Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

19 494 2
Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên Phố Nối tỉnh Hưng Yên Managing to teach History at Pho Noi continuing education center in Hung Yen NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 112 tr + Trần Thị Nhung Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường đại học giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Cán hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Trọng Hậu Năm bảo vệ: 2012 Abstract Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên Đề xuất số biện pháp: nâng cao nhận thức việc thực mục tiêu chương trình mơn lịch sử cho giáo viên học sinh trung tâm; Tăng cường quản lý hoạt động dạy học; Đổi quản lí hoạt động học tập; Đầu tư trang thiết bị, bảo quản sử dụng có hiệu sở vật chất, xây dựng phịng học mơn Lịch sử trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục thường xuyên; Lịch sử Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế tri thức tồn cầu hố nay, đất nước ta tích cực đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Với yêu cầu phát triển ngày mạnh mẽ, đòi hỏi tri thức ngày cao thời gian đào tạo quy nhà trường cần thiết Tuy nhiên, không đủ người sẵn sàng thích ứng đảm nhận vai trò làm thay đổi đời sống xã hội Vì thế, cần phải có đào tạo mới, đào tạo liên tục, đào tạo lại nơi thực nhiệm vụ Trung tâm giáo dục thường xun Điều cụ thể hố Luật giáo dục: "Trung tâm giáo dục thường xuyên sở giáo dục khơng quy hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội nay" GDTX Hưng Yên tạo hội học tập cho nhiều người nhiều đường Tuy GDTX Hưng Yên nhiều bất cập, đội ngũ cán quản lý cịn yếu, thiếu; loại hình GDTX phát triển không đồng đều, cân đối, quy mơ mạng lưới cịn nhỏ điều kiện sở vật chất kém, đầu tư cho GDTX thấp, chất lượng giáo dục hạn chế Học sinh học chương trình GDTX cấp THPT thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, trình độ tiếp thu khác nhau, tuyển sinh đầu vào trung tâm GDTX chất lượng thấp nên việc nghiên cứu để đưa biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh hệ đào tạo chương trình GDTX cấp THPT vô cần thiết Thực tế cho thấy Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên nay, công tác quản lý hoạt động dạy học môn Trung tâm GDTX có nhiều đổi theo phương pháp dạy học tích cực, song kết chưa cao chưa sâu vào quản lí cụ thể mơn Nhìn từ góc độ quản lí phạm vi nghiên cứu tác giả đề cập đến quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên, môn lịch sử mơn khoa học xã hội có truyền thống từ lâu đời, có vị trí, vai trị quan trọng giáo dục.Việc dạy học môn Lịch sử trước mang tính thụ động “thầy giảng trị nghe”, “thầy đọc trò chép”…, thực tế cho thấy nhiều năm gần kết thi tốt nghiệp thi đại học môn Lịch sử thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình dạy học đại Vì vậy, việc đổi cơng tác quản lí hoạt động dạy học nói chung đổi công tác quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử nói riêng trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên cấp thiết Từ lí trên, đề tài nghiên cứu khoa học lựa chọn là: “ Quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử theo chương trình THPT trung tâm giáo dục thường xuyên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX; 3.2 Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên; 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên; Khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử theo chương trình THPT Trung tâm GDTX Phố Nối từ năm 2007 đến 2012 Giả thuyết khoa học Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử chương trình THPT trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên có kết định, song cịn nhiều tồn tại, hạn chế Nếu có biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử theo lý luận quản lí đại xác định đề tài nghiên cứu giúp cho hiệu hoạt động dạy học môn lịch sử nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp xác định đề tài có tính khả thi cao làm cho chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói riêng hoạt động dạy học nói chung Trung tâm GDTX Phố Nối, tỉnh Hưng Yên nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp nghiên cứu tài liệu lý luận khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, luật giáo dục, văn pháp quy, quy định ngành GD-ĐT, loại sách báo có liên quan đến quản lý trung tâm GDTX, liên quan đến quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê hỗ trợ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề a) Trên giới GDTX ngày quan tâm, đầu tư ngày có sở pháp lí thuận lợi cho phát triển nhiều quốc gia Ngày nhiều tổ chức tham gia cam kết ủng hộ, giúp đỡ GDTX GDTX ngày trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Chức GDTX ngày mở rộng Nội dung chương trình GDTX ngày phong phú, đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng tầng lớp nhân dân Đối tượng GDTX ngày đa dạng * Giáo dục thường xuyên nước khu vực châu Á- Thái Bình Dương thấy nét sau đây: Quan niệm GDTX cịn khác nhìn chung GDTX có vai trị vô quan trọng việc cung cấp hội học tập suốt đời sau biết đọc, biết viết, học hết chương trình tương đương tiểu học Vai trị GDTX phát triển kinh tế - xã hội ngày đánh giá cao, nhiên chưa mức so với vị trí ngày quan trọng bối cảnh giới Đối tượng GDTX khác nhìn chung trọng ưu tiên tới cộng đồng nông thôn, người thiệt thòi phụ nữ, trẻ em gái, người dân tộc, người nghèo, người mù chữ, trẻ em lang thang nhỡ, thất nghiệp b) Ở Việt Nam Từ tháng 11/1993 đến GDTX phát triển không ngừng, hệ thống máy quản lý, đạo GDTX phát triển ngày hợp lý thông suốt từ Trung Ương đến sở, bước thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực GDTX phạm vi nước Mạng lưới sở GDTX đưa vào luật giáo dục, ngày hoàn thiện bước mở rộng đến tận sở (xã) Đội ngũ cán bộ, giáo viên GDTX ngày ổn định quan tâm việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GDTX Họ không nhà sư phạm mà nhà tổ chức hoạt động GDTX Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu GDKCQ – GDTX kể tới cơng trình nghiên cứu GDTX viện khoa học giáo dục Việt Nam, đề tài khoa học Vụ GDTX – Bộ GD&ĐT tác giả: Tơ Bá Trượng, Trần Bá Hồnh, Thái Xn Đào, Vũ Văn Tảo, Trịnh Minh Tứ Một số luận văn thạc sỹ đề cập tới số vấn đề liên quan tới hoạt động TTGDTX như: Nguyễn Xuân Trụ với đề tài "Biện pháp đẩy mạnh hoạt động Trung tâm GDTX cấp huyện " thạc sỹ Đỗ Thành Trung đề tài: "Một số giải pháp quản lý phát triển giáo dục khơng quy" Nhưng chưa có nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử cách hệ thống Trung tâm GDTX 1.2 Một số khái niệm quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX 1.2.1 Quản lí Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nhằm thực mục tiêu dự kiến Nghiên cứu khoa học QL, tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc xác định “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra” Tóm lại, quản lý tác động có ý thức nhằm điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người, huy động tối đa nguồn lực khác để đạt tới mục đích theo ý chí nhà quản lý phù hợp với quy luật khách quan * Các chức quản lí: Chức quản lý hình thức biểu tác động có chủ định chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý; có bốn chức bản; kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra 1.2.2 Quản lý giáo dục Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan điều hành phối hợp lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Kết luận: Quản lý giáo dục tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý cấp lên đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu 1.2.3 Quản lí nhà trường Theo tác giả Nguyễn Quang Ngọc: Quản lí nhà trường quản lí hoạt động dạy học tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục Quản lí trung tâm GDTX thực chất tác động có định hướng, có kế hoạch chủ quản lí lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của trung tâm theo nguyên lí giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục 1.2.4 Hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học 1.2.4.1 Hoạt động dạy học: Dạy học trình lãnh đạo, tổ chức điều khiển giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập mình, nhằm thực nhiệm vụ dạy học Hoạt động dạy có chức tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học tập người học, đảm bảo cho nguời học thực đầy đủ có chất lượng Hoạt động học có chức lĩnh hội tự điều khiển nhằm chiếm lĩnh kiến thức kỹ theo yêu cầu quy định phù hợp với mục tiêu giáo dục 1.2.4.2 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý HĐDH QL trình với hệ thống bao gồm nhiều yếu tố như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, chương trình, hoạt động dạy thầy với hoạt động học trò, kiểm tra, đánh giá kết dạy học 1.3 Trung tâm GDTX Hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1 Mục tiêu giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm giáo dục thường xuyên Tổ chức thực chương trình giáo dục Điều tra nhu cầu học tập địa bàn, xác định nội dung học tập, đề xuất với sở giáo dục đào tạo, quyền địa phương việc tổ chức chương trình hình thức học phù hợp với loại đối tượng Tổ chức lớp học theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học sở trung học phổ thông dành riêng cho đối tượng hưởng sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, theo kế hoạch năm địa phương Tổ chức dạy thực hành kỹ thuật hướng nghiệp, hoạt động lao động sản xuất hoạt động khác phục vụ học tập Nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển giáo dục khơng quy Quản lí giáo viên, nhân viên học sinh Tổ chức cho giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội theo quy định pháp luật Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị thực sở tài theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Giám đốc sở Giáo dục Đào tạo giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Trung tâm 1.3.3 Đặc điểm chương trình mơn Lịch sử hệ THPT u cầu quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử Trung tâm GDTX 1.3.4.1 Đặc điểm chương trình mơn Lịch sử hệ THPT Mơn lịch sử vốn có vị trí, ý nghĩa giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc Tự hào với thành tựu dựng nước tổ tiên, xác định vị trí tại, có thái độ với phát triển hợp qui luật tương lai 1.3.4.2 Một số yêu cầu quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử Trung tâm GDTX Về việc tổ chức dạy học lịch sử: Đối với tiết làm tập lịch sử: Về dạy học lịch sử địa phương 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX 1.4.1 Quản lý hoạt động giảng dạy môn Lịch sử giáo viên TTGDTX + Quản lý việc xây dựng kế hoạch DH; + Quản lý việc thực chương trình DH; + Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV; + Quản lý lên lớp GV; + Quản lý tổ chức việc dự phân tích, rút kinh nghiệm, sư phạm dạy; + Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng GV; + Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn GV + Quản lý hoạt động đổi PPDH môn Lịch sử GV 1.4.2 Quản lý hoạt động học tập môn Lịch sử học sinh TT GDTX + Giáo dục động thái độ học tập HS môn học; + Bồi dưỡng phương pháp học tập mơn học tích cực, sáng tạo cho HS; + Xây dựng QL việc thực quy định cụ thể nề nếp học tập HS lớp nhà; phối hợp GVCN, GVBM, cán lớp, Đồn niên trì nề nếp học tập; + Quản lý việc tự học HS; + Quản lý việc tổ chức hoạt động ngoại khố mơn học; + Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo tinh thần đổi 1.4.3 Quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ dạy học môn Lịch sử Trung tâm giáo dục thường xuyên + Quản lý CSVC, TTBDH môn học + QL việc khai thác bổ sung thiết bị nhằm nâng cao hiệu sử dụng CSVC, TTBDH GV 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động dạy học môn Lịch sử TTGDTX a) Yếu tố chủ yếu yếu tố xúc tác - Yếu tố ảnh hưởng then chốt gồm: MT dạy học; đội ngũ GV; HS; nội dung DH; PPDH - yếu tố ảnh hưởng có tính xúc tác gồm: hình thức tổ chức DH; điều kiện DH; môi trường DH; máy QL quy chế đào tạo b) Yếu tố khách quan chủ quan - Yếu tố khách quan: - Yếu tố chủ quan: Kết luận chƣơng Quản lý HĐDH nói chung mơn Lịch sử nói riêng Trung tâm GDTX gồm hai nội dung: quản lý hoạt động dạy giáo viên quản lý hoạt động học học sinh Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng, quản lý tốt HĐDH giữ vai trò then chốt việc nâng cao chất lượng DH Nội dung chương đề cập đến sở lý luận chung, mơn lịch sử nói riêng muốn áp dụng có hiệu phải có kết nghiên cứu từ thực tiễn, điều nghiên cứu chương đề xuất biện pháp chương đề tài CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÍ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN PHỐ NỐI TỈNH HƢNG YÊN 2.1 Khái quát khu vực huyện Yên Mỹ tỉnh Hƣng Yên 2.1.1 Khái quát chung tự nhiên, dân cư huyện Yên Mỹ - Khái quát đặc điểm tự nhiên - Khái quát tình hình dân cư 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội huyện Yên Mỹ - Khái quát tình hình kinh - Khái quat tình hình xã hội 2.2 Quá trình phát triển trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hƣng Yên 2.2.1 Sự hình thành phát triển trung tâm qua thời kỳ - Trường bổ túc văn hoá huyện Mỹ Văn tồn khoảng thời gian 30 năm (1967- 1997) - Năm 1997 tỉnh Hải Hưng tách thành 02 tỉnh tỉnh Hải Dương tỉnh Hưng Yên, trường BTVH tập trung đóng địa bàn huyện Mỹ Văn thuộc tỉnh Hưng Yên - Ngày 01/01/1998, Trung tâm GDTX huyện Yên Mỹ thành lập, nằm địa bàn huyện Yên Mỹ - Trung tâm GDTX Phố Nối UBND tỉnh Hưng Yên định thành lập số 2290/QĐ- UBND ngày 14/11/2006 sở nâng cấp trung tâm GDTX huyện Yên Mỹ 2.2.2 Các thành tích giáo dục trung tâm GDTX phố Nối 2.2.2.1 Quy mô phát triển học viên học sinh 2.2.2.2 Chất lượng giáo dục học sinh 2.2.3 Cơ cấu tổ chức trung tâm 2.2.3.1 Đội ngũ cán quản lí 2.2.3.2 Đội ngũ giáo viên 2.2.4 Cơ sở vật chất trung tâm 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hƣng Yên 2.3.1 Quản lý chương trình 2.3.2 Quản lí hoạt động dạy giáo viên - Hệ thống biểu mẫu, sổ sách tổ chức Hoạt động dạy học - Hệ thống biểu mẫu, sổ sách để kiểm tra đánh giá thực kế hoạch dạy học - Quản lí hoạt động tổ chun mơn - Quản lý giảng dạy giáo viên lớp - Quản lí việc kiểm tra, đánh giá 2.3.3.Quản lý hoạt động học học viên Bảng 2.8: Biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên Mức độ thực STT Biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập Hướng dẫn phương pháp học tập cho học viên Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp học viên Xây dựng quy định nề nếp tự học học viên Tổ chức đội cờ đỏ theo dõi việc thực nề nếp tự học học viên Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học học viên Kết hợp với Đoàn TN quản lý nề nếp học viên Khen thưởng kịp thời học viên thực tốt nề nếp học tập Kỷ luật học viên vi phạm nề nếp học tập Trung bình Khơng đạt Điểm TB 2,10 Thứ bậc 2 2,05 13 2,63 1 13 0,79 1,32 1,84 2,26 12 2,53 11 2,32 Tốt Khá 2.3.4 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hƣng Yên 2.4.1 Quản lí việc thực chương trình mơn Lịch sử 2.4.2 Quản lí hoạt động dạy giáo viên môn Lịch sử 2.4.2.1 Quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp Bảng 2.10: Quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên Mức độ nhận thức STT Nội dung quản lý Giám đốc hướng dẫn qui định, yêu cầu soạn bài, cung Rất cần thiết Mức độ thực Cần Không Điểm Thứ Làm Chưa Chưa Điểm Thứ thiết cần TB bậc tốt tốt làm TB bậc thiết 10 2,47 15 2,73 cấp SGK, tài liệu tham khảo Giám đốc yêu cầu tổ môn thống mục đích, u cầu, nội dung, hình thức dạy 2,21 12 2,52 10 2,57 17 2,78 12 2,15 14 2,63 10 2,36 14 2,68 Giám đốc giao cho tổ trưởng chuyên môn kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên Giám đốc kiểm tra định kì kiểm tra đột xuất công tác soạn chuẩn bị lên lớp GV Giám đốc dự giờ, đánh giá hiệu soạn qua dạy 2.4.2.2 Quản lý dạy lớp Bảng 2.11: Quản lý dạy lớp Mức độ nhận thức ST T Quản lý lên lớp Tổ chức cho giáo viên học tập quy Rất cần thiế t 19 Cần Khôn thiết g cần thiết 0 Mức độ thực Điể m TB 3,00 10 Thứ bậc Làm tốt Chư a tốt Chư a làm Điểm TB Th ứ bậc 11 2,52 chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy Quản lý dạy thông qua TKB, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng sổ ghi đầu 19 0 3,00 14 2,73 Xây dựng nếp dạy học giáo viên 16 2,84 13 2,68 2,94 2,57 18 12 19 0 3,00 10 2,36 15 2,78 13 2,63 19 3,00 11 2,42 6 Quy định chế độ thông tin, báo cáo xếp thay dạy bù trường hợp vắng giáo viên Tổ chức dự định kỳ, đột xuất có phân tích sư phạm cho dạy Thường xun kiểm tra kế hoạch giảng dạy (sổ báo giảng) Thu thập thông tin học sinh, phụ huynhhọc sinh, đồng nghiệp 2.4.2.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 11 2.4.3 Quản lí hoạt động học tập mơn Lịch sử học sinh Bảng 2.13: Nội dung quản lý hoạt động học môn Lịch sử học sinh Nội dung quản lí Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng TBC Thứ X bậc 2,78 0 2,94 21,0 10,5 2,57 10 52,6 10,5 2,26 5 26,3 15,7 2,42 SL % SL % SL % 15 78,9 21,1 18 94,7 5,26 13 68,4 Quản lí việc tự học, làm tập Lịch sử học sinh 36,8 Giao cho học sinh việc tự làm đồ dùng học tập môn Lịch sử 11 57,8 Giáo dục động thái độ học tập môn Lịch sử Xây dựng quản lí nề nếp học tập học sinh Xây dựng phương pháp học môn Lịch sử 2.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học mơn Lịch sử Quản lí CSVC- TTBDH môn Lich sử trung tâm đánh giá mức trung bình 2.5 Đánh giá tổng qt thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Phố Nối tỉnh Hƣng Yên 2.5.1 Mặt mạnh - Về mặt tác động tới nhận thức giáo viên: - Về quản lý hoạt động dạy : - Về quản lý hoạt động học học sinh: 2.5.2 Hạn chế - Về mặt nhận thức: - Về quản lý hoạt động dạy: - Về quản lý hoạt động học học sinh: 2.5.3 Nguyên nhân tồn - Nguyên nhân khách quan: - Nguyên nhân chủ quan: Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối rút số kết luận sau: 12 Ban GĐ có nhiều biện pháp nâng cao hiệu GD, hạn chế thực nề nếp kỷ cương tổ chức dạy học chưa cao; quản lý việc dạy học lỏng lẻo; việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV quan tâm; việc kiểm tra đánh giá kết học tập học viên chưa thật nghiêm; CSVC thiếu Từ sở lý luận thực trạng trên, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH môn Lịch sử nhằm quản lý tốt HĐDH, nâng cao chất lượng dạy học trung tâm nói chung mơn Lịch sử nói riêng CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN PHỐ NỐI TỈNH HƢNG YÊN 3.2 Những nguyên tắc xây dựng việc đề xuất biện pháp quản lý 3.2.1 Đảm bảo tính mục đích Phương thức khơng quy cung ứng hội học tập thường xuyên suốt đời cho người dân góp phần phát triển xã hội học tập 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện Trung tâm GDTX Phố Nối trung tâm đa chức lựa chọn biện pháp quản lý dạy học phải mang tính tồn diện: từ nhận thức; xây dựng chương trình; CSVC trang thiết bị dạy học, phù hợp với đặc điểm đối tượng học, ngành học, lớp học 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trung tâm Phù hợp với tình hình cấu đội ngũ trình độ cán bộ, giáo viên trung tâm Phù hợp với trạng sở vật chất trung tâm có Đặc biệt phải phù hợp với địa bàn huyện Yên Mỹ, khu công nghiệp Phố Nối, vùng lân cận xung quanh 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa Trong QL hoạt động dạy học phải kế thừa kinh nghiệm xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học trước TTGDTX Phố Nối kinh nghiệm trung tâm khác kinh nghiệm nước khu vực 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi biện pháp Các biện pháp phải có tính lý luận thực tiễn cao, phù hợp với tình hình hoạt động trung tâm Các biện pháp cụ thể, thiết thực, có khả tổ chức thực có hiệu hoạt động dạy học 13 3.2.6 Đảm bảo tính phát triển Các biện pháp đưa phải dựa yếu tố có sẵn trung tâm giáo dục thường xuyên Phố Nối: người, CSVC, trang thiết bị dạy học, đồng thời phải đảm bảo tính phát triển phù hợp phát triển lên trung tâm 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hƣng Yên 3.2.1 Nâng cao nhận thức việc thực mục tiêu chương trình mơn Lịch sử cho giáo viên học sinh TTGDTX Phố Nối 1) Mục tiêu cuả biện pháp Nâng cao ý thức giác ngộ trị chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao nhận thức quan điểm Đảng Bồi dưỡng lòng lịng nhân ái, tính trách nhiệm có kỷ luật giáo viên môn dạy Lịch sử nâng cao nhận thức môn lịch sử học tập đời sống thực tế học sinh 2) Nội dung cách thực * Nội dung: - Ban Giám đốc Trung tâm nhận thức tầm quan trọng môn Lịch sử kết giáo dục toàn diện trung tâm - Giáo viên môn Lịch sử không ngừng học hỏi, trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - HS cần có động học tập đắn, xác định mục đích học tập * Cách tiến hành - Tổ chức thực tốt đợt sinh hoạt chuyên môn đầu năm cho giáo viên học sinh, xây dựng nội quy, quy chế chuyên môn - Mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đổi phương pháp theo hướng đại - Giáo viên làm kế hoạch năm học, kế hoạch môn Lịch sử, tiêu cần đạt môn - Về phía học sinh: chuẩn bị trước, xem trước lên lớp, B làm việc theo nhóm, làm tập Lịch sử, tham khảo tư liệu, tham quan - Làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp, tư vấn, định hướng cho học sinh chọn khối thi, trường thi phù hợp với lực thân - Tuyên truyền nhấn mạnh tầm quan trọng môn Lịch sử để tạo mối quan hệ trung tâm - gia đình - xã hội; vận động CMHS tham gia vào nhiệm vụ giáo dục học sinh - Tổ chức tốt buổi học ngoại khóa cho học sinh tham quan khu di tích Lịch sử vùng, tạo khả ứng dụng thực tế vào sống cho học sinh rèn ý thức bảo quản, gìn giữ di tích Lịch sử 14 3) Điều kiện thực hiện: Tạo điều kiện đạo Ban giám đốc trung tâm, tổ chuyên môn việc thực quy chế chuyên môn việc mua sắm thêm trang thiết bị dạy học, tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo môn Lịch sử Sự phối kết hợp giáo viên việc xây dựng kế hoạch chuyên môn theo khối lớp theo kiến thức Lịch sử giới, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử địa phương Nhận thức học sinh việc tích cực học tập mơn Lịch sử thi đua làm đồ dùng học tập, khai thác tư liệu học tập Lịch sử Phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ việc quản lí dạy dỗ học sinh thời gian học nhà, ủng hộ việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho học tập 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử a Mục tiêu biện pháp Nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động dạy học GV sở văn quy định thống trung tâm Nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm, tạo động phấn đấu tích cực giáo viên, đảm bảo việc thực chương trình, lịch trình, nâng cao hiệu dạy tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát huy lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, có khả đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học b Nội dung cách thực hiện: (1) Quy định việc lập kế hoạch thực chương trình dạy học QL việc lập kế hoạch giúp cho giáo viên thực đủ chương trình theo văn khung cua Bộ GD& ĐT Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực chương trình Thường xuyên rút kinh nghiệm thực chương trình (2) Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Xây dựng tiêu chí dạy theo yêu cầu đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hướng dẫn giáo viên cách dạy hướng dẫn soạn giáo án thể đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Kiểm tra việc đổi nội dung, phương pháp qua hình thức dự dạy, rút kinh nghiệm phân tích giảng tồn nhóm, kịp thời điều chỉnh bất cập (3) Xây dựng quy chế quản lý hoạt động chuyên môn bao gồm: * Qui định giáo viên soạn chuẩn bị lên lớp * Qui định quản lý lên lớp giáo viên * Qui định việc dự giờ, phân tích sư phạm học * Quy định hồ sơ chuyên môn GV 15 (4) Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Cung cấp văn hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo quy chế kiểm tra đánh giá, hướng dẫn xếp loại học sinh học trung tâm GDTX cho giáo viên nghiên cứu (5) Tăng cường quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên - Các cấp quản lý phải có văn cụ thể quy định chế độ, sách người học - CSVC trung tâm phải đầu tư để đáp ứng yêu cầu cho việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng: + Thư viện: Có đủ sách tham khảo tài liệu cần thiết mơn Lịch sử Có phịng học dành riêng cho môn Lịch sử 3.2.3 Đổi quản lí hoạt động học tập mơn Lịch sử học sinh a Mục tiêu biện pháp - Giúp học sinh nắm hệ thống kiến thức bản, trọng tâm, phù hợp với thực tiễn đặc thù riêng môn Lịch sử b Nội dung cách thực hiện: Tổ chức hoạt động nhiều hình thức thu hút nhiều học viên tham gia Thúc đẩy phong trào thi đua "Học tốt, dạy tốt" góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Lịch sử học sinh trung tâm Thực phân cấp quản lý, phát huy trách nhiệm quyền hạn đội ngũ cán quản lý cấp phòng, tổ môn, GVCN, Phối kết hợp tốt với cha me học sinh tổ chức trị xã hội cơng tác quản lý hoạt động học học viên Tạo điều kiện tốt CSVC, kinh phí cho học tập Áp dụng hiệu quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại; luật thi đua khen thưởng HS c Điều kiện để thực hiện: Giáo viên dạy môn Lịch sử phải vững nội dung, phương pháp, quy chế, chun mơn, có kinh nghiệm giảng dạy am hiểu tâm, sinh lý học viên theo khối , lớp, lứa tuổi QL, đạo chặt chẽ BGĐ, GVCN, GVBM, Cha mẹ HS 3.2.4 Đầu tư trang thiết bị, bảo quản sử dụng có hiệu sở vật chất, xây dựng phòng học môn lịch sử Đầu tư CSVC, thiết bị, bổ sung đồ dùng DH, tài liệu tham khảo,xây dựng phịng học mơn Lịch sử QL sử dụng, bảo quản trang bị CSVC-TBDH 3.3 Mối quan hệ biện pháp Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Để tiến hành đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trên, tác giả tiến hành khảo sát hai đối tượng chính: cán quản lí, giáo viên tổ xã hội trung tâm 16 phương pháp vấn, lập phiếu điều tra điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL GV trung tâm, phát phiếu, thu phiếu, xử lí liệu, tổng hợp kết Tác giả thu kết bảng phụ lục 3.1, đa số ý kiến thống biện pháp có tính cần thiết khả thi cao: Bảng 3.1: Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động DH Mức độ nhận thức TT Tên biện pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức việc thực mục tiêu chương trình mơn Lịch sử cho giáo viên học sinh TT GDTX Phố Nối Ko cần thiết Điểm Cần thiết Mức độ thực Thứ bậc Rất khả thi 2,63 TB Ko khả thi Điểm TB Khả thi 2,75 Thứ bậc Tăng cường quản lí hoạt động dạy giáo viên môn Lịch sử trung tâm GDTX Phố Nối Đổi quản lí hoạt động học mơn Lịch sử học sinh 2,75 2,62 2,37 3 2,25 4 2,63 2,75 Đầu tư trang thiết bị, bảo quản sử dụng có hiệu qủa sở vật chất, xây dựng phịng học mơn Lịch sử 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào cơng tác ứng dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục vào quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên giúp cho đội ngũ CBQL trung tâm GDTX mà trước hết Giám đốc, tổ truongr tổ chun mơn có thêm sở lý luận biện pháp quản lý HĐDH môn Lịch sử để nâng cao kết học tập HS trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hƣng Yên Xây dựng chiến lược phát triển Trung tâm GDTX cấp tỉnh cho phù hợp, quan tâm đầu tư cho trung tâm GDTX Phố Nối kinh phí để xây dựng phịng riêng dành cho mơn Lịch sử Thường xun tăng cường, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trung tâm 2.2 Đối với Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Phố Nối tỉnh Hƣng Yên Tạo điều kiện cho Tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử tham gia học tập đạt chuẩn chuẩn, tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo dục thường xuyên 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên trung tâm nói chung giáo viên mơn Lịch sử nói riêng: Nghiêm chỉnh thực nội dung chương trình theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tích cực tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học có trung tâm, References Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên (Ban hành theo định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo thông tư số: 30/2009/TTBGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quy định Chuẩn Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo thông tư số: 42/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009) Tập giảng dành cho lớp CHQL - Quản lí nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục Đặng Quốc Bảo (2009) Tập giảng dành cho lớp CHQL - chuyên đề: Phát triển nguồn nhân lực – phát triển người 18 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc 2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008) Bài giảng quản lý chất lượng giáo dục, lớp cao học QLGD Vũ Cao Đàm (2009) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh (2010) NxB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Khánh Đức Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO, TQM NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 11 Trần Khánh Đức.(2009) Tập giảng dành cho lớp CHQL - phát triển quan điểm giáo dục từ truyến thống đến đại 12 Đặng Xuân Hải (2008) Tập giảng quản lí nhà nước giáo dục dành cho lớp cao học QLGD 13 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2008), Bài giảng lí luận dạy học đại 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Tâm lí học quản lí (theo cách tiếp cận hành vi tổ chức) Tài liệu dành cho lớp cao học QLGD khóa 10 năm 2011 17 Luật giáo dục (2009) NXB trị quốc gia 18 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1990) Giáo dục học Tập 1-2, NXB Giáo dục 19 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Quá trình dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 2006 20 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm Quản lý giáo dục Trường Cán quản lý GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội 21 Tô Bá Trƣợng (2004), Các chương giáo dục KCQ Việt Nam Tạp chí thơng tin KHGD (102) trang 9-13 22 Tô Bá Trƣợng, Giáo dục người lớn - vấn đề thời đại, Tạp chí Giáo dục số 26/12 23 Vũ Văn Tảo, Xây dựng xã hội học tập nước ta, Tạp chí giáo dục số 12/2001 24 Tơ Bá Trƣợng (1998), Xây dựng chiến lược phát triển GDTX đến năm 2020 25 Viện khoa học giáo dục (2001), GDTX (thực trạng định hướng Việt Nam), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Vụ GDTX Bộ Giáo dục đào tạo (2005) phát triển trung tâm học tập cộng đồng, tài liệu tham khảo, Hà Nội 27 Bộ giáo dục đào tạo, SGV lịch sử 10,11,12 NXB GD, tháng năm 2007 28 Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn dạy học lịch sử 10,11,12 tháng năm 2008 19 ... sở lý luận quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên Chƣơng... pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Vài nét lịch. .. học tơi lựa chọn là: “ Quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử Trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử trung tâm GDTX Phố

Ngày đăng: 09/02/2014, 14:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.10: Quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên. - Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

Bảng 2.10.

Quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.8: Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên - Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

Bảng 2.8.

Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên Xem tại trang 9 của tài liệu.
T Quản lý giờ lên lớp - Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

u.

ản lý giờ lên lớp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.11: Quản lý giờ dạy trên lớp - Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

Bảng 2.11.

Quản lý giờ dạy trên lớp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.13: Nội dung quản lý hoạt động học môn Lịch sử của học sinh - Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

Bảng 2.13.

Nội dung quản lý hoạt động học môn Lịch sử của học sinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Tác giả thu được kết quả như bảng phụ lục 3.1, đa số các ý kiến đều thống nhất các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi cao:  - Quản lí hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối tỉnh hưng yên

c.

giả thu được kết quả như bảng phụ lục 3.1, đa số các ý kiến đều thống nhất các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi cao: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan