng * Trưởng khoa GDMN hướng dẫn giảng viên tổ chức thực đổi quản lý công tác rèn KNN cho SV mầm non THTX, TTSP, cụ thể là: hướng dẫn giảng viên, cán quản lý MN, GVMN SV nắm rõ hệ thống KNN với yêu cầu cụ thể để làm tổ chức rèn luyện KNN THTX, TTSP * Trường MN tham gia vào trình rèn nghề cho SV cần phải: xác định yêu cầu GV trường MN tham gia hướng dẫn THTX, TTSP; trao đổi với trường sư phạm đặc điểm tình hình nhà trường, đội ngũ GV, phối hợp chọn GV giỏi, có kinh nghiệm nghề nghiệp tham gia hướng dẫn thực hành, thực tập cho SV; yêu cầu giám sát GV thực nhiệm vụ GV hướng dẫn thực hành, thực tập Trường MN phối hợp với ban giám hiệu trường sư phạm thực bồi dưỡng GV tham gia hướng dẫn SV thực hành, thực tập lực chuyên môn, kinh nghiệm hướng dẫn, quản lý SV * GV trường MN cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc tham gia vào trình rèn nghề cho SV, xác định trách nhiệm mình, thực nghiêm túc HĐ chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ, trọng hướng dẫn KNN cho SV đáp ứng yêu cầu đổi GDMN nay; tham gia quản lý trình THTX, TTSP SV 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên với trọng số hướng vào KN hành nghề Khi thực biện pháp cần lưu ý: * Đối với trường sư phạm: - Ban giám hiệu trường sư phạm định hướng công tác KT, ĐG kết học tập SV phải hướng trọng tâm vào đánh giá mức độ hình thành KNN; - Trưởng khoa hướng dẫn giảng viên xây dựng thang đánh giá mức độ hình thành KNN với tiêu chí rõ ràng lượng hóa Các cán quản lý tham khảo thang đánh giá “KN lập kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ theo năm học lớp” đề xuất Bảng 3.4 luận án để hướng dẫn giảng viên xây dựng thang đánh giá KN khác; - Trưởng khoa hướng dẫn, giám sát việc tổ chức thi hết môn theo hướng kết hợp tổ chức thi tự luận (để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức mơn, thao tác hình thành KN) thi vấn đáp, thực hành (kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức để hình thành KN); yêu cầu giảng viên đánh giá kết thực hành, thực tập SV theo thang đánh giá KN xây dựng * Đối với trường MN GVMN tham gia vào đánh giá kết thực hành, thực tập SV: - Trường MN hướng dẫn GVMN nắm thang đánh giá mức độ hình thành KNN SV thực đánh giá KNN SV; - GV trường MN thực nghiêm túc hướng dẫn KNN đánh giá KNN SV theo thang đánh giá xây dựng 3.2.5 Biện pháp 5: Huy động trường MN tham gia vào trình đào tạo GVMG với mục tiêu hướng vào KN hành nghề Để thực biện pháp này, cấp quản lý cần: - Bộ GD ĐT đạo chặt chẽ việc đào tạo, bồi dưỡng GV trường sư phạm gắn với thực tiễn đổi GDMN, đặc biệt rèn luyện KNN phải đáp ứng yêu cầu người GVMG điều kiện đổi GDMN nay; ban hành văn TTSP, yêu cầu có tham gia trường MN; - Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chế phối hợp trường sư phạm địa phương trường MN việc rèn nghề cho SV, ban hành sách bồi dưỡng thỏa đáng cho cán quản lý GV trường MN tham gia đạo, hướng dẫn SV thực hành, thực tập; đạo sở GD ĐT phối hợp chặt chẽ với trường sư phạm việc huy động trường MN có đủ điều kiện tham gia vào trình rèn nghề cho SV, đạo đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất cho trường MN làm sở cho SV thực hành, thực tập; - Sở GD ĐT: Phối hợp với trường sư phạm việc lựa chọn trường MN có đủ điều kiện tham gia hướng dẫn thực hành, thực tập cho SV thường xuyên kiểm tra công tác này;tham mưu xây dựng chế sách huy động trường MN tham gia hướng dẫn thực hành, thực tập cho SV;phối hợp với trường sư phạm đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV tham gia hướng dẫn SV thực hành, thực tập; - Phòng GD ĐT quận, huyện: Phối hợp với trường sư phạm việc lựa chọn trường MN có đủ điều kiện tham gia hướng dẫn thực hành, thực tập cho SV quản lý công tác phạm vi quận, huyện; - Trường sư phạm địa phương cần thực hiện:Tổ chức HĐ nhằm nâng cao nhận thức cán giảng viên trường sư phạm ý nghĩa việc huy động trường MN tham gia vào trình đào tạo GVMG; xây dựng mạng lưới trường MN làm sở thực hành cho SV, đồng thời ký hợp đồng với Sở GD ĐT, với phòng GD ĐT với trường MN có sở vật chất tốt, đội ngũ GV giỏi, có kinh nghiệm để hướng dẫn SV rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; phối hợp với trường MN xác định nội dung GV cần hướng dẫn cho SV; xác định hình thức tham gia trường MN; tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV trường MN, cách hướng dẫn SV thực hành, thực tập; trao đổi với trường MN cần trao đổi, rút kinh nghiệm cơng tác rèn nghề cho SV; tham mưu hồn thiện chế, sách phối hợp đạo THTX, TTSP, tham mưu với lãnh đạo tỉnh để có kinh phí bồi dưỡng phù hợp cho GV hướng dẫn THTX, TTSP 3.2.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi hoạt động bồi dưỡng KNN cho GVMG hướng vào lực hành nghề theo yêu cầu giai đoạn - Bộ GD ĐT có trách nhiệm ban hành chương trình, tài liệu thức đạo triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng phạm vi toàn quốc; ban hành văn hướng dẫn thực hiện; bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cốt cán tỉnh; hướng dẫn học nhiều hình thức khác mở lớp bồi dưỡng tập trung, hướng dẫn học qua hệ thống truyền thông, ; giám sát hoạt động bồi dưỡng địa phương; - Sở GD ĐT: Hướng dẫn cách xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GVMG phạm vi tỉnh, thành phố; đạo thống sở bồi dưỡng phạm vi tỉnh, thành phố; phối hợp với trường sư phạm địa phương xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu thuộc phần địa phương, xây dựng thang đánh giá KNN GVMG; cử chuyên viên hướng dẫn hỗ trợ bồi dưỡng GVMG quận, huyện; xây dựng hệ thống trường điểm từ cấp tỉnh đến cấp quận, huyện làm sở cho tổ chức hoạt động bồi dưỡng; quản lý việc thực chương trình bồi dưỡng địa phương, hướng dẫn đánh giá kết bồi dưỡng; yêu cầu giảng viên xây dựng tập tình tập luyện KN; yêu cầu giảng viên vận dụng PPDH PPDH nêu vấn đề, PP thảo luận nhóm, PP thực hành KN Trong luận án đưa thang đánh giá KN tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp (Bảng 3.5 Luận án) cấp quản lý tham khảo làm “công cụ” đánh giá việc thực yêu cầu cán quản lý GV - Trường sư phạm địa phương có trách nhiệm phối hợp với Sở GD ĐT xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng hỗ trợ bồi dưỡng chuyên môn cho GVMG năm học dịp hè; - Phòng GD ĐT: Lập kế hoạch bồi dưỡng cho GVMG phạm vi quận, huyện; hỗ trợ trường MN thực bồi dưỡng sở cử cán bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán, đạo tổ chức mẫu KN chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ; giám sát cơng tác bồi dưỡng trường MN * Trường MN cần: - Xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phải hướng tới nâng cao NL hành nghề cho GVMG Muốn xác định mục tiêu bồi dưỡng, trường MN cần phân tích thực trạng KNN GVMG trường mình, xác định KN cịn yếu thiếu so với chuẩn nghề nghiệp GVMG, từ xác định KNN cần bồi dưỡng cho GVMG; - Xác định nội dung bồi dưỡng phải xác định phù hợp với việc bồi dưỡng KN thiếu yếu GV giúp họ nâng cao kiến thức KN thực hành, nhanh chóng tiếp cận với đổi khoa học GDMN; - Xác định PP bồi dưỡng GV phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng kiến thức KNN cịn thiếu hụt cho GVMG trường mình; - Chỉ đạo thực phối hợp hình thức bồi dưỡng cho GVMG như: tổ chức HĐ mẫu thực hành KN chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ, xây dựng lớp điểm để học viên quan sát; yêu cầu học viên thực hành KN để cán quản lý GV khác dự góp ý kiến; giao cho GV giỏi kèm cặp, giúp đỡ học viên yếu; mời chuyên gia giảng dạy chuyên đề; bồi dưỡng qua tổ chức hội thi; phân tích kế hoạch GV; thông Tần suất(%) qua chương trình phát đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet, băng video, băng tiếng, đĩa CD, VCD, tổ chức cho GV tổng kết kinh nghiệm chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ; cử GV tham gia lớp bồi dưỡng nhà trường bao gồm hoạt động tham quan học tập trường MN khác, dự khóa huấn luyện, hội thảo, khóa đào tạo trường trung tâm đào tạo; - Xác định nguồn lực cho công tác bồi dưỡng từ chương trình mục tiêu, kinh phí bồi dưỡng hàng năm, …; - Hiệu trưởng quản lý công tác tự bồi dưỡng GV 3.3 Thăm dị tính khả thi biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN Chúng trưng cầu ý kiến cán quản lý trường sư phạm, giảng viên sư phạm, cán quản lý Sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu trường MN cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất luận án Kết thăm dị ý kiến trình bày bảng 3.6 cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết cần thiết, đồng thời có khả thực thi trường sư phạm trường MN 3.4 Thực nghiệm kiểm chứng số biện pháp quản lý đề xuất 3.4.1 Thực nghiệm kiểm chứng biện pháp 2: Chỉ đạo xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động KN làm đào tạo GVMG hướng vào KN hành nghề Thực nghiệm kiểm chứng biện pháp tiến hành mơn tạo hình khoa GDMN Trường Đại học Hải Phịng Chúng tơi chọn SV lớp cao đẳng sư phạm MN khóa 48 (gồm 40 sinh viên) nhóm đối chứng SV lớp cao đẳng sư phạm MN khoá 49 (gồm 43 sinh viên) lớp thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng biện pháp thể Bảng 3.7, 3.8 Biểu đồ 3.1, 3.2 Nhìn vào biểu đồ phân bố tần suất i tần suất tích lũy i  điểm thi mơn tạo hình hai nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm nhận thấy đường biểu diễn nhóm thực nghiệm cao thường dịch phía bên phải Điều có nghĩa kết học tập mơn tạo hình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng việc biện pháp đạo giảng viên đổi PPDH theo hướng xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động KNN yêu cầu giảng viên cung cấp cho SV kiến thức thao tác để hình thành KNN cho SV có tính khả thi 40 35 30 25 20 15 10 Đối chứng TN 10 Điểm số Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất i điểm thi hết mơn tạo hình 120 Tần số tích lũy(%) 100 80 Đối chứng 60 TN 40 20 10 Điểm số Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất tích lũy i  điểm thi mơn tạo hình 3.4.2 Thực nghiệm kiểm chứng biện pháp 6: Chỉ đạo đổi hoạt động bồi dưỡng KNN cho GVMG hướng vào lực hành nghề theo yêu cầu giai đoạn - Chúng chọn 50 GVMG trường xã Dương Quan (huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng ), trường MN Đại Đồng trường MN Thị trấn Núi Đối - huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) tham gia thực nghiệm Kết thực nghiệm biểu diễn biểu đồ sau: 30 25 20 Trước TN 15 Sau TN 10 5 10 Biểu đồ 3.3 Mức độ hình thành KN tổ chức mơi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp trước sau thực nghiệm 30 20 10 Trươc TN Sau TN 20 28 18 16 18 14 20 30 28 10 Biểu đồ 3.4 Mức độ hình thành KN phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ trước sau thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng biện pháp thể Bảng 3.9, 3.10 (Trong Luận án) Biểu đồ 3.3, 3.4 Nhìn vào biểu đồ biểu diễn mức độ hình thành hai KN trước sau thực nghiệm nhận thấy kết sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm Với KN tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp trước, nhận thấy kết sau thực nghiệm cao hơn, tỉ lệ học viên đạt điểm từ đến 10 cao so với trước thực nghiệm Trước thực nghiệm, GVMG hay mắc lỗi như: nội dung môi trường GD chưa phù hợp với chủ đề; chưa tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực; trẻ tham gia vào chuẩn bị MTGD Sau thực nghiệm, lỗi giảm rõ rệt Đối với KN phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ, GV biết chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, xếp ngăn nắp, khoa học; thực thao tác trình tự, khéo léo, xác; đảm bảo an toàn cho trẻ Như vậy, kết thực nghiệm kiểm chứng biện pháp cho thấy biện pháp có tính khả thi đạo q trình bồi dưỡng nâng cao NL hành nghề cho GVMG Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận, sở thực tiễn nghiên cứu dựa vào yêu cầu phẩm chất, KN, thái độ người GVMG đáp ứng đổi GDMN nay, chương đề tài đề xuất biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN, là: Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi việc xác định mục tiêu đào tạo GVMG theo hướng tăng cường kĩ hành nghề Biện pháp 2: Chỉ đạo xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động KN làm đào tạo GVMG hướng vào kĩ hành nghề Biện pháp 3: Quản lý hoạt động đổi PPDH trường sư phạm hướng vào mục tiêu kĩ hành nghề Biện pháp 4: Quản lý việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập SV với trọng số hướng vào KN hành nghề Biện pháp 5: Huy động trường MN tham gia vào trình đào tạo GVMG với mục tiêu hướng vào kĩ hành nghề Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi hoạt động bồi dưỡng KNN cho GVMG hướng vào lực hành nghề theo yêu cầu giai đoạn Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động bổ sung cho việc thực mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GVMG theo hướng tăng cường rèn KNN nhằm giúp cho GVMG thực tốt nhiệm vụ ni dưỡng – chăm sóc sức khỏe GD trẻ mẫu giáo Các biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN xây dựng dựa nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính hệ thống, tính thực tiễn phù hợp với đối tượng định hướng theo tiếp cận kĩ nghề Việc thăm dò cần thiết, tính khả thi biện pháp tổ chức thực nghiệm hai biện pháp chứng tỏ tính khả thi hợp lý chúng, từ đề xuất áp dụng biện pháp thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng GVMG Nếu biện pháp áp dụng rộng rãi góp phần đáp ứng yêu cầu mặt lý luận vấn đề xác định mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, đổi quản lý rèn KNN cho GVMG, góp phần phát triển NL cho GVMG, đồng thời giải số tồn chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ mà thực tiễn năm qua đòi hỏi phải giải kịp thời Hơn nữa, bậc học có vị trí, vai trị quan trọng hình thành sở ban đầu nhân cách người, đặc biệt người thời đại hội nhập giao lưu quốc tế, ngành GDMN phải đào tạo, bồi dưỡng GVMN nói chung, GVMG nói riêng có kiến thức, thái độ KN nghề nghiệp vững vàng để thực nhiệm vụ chăm sóc, GD phát triển toàn diện cho trẻ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nội dung chương cho thấy mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án thực tác giả rút số kết luận sau: 1.1.Việc trang bị cho người học hệ thống kiến thức, KN, thái độ hướng dẫn người học biết khéo léo kết hợp chúng để đạt kết cao công việc nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng GVMG Chính vậy, đề tài tập trung nghiên cứu lý luận quản lý phát triển NL người GVMG, phân tích thực trạng cơng tác quản lý phát triển NL cho GVMG theo tiếp cận KNN để tìm biện pháp quản lý hiệu để phát triển NL theo tiếp cận KNN cho GVMG trình đào tạo bồi dưỡng GVMG Đề tài làm sáng tỏ số khái niệm NL, KN, phát triển NL theo tiếp cận KNN, quản lý phát triển NL theo tiếp cận KNN Đề tài phân tích mối quan hệ NL KN KN thành tố quan trọng cấu tạo nên NL NL thể thông qua KN cụ thể KN vừa điểm xuất phát, đồng thời đích phải đạt tới phát triển NL Trong trình phát triển lực, KN có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng Cùng với tri thức (hiểu biết) thái độ, phát triển kỹ điểm xuyên suốt, có tác dụng định đến việc hình thành lực Việc nắm vững thực hành kỹ trình vận dụng đào sâu tri thức, hình thành thái độ làm việc tích cực thực tế Trong đề tài phân tích nội dung quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN 1.2 Bằng PP điều tra, PP quan sát, phân tích sản phẩm hoạt động giảng viên, GVMG, SV, đề tài nghiên cứu cách tổng thể vấn đề quản lý phát triển NL cho GVMG trình đào tạo bồi dưỡng; xác định tồn công tác rõ nguyên nhân dẫn đến yếu NL GVMG Đó chưa đạo xác định rõ KNN, yêu cầu cần đạt KN chương trình đào tạo kế hoạch môn học, chưa hướng dẫn xác định cụ thể tiêu chí để đánh giá mức độ hình thành KNN; chưa yêu cầu liệt giảng viên sử dụng PPDH, PP bồi dưỡng hướng đến đào tạo KNN cho SV nâng cao KNN cho GVMG 1.3 Trên sở đề tài xây dựng biện pháp quản lý phát triển lực theo tiếp cận KNN đào tạo GVMG, là: Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi việc xác định mục tiêu đào tạo GVMG theo hướng tăng cường KN hành nghề Biện pháp 2: Chỉ đạo xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động KN làm đào tạo GVMG hướng vào KN hành nghề Biện pháp 3: Quản lý hoạt động đổi PPDH trường sư phạm hướng vào mục tiêu KN hành nghề Biện pháp 4: Quản lý việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập SV với trọng số hướng vào KN hành nghề Biện pháp 5: Huy động trường MN tham gia vào trình đào tạo GVMG với mục tiêu hướng vào KN hành nghề Đồng thời đề tài xây dựng biện pháp quản lý phát triển NL theo tiếp cận KNN trình bồi dưỡng GVMG sau tốt nghiệp thời kỳ đầu hành nghề GVMG, coi cách thức phát triển bền vững KNN đào tạo trường sư phạm Đó biện pháp 6: Chỉ đạo đổi hoạt động bồi dưỡng KNN cho GVMG hướng vào NL hành nghề theo yêu cầu giai đoạn Cùng với việc đạo đổi PP đào tạo, bồi dưỡng nhằm cung cấp kiến thức tăng cường GD thái độ cho SV GVMG, việc xác định hệ thống KNN với yêu cầu cụ thể làm cho việc hình thành KNN người GVMG trình độ cao đẳng phương thức phát triển NL GVMG Đồng thời, việc hình thành KNN với tiêu chí xác định minh chứng cho phát triển NL GVMG Sáu biện pháp trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp thực nghiệm kiểm chứng qua thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng GVMG Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận rằng: để đào tạo, bồi dưỡng cho GVMG lực thực nghề nghiệp đội ngũ cán quản lý, giảng viên, GVMG, SV phải nắm vững NL, KNN người GVMG yêu cầu cần đạt KN đó, hiểu NL, KN hình thành phát triển khơng q trình đào tạo, mà cịn bồi dưỡng tiếp tục sau đào tạo Để quản lý phát triển NL cho GVMG cần phải có biện pháp đồng khả thi phù hợp với đối tượng Kết nghiên cứu đề tài góp thêm sở lý luận cho đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng GVMN nói chung, GVMG nói riêng giải vấn đề nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ trường MN Khuyến nghị 2.1 Bộ GD ĐT cho phép phổ biến hệ thống lực, KNN GVMG trình độ cao đẳng với yêu cầu cần đạt KNN, làm sở cho đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng GVMG trình độ cao đẳng đáp ứng đổi GDMN 2.2 Các trường sư phạm có đào tạo GVMN nói chung GVMG nói riêng cần quan tâm đạo giảng viên xác định rõ KNN cần hình thành cho SV với yêu cầu cụ thể, đạo giảng viên đổi PPDH theo hướng củng cố kiến thức, tăng cường thực hành KNN rèn cho SV có ý thức nghề nghiệp đắn 2.3 Các trường MN, nơi trực tiếp sử dụng lao động GVMG, nghiên cứu, vận dụng biện pháp quản lý phát triển NL cho GVMG đề xuất luận án điều kiện cụ thể trường nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ thời kỳ 2.4 GVMG vào hệ thống NL, KNN yêu cầu cần đạt KNN để rèn luyện, phấn đấu hoàn thiện KNN yếu nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ References I Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (2003), “Đội ngũ nhân lực chất lượng cao ngành giáo dục - đào tạo: vấn đề giải pháp”, Tạp chí Thơng tin quản lý giáo dục (5) Trịnh Thị Hà Bắc (2006), “Vì cần coi trọng rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho sinh viên cao đẳng sư phạm mẫu giáo”, Tạp chí Khoa học giáo dục (6) Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Chương trình sư phạm đào tạo giáo viên nhà trẻ - mẫu giáo trình độ trung học sư phạm 12 + (Ban hành kèm theo Quyết định số 2287/GD - ĐT ngày 15 tháng năm 1994 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Mục tiêu kế hoạch đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng sư phạm (ban hành kèm theo Quyết định số 5801/GD – ĐT ngày 27 tháng 12 năm 1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ – BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ Trường Mầm non (Ban hành theo Quyết định số 14/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Ngô Thành Can (2004), “Đào tạo phát triển lực làm việc cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Thơng tin quản lý giáo dục (1) Phạm Mai Chi (2001), “Một số quan điểm giáo dục trẻ em vai trị người giáo viên”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học giáo dục (84) Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng “Cơ sở khoa học quản lý”, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kĩ nghề theo hướng cá biệt hóa”, Tạp chí Giáo dục (188) 11 Nguyễn Đức Chính (2004), Chương trình đào tạo đánh giá chương trình đào tạo, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2009), “Cần có cách tiếp cận hệ thống việc xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên nói chung giảng viên trường, khoa sư phạm nói riêng”, Tạp chí Khoa học – Đại học quốc gia Hà Nội (tập 25, số 1S) 13 Chính phủ (2005), Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010” 14 Trần Thị Ngọc Chúc (2004), “Xác định quy trình rèn luyện kĩ nghề đào tạo giáo viên mầm non trình độ trung học sư phạm 12 + 2”, Tạp chí Giáo dục (104) 15 Trần Thị Ngọc Chúc (2006), Biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ nghề cho giáo sinh trung học sư phạm mầm non 12 + 2, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 16 V.A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương 2- Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, Nxb Chính trị Hành quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Thị Mai Đông (2005), Một số thành tố tâm lý lực dạy học người giáo viên tiểu học, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 20 Hà Nguyễn Kim Giang (2003), “Nguyên lý học đôi với hành Hồ Chí Minh với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục (71) 21 Ph.N Gơnơbơlin (1976), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội 22 .Lê Minh Hà - Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mới, Nxb Giáo dục, Hà nội 23 Trịnh Hồng Hà (2004), “Chất lượng đào tạo giáo viên - Một yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục (10) 24 Phạm Minh Hạc (1990), “Tâm lý học lực - Một sở lý luận việc đào tạo học sinh khiếu”, Phát bồi dưỡng khiếu học sinh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đặng Xuân Hải (2003), Lý luận dạy học nói chung dạy học đại học nói riêng, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hoạt động dạy học lực sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội 29 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “Dạy học thông qua thực hành dạy: phương hướng tích cực đào tạo giáo viên”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội (6) 31 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Hồ Lam Hồng (chủ nhiệm đề tài - 2004), Nghiên cứu phương thức bồi dưỡng hình thức đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 33 Hồ Lam Hồng (2008), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quy trình xây dựng chuẩn”, Tạp chí Giáo dục (183) 34 Lê Văn Hồng (chủ biên ), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1990), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (Tài liệu dùng cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Thị Lai Châu (2000), Những kĩ sư phạm mầm non, tập 1, 2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2003),“Đổi công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên”, Tạp chí Giáo dục (49) 37 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), “Đổi phương pháp đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (108) 38 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kĩ thuật, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lê Thị Thu Hương cộng (1997), Một số định hướng đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non đầu kỷ XXI, Báo cáo kết nghiên cứu, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Hường (2003), “Một số vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục (70) 41 Đặng Bá Lãm - Nguyễn Ngọc Hùng (2006), “Các giải pháp cải tiến quản lý dạy học thực hành cho sinh viên sư phạm kĩ thuật theo tiếp cận lực thực hiện”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4) 42 Nguyễn Văn Lê (2005), “Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục mầm non nay”, Tạp chí Giáo dục (115) 43 Lê Thị Xuân Liên (2006.), “Một số vấn đề lực sư phạm đào tạo lực sư phạm cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục ( 131) 44 Trần Thị Bích Liễu (2002), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho hiệu trưởng trường mầm non, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 Lê Thị Mỹ Linh (2006), “Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo cách tiếp cận dựa lực”, Tạp chí Kinh tế phát triển (113) 46 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 A.V.Petrovski (chủ biên-1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tập 2, Đỗ Vân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hoàng Thanh Phương (2009), “Ảnh hưởng văn hóa đến việc đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục (211) 50 Đỗ Quả (2008), “Một số nội dung nghiệp vụ quản lý trường học cần bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục (184) 51 Bùi Văn Quân (2006), “Phương pháp đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp quản lý”, Tạp chí Giáo dục (133) 52 Nguyễn Thị Quyên (2004), “Một số vấn đề phân cấp quản lý giáo dục mầm non giai đoạn nay”, Tạp chí Phát triển giáo dục (12) 53 Nguyễn Thị Quyên (2007), “Cần có định hướng chung Nhà nước việc chuyển đổi loại hình giáo dục mầm non thực Luật Giáo dục 2005”, Tạp chí Khoa học giáo dục (6) 54 Trần Thị Thanh (2000), “Một số vấn đề đội ngũ giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục mầm non (1) 55 Nguyễn Thị Vân Thoa (2007), “Nâng cao lực quản lý lãnh đạo trường mầm non Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục (161) 56 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 161/ 2002/ QĐ- TTg ngày 15 tháng 11 năm 2002 số sách phát triển giáo dục mầm non 57 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/ QĐ - TTg phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 58 Trần Xuân Thức (chủ biên - 2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Mạc Văn Trang (chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu đặc điểm tâm lý phù hợp nghề giáo viên mầm non phương pháp xác định phù hợp nghề, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Trần Thị Ngọc Trâm (2008), “Vấn đề đổi giáo dục mầm non yêu cầu giáo viên mầm non, sách tham khảo”, Tạp chí Giáo dục (182) 61 Trần Thị Ngọc Trâm (2009), “Thực trạng kĩ nghề giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục (208) 62 Nguyễn Đức Trí (Chủ nhiệm đề tài -1988), Góp phần nghiên cứu kĩ lao động chung việc hình thành chúng luyện tập thực hành nghề, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Ngọc Hùng (2005), “Cơ sở lý luận dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kĩ thuật”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (3) 64 Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), “Quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế”, Tài liệu tập huấn kĩ nghề nghiệp cho giảng viên 65 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Vụ Giáo dục mầm non (2005), Kỷ yếu hội thảo “ Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành giáo dục mầm non” 66 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), “Từ tích hợp chương trình ni dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục (1) 67 Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Giáo dục mầm non:những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Đinh Văn Vang (2002), Kĩ dạy học trò chơi giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 69 Đinh Văn Vang (1994), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Nguyễn Quang Uẩn, Ngơ Cơng Hồn (1990), Người thầy giáo theo u cầu nghiệp phát triển giáo dục, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chủ trì II Tiếng Anh 71 Association for the advancement of computing in education (aace)(2002).,“Early childhood teacher candidates evaluate computer softwares for young children”, Information technology in childhood education annual 72 Bellevue community college (2006), Bellevue, Washington, “Lead early childhood teacher skill”, Skill standards for early childhood education professions 73 Bellevue community college, Bellevue, Washington, “Family child care provider skills”, Skill standards for early childhood education professions 74 Bellevue community college, Bellevue, Washington, “Infant and toddler specialist skills”, Skill standards for early childhood education professions 75 Tom Bisschoff, Bennie Grobler (1998), “The managment of teacher compentence”, Professional Development in Education, 24:2, 191 – 211, Publisher Routledge III Tài liệu từ Internet Tiếng Anh 76 Association for childhood education international (acei), prepation of early childhood education teacher, http://www.acei.org/prepec.htm 77 North dakota (2006), Teacher education program approval standards, early childhood teacher education standards, www.nd.gov/espb/progapproval/docs/50037.pdf 78 Mexico Public Education Department, “Description of Teacher Competencies”, http://www.ped.state.nm.us and www.teachnm.org Tiếng Nga 79 Н А Аминов, Модельные характеристики спосностей и одаренности учителя http://www.rfbr.ru/old/pub/KNigi/teplov/3-1-6.htm 80 А.А.Бодалев, А.М.Матюшкин (отв.ред.) и др., “Проблемы способностей в советской психологии”, Сборник научных трудов, М Издательство Академии педагогических наук, http:// childpsy.ru/ lib/ books/ id/ 8449.php 81 Тема 13 Педагогические способности и стиль педагогической деятелноси, http://imp.rudn.ru/psychology/pedagogical_psychology/13.html 82 Творческие способности , pedagog.home.nov.ru/tvorc.htm 83 Учитель детского сада , http://www.rajaleidja.ee/akab/ id=13093 84 Н.А.Янковская, О психодиагностике педагогических способностей учителей начальной школы, http:// www.ecsocman.edu.ru/ direktor/ msg/175007.html ... Khách thể nghiên cứu: Phát triển lực giáo viên mẫu giáo 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận KNN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Giả thuyết khoa... biện pháp quản lý phát triển NL GVMG theo tiếp cận KNN cho GVMG nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDMN CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ TRONG... VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý phát triển

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:15

Hình ảnh liên quan

2.2.2.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng(Thể hiện ở Bảng 2.9)  - Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non

2.2.2.4..

Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng(Thể hiện ở Bảng 2.9) Xem tại trang 11 của tài liệu.
qua các chương trình phát trên đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet, băng video, băng tiếng, đĩa CD, VCD, tổ chức cho GV tổng kết kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng  và GD trẻ; cử GV tham gia các lớp bồi dưỡng ngoài nhà trường bao gồm hoạt động th - Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non

qua.

các chương trình phát trên đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet, băng video, băng tiếng, đĩa CD, VCD, tổ chức cho GV tổng kết kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng và GD trẻ; cử GV tham gia các lớp bồi dưỡng ngoài nhà trường bao gồm hoạt động th Xem tại trang 18 của tài liệu.
Biểu đồ 3.2. Phân bố tần suất tích lũy i  điểm thi môn tạo hình - Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non

i.

ểu đồ 3.2. Phân bố tần suất tích lũy i  điểm thi môn tạo hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Biểu đồ 3.3. Mức độ hình thành KN tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp trước và sau thực nghiệm  - Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non

i.

ểu đồ 3.3. Mức độ hình thành KN tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp trước và sau thực nghiệm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Biểu đồ 3.4. Mức độ hình thành KN phòng tránh và xử trí ban đầu một số bệnh, tai nạn thường gặp đối với trẻ trước và sau thực nghiệm - Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non

i.

ểu đồ 3.4. Mức độ hình thành KN phòng tránh và xử trí ban đầu một số bệnh, tai nạn thường gặp đối với trẻ trước và sau thực nghiệm Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan