Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia nguyễn đình chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

15 1.5K 4
Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia nguyễn đình chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thay đổi phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thơng Vũ Thanh Hịa Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Trình bày tiền đề lí luận thực tiễn việc thay đổi sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học phổ thông Khảo sát thay đổi nội dung phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông (từ 1975 đến 2006) Đề xuất phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình thay đổi sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông Keywords Phương pháp giảng dạy; Ngữ văn; Phổ thông trung học Content MỞ ĐẦU 1.Lý mục đích lựa chọn đề tài Mục tiêu lớn giáo dục hướng tới người Việt Nam tương lai không chuyên gia lĩnh vực đó, có kĩ sống tồn giới cạnh tranh khốc liệt, mà người với hồn thiện nhân cách mức cao nhất, có cảm xúc, có niềm tự hào đất nước dân tộc Do vậy, luận văn hướng tới nhân cách lớn, tác gia văn học kiệt xuất: Nguyễn Đình Chiểu, để nhận thức vị trí, vai trị vơ quan trọng Đồ Chiểu tiến trình văn học đời sống tinh thần người Việt Nam.Chúng hướng nghiên cứu tác gia Nguyễn Đình Chiểu phạm vi cụ thể: Sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học phổ thông – nơi ánh xạ rõ chất lượng giáo dục nước nhà Yêu cầu cần thiết tất yếu phải nhìn nhận chương trình dạy học tác gia văn học đối tượng động, ln có đổi thay, phát triển đương nhiên, cần có thay đổi tương ứng phương pháp dạy học.Do vậy, đề tài khóa luận chúng tơi là: Những thay đổi phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông Lịch sử nghiên cứu - Nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu khơng cịn mẻ, chí, giảng dạy NĐC nhà trường phổ thơng có thành tựu nghiên cứu đáng ghi nhận, nhiên SGK Ngữ văn phương pháp dạy học tác gia Văn học chưa có cơng trình chun sâu Mục tiêu nghiên cứu Chúng muốn đưa những tổng kết, đánh giá bước đầu thay đổi học tác gia, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, từ mong muốn tìm giải pháp, đường tích cực hóa hoạt động dạy học tác gia Phạm vi nghiên cứu - SGK Ngữ Văn bậc THPT qua thời kì (1975 đến nay) - Phương pháp dạy học tác gia, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Mẫu khảo sát - Sách giáo khoa Văn trước cải cách (1975- 1989) - Sách giáo khoa Văn cải cách (1990- 2000) - Sách giáo khoa Ngữ Văn ( 2007 - nay) Câu hỏi nghiên cứu - Sách giáo khoa Ngữ văn qua thời kì có thay đổi nào?Giảng dạy tác gia NĐC để phát huy hiệu đào tạo giáo dục cao nhất? Luận - Căn lí luận thực tiễn dạy học tác gia văn học SGK Văn bậc THPT từ 1975 tới - Nội dung phương pháp dạy học tác gia văn học - Những điều khác nội dung phương pháp dạy học tác gia văn học sách giáo khoa - Những dạy học tác gia văn học tác giả luận văn -Đề xuất phương pháp giảng dạy tác gia NĐCtheo đặc trưng học, theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu + Lịch sử logic + Phân tích tổng hợp 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: Những tiền đề lí luận thực tiễn việc thay đổi phương pháp dạy học tác gia văn học Trung học phổ thông Chương 2: Khảo sát thay đổi nội dung phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa Ngữ Văn Trung học phổ thông (từ 1975 đến 2006) Chương 3: Phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình thay đổi sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học phổ thông CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Tiếp thu lí luận giáo dục đại yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Một vấn đề có tính ngun lý việc giáo dục chế độ thời đại phải nhằm vào mục tiêu xây dựng người cho chế độ đó, đáp ứng yêu cầu thời đại Cho nên, cần đổi thay trị, văn hố, xã hội thời kỳ lịch sử để lý giải cho đổi thay SGK Văn chương trình, phương pháp dạy học tác gia NĐC Thời kỳ 1975- 1989 thời kỳ mà giáo dục quốc dân phải gắn chặt với nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, giáo dục khơng đảm đương chức văn hố- xã hội mà mức độ khác thể rõ chức trị, kinh tế Cũng mục tiêu chi phối nên đặc điểm SGK nặng nội dung tư tưởngchính trị, chưa phát huy ưu đặc trưng môn Bước sang thời kỳ 1990- 2000, chủ trương đổi đại hội Đảng VI (1986) thực vào sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ mặt tư Công đổi toàn diện mở cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn phát triển mới: đào tạo người “chính trị, cơng dân” mà “đào tạo hệ trẻ theo hướng tồn diện: có đạo đức cách mạng, tinh thần nhân văn, có lực chun mơn, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế nhiều thành phần” Sang năm đầu kỉ XXI này, đất nước ta phát triển với tốc độ mau chóng theo xu tích cực hội nhập quốc tế Q trình hội nhập đem lại nhiều hội đặt nhiều thách thức, địi hỏi người muốn tồn phát triển phải có phẩm chất mới: động, sáng tạo, chủ động có khả thích nghi tối đa với đời sống xã hội nhiều biến đổi Bộ SGKNgữ văn lần xây dựng chỉnh thể văn hoá mở nhiều mối quan hệ Lần ba phận Văn học, Tiếng việt, Làm văn tích hợp lại cách khoa học tránh vướng mắc vừa chồng chéo vừa trùng lặp nhiều thập kỉ qua Hệ thống tri thức văn học xây dựng cách hợp lý phương diện lịch sử thể loại.Văn chương khơng nhìn nhận đơn từ chất thẩm mĩ mà xem xét chất văn hoá.Những tri thức văn học không tri thức lý thuyết tuý mà ln gắn bó cách có hệ thống với Tiếng Việt kỹ làm văn.Đổi tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 1.2.Tiếp thu thành tựu nghiên cứu phê bình văn học để đổi dạy học văn học sử trƣờng THPT Suốt thời gian dài (1950- 1986), lí luận văn học nước ta coi lý thuyết phản ánh định hướng cho đường tiếp cận, khám phá tác phẩm văn học Văn học công cụ đấu tranh xã hội, nội dung giới quan (tính khuynh hướng, giai cấp) quan niệm quan trọng cá tính nhà văn Phương pháp nghiên cứu, phê bình làm cho việc đánh giá tượng, tác phẩm văn học trở nên đơn giản, võ đốn, khơng thấy hết giá trị tìm kiếm nghệ thuật, hạ thấp vai trị chủ quan nghệ sĩ lúng túng trước tượng văn học phức tạp Cũng mà nhiều giá trị thơ văn trung đại bị đánh giá thiên lệch Giá trị thơ văn Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến nhìn nhận từ góc độ trị: chống thực dân, phong kiến Vơ hình chung, cách tiếp cận khiến học văn nhà trường phổ thông thời gian dài trở thành dạy đạo đức, giáo dục công dân Và dạy học văn học nhà trường phổ thông, phương diện nội dung tư tưởng lấn át phương diện nghệ thuật Từ năm 1986 đến nay, lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học có đột phá quan trọng Trên sở lý thuyết cấu trúc, kí hiệu, phân tâm học, giải thích học…lí luận văn học nêu vấn đề đặc trưng văn học cấu tạo (thi pháp học); tiếp nhận văn học, vai trò người đọc văn học (lý thuyết tiếp nhận)… Nội dung văn học khơng đóng khung quan điểm trị mà thể toàn kinh nghiệm sống, bao gồm mặt văn hố, xã hội, tâm linh, vơ thức, lí tính, phi lí tính Sự thay đổi lĩnh vực lý luận phê bình văn học đưa đến thay đổi việc tiếp cận, phân tích tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Việc tiếp cận, tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông vận động theo hướng: vận dụng đồng bộ, hài hoà phương pháp lịch sử phát sinh, cấu trúc văn lịch sử chức 1.3.Những đổi lý luận dạy học phƣơng pháp dạy học ngữ văn THPT Chính đổi yêu cầu thiết khiến sách giáo khoa phải thay đổi cấu trúc nội dung, ta thấy rõ có mặt tâm lý học, đặc biệt “Tâm lý học hoạt động, định lý dạy học Ngữ văn”.Các nhà nghiên cứu rằng: theo lý thuyết hoạt động, đời người dòng hoạt động, có hoạt động dạy học Và “cái cốt lõi hoạt động dạy tạo tính tích cực hoạt động học học sinh, làm cho em vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh lĩnh hội đó” Trước đổi thay tâm lý học thành tựu tâm lý học hoạt động, việc dạy – học ngữ văn nhà trường phải có đổi thay phù hợp.Dạy học ngữ văn nhằm mục tiêu cao giúp học sinh chủ động tự học giúp đỡ thầy.Bên cạnh đó, nhà biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn lưu ý đến khả lựa chọn phương pháp dạy họcphù hợp với học Ngữ văn.Với phát triển thành tựu khoa học sở khoa học liên ngành, nhiều lý thuyết dạy học đời làm thay đổi cách hiểu tượng dạy học Có thể kể vài lý thuyết dạy học : lý thuyết tình quan điểm tam giác dạy học J Vial,lý thuyết sư phạm tương tác Jean - Marc Denommé Madeleine Roy,lý thuyết kiến tạo Theo định hướng phương pháp tích cực phải ý nhiều tới việc cung cấp cách thức tìm chân lý truyền thụ chân lý Cũng vậy, việc dạy học tác phẩm văn chương, vấn đề quan trọng thấy hay, đẹp tác phẩm mà phải làm cách để thấy hay, đẹp Định hướng phát triển phương pháp dạy học Văn Văn, hướng dẫn giáo viên, học sinh tiếp xúc trực tiếp với giới hình tượng tác phẩm , giới nghệ thuật nhà văn, sau cọ xát, tranh luận với thày giáo, bạn bè… cuối phải tự chiêm nghiệm, phát vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo tác phẩm theo cảm nhận Trong văn chương, sáng tạo tiếp nhận, vai trị chủ thể quan trọng Văn chương không lay động, thức tỉnh người hiệu khơng có 1.4.Những thành tựu nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tác gia văn học tác gia Nguyễn Đình Chiểu Trong thành tựu nghiên cứu tác gia văn học việc tìm hệ quy chiếu để xác định đâu tác gia văn học đặt lên hàng đầu Chúng cho rằng, đánh giá tác giả văn học có phải tác gia văn học lớn hay không, ta phải vào yếu tố: - Giá trị tư tưởng nghệ thuật Kế thừa biểu phong phú, đa dạng truyền thống văn học khứ - Sáng tạo trước thời đại - Có tác phẩm lớn, vĩ đại.Tầm ảnh hưởng nhân cách, người nhà văn thời đại Cũng dựa vào hệ quy chiếu tiêu chí này, luận văn đến kết luận Nguyễn Đình Chiểu thực tác gia lớn văn học dân tộc.Sáng tác ông vừa tổng kết lại giá trị tinh thần truyền thống, vừa đặt móng cho thời kì văn học khác, có ảnh hưởng sâu rộng đến thời đại.Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh đến Phương pháp dạy học tác gia văn học.Mục đích yêu cầu dạy tác gia văn học không cung cấp cho học sinh kiến thức qui luật lịch sử văn học, chặng đường sáng tác, hình thành tác gia mà quan trọng học sinh rút học nhân cách nhà văn gương lao động họ Đồng thời xây dựng niềm tự hào đáng dân tộc lịng u thích văn chương cho mình.Về nội dung, dạy văn học sử tác gia văn học nhằm nhìn nhận đánh giá nghiệp văn học nhà văn tiêu biểu nhiều phương diện Phải phân tích quan hệ nhà văn thời đại, với môi trường văn học, với chặng đường sáng tác, với tác phẩm khác, bên cạnh cần nhìn thấy ảnh hưởng giáo dục gia đình, đào tạo học vấn biến cố đường đời định đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm lý, chí hướng tác gia Về phương pháp, dạy tác gia văn học loại vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu văn học giảng dạy văn học cách rộng rãi, phương pháp đồng đại lịch đại,phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề vận dụng có tính tốn cụ thể đặc biểm tác gia văn học Chúng ta cần vận dụng sáng tạo cách dạy nêu vấn đề, dạy dự án, phát huy tối đa chủ động tích cực học sinh CHƢƠNG KHẢO SÁT NHỮNG THAY ĐỔI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TỪ 1975 ĐẾN 2006) 2.1 Cấu trúc nội dung học tác gia Nguyễn Đình Chiểu SGK Ngữ văn (từ năm 1975 đến 2006) 2.1.1 Cấu trúc chương trình ngữ văn SGK Ngữ văn lớp 11 Trong cấu trúc chương trình Ngữ văn việc xếp học tác gia Nguyễn Đình Chiểu có thay đổi lớn Nếu sách giáo khoa Văn từ năm 1975 đến 2000, chủ yếu bám vào mạch văn học sử, tuân theo mạch thời gian, đến sách giáo khoa Ngữ văn mới, lại tuân theo mạch thể loại Vị trí tác gia Nguyễn Đình Chiểu xếp tác gia tổng kết thời kì văn học 2.1.2 Cấu trúc học tác gia tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Trong cấu trúc học tác gia tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, sách giáo khoa Ngữ văn khơng theo hướng diễn dịch thường thấy (tác gia trước tác phẩm sau) mà lại tuân theo hướng quy nạp (học tác phẩm trước học tác gia sau) “Bài học tác gia chương trình đặt sau đọc văn tác gia nhằm dựa vào kiến thức học để khái quát tư tưởng nghệ thuật tác gia Vì ậy mặt giáo viên cần nêu câu hỏi để học sinh nhắc lại nội dung học, hướng dẫn học sinh quy nạp thành nội dung bải Mặt khác, quy nạp nảy sinh số vấn đề mới, giáo viên cho học sinh trao đổi, thảo luận đến tổng kết” 2.1.3 Nội dung học tác gia Nguyễn Đình Chiểu Trongnội dung học tác gia Nguyễn Đình Chiểu Các đề mục nội dung sách giáo khoa Ngữ văn rõ ràng hơn, khoa học Nó đưa học tác gia văn học đặc trưng học: học văn học sử Thốt khỏi bình luận, đánh giá tác giả văn học ta đọc tờ báo nào, học tác gia văn học cần có cấu trúc mạch lạc, chặt chẽ khoa học, văn thường gồm số đoạn văn nhỏ có đề mục rõ ràng Những đề mục giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, ghi nhớ tái nét lớn tác gia văn học cách thuận lợi Đi vào nội dung chi tiết, phần Tiểu sử, sách giáo khoa không giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ u nước, người đầy nghị lực (như sách giáo khoa trước đó) mà cịn khẳng định ơng tư cách tác gia văn học Đến nghiệp thơ văn Đồ Chiểu, sách giáo khoa trước cải cách (1975 – 2000) chủ yếu khai thác phương diện nội dung (chiến đấu bảo vệ đạo đức dân nước) chưa ý giá trị nghệ thuật (mới nhắc đến việc sử dụng ngơn ngữ) Thậm chí, cịn đánh giá ơng có hạn chế tư tưởng thiếu sót nghệ thuật Trong đó, sách giáo khoa Ngữ văn giới thiệu sáng tác lớn nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu theo thời gian : Trước sau Pháp xâm lược giúp học sinh hình dung mối quan hệ hoàn cảnh sáng tác thay đổi nội dung thơ văn Đồ Chiểu, đồng thời logic với phần Tiểu sử học phần trước.Trong lý giải lý tưởng đạo đức nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu xuất phát từ Nho giáo nhân dân hóa, dân tộc hóa Đặc biệt, sách giáo khoa Ngữ văn đánh giá đắn tư tưởng trung quân quốc NĐC, dù mang nặng tư tưởng trung quân đặt đất nước lên trước, chịu tiếng « chẳng nghe thiên tử chiếu », ủng hộ nghĩa quân đánh giặc Đây vốn vấn đề dễ giải thích, hiểu tư tưởng trung quân khó, người giáo viên cần phải giảng giải cho học sinh hiểu chất tư tưởng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, mâu thuẫn mà thống tư tưởng ông Tránh cách hiểu phiến diện, giản đơn sách giáo khoa trước đồng nghĩa với việc người giáo viên gặp nhiều thử thách trước tượng văn học tương đối phức tạp, có nhiều mâu thuẫn 2.2 Phƣơng pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu Sách giáo khoa Ngữ văn (từ năm 1975 đến 2007) Tiếp tục khảo sát sách giáo viên sách giáo, nhận thấy: Sách giáo viên Ngữ văn cải cách, giáo viên giữ vai trò trung tâm việc giảng dạy hoạt động giảng dạy mình, phương pháp giảng dạy truyền thống dễ thành lối mòn nhàm chán học tác gia văn học.Sách giáo viên Ngữ văn (ban bản): Phần hướng dẫn dành cho giáo viên ít, chủ yếu diễn giảng mở rộng số nội dung học Phần nào, điều tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp riêng cho điều kiện cụ thể, tức hoạt động giáo viên nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh Như vậy, với sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn mới, giáo viên phải chủ động phát huy đổi phương pháp mình, lấp đầy “khoảng trống” mà sách giáo viên dành cho giáo viên Nói cách khác, thay đổi sách giáo viên (chủ yếu định hướng kiến thức) tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao hiệu dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOATRUNG HỌC PHỔ THƠNG 3.1 Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo đặc trƣng học 3.1.1.Đặc trưng học tác gia văn học Từ nghiên cứu thay đổi nội dung phương pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT qua số thời kì, thấy từ trước đến việc dạy học học tác gia nói chung tác gia Nguyễn Đình Chiểu nói riêng cịn cứng nhắc, chủ yếu tái hiện kiến thức đơn Vì đề xuất việc sử dụng đồ tư dạy học học tác gia Nguyễn Đình Chiểu, phương pháp thích hợp nhằm phát huy đặc trưng học tác gia văn học Bản đồ tư giúp người dạy người học tư vấn đề cách có hệ thống, phù hợp với kiểu văn học sử, dạy học tác gia văn học Đó thuận lợi giúp việc áp dụng đồ tư học Ngữ văn, phương pháp có hiệu nâng cao chất lượng bám vào đặc trưng học tác gia văn học 3.1.2.Nội dung Phương pháp lên lớp 3.1.2.1.Hoạt động một: Chuẩn bị Người giáo viên phải tự mơ hình hóa đồ tư tác gia Nguyễn Đình Chiểu, chỉnh sửa, điều chỉnh thành mẫu Bản mẫu sử dụng để đo kết mà học sinh đạt sau tiết học Bên cạnh chuẩn bị tranh ảnh, tài liệu (ảnh NĐC, tác phẩm tiếng ơng), dự kiến tình lớp học Đặc biệt giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị cho học (được trình bày phần dưới) theo tổ, nhóm.Khâu chuẩn bị học sinh nhà phân công hướng dẫn giáo viên khâu quan trọng học văn học sử, học tác gia – đòi hỏi khối lượng kiến thức lớn Trong đó, sử dụng đồ tư phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh mơ hình hóa kiến thức có sẵn thành hệ thống Bản đồ tư giúp học sinh gần hình dung sẵn, tóm tắt sẵn ý chính, luận điểm lớn ví dụ minh họa Để giúp học sinh làm tốt khâu này, giáo viên cần ý bước sau: - Bước 1: Làm việc với sách giáo khoa Học sinh cần đọc nhiều lần văn bản, thử tìm mối quan hệ nội dung lớn: Tiểu sử nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Từ xác định luận điểm, luận lớn, nhỏ, hình dung mối quan hệ bối cảnh lịch sử đời tác gia, thời đại nghiệp sáng tác, phong cách tác giả… gạch chân vấn đề chưa hiểu, khúc mắc để hỏi giáo viên tạo ý kiến tranh luận - Bước 2: Thể đồ tư Mỗi học sinh dung giấy, bút, phần mềm để thể nội dung nắm bắt bước lên đồ tư - Bước 3: Làm việc nhóm Bên cạnh sản phẩm học sinh, lớp chia thành nhóm khác nhau, nhóm có sản phẩm chung, đồ tư tác gia theo cách hình dung, thể nhóm Bản đồ tư thể khổ giấy to hơn, tập hợp tri thức thành viên đương nhiên chất lượng cao 3.1.2.2.Hoạt động hai: Tổ chức hoạt động dạy học - Bước 1: Học sinh chuẩn bị sơ đồ tư khổ giấy A0, thành viên nhóm giao giải thích sơ đồ tư nhóm mình, nhấn mạnh vào mối quan hệ nội dung sơ đồ Học sinh dùng bảng, thành viên nhóm thuyết trình, thành viên lại vẽ sơ đồ theo thiết kế có sẵn phù hợp với phần thuyết trình bạn -Bước 2: Giáo viên hướng dẫn tổ chức lớp nhận xét phần trình bày nhóm thuyết trình, thành viên lớp so sánh với sơ đồ tư thân chuẩn bị sẵn Những vấn đề thắc mắc khoanh tròn để thảo luận trước lớp.Giáo viên tạo tình có vấn đề để phân tích điểm mạnh hay hạn chế sơ đồ tư duy, cung cấp thêm dẫn chứng nhằm minh họa cho nội dung Sử dụng đồ tư tổ chức tiến trình dạy học văn học sử nói chung tác gia văn học nói riêng, cần phải phối hợp với phương pháp, biện pháp khác: dạy học nêu vấn đề, dẫn dắt hệ thống câu hỏi, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình…Như nói trên, đặc trưng học tác gia văn học hệ thống kiến thức xếp logic, chặt chẽ, có luận điểm luận rõ ràng, mạch lạc, việc sử dụng đồ tư dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu đặc biệt đem lại kết cao 3.2.Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 3.2.1 Học thông qua thực hành dạy Có nhiều phương pháp để tích cực hóa hoạt động học sinh, số chúng tơi nhận thấy phương pháp “học thông qua thực hành dạy” thích hợp để sử dụng dạy học văn học sử nói chung học tác gia Nguyễn Đình Chiểu nói riêng.Có thể hiểu phương pháp “học thông qua thực hành dạy” phương pháp dạy học định hướng hoạt động học sinh hay nhóm học sinh thay đảm nhận vai trò giáo viên để dạy cho bạn khác lớp vấn đề hướng dẫn giáo viên.Theo nghiên cứu dạy cho người khác, người học đạt mức độ tiếp thu cao nhất: (90%): - Học sinh học nhiều hơn, tương tác nhiều hơn, vậy, ghi nhớ thực hành nhiều - Học cách thực hành dạy phương pháp giúp học sinh hình thành phát triển kĩ tự học tự nghiên cứu Tạo động học tập bước tạo tính tích cực hoạt động học sinh - Với văn học sử, đặc biệt tác gia văn học phương pháp lại thích hợp Bởi đặc trưng học tác gia tính “văn – sử”, chất “nghị luận” nó, học ln có cấu trúc với đề mục rõ ràng, ổn định, có liên kết logic nội dung, mà nhờ học sinh hịan tồn có khả đóng vai người dạy trước bạn 3.2.2 Tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học học tác gia Nguyễn Đình Chiểu - Bước 1: Chuẩn bị Công việc học sinh – người dạy xoay quanh hai hoạt động chính: tìm nhận định khái quát coi mệnh đề cần chứng minh phân tích dẫn chứng, ví dụ, số liệu để minh họa Cụ thể: + Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, cao đẹp nhân cách, nghị lực ý chí, lịng u nước thương dân thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù + Thơ văn ông ca đạo đức, nhân nghĩa, tiếng nói yêu nước cất lên từ chiến đấu chống quân xâm lược, thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái Nam Bộ + Đã nửa kỉ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu ngân vang đời Tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai rực sáng bầu trời văn nghệ dân tộc nhân cách cao đẹp cống hiến lớn lao ông cho văn học nước nhà Ba nhận định khát quát tương ứng với ba phần: đời, nghiệp văn chương vị trí Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc Bằng kiến thức tìm hiểu, tư liệu sưu tầm, học sinh đủ khả lựa chọn phân tích cách dẫn chứng, tư liệu nhằm minh chứng ba nhận định -Bước 2: Hướng dẫn, tổ chức học sinh thực bước lên lớp Khi sử dụng phương pháp “học cách thực hành dạy”, giáo viên chia nhóm từ đến học sinh với trình độ lực khác với nhiệm vụ định Các thành viên nhóm hợp tác làm việc để chủan bị dạy, thành viên thể lực, sáng tạo kiến thức riêng Những học sinh khá, giỏi giúp “đánh thức” chủ động học sinh yếu Các thành viên lại lớp tham gia học với hai tâm thế: vừa người tiếp nhận kiến thức vừa người hợp tác bạn nhiệm vụ Do vậy, khơng khí lớp học sôi hơn, hào hứng, cởi mở thỏai mái - Giáo viên cần tạo tâm cho nhóm làm việc thành viên lớp: nghiêm túc, thỏai mái hiệu - Nhóm “dạy học” tiến hành cơng việc mình, ý đến thời gian làm việc Nhóm dạy học chia lớp học thành nhóm làm việc riêng, sau “cài” thành viên nhóm dạy học vào nhóm học tập, với nhiệm vụ gợi ý, giúp bạn nhóm học tập nắm bắn kiến thức.Các thành viên lớp tích cực tham gia học, góp ý, chỉnh sửa để hịan thiện kiến thức - Giáo viên tổng kết nhận xét hoạt động Một số phương pháp kĩ thuật dạy học mà học sinh thực Nội dung dạy học Phương pháp Kĩ thuật dạy học 1.Cuộc đời Nêu vấn đề -Thuyết trình -Đặc điểm thời đại Vấn đáp -Hỏi trả lời -Xuất thân NĐC Sơ đồ tư -Công não -Chặng đường đời 2.Sự nghiệp thơ văn Sơ đồ tư -Công não -Những tác phẩm Vấn đáp -Hỏi trả lời Làm việc nhóm nhanh -Nội dung thơ văn Trị chơi -Điền nội dung -Nghệ thuật thơ văn -Trắc nghiệm chọn -Trò chơi đối mặt Thực tế, nhận thấy rằng, giao quyền tự chủ, em học sinh có khả tạo bầu khơng khí học tập sinh động hấp dẫn, thu hút tham gia phát huy tính tích cực chủ động bạn học văn học sử 3.3.Dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu nhƣ tác gia đặc biệt Phương pháp thích hợp để giảng dạy tác gia đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu cần phối hợp nhiều thủ pháp, biện pháp, phương pháp khác nhau, vừa bảo đảm phù hợp với đặc trưng học, vừa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, vừa hướng dẫn học sinh làm việc lớp, nhà bảo đảm hịan thành có hiệu mục tiêu đặt Phương pháp gồm số biện pháp sau: 3.3.1 Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa Việc nghiên cứu sách giáo khoa tiến hành không lên lớp mà trình chuẩn bị tập nhà “nếu sử dụng phương pháp, sách có tác dụng lớn Riêng với học văn học sử, đặc biệt học tác gia văn học, việc sử dụng sách giáo khoa để nghiên cứu học tập vô quan trọng.Bởi khối kiến thức học thường lớn mà thời lượng học tập lớp lại hạn hẹp, học sinh không làm việc với sách giáo khoa trước khó để hịan thành hết mục tiêu học.Vậy hệ thống câu hỏi học nhằm nâng cao hiệu đọc SGK cần đảm bảo: - Phát hiện, tóm tắt luận điểm học tác gia: đời nghiệp sáng tác nhà văn, triển khai chứng minh luận điểm tri thức, ví dụ cụ thể - Vị trí tác gia văn học tiến trình lịch sử văn học, xác lập mối quan hệ tác gia với tác gia trước sau - Đánh giá, nhận xét ý nghĩa lịch sử, thời đại tác gia Các câu hỏi từ: tái kiến thức đến phân tích, bình luận, so sánh đánh giá nhận xét 3.3.2.Hướng dẫn học sinh thu thập, chọn lọc, xếp tư liệu có liên quan đến học tác gia văn học NĐC Các bước tiến hành: - Bước 1: Tạo tâm - Bước 2: Chia nhóm – Phân chia mảng sưu tầm + Nhóm 1: Bối cảnh lịch sử Việt Nam kỉ XIX + Nhóm 2: Tiểu sử, đời Nguyễn Đình Chiểu + Nhóm 3: Các tác phẩm quan điểm sáng tác NĐC + Nhóm 4: Tư tưởng nhân nghĩa NĐC& tác phẩm Lục Vân Tiên + Nhóm 5: Thơ văn yêu nước NĐC số văn tế + Nhóm 6: Tư liệu đánh giá nghệ thuật thơ NĐC 3.3.3 Hướng dẫn, tổ chức học sinh thuyết trình tác gia Nguyễn Đình Chiểu Thuyết trình học kết tìm tỏi học hỏi đào sâu nghiên cứu vấn đề hấp dẫn học mà giáo viên định hướng Nhờ có thuyết trình, học sinh khẳng định mình, vấn đề quan tâm, rèn luyện khả ngơn ngữ lịng tự tin vào thân Bài thuyết trình học sinh phản ánh vấn đề mà em quan tâm, thấy hứng thú đủ lực làm sáng tỏ, nhiên vai trò giáo viên việc giúp đỡ học sinh vơ quan trọng Trước trình bày, cần tìm hiểu trình độ, u cầu, tâm lí, sở thích người nghe, lựa chọn nội dung lập dàn ý cho trình bày Các bước trình bày theo thứ tự; chào hỏi, tự giới thiệu, trình bày nội dung định, kết thúc cảm ơn Để trình bày đạt hiệu quả, cần đảm bảo yêu cầu giao tiếp ngữ nội dung, âm thanh, lời nói, cử chỉ, điệu bộ” Tùy vào điều kiện sở vật chất, giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày nhiều hình thức khác nhau: + Bảng phấn + Sơ đồ tư (Sử dụng sơ đồ nói đến phần 3.1) + Phần mềm Power Point máy chiếu Thực tế cho thấy, đa dạng hóa hình thức thảo luận hiệu đem lại cao, tất nhiên, việc địi hỏi người giáo viên trình độ định kiến thức công nghệ linh hoạt phương pháp 3.3.4.Hướng dẫn, tổ chức thảo luận vấn đề đặc biệt Thảo luận, tranh luận học tác gia có đặc điểm khác so với học tác phẩm văn chương - học tác gia văn học, tình học tập vấn đề có mâu thuẫn kích thích học sinh tranh luận Với học tác gia văn học NĐC, giáo viên đưa số vấn đề để HS thảo luận: - Mối quan hệ hòan cảnh thời đại đời Nguyễn Đình Chiểu nào?.Tại Nguyễn Đình Chiểu lại thay đổi đề tài cảm hứng sáng tác sau năm 1858? - Tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng đến thơ văn yêu nước tư tửơng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu - Tại sách giáo khoa lại xác định Nguyễn Đình Chiểu ba tác gia lớn văn học Việt Nam trung đại.Tại thơ văn Đồ Chiểu lại nhân dân Nam yêu mến đến ? Đổi phương pháp để phục phụ việc học tốt hơn, có hiểu hơn, thế, kết thúc tiết học, học sinh không cảm phục gương đạo đức Nguyễn Đình Chiểu, trân trọng đóng góp văn nghệ ông dòng chảy văn học dân tộc, mà thực rèn luyện kĩ năng, thái độ làm việc đắn 3.4 Giáo án thực nghiệm: Bài học “Tác gia Nguyễn Đình Chiểu” Mục tiêu cần đạt Về kiến thức: + Nắm kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Nêu xuất thân Nguyễn Đình Chiểu mốc thời gian 1858 ảnh hưởng đến đời nghiệp sáng tác ơng Nêu tác phẩm lớn ông + Thấy giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu vị trí ơng dòng chảy văn học dân tộc Về kĩ + Phát mối liên hệ đời nghiệp sáng tác tác gia văn học Nguyễn Đình Chiểu + Tổ chức làm việc theo nhóm, xây dựng đồ tư duy, “thực hành dạy” việc tìm hiểu tác gia Nguyễn Đình Chiểu Về thái độ + Trân trọng giá trị đóng góp Nguyễn Đình Chiểu với văn nghệ lịch sử văn học Việt Nam + Ham học hỏi, tích cực học tác gia văn học Các bước lên lớp Họat động thầy trò Kiến thức cần đạt Họat động 1: Giới thiệu.Thời gian: phút Họat động 2: Tìm hiểu Cuộc đời I Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu Thời gian: Bối cảnh thời đại -Nửa đầu kỉ XIX: Nho 13 phút -GV yêu cầu nhóm học sinh lên học suy tàn.1858: Thực “thực hành dạy” phần dân Pháp xâm lược “I.Cuộc đời” -Nhóm HS giao đưa vấn đề Xuất thân để lớp thảo luận: Xuất thân Nho -Nho học: Ảnh hưởng đến học, theo học đạo Nho có ảnh lí tưởng thẩm mĩ, chủ đề hưởng đến sáng tác tư tưởng nghệ thuật văn văn chương Đồ Chiểu? chương NĐC NĐC nhà Nho truyền Chặng đƣờng đời thống Mang nặng tư tưởng Nho -1843: Thi đỗ tú tài.1846: gia Ra Huế học.1849: Bỏ thi -HS lớp chuẩn bị sẵn chịu tang mẹ, bị mù, mốc thời gian chặng đường quê bốc thuốc chữa bệnh, đời NĐC, nhóm HS tổ chức trị dạy học, làm thơ chơi “điền mốc thời gian” vào sơ đồ tư nhằm hệ thống hóa nhanh kiến thức -HS lớp thảo luận học rút từ đời NĐC Hoạt động 3: Tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (24 phút) -GV yêu cầu HS đọc kĩ giai đoạn sáng tác, Trên sơ đồ tư tác gia NĐC (đã đảo lộn tác phẩm hai giai đoạn vào nhau), HS lên bảng sửa lại tác phẩm giai đoạn mình.GV hướng dẫn HS phân tích cặp câu thơ: Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà Mục đích giúp HS xem xét NĐC mắt xích, khâu trung chuyển, tiêu điểm quan trọng tiến trình phát triển văn học - Dựa vào đoạn trích học Truyện Lục Vân Tiên (ở lớp lớp 11), cho biết lí tưởng đạo đức Nguyễn Đình Chiểu xây dựng chủ yếu sở tình cảm ? -GV giúp HS tái kiến thức Nguyễn Du để thấy mối liên hệ đời thơ văn tác gia lớn -GV yêu cầu Nhóm HS chuẩn bị tư liệu tác phẩm Dương Từ Hà Mậu - Nội dung trữ tình yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ? Tác động tích cực sáng tác thơ văn chiến đấu chống thực dân Pháp đương thời -GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư nhằm hệ thống hóa lại kiến thức nội dung -GV nêu câu hỏi học sinh thảo luận: Hãy tìm mối liên hệ bối cảnh thời đại giai đoạn sáng tác NĐC? Hãy so sánh thơ văn NĐC với thơ văn tác giả thời để -1859: Dùng văn thơ chống giặc, không chịu hợp tác với quân thù -1888: Mất II Sự nghiệp thơ văn 1.Những tác phẩm -Giai đoạn sáng tác: + Trước Pháp xâm lược: Truyền bá đạo lý làm người + Sau Pháp xâm lược:  Lá cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối kỉ XIX -Quan điểm sáng tác: “chiến đấu không mệt mỏi cho đạo đức, nghĩa, cho độc lập tự dân tộc” 2.Nội dung thơ văn -Lý tưởng đạo đức nhân nghĩa: + Lục Vân Tiên: truyền dạy học đạo làm người chân + Đạo lý làm người: Nhân nghĩa (Nho giáo) + tính Nhân dân truyền thống Dân tộc + Mẫu người lý tưởng: nhân hậu, thủy chung, nhân cách thẳng -Lòng yêu nước thương dân + Ghi lại chân thực thời đau thương đất nước, + Khích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nước nhân dân ta, biểu dương anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh tổ quốc + Tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm họa cho nhân Lên án kẻ sẵn thấy vị trí đặc biệt NĐC: cờ đầu thơ văn yêu nước chống thực dân? Sáng tác NĐC khép lại giai đoạn phát triển văn học sử, tư tưởng Nho giáo, cặp đôi “trung quân quốc” để hình thành kết hợp “dân nước” sàng đổi hình tóc râu để chịu chữ đầu Tây + Ngợi ca sĩ phu yêu nước Những người dân với ý chí đánh giặc (văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc) + Đáp ứng xuất sắc yêu cầu chiến đấu tư tưởng thời đại Tiểu kết: Dòng chủ lưu văn học thời kì chảy sáng tác NĐC 3.Nghệ thuật thơ văn -Văn chương trữ tình đạo đức -Đậm đà sắc thái Nam Bộ -Lối thơ mang màu sắc diễn xướng -GV tiếp tục sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hóa đặc điểm nghệ thuật thơ văn NĐC + Theo anh chị, sắc thái Nam Bộ độc đáo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu biểu điểm ? -Nghệ thuật thơ, văn tế -Nghệ thuật thơ Nôm Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) V Rút kinh nghiệm dạy Việc đề xuất phương pháp dạy học mới, đại hay áp dụng công nghệ dạy học có lẽ khơng khó, áp dụng cho có hiệu khả thi cần trình thực nghiệm rút kinh nghiệm Đề tài tiếp tục áp dụng vào thực tiễn, không dạy tác gia Nguyễn Đình Chiểu mà tiết học tác tác gia khác, thực đóng góp đáng kể đề tài PHẦN KẾT LUẬN Đã từ lâu vấn đề đổi phương pháp dạy học, đặc biệt mơn Ngữ văn, ln quan tâm, có khơng cơng trình nghiên cứu với việc áp dụng nhiều phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, trả lại chất thẩm mỹ cho môn, sử dụng phương tiện công nghệ đại Tuy nhiên, cần phải ý mối quan hệ gần thành định lý phổ quát, muốn thay đổi phương pháp phải thay đổi nội dung, không nghiên cứu nội dung thật sâu, thật kĩ thay đổi phương pháp bình mà rượu cũ, hiệu thay đổi không cao Thật cần công trình nghiên cứu, tìm hiểu mảng bài, cụm chí tác giả, tác phẩm cụ thể để từ giáo viên xác định phương pháp dạy học phù hợp với cụm Luận văn hướng tới sâu chuỗi cách có hệ thống mối liên hệ giữa: Sách giáo khoa, người dạy, người học, phương pháp dạy học, học vừa dễ vừa khó: Bài học tác gia Nguyễn Đình Chiểu Để giải thích miêu tả thay đổi nội dung phương pháp sách giáo khoa qua thời kì, chúng tơi dựa vào sở lý luận thực tiễn tiến trình đổi sách giáo khoa Ngữ văn (Chương I) Cơ sở lý luận thực tiễn yêu cầu thời đại, mục tiêu đào tạo người, thành tựu khoa học văn học, lý luận văn học, tâm lý học hay phương pháp dạy học môn Từ kết thu được, khảo sát thay đổi nội dung phương pháp dạy học học tác gia Nguyễn Đình Chiểu sách giáo khoa qua thời kì: Sách Ngữ văn Cải cách; Sách Ngữ văn Chỉnh lý hợp nhất; Sách Ngữ văn Mới (Chương II) Mục đích để làm rõ đổi sách giáo khoa Ngữ văn so với sách trước đó; tìm mối liên hệ yêu cầu thời đại, tiến nghiên cứu lý luận văn học phương pháp dạy học môn, liệu “đổi mới” SGK hành phù hợp khoa học hay chưa Bước cuối cùng, đề xuất vài thay đổi phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo tiến trình đổi sách giáo khoa Ngữ văn (Chương III) Sở dĩ đề xuất số “thay đổi” chưa khẳng định “đổi mới” bởi: Những thay đổi phương pháp mà đề xuất dựa “đổi mới” SGK Ngữ văn hành, tức có sở lý luận thực tiễn sẵn có, kết nhiều nhà khoa học, thực nghiệm giảng dạy khoảng thời gian Tuy nhiên, luận văn đóng góp số kết sau Trước tiên, mặt lý luận, cho sách giáo khoa Ngữ văn có đổi theo hướng tiến bộ, khoa học, đáp ứng nhu cầu thời đại Mỗi thời kì, với thay đổi tình hình kinh tế xã hội, phát triển khoa học giáo dục, khoa học văn học yêu cầu đào tạo người thời đại dẫn đến việc đời sách giáo khoa trung học phổ thơng (năm 2006 thức sử dụng đại trà tòan quốc) thay sách giáo khoa “chỉnh lý hợp năm 2000” Một phương pháp nghiên cứu làm sáng tỏ đối tượng so sánh đối tượng với đối tượng đời trước Do vậy, cần phải có nhìn đồng đại lịch đại, nhìn xuyên suốt qua sách giáo khoa, để thấy thay đổi nhỏ, từ mục tiêu học, cách đặt đề mục đến số lượng câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu ảnh hưởng lớn đến phương pháp dạy học giáo viên, học sinh Làm rõ vấn đề mang tính lý luận này, luận văn sở giúp cho giáo viên bước đổi phương pháp dạy học Luận văn khẳng định khơng thể lấy tiêu chí lịch sử dân tộc để “khuôn” vào tác gia văn học, dù sống thời đại nước nhà tan, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, NĐC lòng trung với vua, nặng quan điểm Nho giáo, thể loại chủ đề ông hướng tới khơng nằm ngồi phạm vi văn chương nhà Nho Người giáo viên giúp học sinh tìm hiểu học này, cần đặt tác gia Nguyễn Đình Chiểu dịng chảy lịch sử văn học dân tộc, lịch sử văn học văn hóa vùng đất Nam Bộ Trước ơng, người ta nói tới “tài tử đa cùng”, “hồng nhan bạc mệnh”, “nhà nho tài tử” (đó Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Hồ Xn Hương), trước ơng, văn học Nam Bộ cịn sơ khai Đến NĐC, mẫu người anh hùng chuộng đạo nghĩa, hi sinh đất nước gây xúc động trái tim người Việt Nam Thứ hai theo nghiên cứu chúng tôi, học tác gia văn học, không giúp cho học sinh hiểu tác giả văn học với tác phẩm lớn, mà cịn học nhân cách, vẻ đẹp người, học có tác dụng tổng kết, đánh giá sâu rộng tượng, quy luật văn học Làm để học sinh thấy giá trị văn chương người Nguyễn Đình Chiểu, làm để khơi gợi hứng thú học sinh, khát khao tìm hiểu khám phá vẻ đẹp thơ yêu nước đầy nhân nghĩa thủa Đó nhiệm vụ người giáo viên, tìm tịi, nghiên cứu áp dụng phương pháp đại có hiệu Do phần lớn nội dung luận văn dành để nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực, với đặc trưng môn Việc giảm số lượng tác phẩm, đặt tác giả giảng dạy sau tác phẩm, mục tiêu cần đạt xác định từ đầu, câu hỏi hướng dẫn đọc chi tiết hơn, nhiều yêu cầu mức độ Chúng áp dụng số phương pháp dạy học đại, nhằm mục đích thay đổi, tích cực hóa hoạt động học sinh, dạy học tác gia văn học theo đặc trưng học: Dạy học đồ tư duy; dạy học thực hành dạy … Thứ ba, luận văn không dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết, tiến hành thiết kế giáo án học “tác gia Nguyễn Đình Chiểu” thực nghiệm số tiết học trường trung học phổ thông Ngọc Hồi Những kết thu khả quan, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học, chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư hình thành số kĩ năng: làm việc nhóm, xây dựng đồ tư duy, thuyết trình, tranh luận Đáng mừng hơn, phần lớn em thấy vai trị, vị trí tác gia Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học đời sống tâm hồn người Việt Nam References SÁCH THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2003), Những yêu cầu chủ yếu nội dung cấu trúc phương pháp sách giáo khoa trường phổ thông Hồ Ngọc Đại (2000),Tâm lý học dạy học.Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đảng (2000) Xã hội với sách giáo khoa - Tập – Tài liệu lưu hành nội – Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Đảng (2000), Xã hội với sách giáo khoa - Tập – Tài liệu lưu hành nội – Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lý luận văn học – Nhà xuất Giáo dục Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Giáo dục giới vào kỉ XXI Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hồng (1997),Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm.Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách Nhà xuất Văn học 10 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Văn học điểm nhìn biến đổi Nhà xuất Văn học 12 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Những vấn đề cập nhật - Nhà xuất Sư phạm 14 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn cao đẳng sư phạm Nhà xuất đại học Sư phạm 15 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn Nhà xuất Đại học sư phạm 17 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Kì (chủ biên) (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm NXB ĐHQG 19 Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005) Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005 20 Phan Trọng Luận (1989), Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử trường phổ thông cấp III NXBGD 21 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (2001), Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi NXB ĐH Sư phạm 23 Phan Trọng Luận (2001), Xã hội văn học nhà trường - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phan Trọng Ngọ (2000),Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào dạy học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (2006) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục phục vụ cải cách giáo dục môn văn 26 Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (2004) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, SGK Ngữ Văn thí điểm, lớp 10, 27 Vũ Thanh (2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm NXBGD 28 Trần Ngọc Vương (1999), Dòng riêng nguồn chung – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội SÁCH GIÁO KHOA 29 Sách giáo khoa văn lớp 11 tập (1974 đến 1976) Nhà xuất Giáo dục giải phóng 30 Sách giáo khoa văn lớp 11 tập (1979 đến 1989) Biên soạn: Nguyễn Quốc Tuý - Đỗ Quang Lưu – Nguyễn Gia Phong - Nhà xuất Giáo dục giải phóng 31 Sách giáo khoa văn lớp 11 tập (1990 đến 2003)- Nguyễn Đình Chú chủ biên – Nhà xuất Giáo dục 32 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 tập (2006) – Trần Đình Sử chủ biên – Nhà xuất Giáo dục 33 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 tập (2006) – Phan Trọng Luận chủ biên – Nhà xuất Giáo dục SÁCH GIÁO VIÊN 34 Hướng dẫn giảng dạy văn học lớp 11 – tập – (1982) - Nhà xuất Giáo dục giải phóng 35 Sách giáo viên mơn văn lớp 11 – tập – (1991) - Trần Hữu Tá - Nguyễn Lộc – Hoàng Như Mai – Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà xuất Giáo dục 36 Sách giáo viên môn văn lớp 11 – tập – (1992) – Nguyễn Đình Chú – Nguyễn Hồnh Khung - Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà xuất Giáo dục 37 Sách giáo viên Ngữ Văn – lớp 10 – tập (2006) Trần Đình Sử chủ biên – Nhà xuất Giáo dục 38 Sách giáo viên Ngữ Văn – lớp 10 – tập (2006) – Phan Trọng Luận – Nhà xuất Giáo dục 39 Sách giáo viên Ngữ Văn – lớp 11 – tập (2006) – Trần Đình Sử chủ biên – Nhà xuất Giáo dục 40 Sách giáo viên Ngữ Văn – lớp 11 – tập (2006) – Phan Trọng Luận – Nhà xuất Giáo dục ... việc thay đổi phương pháp dạy học tác gia văn học Trung học phổ thông Chương 2: Khảo sát thay đổi nội dung phương pháp dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu theo trình đổi sách giáo khoa Ngữ Văn Trung. .. phương pháp dạy học tác gia văn học - Những điều khác nội dung phương pháp dạy học tác gia văn học sách giáo khoa - Những dạy học tác gia văn học tác giả luận văn -Đề xuất phương pháp giảng dạy. .. cho giáo viên nâng cao hiệu dạy học tác gia Nguyễn Đình Chiểu CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO Q TRÌNH ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOATRUNG HỌC PHỔ THƠNG 3.1 Dạy học tác gia Nguyễn

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:25

Hình ảnh liên quan

sàng đổi hình tóc râu để chịu chữ đầu Tây.   - Những thay đổi về phương pháp dạy học tác gia nguyễn đình chiểu theo quá trình đổi mới sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

s.

àng đổi hình tóc râu để chịu chữ đầu Tây. Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan