Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

21 2.6K 4
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Abstract: Nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực nhận thức và phát triển tư duy của học sinh (HS) trong qua trình dạy học hóa học. Nghiên cứu về bài tập hóa học trong dạy học, đi sâu các dạng bài tập sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính phù hợp của hệ thống bài tập sơ đồ, hình vẽ và đồ thị.

Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học về đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông Vũ Văn Ban Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực nhận thức phát triển tư duy của học sinh (HS) trong qua trình dạy học hóa học. Nghiên cứu về bài tập hóa học trong dạy học, đi sâu các dạng bài tập đồ, hình vẽ đồ thị. Xây dựng sử dụng các dạng bài tập đồ, hình vẽ đồ thị. Thực nghiệm phạm để kiểm định tính phù hợp của hệ thống bài tập đồ, hình vẽ đồ thị. Keywords: Phương pháp dạy học; Hóa học; Trung học phổ thông; Bài tập hóa học; Nhận thức Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay giáo dục được xem là chìa khóa vàng để mỗi người, mỗi quốc gia tiến bước vào tương lai, là ngành sản xuất mà lợi nhuận của nó khó có thể đong đếm được. Giáo dục không chỉ có chức năng chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử xã hội của thế hệ trước cho thế hệ sau, mà quan trọng là trang bị cho mỗi người phương pháp học tập, tìm cách phát triển năng lực nội sinh, phát triển tư duy nội tại, thích ứng được với một xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Nhận thức được việc đổi mới phương pháp giảng dạy học tập là một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở nước ta, Đảng Nhà nước cũng như Bộ GD& ĐT đã đưa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị nhằm thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Một trong những phương pháp dạy học tích cực đósử dụng bài tập hoá học trong hoạt động dạy học ở trường phổ thông. Bài tập hoá học đóng vai trò vừa là nội dung 2 vừa là phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát huy tính tích cực môn học một cách hiệu quả nhất. Bài tập hoá học không chỉ củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện tìm tòi, hình thành kiến thức mới. Đặc biệt là sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Đã có một số tác giả nghiên cứu về phát huy tích cực của học sinh thông qua hệ thống bài tập nhưng các tác giả chỉ đề cập đến bài tập nói chung, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu về bài tậpđồ, hình vẽ đồ thị. Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng cho mình những tư liệu dạy học sử dụng hiệu quả các bài tập hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trung học phổ thông, tôi đã lựa chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học vềđồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình xây dựng cách sử dụng hệ thống bài tập hóa về đồ, hình vẽ đồ thị trong chương trình THPT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài. Lựa chọn, xây dựng sử dụng bài tập đồ, hình vẽ đồ thị. Thực nghiệm phạm để kiểm định 4. Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa ở THPT 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập hóa học về đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS 5. Phạm vi nghiên cứu: Phần vô cơ lớp 12, nâng cao - THPT 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng một hệ thống BTHH về đồ, hình vẽ đồ thị đa dạng, kết hợp với phương pháp dạy học hợp lý thì sẽ phát huy tính tích cực nhận thức của HS đồng thời nâng cao chất lượng dạy học ở THPT. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả thực nghiệm 8. Kết quả đóng góp mới của luận văn 3 Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập về về đồ, hình vẽ đồ thị của phần vô cơ hóa học lớp 12 chương trình nâng cao Nội dung luận văn có thể là một tư liệu hữu ích cho các đồng nghiệp trong việc giảng dạy môn hóa học ở trường THPT 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học về đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS Chương 3: Thực nghiệm phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. Hoạt động nhận thức 1.1.1. Khái niệm nhận thức Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm lý trí), là tiền đề của hai mặt kia đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng các hiện tượng tâm lý khác. Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau, tuân theo một quy luật khách quan:“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan” (V.I. Lenin). 1.1.1.1. Nhận thức cảm tính: bao gồm cảm giác tri giác. 1.1.1.2. Nhận thức lí tính: bao gồm tư duy tưởng tượng. 1.1.2. Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh 1.1.2.1. Năng lực nhận thức biểu hiện của nó Năng lực nhận thức được biểu hiện ở nhiều mặt khác nhau nhưng năng lực trí tuệ của con người (quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy) mà đặc trưng nhất là tư duy độc lập tư duy sáng tạo nhằm ứng phó với các tình huống mới. Thông qua những biểu hiện của nhận thức ta nhận thấy năng lực nhận thức liên quan trực tiếp với tư duy. 1.1.2.2. Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh Việc hình thành phát triển năng lực nhận thức được biểu hiện một cách thường xuyên, liên tục, thống nhất hệ thống – điều này đặc biệt quan trọng với học sinh. Quá trình này được thực hiện thông qua việc rèn luyện năng lực quan sát, phát triển trí nhớ tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận thức phẩm chất nhân cách. 4 1.1.2.3. Những nguyên tắc phạm cần đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức Nguyên tắc 1: Biết kế thừa, phát huy PPDH truyền thống, tiếp thu vận dụng PPDH mới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đối tượng. Nguyên tắc 2: Duy trì nhịp độ khẩn trương của việc nghiên cứu tài liệu, kiến thức đã lĩnh hội được củng cố khi nghiên cứu kiến thức mới. Nguyên tắc 3: Dạy học cần hình thành năng lực hoạt động trí tuệ, hình thành các phẩm chất tư duy hình thành phương pháp hoạt động. Nguyên tắc 4: Trong dạy học phải tích cực quan tâm tới sự lĩnh hội kiến thức của tất cả các đối tượng HS (khá giỏi, trung bình, yếu, kém) 1.2. Tƣ duy sự phát triển tƣ duy của HS trong dạy học hóa học 1.2.1. Khái niệm tư duy Tư duy là hoạt động trí tuệ giúp con người tạo ra hoặc giải quyết một vấn đề, đưa ra một quyết định hoặc có thêm một sự hiểu biết. Đó là tìm kiếm cái mới từ những kiến thức kinh nghiệm đã có. 1.2.2. Những đặc điểm của tư duy Các đặc điểm của tư duy bao gồm: Tính có vấn đề của tư duy, tính khái quát của tư duy, tính gián tiếp của tư duy, tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ, tư duy nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ Như vậy quá trình tư duy là khâu quan trọng nhất của quá trình nhận thức, nhờ đó giáo viên hướng dẫn tư duy khoa học cho học sinh trong suốt quá trình dạy học hóa học. 1.2.3. Những phẩm chất của tư duy Những phẩm chất của tư duy là: Tính định hướng, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính độc lập tính khái quát. 1.2.4. Những thao tác tư duy phương pháp hình thành phán đoán mới 1.2.4.1. Khái niệm: Là một tư tưởng phản ánh những dấu hiệu bản chất khác biệt (riêng biệt) của sự vật hiện tượng. 1.2.4.2. Phán đoán:Phán đoán là sự tìm hiểu tri thức về mối quan hệ giữa các khái niệm, sự phối hợp giữa các khái niệm, thực hiện theo một qui tắc, qui luật bên trong.Nếu khái niệm được biểu diễn bằng một từ hay bằng một cụm từ riêng biệt thì phán đoán bao giờ cũng được biểu diễn dưới dạng một câu ngữ pháp.Trong thao tác tư duy người ta luôn luôn phải chứng minh để khẳng định hoặc phủ định, phải bác bỏ các luận điểm khác nhau để tiếp cận chân lí. Tuân thủ các nguyên tắc logic trong phán đoán sẽ tạo được hiệu quả cao. 1.2.4.3. Hình thành phán đoán mới: 5 Có ba phương pháp hình thành những phán đoán mới: quy nạp, diễn dịch loại suy. Chúng có quan hệ chặt chẽ với những thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa 1.2.5. Hình thành phát triển tư duy hóa học cho học sinh 1.2.5.1. Tư duy hóa học Tư duy hóa học là quá trình tâm lí phản ánh các thuộc tính bản chất, những mối quan hệ liên hệ mang tính quy luật của các chất các hiện tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên, phản ánh thông qua các khái niệm hóa học, các quá trình hóa học các định luật hóa học. Tư duy hóa học giúp con người vận dụng các quy luật hóa học để cải tạo thế giới phục vụ cuộc sống con người. 1.2.5.2. Hình thành phát triển tư duy hóa học cho học sinh Qua quá trình dạy học hóa học, học sinh có thể thường xuyên vận dụng: Tư duy độc lập, tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy biện chứng, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo. 1.2.5.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học hóa học Sự phát triển tư duy nói chung được đặc trưng bởi việc sử dụng thành thạo vững chắc các thao tác tư duy trong quá trình nhận thức. Trong quá trình học tập hóa học, học sinh cần rèn luyện các thao tác tư duy sau: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa 1.2.5.4. Đánh giá mức độ nhận thức tư duy cho học sinh Dựa theo quan điểm Benjamin Bloom theo quan điểm của cố Giáo Nguyễn Ngọc Quang 1.3. Phƣơng pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.3.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong nghị quyết Trung ương 4 khóa VII. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, được thể chế hóa trong Luật giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt chỉ thị số 14 (4- 1999) 1.3.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.3.2.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Đặt vị trí của người học vừa là chủ thể, vừa là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học, phát huy tối đa những tiềm năng của từng người học. Do vậy vai trò tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của người học được phát huy. Người giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn động viên các hoạt động độc lập của học sinh, đánh thức các tiềm năng của mỗi học sinh giúp họ chuẩn bị tham gia vào cuộc sống. 6 1.3.2.2. Hoạt động hóa người học Định hướng hoạt động hoá người học đã chú trọng đến việc giải quyết vấn đề dạy học thông qua hoạt động tự giác tích cực sáng tạo của người học 1.3.3. Phương pháp dạy học tích cực 1.3.3.1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò 1.3.3.2. Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp vấn đáp: - Nêu giải quyết vấn đề: - Phương pháp hoạt động nhóm: - Phương pháp động não: - Phương pháp đóng vai: 1.3.4. Công nghệ thông tin với việc đổi mới phương pháp dạy học 1.3.4.1. Vai trò của CNTT trong dạy học hóa học 1.3.4.2. Phương tiện kĩ thuật nhằm đổi mới phương pháp dạy học Một số phần mền có thể khai thác sử dụng trong dạy học hóa học 1.4. Bài tập hóa học 1.4.1. Khái niệm về bài tập hóa học Các nhà lý luận dạy học Liên Xô (trước đây) cho rằng “bài tập” bao gồm cả câu hỏi bài toán, mà khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được hay hoàn thiện một tri thức hoặc một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc có kèm theo thực nghiệm. Ở nước ta sách giáo khoa sách tham khảo thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này. 1.4.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học - BTHH giúp HS hiểu bài một cách sâu sắc hơn, qua đó giúp học sinh hoàn thiện kiến thức môn học. - BTHH giúp HS có niềm tin vào khoa học, là cầu nối giữa lí thuyết thực tiễn, là tiêu chuẩn để đánh giá tính chân thực của khoa học. - BTHH nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện các thao tác, kĩ năng, kĩ xảo, tư duy sáng tạo của HS. - BTHH giúp GV phân loại được từng nhóm đối tượng HS, qua đó giúp GV có phương pháp giảng dạy hợp lí hơn với từng đối tượng HS. 7 - BTHH là khuôn mẫu để đánh giá trình độ nhận thức của GV HS. 1.4.3. Bài tập hóa họcsử dụng đồ, hình vẽ đồ thị 1.4.3.1. Vai trò ý nghĩa của BTHH sử dụng đồ, hình vẽ đồ thị Bài tậpsử dụng đồ, hình vẽ đồ thị giúp HS hứng thú, kích thích khả năng nhận thức tư duy của HS. Bài tậpsử dụng đồ, hình vẽ đồ thị giúp HS có niềm tin vào khoa học, là cầu nối giữa lý thuyết thực tiễn Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy kiến thức về bài tậpsử dụng đồ, hình vẽ đồ thị chiếm tỉ lệ không nhỏ trong chương trình, được thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau. Do vậy muốn nắm vững chương trình hóa học phổ thông, muốn truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách chính xác khoa học gắn liền với thực tiễn thì việc nâng cao kiến thức hiểu sâu sắc kiến thức về phần bài tậpsử dụng đồ, hình vẽ đồ thị là điều rất cần thiết, có ý nghĩa vô cùng to lớn. 1.4.3.2. Ưu, nhược điểm Việc sử dụng bài tập về đồ, hình vẽ đồ thị trong dạy học hóa học có tầm quan trọng đặc biệt để nâng cao chất lượng môn học. + Giúp học sinh nhớ nắm vững kiến thức, phát triển năng lực nhận thức tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng hóa học vào thực tiễn. Từ đó làm giảm nhẹ sự nặng lề căng thẳng của khối lượng kiến thức, gây hứng thú, say mê tạo động cơ học tập cho học sinh. + Học sinh không cần sử dụng nhiều thao tác tư duy thuần túy: như viết ptpư, mối quan hệ giữa các chất về số mol mà vẫn cho ra được kết quả. 1.4.4. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học BTHH phải đa dạng, có nội dung hóa học thiết thực, ngắn ngọn, súc tích trên cơ sở của định hướng xây dựng chương trình THPT 1.5. Thực trạng sử dụng bài tập về đồ, hình vẽ đồ thị ở THPT 1.5.1. Tỉ lệ bài tập hóa họchình vẽ, đồ đồ thị Trong những năm gần đây thì tỉ lệ bài tậpsử dụng đồ, hình vẽ đồ thị trong các đề thi đại học - cao đẳng chiếm khoảng 5% đến 10%. Mặc dù không nhiều nhưng với hình thức thi trắc nghiệm, việc tìm ra các phương pháp giúp học sinh hiểu bài, giải nhanh, chính xác luôn là vấn đề được đặt lên vai mỗi người GV. 1.5.2. Thái độ của giáo viên học sinh đối với dạng bài tập về đồ, hình vẽ đồ thị - Với GV: Bài tậpsử dụng đồ, hình vẽ thì tương đối phân tích giảng giải, dạng bài tập này đã được quan tâm đến nhiều, không quá phức tạp. Còn bài tậpsử 8 dụng đồ thị cảm thấy khó khăn hơn vì không những phải vận dụng kiến thức môn hóa, mà phải kết hợp tốt cả môn toán. Vì thế với dạng bài này thường GV cũng chưa chú tâm đầu tư thời gian nhiều. - Với HS: Bài tậpsử dụng đồ, hình vẽ được tiếp xúc xuyên suất qua các năm học từ lớp 8 đến lớp 12 lên HS dễ tiếp thu, vận dụng tốt. Còn bài tậpsử dụng đồ thị khi mới làm quen các em cảm thấy khó hiểu, đòi hỏi học sinh ngoài kiến thức môn hóa cần có kiến thức toán học tốt, nhưng khi đã hiểu bài thì HS sẽ nhớ lâu, vận dụng linh hoạt và nhanh hơn phương pháp thông thường. Tiểu kết chƣơng 1 Chúng tôi đã tổng quan một số vấn đề cơ bản về hoạt động nhận thức, về tư duy sự phát triển của tư duy trong dạy học. Đổi mới PPDH đã đang là một vấn đề được Đảng Nhà nước quan tâm một cách đặc biệt. Hiện nay, việc tích hợp các PPDH đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong quá trình hình thành kiến thức cho học sinh. Nhờ đó học sinh tích cực, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức cũng như áp dụng kiến thức đã học vào đời sống. Vai trò quan trọng của BTHH trong việc phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Qua đó giúp các em rèn luyện được kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, Từ đó hình thành con người phát triển toàn diện, góp phần hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng của quá trình dạy học. Chƣơng 2: XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ ĐỒ, HÌNH VẼ ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1. Mục tiêu nội dung kiến thức về hóa vô cơ lớp 12( nâng cao) 2.1.1. Mục tiêu 2.1.1.1. Kiến thức Bậc 1: Nêu được các kiến thức đại cương về kim loại như vị trí, cấu tạo, tính chất, ứng dụng của các hợp chất của chúng. Nguyên tắc phân biệt một số chất vô cơ chuẩn độ dung dịch. Bậc 2: Giải thích được những tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng điều chế chung cho từng kim loại. Dẫn ra được các phản ứng hoá học để minh hoạ. Hiểu được từng tận bản chất của dãy điện hoá, hiện tượng ăn mòn kim loại các phương pháp điều chế kim loại. Vận dụng các kiến thức tổng hợp về kim loại để giải các bài tập lý thuyết, thực nghiệm 9 và các bài toán về kim loại các hợp chất. Cách sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để nhận biết 2.1.1.2. Kỹ năng Vận dụng các kiến thức về cấu tạo để giải thích các tính chất vật lý, tính chất hoá học riêng của từng kim loại các hợp chất của chúng. Rèn luyện kỹ năng sử dụng hóa chất, quan sát, thao tác thí nghiệm đặc trưng, sử dụng các loại thuốc thử, buret, pipet, ống đong, 2.1.1.3. Thái độ - Tiếp tục hình thành phát triển ở học sinh những thái độ tình cảm: + Lòng hăng say, ham thích học tập môn hoá học. + Ý thức tuyên truyền vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung hoá học nói riêng vào cuộc sống. Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động củanhân cộng đồng xã hội. + Tác phong cẩn thận, ý thức trung thực, thái độ kiên trì nhẫn nại, chính xác trong học tập hoá học. 2.1.2. Nội dung chương trình phần vô cơ lớp 12 nâng cao THPT 2.1.2.1. Đại cương về kim loại 2.1.2.2. Kim loại Kiềm - Kim loại kiềm thổ- Nhôm 2.1.2.3. Crom- Sắt - Đồng 2.1.2.4. Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch Từ mục tiêu nội dung kiến thức chúng tôi xây dựng các dạng bài tập về sử dụng đồ, bài tập sử dụng hình vẽ, bài tậpsử dụng đồ thị. 2.2. Cơ sở nguyên tắc lựa chọn bài tập hóa học về đồ, hình vẽ đồ thị 2.2.1. Cơ sở lựa chọn 2.2.1.1. Dựa vào mục tiêu của chương trình 2.2.1.2. Dựa vào tính tích cực nhận thức của HS 2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn bài tập Nguyên tắc 1: Phải dựa vào mục đích, yêu cầu về kiến thức. Nguyên tắc 2: Phải lựa chọn các BT từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, chú ý đến các BT có tính chất thực tiễn, thí nghiệm, hình vẽ. Nguyên tắc 3: Hệ thống bài tập được lựa chọn phải phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức của HS. Nguyên tắc 4: Hệ thống bài tập được lựa chọn phải phát huy được tính tích cực nhận thức và khả năng tư duy của HS. 10 2.2.2.1. Bài tập đồ biến đổi chất : Gồm 65 bài cả phần tự luận TN Ví dụ 1: Hoàn thành các đồ phản ứng sau Na →Na 2 O → NaOH → Na 2 CO 3 → NaHCO 3 →NaCl Dãy chuyển hóa trên liên quan đến tính chất của kim loại kiềm hợp chất. Vì vậy ví dụ này chỉ yêu cầu HS nhớ, nắm vững được kiến thức phần kim loại kiềm thì làm rất tốt dạng này. 4Na + O 2 → 2Na 2 O Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 + CO 2 +H 2 O → 2NaHCO 3 NaHCO 3 + HCl → 2NaCl + CO 2 +H 2 O Ví dụ 2: Xác định rõ các chất ứng với kí hiệu hoàn thành. Fe (nóng đỏ) + O 2  A A + HCl  B + C + H 2 O B + NaOH  D + G C + NaOH  E + G D + O 2 + H 2 O E E  0 t F + H 2 O Để làm được ví dụ 2 trên thì HS nắm vững kiến thức của Fe hợp chất của Fe, mặt khác phải vận dụng linh hoạt kiến thức đã học, tránh chọn theo cảm tính( HS yếu kém) A.Fe 3 O 4 ; B.FeCl 2 ; C.FeCl 3 ; D.Fe(OH) 2 ; E.Fe(OH) 3 ; G.H 2 O; F.Fe 2 O 3 Ví dụ 3: Có các phản ứng ZnSO 4 + HCl  (1) Mg + CuSO 4  (2) Cu + ZnSO 4  (3) Al(NO 3 ) 3 + Na 2 SO 4  (4) CuSO 4 + H 2 S  (5) FeS + HCl  (6) Những phản ứng không xảy ra là: A. (1) (3) (4) (5) B. (1) (3) (5) (6) C. (1) (3) (4) D. (2) (3) (4) (5) (6) HS biết được: pứ 1 4 không xảy ra được( không có dấu hiệu) Pứ 3 không xảy ra vì Cu sau Zn Ví dụ 4: Cho đồ sau M X Y + X + Y t o M M X là oxit của kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10 -18 C. Y là oxit của phi kim B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 2 . Công thức của M, X Y lần lượt là A. MgCO 3 B. BaCO 3 C. CaCO 3 D. CaSO 3 [...]... hệ thống bài tập về đồ, hình vẽ đồ thị đã lựa chọn xây dựng cho nội dung chương trình lớp 12 phần hóa vô cơ - Nghiên cứu sắp xếp một cách hợp lí hệ thống BTHH về đồ, hình vẽ đồ thị trong điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, phát huy tính tích cực của HS - Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BTHH về đồ, hình vẽ đồ thị trong việc phát huy tính tích cực nhận thức của. .. dụng đồ, hình vẽ đồ thị Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng theo hướng dạy học tích cực phần hóa vô cơ THPT Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm Thực nghiệm phạm để xác định tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BT về đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực của HS 3.1.2 Nhiệm vụ của. .. 2.3 Sử dụng BT về đồ, hình vẽ đồ thị vào quá trình dạy học 13 x 2.3.1 Sử dụng trong bài dạy kiến thức mới 2.3.2 Sử dụng trong bài luyện tập, ôn tập, rèn kĩ năng giải bài tập 2.3.3 Sử dụng trong giờ kiểm tra đánh giá Tiểu kết chƣơng 2 Đi sâu nghiên cứu hệ thống kiến thức, nguyên tắc sở lựa chọn phân loại bài tập hình vẽ, đồ đồ thị Biên soạn lựa chọn hệ thống bài tập gồm 220 sử dụng. .. của đề tài Đồng thời qua đó cũng đánh giá được việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BT về đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS là hoàn toàn phù hợp Các số liệu phân tích cho thấy phương pháp thống kê hoàn toàn chính xác KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 17 1 Kết luận + Tổng quan được cơ sở lý luận thực tiễn + Đã nêu ra cơ sở nguyên tắc lựa chọn BTHH về đồ, hình. .. dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay, Tạp chí giáo dục, số 20 128 (12/2005), trang 34, 35 42 Nguyễn Xuân Trƣờng, Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hóa học ở trường PT, NXB Đại học phạm,2006 43 Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông (Luận án tiến sỹ) 44 Đề thi tuyển sinh đại học. .. luận với các GV về nội dung phương pháp TN 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 3.2.2.1 Tiến hành soạn giáo án các giờ dạy: Phụ lục2 3.2.2.2 Tiến hành các giờ dạy - Giáo án giờ dạy sử dụng hệ thống bài tập về đồ, hình vẽ đồ thị theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh được dạy ở lớp TN - Giáo án soạn theo truyền thống được dạy ở lớp đối chứng - Phương tiện trực quan được sử dụng như nhau ở cả... độ tin cậy của số liệu trên chúng tôi so sánh các giá trị X của lớp TN ĐC bằng chuẩn Student 3.2.5.3 Nhận xét Học sinh các lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, kết quả điểm trung bình cao hơn so với các lớp đối chứng Như vậy việc sử dụng hợp lý các bài tập hoá học về đồ, hình vẽ đồ thị trong quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh mang lại hiệu quả cao Tiểu kết chƣơng 3 Thông qua... dạy học tích cực , NXB Giáo dục -2008 20 Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế bài tập hóa học - một biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của HS THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 Quý III/2000 21 Nguyễn Ngọc Quang: Lí luận dạy học hóa học –Nxb Giaó dục -2004 22 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên): Học dạy cách học – Nxb Đại học phạm – 2004 23 Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo về việc... thức lớp 10 về điện tích đơn vị thì xác định được A là Ca, dựa vào cấu hình xác định được phi kim B là cacbon  Tìm ra được đáp án 2.2.2.2 Bài tập sử dụng hình vẽ: Gồm 40 bài cả tự luận phần TN Ví dụ 1: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tính chất vật lí gì của kim loại.Vì sao kim loại có tính chất vật lí trên? HS nhớ lại những tính chất vật lí của kim loại( đặc biệt lá tính dẫn nhiệt) Ví dụ 2: Cho đồ. .. các anh chị bạn bè đồng nghiệp References 1 Ngô Ngọc An : Bài tập nâng cao chuyên đề kim loại, Nxb Hải phòng -2000 2 Cao Thị Thiên An(2007), Bộ đề thi trắc nghiệm khách quan hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội 3 Cao Thị Thiên An (2008), Hệ thống ôn tập nhanh kiến thức hóa học THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 4 ThS Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại phương pháp giải các dạng bài tập hóa học tự luận trắc nghiệm . Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông. học ở trung học phổ thông, tôi đã lựa chọn đề tài Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực

Ngày đăng: 09/02/2014, 01:03

Hình ảnh liên quan

2.2.2.2 Bài tập sử dụng hình vẽ: Gồm 40 bài cả tự luận và phần TN - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

2.2.2.2.

Bài tập sử dụng hình vẽ: Gồm 40 bài cả tự luận và phần TN Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3. Sử dụng BT về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị vào quá trình dạy học - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

2.3..

Sử dụng BT về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị vào quá trình dạy học Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biên soạn và lựa chọn hệ thống bài tập gồm 220 sử dụng sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng theo hướng dạy học tích  cực phần hóa vô cơ THPT  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

i.

ên soạn và lựa chọn hệ thống bài tập gồm 220 sử dụng sơ đồ, hình vẽ và đồ thị. Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng theo hướng dạy học tích cực phần hóa vô cơ THPT Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Giáo án giờ dạy sử dụng hệ thống bài tập về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh được dạy ở lớp TN - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

i.

áo án giờ dạy sử dụng hệ thống bài tập về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh được dạy ở lớp TN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.5: Thống kê các tham số đặc trưng - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

Bảng 3.5.

Thống kê các tham số đặc trưng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông

Bảng 3.4.

Tổng hợp phân loại kết quả học tập Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan